1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học môn hóa học ở trường thpt

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Lĩnh vực : HÓA HỌC Năm học: 2022 – 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Lĩnh vực : HĨA HỌC Tên tác giả : LÊ HỒNG QUÂN Tổ chuyên môn: TỰ NHIÊN Số điện thoại : 0986 994 765 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 LỜI GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận: 1.1 Dạy học tích hợp gì? 1.2 Nội dung cần thiết dạy học tích hợp 1.3 Một số quan điểm sai lầm dạy học tích hợp Cơ sở thực tiễn 2.1 Môi trường số vấn đề môi trường 2.1.1 Khái niệm môi trường, phân loại môi trường 2.1.2 Quan hệ người môi trường 2.2.2 Sự nhiễm suy thối mơi trường Chương 2: Một số biện pháp “Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học mơn hóa học trường THPT” để góp sức vào ngân hàng kiến thức giáo dục môi trường 2.1 Tích hợp giáo dục mơi trường vào mơn Hóa học trường THPT 2.2.1 Hóa học 10 2.2.2 Hóa học 11- Cơ NXB giáo dục 10 2.2.3 Hóa học 12- Cơ NXB giáo dục 17 2.2 Các biện pháp tích hợp giáo dục mơi trường dạy học mơn Hóa học trường THPT để góp sức vào ngân hàng kiến thức giáo dục môi trường 25 2.2.1 Biện pháp xử lí chất thải, rác thải, nước thải cơng nghiệp 25 2.2.2 Xử lí chất thải khí, rắn, lỏng sau thí nghiệm hóa học trước đưa vào đường thoát nước chung thành phố, khu dân cư 26 2.2.3 Sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón có hiệu tránh gây độc hại cho người sinh vật 28 2.2.4 Sử dụng chất sát trùng nước Gia- Ven, clorua vôi để khử trùng, tẩy uế giũ môi trường 29 2.2.5 Tích cực tham gia hoạt động thiết thực bảo vệ mơi trường nơi gia đình, trường học, cộng đồng 30 2.2.6 Nhận biết môi trường bị ô nhiễm, chất gây ô nhiễm, nguyên nhân ô nhiễm môi trường 31 2.2.7 Xử lý chất thải khí, rắn, lỏng sau thí nghiệm hóa học trước đưa vào đường thoát nước chung thành phố 32 Chương 3: Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài 34 3.1 Mục đích khảo sát 34 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 34 3.2.1 Nội dung khảo sát 34 3.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 34 3.3 Đối tượng khảo sát 35 3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất35 3.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 35 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 35 Chương 4: Thực nghiệm kết đạt 39 4.1 Hình thành ý tưởng 39 4.2 Khảo sát thực tiễn phương pháp bảo vệ môi trường HS 40 4.3 Đối chứng, thực nghiệm 41 PHẦN III: KẾT LUẬN 43 I ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 43 1.1 Tính 43 1.2 Tính khoa học 43 1.3 Tính khả thi ứng dụng thực tiễn 43 II ĐỀ XUẤT 43 2.1 Đối với nhà quản lí giáo dục 43 2.2 Đối với Nhà trường tổ chuyên môn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN PHỤ LỤC 45 PHẦN I MỞ ĐẦU LỜI GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài Mơi trường nhiễm môi trường ngày trở thành vấn đề nóng, vấn đề mang tính tồn cầu Có nhiều giải pháp đưa để bảo vệ xây dựng môi trường sống tốt đẹp Nhưng để hiểu vấn đề mơi trường, hình thành ý thức tự bảo vệ môi trường xung quanh, người phải có kiến thức sơ đẳng vấn đề liên quan Dạy học tích hợp xu chung giáo dục quốc gia khác Trong phương pháp dạy học tích hợp giúp học sinh hiểu vấn đề quan tam cách tổng hợp nhất, khơng khiên cưỡng, khơng máy móc Giáo dục mơi trường nội dung “ưa thích” nhà giáo dục lựa chọn chủ đề tích hợp Hố học mơn khoa học nghiên cứu thành phần, tính chất, ứng dụng, biến đổi chất, sản xuất chất Do Hố học có khả giáo dục bảo vệ môi trường to lớn Thơng qua nội dung cấu tạo chất, tính chất vật lí tính chất hóa học, ứng dụng điều chế chất mơn hố học giúp học sinh tìm hiểu cách sâu, sắc, chất về: Thành phần cấu tạo môi trường: đất, nước, khơng khí giới sinh Sự biến đổi chất môi trường Ảnh hưởng yếu tố tới thành phần môi trường Nguồn gây nhiễm mơi trường: chất hố học tác hại sinh lí chúng với động thực vật người Tiêu chuẩn môi trường mức độ nhiễm mơi trường Biện pháp hố học, vật lí, sinh hố để bảo vệ mơi trường chống nhiễm: xử lí nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn Biện pháp bảo vệ mơi trường học tập hóa học Việc lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường, việc tích hợp kiến thức mơn hóa học để giải vấn đề mơi trường cần thiết Do việc hệ thống, kiến thức hóa học liên quan đến mơi trường việc vận dụng cần thiết Do tơi mạnh dạn lựa chọn nội dung “Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học mơn hóa học trường THPT” để góp sức vào ngân hàng kiến thức giáo dục môi trường 1.2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống nội dung kiến thức sách giáo khoa mơn Hóa học lớp 10, lớp 11, lớp 12 có liên quan đến môi trường Định hướng rõ mục tiêu nội dung liên quan, từ giúp giáo viên lồng ghép với giáo dục môi trường dạy học mơn Hóa học trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan đến giáo dục mơi trường có Sách giáo khoa hóa học lớp 10; lớp 11; lớp 12- Ban NXB Giáo dục Chỉ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cho nội dung kiến thức có liên quan Soạn giảng “ Cacbon hợp chất cacbon” theo hướng tích hợp giáo dục mơi trường dạy mơn hóa học trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương tiện: + Nghiên cứu Sách giáo khoa hóa học 10; 11; 12 + Nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp + Khai thác thông tin dạy học tích hợp, mơi trường tài ngun thiên nhiên Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Phương pháp thực nghiệm 1.5 Cấu trúc đề tài Đề tài phần Mở đầu Kết thúc, có phần: - Nội dung đề tài - Các biện pháp đề tài - Khảo sát hiệu đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận: 1.1 Dạy học tích hợp gì? Dạy tích hợp là: Lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Thí dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường , bảo vệ sức khỏe, giáo dục tiết kiệm vào nội dung môn học: địa lý, sinh học,vật lý,hóa học, tốn, ngoại ngữ, giáo dục cơng dân Xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thống Giáo viên tích hợp nội dung môn học khác nhau, kiến thức khác liên quan đến giảng để chuyển tải đến học sinh chủ đề giáo dục lồng ghép thơng qua hình thức truyền đạt trình chiếu, giảng dạy, thảo luận, dạy học theo dự án 1.2 Nội dung cần thiết dạy học tích hợp Muốn biết nội dung giáo dục cần thiết phải trả lời câu hỏi: Học để làm ? Từ nội dung cần thiết là: 1.3 Một số quan điểm sai lầm dạy học tích hợp - Tích hợp liên mơn khơng phải tích hợp đa mơn Ví dụ: Khi đưa số liệu tích hợp mơn tốn, trình chiếu giảng máy tính tích hợp tin học, dùng từ khóa tiếng Anh tích hợp ngoại ngữ, thơng tin cảnh báo tích hợp giáo dục cơng dân… - Khơng phải phải dạy tích hợp liên mơn - Không phải dạy theo bài, mà giáo dục theo chủ đề xuyên suốt nhiều - Không phải phương pháp (Trước gọi liên hệ thực tế tính tư tưởng, thời sự) Cơ sở thực tiễn 2.1 Môi trường số vấn đề môi trường 2.1.1 Khái niệm môi trường, phân loại môi trường - Môi trường sống xung quanh chất tạo nên: Đất, đá quặng, nước( H2O), khơng khí (O2,N2, CO2, H2O) - Mơi trường tự nhiên môi trường chưa chịu tác động người mơi trường - Mơi trường nhân tạo: Mơi trường có tác động người làm thay đổi thành phần đất, nước, khơng khí, sơng, biển - Tài ngun thiên nhiên gồm quặng sắt Fe2O3, Fe3O4, để luyện gang, lưu huỳnh, FeS2 để sản xuất H2SO4, phân bón hóa học, than đá, đầu mỏ để làm nhiên liệu ngun liệu cơng nghiệp đời sống Ngồi cịn có quặng boxit (Al2O3), quặng đồng, quặng kẽm Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu 2.1.2 Quan hệ người môi trường - Con người sinh vật môi trường tạo nên từ phân tử nguyên tử - Mơi trường cung cấp cho người khơng khí (O2) để thở, H2O để uống sinh hoạt, đất để trồng trọt làm nhà cửa, quặng, khoáng sản để chế tạo vật dụng - Con người mơi trường có mối quan hệ tác động qua lại với nhau: Con người chủ thể tìm hiểu quy luật biến đổi chất môi trường chịu tác động môi trường mưa axit làm hư hại nhà cửa, trồng, cơng trình kiến trúc; nắng to, hạn hán gây phản ứng đốt cháy rừng gây cạn kiệt ô nhiễm môi trường ) - Con người có tác động tới mơi trường: Sản xuất hóa chất, khai thác khống sản, khai thác nguồn lượng tự nhiên gió, nước, mặt trời làm cạn kiệt nguồn nhiên liệu, nguyên vật liệu lượng mơi trường Sản xuất hóa học tạo chất thải rắn , lỏng, khí làm nhiễm mơi trường ( tăng nồng độ khí CO2, CH4 gây hiệu ứng nhà kính, tăng nồng độ khí SO2, NO2 gây tượng mưa axit, tăng khí CFC làm thủng tầng ozon ) - Sự phát triển cơng nghiệp hóa thị hóa nơng thơn tạo nên chất thải, rác thải công nghiệp rác thải y tế Các chất thải thuộc loại chất vô cơ, hữu có tác động xấu tới mơi trường khơng khí, đát, nước( biểm, hồ sơng ngịi) 2.2.2 Sự nhiễm suy thối mơi trường Sự nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất có chất làm thay đổi tính chất lí, hóa thành phần khơng khí, đất, nước khơng có lợi cho sống người - Các chất thải gồm rắn, lỏng, khí thuộc loại vơ hữu có tính chất định góp phần làm suy thối mơi trường - Sự suy thối rừng làm giảm cơng suất nhà máy khổng lồ thu khí CO2 tạo khí oxi - Sự suy thoái đất: Làm giảm chất dinh dưỡng cho trồng - Ơ nhiễm mơi trường đất, nước khơng khí làm cho số loại bị triệt tiêu dẫn đến giảm đa dạng sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thành Huế Hóa học 10 Cánh Diều NXB ĐHSP Lê Xuân Trọng Hóa Học 11 NXB GD Lê Xuân Trường Hóa Học 12 NXB GD Hồng Thanh Phong Bài tập Thực Hành 10 NXB ĐHQG Hà Nội 5.Nguyễn Cương Phương pháp dạy học thí nghiệm hố học (Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên THPT) NXBGD 1999 Môi truờng phát triển bên vững - Nguyễn Đình Hoè Dân số, tài nguyên, môi truờng - Lê Thông, Nguyễn Hữu Dũng 44 PHẦN PHỤ LỤC Bài giảng minh họa tích hợp giáo dục mơi trường mơn hóa học trường THPT I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh có sản phẩm tiểu dự án thành phần chủ đề “Hợp chất Cacbon” Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học kỹ tìm hiểu SGK đời sống để tìm hiểu hợp chất carbon với môi trường - Năng lực giao tiếp hợp tác : Làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Học sinh liên hệ hợp chất Carbon ảnh hướng đến mơi trường Năng lực hóa học - Củng cố kiến thức liên kết hoá học - Dự đốn, phân tích, tự đọc sách, nghiên cứu, tổng hợp tính chất hố học CO, CO2, axit cacbonic muối cacbonat - Biết thu thập, lưu giữ, xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác rút kết luận - Biết cách tổ chức buổi báo cáo dự án, biết thảo luận, trao đổi nhóm, rèn kĩ giao tiếp, điều hành quản lí - Phát triển kĩ trình bày, thuyết trình trước đám đơng, kĩ tranh luận để tìm luận điểm - Vận dụng kiến thức để giải thích tính chất ứng dụng oxit cacbon đời sống kĩ thuật Kĩ liên môn đạt thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp: - Học sinh có nhìn tổng thể, logic biện chứng để giải thích tượng hiệu ứng nhà kính, mối quan hệ mơi trường người - Thơng qua học sinh vận dụng hiểu biết liên mơn Hóa học Địa lí, Sinh học, Vật lí Giáo dục công dân để làm hạn chế ô nhiễm môi trường ứng phó với thay đổi môi trường tự nhiên tác động hoạt động kinh tế người Phẩm chất 45 - Hứng thú với phương pháp học tập mới: trao đổi nhóm, học tập theo dự án, chủ đề, từ có niềm say mê tự tìm tịi, khám phá, để bước đầu hình thành tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng khả tự học, học tập suốt đời cho học sinh - Có ý thức yêu quý bảo vệ mơi trường khí sạch, hạn chế khơng thải CO, CO2 vào khí - Có thái độ tích cực việc bảo vệ mơi trường sống - Hình thành hồi bão ước mơ học tập, nghiên cứu học công nghệ để xây dựng tương lai xanh, phát triển bền vững hành tinh Trái Đất - Hình thành ý tưởng nghề nghiệp tương lai II Thiết bị dạy học học liệu - Dạy học tích hợp theo dự án - Trao đổi nhóm - Đàm thoại, gợi mở - Chuẩn bị giáo viên: + Máy tính, máy chiếu, máy chiếu, bút laze + Tranh ảnh, băng hình hiệu ứng nhà kính, tác hại CO, biến đổi khí hậu, ứng dụng muối cacbonat + Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, số hình ảnh video clip sưu tầm + Sách giáo khoa Hóa học 10; 11; Sinh học 8,1; Giáo dục cơng dân 10,11 Vật lí 10 + Một số thơng tin biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ozon giới, hậu tác động tới Việt Nam +Một số thông tin Hội Nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro, Brazil, Pari + Bản kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh + Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm III Tiến trình dạy 1.Hoạt động1 Hoạt động khởi động Trải nghiệm trò chơi Ơ số bí mật a) Mục tiêu: kiểm tra kiến thức học tiết trước b) Nội dung: GV cho HS chọn ô số ứng với câu hỏi liên quan đến kiến thức học, HS trả lời mảnh ghép lật 46 c) Sản phẩm: hình ảnh thu hình ảnh mơ Hiệu ứng nhà kính d) Tổ chức thực hiện: - Luật chơi: có số bí mật ứng với câu hỏi, em HS chọn ô số trả lời câu hỏi, trả lời phần hình lật mở ra, em đốn hình lúc Đáp án: Hình ảnh mơ Hiệu ứng nhà kính - Sau mảnh ghép mở ra, GV đặt vấn đề: em hiểu ’Hiệu ứng nhà kính’? Nguyên nhân gây tượng này? GV đưa gợi ý qua video số cung cấp thêm số hình ảnh nói ảnh hưởng, giải pháp góp phần ngăn chặn “hiệu ứng nhà kính” Từ đó, GV dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: HS trình bày tính chất vật lí CO, CO2 b) Nội dung: HS điền vào chỗ trống để hồn thiện bảng tính chất vật lí CO, CO2 c) Sản phẩm: Bảng tổng hợp, so sánh tính chất vật lí CO, CO2 d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS sử dụng kiến thức thực tế thân kết hợp tham khảo SGK trang 71, 72 để điền vào chỗ trống slide giảng - Các em nêu lý gây nên hiệu ứng nhà kính, tượng bị ngạt thở, ngộ độc sử dụng than để sưởi ấm phòng kín vào mùa đơng? Hoạt động thầy Hoạt động trò Thời gian phút GV: Cho học sinh xem video HS: theo dõi video biến đổi khí hậu GV: Đặt câu hỏi mở: Biến đổi khí hậu giá hành động gây nhiễm môi trường người, xét ô nhiễm mơi trường khơng khí, hợp chất cacbon gây nhiễm mơi trường? Hoạt động : Tìm hiểu CO -GV: Yêu cầu nhóm chuẩn bị I Cacbon monoxide CO lên báo cáo: HS:- Báo cáo sản phẩm nhóm + Chọn nhóm lên báo cáo trước, - Theo dõi thuyết trình bạn sử dụng giấy Ao để nhận xét, trao đổi + Cho nhóm chung nội dung - Thảo luận chung ph lên, dán sản phẩm đối chiếu, so sánh với sản phẩm nhóm bạn -GV: Đóng vai trị “Trọng tài” 47 phần tranh luận -GV: Nhận xét phần báo cáo nhóm, phần thảo luận, Cho điểm -GV: Cho học sinh xem video cách HS: Quan sát video, nêu tượng, điều chế CO phịng thí nghiệm trao đổi nhóm giải thích -GV: Chiếu nội dung cần viết lên bảng - HS: Viết Cấu tạo phân tử 5ph C O Tính chất vật lí -CO chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí, hố lỏng -191,50c, hố rắn 205,20c, bền với nhiệt độc Tính chất hố học - Do phân tử CO có liên kết ba bền vững nên nhiệt độ thường, CO hoạt động Khi nung nóng, CO hoạt động - Trong CO, C có số oxi hố +2, mức oxi hoá trung gian +4 nên CO có tính khử tính oxi hoá 2CO + O2 → 2CO2 (t0) CO + CuO → Cu + CO2 (t0) CO + Cl2 → COCl2 (photgen) ứng dụng điều chế HCOOH → CO + H2O CuO + CO = Cu + CO2 Đen Đỏ - CO chất có nhiều ứng dụng kĩ thuật: Dùng làm nhiên liệu khí, dùng làm chất khử luyện kim a Trong phịng thí nghiệm - Làm nước HCOOH nhờ H2SO4 đặc nhiệt độ cao HCOOH → CO + H2O b Trong công nghiệp 48 Tích hợp liên mơn Sinh học 8( giải thích CO độc, Lịch sử 11( Vũ khí hóa học đáng sợ chiến thứ nhất); kĩ sống ( nhận biết, phịng tránh, xử trí với khí CO); thái độ sống ( u chuộng hịa bình, bảo vệ mơi trường) GV: u cầu học sinh thảo luận câu hỏi định hướng về: Tác hại CO đến sức khỏe môi trường sống ( Phụ lục 1) ?1 - Trong q trình hơ hấp động vất, người, Hồng cầu có vai trị gì? ?2 - Khi mơi trường có khí CO, q trình hấp thụ khí quan hơ hấp có thay đổi gì? Gây hậu nghiêm trọng gì? GV: Chiếu hình ảnh minh họa vấn đề NGỘ ĐỘC KHÍ CO, xảy vào năm gần GV: ?3 - Những nơi có nhiều khí CO? Hoạt động người tạo khí CO - HS: quan sát lắng nghe -HS: Ghi chép + Phương pháp khí than ướt C + H2O → CO + H2 (10500c) + Phương pháp khí lị ga 2C + O2 → 2CO; C + CO2 → 2CO - Nguyên tắc phương pháp dựa tính khử mạnh C nhiệt độ cao HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi đinh hướng tác hại 3phút CO đến sức khỏe môi trường sống HS: Trao đổi nhóm, thảo luận để giải tình 1: - Hơ hấp q trình khơng ngừng cung cấp O2 cho TB thải CO2 TB thải khỏi thể - Q trình hơ hấp gồm gđ : thở, TĐK phổi, TĐK TB - Nhờ hô hấp mà O2 lấy vào để ơxi hóa hợp chất hữu tạo lượng cần cho hoạt động ph sống thể HS: Trao đổi nhóm, thảo luận để giải tình + Sự kết hợp CO Hb kết hợp với CO tạo thành carboxyhemoglobin bền CO có lực với Hb gấp 210 lần so với lực oxy với Hb nên đẩy O2 khỏi Hb (O2) + Carboxyhemoglobin nhiều gây ngộ độc Hb (CO) khơng cịn khả vận chuyển oxy Muốn đẩy CO phải dùng lượng lớn O2 để điều trị ngộ độc CO người ta phải thở hỗn hợp khí gồm 95% O2 5% CO2 HS: Quan sát hình ảnh ngộ độc khí 49 Big C Hà Nội vào 3/2015 HS: Quan sát hình ảnh, Trao đổi nhóm, thảo luận để giải tình + Khơng tự ý xuống giếng cạn, hố sâu kín gió, hồ chứa, bể chứa, phuy, téc để khô lâu ngày + Tuyệt đối không sử dụng loại bếp đốt than, củi, … đóng kín cửa ?4- Khi bị ngi ngộ độc khí CO, biểu + Khơng để xe nổ máy nào? gara kể mở cửa gara HS: Trao đổi nhóm, thảo luận để giải ?5- Khi bị ngi ngộ độc CO, cần xử tình trí nào? GV: Đóng vai trị làm trọng tài nội dung thảo luận, đưa kết luận cuối cùng, chiếu lên hình để em theo dõi ghi nhớ GV: Bổ sung thông tin: Lưu ý COCl2 (photgen) chất cực độc cung cấp thông tin: Tháng 12/1915, lần lịch sử quân Đức sử dụng hỗn hợp 30 khí phosgene khí chlorine để cơng qn Anh, làm cho 1.069 lính Anh bị trúng độc, 120 người tử vong Ngày 7/5/1916, quân Đức sử dụng gấp đôi lượng chất độc phosgene trận địa gần sông Somme Trong đêm 22/6/1916, trận địa gần Verdun, quân Đức bắn 76.000 đạn pháo 40.000 đạn cối chứa phosgene suốt tiếng đồng hồ liền Trong Chiến tranh giới thứ nhất, phosgene chiếm tới 25% tổng lượng HS: Trao đổi nhóm, thảo luận để giải tình + Nếu bị nhiễm nhẹ hay ngộ độc ít, cần vài phút hít thở khơng khí lành khỏi + Thực hô hấp nhân tạo, hà thổi ngạt, nạn nhân thở yếu ngừng thở, sau chuyển nạn nhân tới sở y tế gần gọi xe cấp cứu làm hô hấp nhân tạo HS: Lắng nghe phần nhận xét giáo viên, theo dõi nội dung phần thảo luận HS: Tự ghi chép 50 chất độc hóa học quân đội Hs: Lắng nghe, quan sát hình ảnh nước tham chiến sử dụng, lên tới 10,25 vạn Theo báo cáo Bộ Quốc phịng Mỹ năm 1987, có đến 85% tất trường hợp tử vong trúng độc Chiến tranh giới thứ chất độc phosgene Trong đó, Hiệp hội nhà khoa học lại đưa số 80%, tương đương với 800.000 người Cho dù với số chất độc Carbonyl Dichloride - Phosgene thứ vũ khí đáng sợ, giữ vị trí số danh sách vũ khí hóa học nguy hiểm thời đại Sử dụng kiến thức liên môn CO, để vận dụng thực tế: ?- Mùa đơng lạnh, có nên sưởi ấm than nhà không? Tại sao? Nếu sưởi, theo em phải ý điều gì? 5ph HS: Vận dụng kiến thức học để ?- Bạn Lan, dập tắt bếp than cháy trả lời cách dội nước vào bếp, Lan ➢ Khơng, sản phẩm cháy làm hay sai? Tại than chứa CO, khí độc Nếu sưởi phải để phịng thống khí Chuyển : Một trạng thái khác 5ph Carbon monoxide Carbon dioxide, để tìm hiểu Tính 51 chất Carbon dioxide ứng dụng em sang hoạt động tiếp theo: Hoạt động Tìm hiểu CO2 GV: Yêu cầu nhóm chuẩn bị CO2 lên báo cáo: + Chọn nhóm lên báo cáo trước, sử dụng giấy Ao + Cho nhóm chung nội dung lên, dán sản phẩm đối chiếu, so sánh với sản phẩm nhóm bạn GV: Đóng vai trò “Trọng tài” phần tranh luận GV: Nhận xét phần báo cáo nhóm, phần thảo luận, Cho điểm GV: Chiếu nội dung cần viết lên bảng GV : Cho học sinh theo dõi video : - Một vài ứng dụng nước đá khơ - Tính chất khí CO2 ➢ Sai, C + H2O nhiệt độ cao tạo CO, khí độc II Carbon dioxide HS:- Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi thuyết trình bạn để nhận xét, trao đổi - Thảo luận chung Tích hợp sử dụng kiến thức liên mơn Sinh học 8, Hóa học 10 để liên hệ thực tiễn ?- Bảo quản hoa kho dùng nước đá khô, cách làm dựa sở nào? Có an tồn thực phẩm khơng? HS: Viết 1.Cấu tạo phân tử ?- Dập tắt đám cháy - Cấu tạo phân tử CO2 O = C = O 52 dùng khí CO2, hay sai? Tại sao? Liên kết phân tử CO2 liên kết cộng hố trị có cực Các nguyên tử liên kết với liên kết 2ph đơi Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử không phân cực Chuyển : Nồng độ khí CO2 tăng lên, Tính chất vật lí gây tượng « Hiệu ứng nhà kính » Vậy hiệu ứng nhà kính ? - CO2 chất khí khơng màu, nặng khơng khí, tan nước, dễ em sang hoạt động : hoá lỏng, dễ hoá rắn - Ở trạng thái rắn, CO2 tạo thành khối trắng gọi “ nước đá khơ ” - CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính Tính chất hố học a.Tính oxi hóa: - CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất -Một số kim loại có tính khử mạnh Mg, Al cháy CO2 2Mg + CO2 → 2MgO + C b.CO2 oxit axit - Các tính chất oxit axit: 5ph + Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3 + Tác dụng với dd bazơ CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O + Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO → CaCO3 Điều chế a Trong công nghiệp - Điều chế CO2 công nghiệp cách: + Đốt than cốc, dầu mỏ, khí thiên nhiên làm khí tạo thành, hố rắn thành tuyết cacbonic + Thu CO2 sản phẩm phụ q trình nung vơi + Thu từ nguồn tự nhiên, 53 trình lên men b Trong phịng thí nghiệm - Cho đá vơi tác dụng với HCl: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O Hoạt động : Tích hợp liên mơn: Địa lí 11,Sinh học 11, Vật lí 10, giáo dục cơng dân 10, 11, Tiếng anh 11 để có nhìn đầy đủ hiệu ứng nhà kính, tích hợp ý thức bảo vệ môi trường sống GV: Yêu cầu nhóm chuẩn bị hiệu ứng nhà kính lên báo cáo: + Chọn nhóm lên báo cáo trước, sử dụng giấy A0 + Cho nhóm chung nội dung lên, dán sản phẩm đối chiếu, so sánh với sản phẩm nhóm bạn GV: Đóng vai trò “Trọng tài” phần tranh luận GV: Nhận xét phần báo cáo nhóm, phần thảo luận, Cho điểm GV: Đưa câu hỏi định hướng hiệu ứng nhà kính (phụ lục 3) Câu 1:Hiệu ứng nhà kính gì? Hiệu ứng nhà kính biết đến từ năm nào? Câu 2: Tại hiệu ứng nhà kính lại gắn liền với gia tăng khí CO2? Câu 3: Khí nhà kính gồm khí nào? Câu 4: Tại giới phải chung tay giảm thải khí nhà kính? Và vấn đề trở thành vấn đề cấp thiết mang tính toan cầu? HS: trao đổi nhóm, trả lời ➢ Dựa vào chất q trình hơ hấp C6H12O6 ↔ 6CO2 + 6H2O Đây trình thuận nghịch, nên 3ph dùng nước đá khơ, làm nồng độ CO2 tăng lên, làm chiều thuận phản ứng hô hấp chậm lai, hoa tươi lâu ➢ Sai, đám cháy kim loại mạnh không dùng khí CO2 vì: 2Mg + CO2 → 2MgO + C , C sinh , trở thành nhiên liệu cháy, làm trình cháy dội HS: - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi thuyết trình bạn để nhận xét, trao đổi - Thảo luận chung H: Trả lời Hiệu ứng nhà kính diễn khí chứa khí hấp thụ tia cực quang Khi nóng từ mặt trời vơ Trái Đất bị giữ lại tầng đối lưu, tạo hiệu ứng nhà kính bề mặt hành tinh Vệ tinh Cơ cấu hoạt động không khác nhiều 5ph so với mộtnhà kính (dùng trồng) thiệt, điều khác biệt nhà kính (cây trồng) có cấu cách biệt nóng bên để giữ ấm khơng bị qua q trình đối lưu Hiệu ứng nhà kính khám phá nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824 Câu 2: Bức xạ nhiệt mặt trời 54 Câu 5: em học, biết xạ có sóng ngắn nên dễ dàng thơng tin thời hiệp định, xuyên qua tầng ozon lớp khí CO2 để tới mặt đất, ngược lại xạ hội nghị hiệu ứng nhà kính nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ sóng dài, khơng có khả xun qua lớp khí CO2 dày bị CO2 + nước khí quyên hấp thụ Như lượng nhiệt làm cho nhiệt độ bầu khí bao quanh Trái Đất tăng lên Lớp khí CO2 có tác dụng lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ Trái Đất quy mơ tồn cầu Bên cạnh CO2 cịn Câu 6: Là cơng dân, học sinh có số khí khác gọi em đưa biện pháp để chung khí nhà kính NOx, giảm thải khí nhà kính, trách nhiệm Metan, CFC thân em việc xây dựng Câu 3: CO2; NOx, Metan, CFC phát triển môi trường bền vững Câu 4: Biến đổi khí hậu Câu 5: - Tại Hội nghị thượng đỉnh bảo vệ môi trường Liên hợp quốc Rio đê gia-nê-rô (06/1992) Liên hệ địa phương: Qua quan sát với 120 nước tham dự thực tiễn, em thấy địa phương em có Câu 6: Trách nhiệm công dân hoạt động làm gia tăng học sinh: khí nhà kính? Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi công cộng, không vứt rác, xã nước bừa bãi; Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài GV: Chiếu nội dung cần viết lên bảng Hoạt động : Tìm hiểu Carbonic acid nguyên thiên nhiên; Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động muối Carbonate vật, thực vât Không tham gia vận GV: Yêu cầu nhóm chuẩn bị chuyển, mua bán động vật quý hiếm; Không đốt phá, khai thác rừng bừa hiệu ứng nhà kính lên báo cáo: + Chọn nhóm lên báo cáo trước, bãi; Không dùng chất nổ, điện để đánh sử dụng giấy A0 + Cho nhóm chung nội dung bắt hải sản; lên, dán sản phẩm đối chiếu, Tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc.; so sánh với sản phẩm nhóm bạn GV: Đóng vai trị “Trọng tài” Đấu tranh phê phán hành vi phá hoại môi trường hành vi vi phạm phần tranh luận GV: Nhận xét phần báo cáo nhóm, pháp luật Bảo vệ môi trường HS: Thảo luận, trả lời phần thảo luận, Cho điểm 55 GV: Đưa câu hỏi định hướng hiệu ứng nhà kính (phụ lục 4) GV: Chiếu nội dung cần viết lên bảng - GV tổ chức cho hs đọc để tìm hiểu số muối carbonate có nhiều ứng dụng quan trọng thực tế Muối NaHCO3: -thành phần thuốc chữa Đau dày - NaHCO3: Bột nở - Na2CO3: sô đa III Carbonic acid muối Carbonate HS: - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi thuyết trình bạn để nhận xét, trao đổi - Thảo luận chung - HS: ghi chép Carbonic acid axit nấc yếu bền Phương trình điện li theo nấc axit này: H2CO3 H+ + HCO3K1 = 4,5.10-7 HCO3H+ + CO32K2 = 4,8.10-11 Muối carbonate - Muối Carbonic acid gọi muối carbonate - Muối cacbonat gồm 2loại muối carbonate trung hoà muối hyđrogen carbonate - Tính tan: muối hyđrogen carbonate muối carbonate trung hoà kim loại kiềm (trừ Li2CO3), NH4+ dễ tan, cịn lại khơng tan + Muối carbonate có đầy đủ tính chất muối nói chung NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O CaCO3 → CaO + CO2 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2 - HS đọc tìm hiểu số muối cacbonat thông dụng - HS ghi nhà Củng cố - Sơ đồ hóa kiến thức cần nhớ Kiểm tra đánh giá ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 56 MÔN HĨA HỌC 11 – HỢP CHẤT CỦA CACBON BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung Cabon monoxide Biết oxit kim loại bị khử CO Số câu % 20% Tính chất vật lí Hiểu CO2 Carbon dioxide CO2 oxit axit tác dụng với dd bazơ Số câu 1 % 20% 20% Cacbonic acid Những muối muối carbonate cacbonat bị nhiệt phân Số câu % 20% Tổng 2 40% 40% 20% Làm tập CO2 20% 60% 20% 20% 100% ĐỀ KIỂM TRA Câu 1) Trong phản ứng sau đây,phản ứng sai? Giải thích? t → COCl a) 3CO + Fe2O3 ⎯⎯ → 3CO2 + 2Fe b) CO + Cl ⎯⎯ t t c)3CO + Al2O3 ⎯⎯→ 3CO2 + 2Al d) 2CO + O2 ⎯⎯ → 2CO2 0 Câu 2) Hoàn thành PTHH sau t a CaCO3 ⎯⎯→ t b NaHCO3 ⎯⎯→ t c.Na2CO3 ⎯⎯→ Câu 3) Nêu tượng giải thích phương trình hóa học dẫn khí CO2 qua dung dịch nước vôi dư Câu4) Cacbon đioxit trạng thái rắn có tên gọi gi? Câu 5) Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng dd Ca(OH)2dư sinh m gam kết tủa trắng Tìm ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1) Phản ứng sai t c) 3CO + Al2O3 ⎯⎯→ 3CO2 + 2Al (CO khử oxit kim loại sau Al) Câu 2) Hoàn thành PTHH: 57 t a CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2 1 t b 2NaHCO3 ⎯⎯→ Na2CO3 + H2O + CO2 t c Na2CO3 ⎯⎯→ không xảy Câu 3) Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng Giải thích: CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O 1 Câu4) Cacbon đioxit trạng thái rắn có tên gọi nước đá khơ Câu 5) CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O 0,1 0,1 mol  Khối lượng kết tủa 0,1.100 = 10 gam Một số hình ảnh học mơn hóa học áp dụng tích hợp giáo dục mơi trường Quang cảnh học tập lớp 11C1- Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 58

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w