1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục pháp luật trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 ở trường trung học phổ thông yên phong số 1, tỉnh bắc ninh hiện nay

84 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  ĐỒN THỊ THU NGUYỆT TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG SỐ 1, TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân trƣờng THPT HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  ĐỒN THỊ THU NGUYỆT TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG SỐ 1, TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân trƣờng THPT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN QUANG THUẬN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ, động viên, hƣớng dẫn, bảo tận tình chu đáo thầy giáo ThS Nguyễn Quang Thuận ý kiến đóng góp thầy khoa Giáo dục Chính trị Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, đặc biệt hƣớng dẫn bảo tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Quang Thuận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, em học sinh trƣờng THPT Yên Phong số 1, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian, lực nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận em đƣợc hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đoàn Thị Thu Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn thầy giáo, ThS Nguyễn Quang Thuận Em xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng em không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Trong q trình làm khóa luận, em kế thừa thành tựu nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đoàn Thị Thu Nguyệt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG GDCD Giáo dục công dân GDPL Giáo dục pháp luật GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách Giáo khoa THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG SỐ 1, TỈNH BẮC NINH 1.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân trƣờng trung học phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 trƣờng trung học phổ thông Yên Phong số 1, tỉnh Bắc Ninh nay” 10 1.3 Sự cần thiết phải tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 trƣờng THPT Yên Phong số 1, tỉnh Bắc Ninh 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG 21 Chƣơng 2: QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUY TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG SỐ 1, TỈNH BẮC NINH 22 2.1 Quy trình tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 trƣờng THPT Yên Phong số 1, tỉnh Bắc Ninh” 22 2.2 Điều kiện thực hiệu tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG 33 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG SỐ 1, TỈNH BẮC NINH 33 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 33 3.2 Nội dung thực nghiệm 34 3.3 Kết thực nghiệm 50 3.4 Kết luận thực nghiệm 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết học tập môn GDCD HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣớc tiến hành thực nghiệm 51 Bảng 3.2: Kết học tập môn GDCD HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiến hành thực nghiệm 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết học tập môn GDCD HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣớc tiến hành thực nghiệm (Đơn vị: %) 51 Biểu đồ 3.2: Kết học tập môn GDCD HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiến hành thực nghiệm (Đơn vị: %) 53 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài “Mơn GDCD có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh, ngƣời Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Đặc biệt, tƣợng suy thoái đạo đức vi phạm pháp luật diễn ngày phổ biến Nhận thức tầm quan trọng nó, Bộ Giáo dục Đào tạo lồng ghép giáo dục pháp luật vào hệ thống giáo dục nhằm tác động tới ý thức ngƣời học, từ điều chỉnh thái độ hành vi phù hợp với pháp luật hành Phổ biến GDPL nút thắt, cầu nối để đƣa pháp luật vào đời sống xã hội Bởi, thực pháp luật phát huy đƣợc hiệu tối đa ngƣời nhận thức đƣợc chất vị trí Chính vậy, GDPL nhà trƣờng có ý nghĩa chiến lƣợc, tảng vững hình thành lối sống, nhận thức cơng dân Có thể nói, trƣờng THPT n Phong số trƣờng đầu đổi giáo dục Tuy nhiên, phận không nhỏ giáo viên, phụ huynh hay học sinh nhà trƣờng chƣa đánh giá đƣợc tầm quan trọng pháp luật mơn GDCD Do đó, tác động không nhỏ tới chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng nói chung học sinh nói riêng Để triển khai công tác giảng dạy GDPL môn học, đặc biệt môn GDCD lớp 12 trƣờng THPT Yên Phong số 1, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực cho đất nƣớc Thì việc giảng dạy cần có vào quan tâm toàn xã hội, ngành giáo dục đặc biệt đội ngũ trực tiếp giảng dạy môn GDCD cần thƣờng xuyên tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm kĩ việc thiết kế giảng có chất lƣợng, phƣơng pháp giảng dạy hiệu nhằm trang bị tri thức giúp học sinh, sinh viên hiểu pháp luật đại Thúc đẩy HS tích cực học tập, nắm vững kiến thức môn học, tạo sở tiền đề vững cho tƣơng lai Và quan trọng nữa, học sinh phải biết áp dụng lý thuyết vào đời sống thực tiễn Với lý trên, tơi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 trường trung học phổ thông Yên Phong số 1, tỉnh Bắc Ninh nay” đề tài nghiên cứu khóa luận thân.” [15] Súc Ni Lăn Đon Kun La Vông (2015), Giáo dục pháp luật trường đào tạo, bồi dưỡng Bộ An ninh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [16] Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/QĐ – TTg ngày 20/1/2009 Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Nhà trường [17] Vũ Thị Thu Thủy (2018), Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông bối cảnh nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội [18] Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc bảo đảm công xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [19] Viện Nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Trước thực nghiệm) “Để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy giáo dục pháp luật dạy học môn GDCD theo hƣớng tích hợp trƣờng THPT n Phong số nói riêng trƣờng THPT nói chung Anh/ Chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào có nội dung tƣơng ứng, câu hỏi khơng có sẵn phƣơng án trả lời đề nghị Anh/chị trả lời cụ thể Ý kiến Anh/chị thơng tin có giá trị công tác điều tra, nghiên cứu Tôi cam kết sử dụng thông tin ý kiến Anh/chị với mục đích nâng cao hiệu giảng dạy giáo dục pháp luật dạy học môn GDCD theo hướng tích hợp Tơi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình Anh/chị!” “Bạn có hứng thú học tập môn GDCD trường THPT không? a Có hứng thú  b Bình thƣờng  c Khơng hứng thú  Ở nhà bạn có học mơn GDCD hay khơng? a Có học  b Khơng học  Cơ giáo có thường xun tổ chức hoạt động lồng ghép tình pháp luật nội dung học môn GDCD hay không? a Thƣờng xuyên  b Thi thoảng  c Không  Bạn có thích giáo tổ chức hoạt động lồng ghép tình pháp luật nội dung học mơn GDCD hay khơng? a Rất thích  b Thích  c Khơng thích  Bạn cho biết, nội dung tuyên truyền, phổ biến nhà trường tập trung vào lĩnh vực nào? Hình Tranh chấp đất đai, giải phóng mặt An tồn giao thông Tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, cờ bạc, ) Mơi trƣờng An tồn vệ sinh thực phẩm Bạo lực gia đình Khác:………… Việc tìm hiểu, tiếp cận quy định pháp luật bạn thực mức độ nào? a Chủ động, thƣờng xuyên  b Khi gặp phải vấn đề cần giải liên quan đến pháp luật tìm hiểu  c Không quan tâm”  “PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Trƣớc thực nghiệm) Câu 1: Hành vi đặt điều, nói xấu ngƣời khác vi phạm đến quyền sau công dân? A Quyền bất khả xâm phạm thân thể B Quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe C Quyền đƣợc pháp luật bảo hộ thân thể D Quyền đƣợc pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm Câu 2: Theo Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, công dân đủ tuổi trở lên có quyền bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân? A Từ đủ 16 tuổi trở lên B Từ đủ 17 tuổi trở lên C Từ đủ 18 tuổi trở lên D Từ đủ 20 tuổi trở lên Câu 3: Anh Y đề nghị thủ trƣởng xem xét lại định Ta nói, anh Y thực quyền gì? A Tố cáo B Bãi nại C Ứng cử D Khiếu nại Câu 4: Hành vi vu khống ngƣời khác vi phạm đến A tính mạng ngƣời khác B danh dự, nhân phẩm ngƣời khác C địa vị ngƣời khác D tinh thần ngƣời khác Câu 5: Chị B anh A quen đƣợc chín năm hai ngƣời chia tay Sau anh A tung ảnh nóng chị B lên mạng xã hội Hành vi xâm phạm tới A quyền tự cá nhân B quyền đƣợc pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm C quyên đƣợc pháp luật bảo hộ nhân thân D quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe Câu 6: Ở phạm vi sở, dân chủ trực tiếp đƣợc thực theo chế A tự do, tự nguyện, bình đẳng B dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra C trực tiếp, bình đẳng, phổ thơng D cửa Câu 7: Nguyệt viết đề xuất phƣơng án xây dựng hịm thƣ kín trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyệt thực quyền dƣới công dân? A Tích cực đàm phán B Quản lý nhà nƣớc C Chủ động phán D Tự ngôn luận Câu 8: Giả sử em đến nhà bạn N, nhà bạn mở cửa nhƣng khơng có nhà Em chọn cách xử lý sau để không bị coi xâm phạm đến chỗ ngƣời khác? A Cứ xơng thẳng vào nhà tìm bạn N B Vào nhà ngồi đợi C Vào nhà gọi điện thoại cho N D Ở cổng gọi điện thoại cho N Câu 9: Bà M nợ tiền ông K, bà chƣa có khả trả nợ Nên ơng K tới siết nhà đuổi bà M khỏi nhà Vậy hành động ông K A xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân B đƣợc pháp luật cho phép C xâm phạm tới quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe D xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Câu 10: Mục đích tố cáo A khơi phục lại lợi ích B khơi phục lại lợi ích ngƣời khác C đƣa ánh sáng việc làm trái pháp luật D phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm hại đến quyền, lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức, công dân Câu 11: Khi phát tham nhũng ngƣời dân sử dụng quyền sau để tố giác hành vi sai trái đó? A Khiếu nại B Dân chủ C Tố cáo D Kháng cáo Câu 12: Ơng H có hành vi cƣỡng cháu D 11 tuổi Hành vi xâm phạm tới A tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cháu D B tính mạng, sức khỏe cháu D C khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe cháu D D danh dự, nhân phẩm cháu D Câu 13: Thấy ông K đốt rừng phịng hộ để làm nƣơng rẫy, ơng S nhân viên hạt kiểm lâm bắt giữ ông K đơn vị với đồng ý ông M Hạt trƣởng lúc công tác xa Sau ba ngày, chị Q ngƣời dân sống gần phát ông K bị giam nhà kho hạt kiểm lâm nên báo với quan chức Những dƣới không vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? A Ông K chị Q B Ông K, ông S chị Q C Ơng K, ơng M ơng S D Ông S chị Q Câu 14: Khi biết số cán xã cắt xén tiền hổ trợ lũ lụt nhân dân Lúc công dân sử dụng quyền sau để đƣa vụ việc sáng? A Bầu cử, ứng cử B Tố cáo C Tham gia quản lý Nhà nƣớc xã hội D Quyền dân chủ Câu 15: Cơ sở làm giá đỗ X sử dụng hóa chất q trình làm giá để tung thị trƣờng, phục vụ ngƣời tiêu dùng Vậy hành vi xâm phạm tới A quyền đƣợc pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm công dân B quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe cơng dân C quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tinh thần, sức khỏe công dân D quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Câu 16: Đƣợc anh P cung cấp chứng việc chị T Trƣởng phịng tài kế tốn dùng tiền quan cho vay nặng lãi theo đạo ông K Giám đốc sở X, anh N Chánh văn phịng sở X dọa cơng bố chuyện với ngƣời Biết chuyện, ông K kí định điều chuyển anh N sang làm văn thƣ phận khác cịn chị T cố tình gạt anh N khỏi danh sách đƣợc nâng lƣơng thời hạn Những dƣới đối tƣợng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo? A Chị T, ông K anh N B Chị T, ông K, anh P anh N C Chị T, ông K anh P D Chị T ông K Gửi cho câu trả lời Câu 17: Tại điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, chị M chị Q bàn bạc thống lựa chọn danh sách đại biểu giống Sau đó, ngƣời tự bỏ phiếu vào hịm phiếu Chị M chị Q vi phạm nguyên tắc bầu cử dƣới đây? A Phổ thơng B Bỏ phiếu kín C Trực tiếp D Bình đẳng Câu 18: Để bảo vệ tính mạng, sức khỏe công dân pháp luật nghiêm cấm hành vi sau đây? A Bắt giam giữ ngƣời B Hung hãn, côn đồ, đánh ngƣời gây thƣơng tích C Nói xấu ngƣời khác D Ăn cắp số tài khoản Câu 19: Trong trƣờng hợp sau đƣợc coi bắt ngƣời khẩn cấp? A Bắt ngƣời bị truy nã B Ngƣời dân vây bắt hai tên trộm xe máy C Cơ quan công an gọi anh C đến làm việc D Khi có cho ngƣời chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Câu 20: Chủ trƣơng, sách, pháp luật Nhà nƣớc phải đƣợc thông báo để dân biết … A tuân thủ B giám sát C kiểm tra D thực Câu 21: Khi phát công ty X, thƣờng xuyên xả nƣớc thải sông vào ban đêm Lúc công dân sử dụng sau để tố giác hành vi sai trái công ty X? A Khiếu nại B Bãi nại C Tố cáo D Kháng cáo Câu 22: Nhà nƣớc cần phải tiếp tục cải cách hành để A thu lợi ích kinh tế cho Nhà nƣớc B đem lại hiệu công tác quản lý tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho nhân dân C đem lại hiệu công tác quản lý D giải đƣợc vấn đề cấp thiết thực tế đặt Câu 23: Do mâu thuẫn cá nhân tên H cầm dao đâm chết ông K Hành vi tên H vi phạm A quyền đƣợc pháp luật bảo hộ danh dự B quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng C quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tinh thần D quyền đƣợc pháp luật bảo hộ thân thể Câu 24: Theo quy định pháp luật, tính mạng, sức khỏe ngƣời đƣợc bảo đảm A an tâm B an tồn C bình an D tuyệt đối Câu 25: Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo thể qua nội dung nào? A Góp phần xây dựng máy Nhà nƣớc vững mạnh, hoạt động có hiệu B Động viên phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội C Để nhân dân thể ý chí nguyện vọng D Ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức, cơng dân Câu 26: Do ganh ghét đồng nghiệp, nên chị S có lời lẽ xuất phạm đến chị H trƣớc toàn thể quan Hành vi xâm phạm tới A quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe B quyền đƣợc đảm bảo tinh thần C quyền đƣợc pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm D quyền đƣợc đảm bảo sức khỏe Câu 27: Bà B nợ tiền ông A 100 triệu đồng nhƣng bà B không chịu trả Ông A cho ngƣời đến bắt bà B, để buộc bà phải trả khoản nợ Hành vi ông A xâm phạm tới A quyền bất khả xâm phạm thân thể B quyền bất khả xâm phạm tính mạng C quyền bất khả xâm phạm sức khỏe D quyền bất khả xâm phạm danh dự Câu 28: Sau bắt ngƣời phạm tội tang bị truy nã công dân phải làm gì? A Đánh cảnh cáo B Đánh chết C Điện cho công an đến D Giải đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần Câu 29: Quyền bầu cử ứng cử biểu hình thức dân chủ nào? A Dân chủ trực tiếp B Dân chủ gián tiếp C Dân chủ tập trung D Dân chủ cấp tiến Câu 30: Ở phạm vi sở dân chủ đƣợc thực theo chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân .” A kiểm định B kiểm tra C kiểm sát D kiểm chứng.” (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) -HẾT “PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Sau thực nghiệm) Câu 1: Tại phải đăng ký quyền? A Xác lập quyền sở hữu sản phẩm để không bị ngƣời khác ăn cắp quyền B Vì quy định Nhà nƣớc C Để khẳng định tên tuổi D Để ngƣời biết đến Câu 2: Sau năm làm công nhân, anh Đ vào học hệ Đại học chức Anh Đ thực quyền dƣới công dân? A Quyền tự học tập B Quyền học không hạn chế C Quyền học thƣờng xuyên, học suốt đời D Quyền học tập lao động Câu 3: Đâu nội dung quyền học tập? A Công dân có quyền học khơng hạn chế B Cơng dân có quyền học thƣờng xuyên, suốt đời C Công dân không đƣợc học theo nhu cầu D Công dân đƣợc đối xử bình đẳng hội học tập Câu 4: Cơng dân có quyền học cấp / bậc học, từ Tiểu học đến Đại học Sau Đại học theo quy định pháp luật thể A quyền học không hạn chế B quyền học thƣờng xuyên, học suốt đời C quyền học nhiều bậc học D quyền học theo sở thích Câu 5: Quyền đƣợc khuyến khích, bồi dƣỡng để phát triển tài cơng dân thuộc nhóm quyền dƣới đây? A Quyền tác giả B Quyền học tập C Quyền đƣợc sáng tạo D Quyền đƣợc phát triển Câu 6: Anh Nam sáng tác tác phẩm văn học đƣợc pháp luật bảo hộ thuộc quyền dƣới công dân? A Quyền sở hữu công nghiệp B.Quyền tác giả C Quyền đƣợc phát triển D Quyền phát minh sáng chế Câu 7: Quyền học tập công dan đƣợc thể nội dung? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 8: Việc mở rộng trƣờng trung học phổ thông chuyên nƣớc ta nhằm: A đảm bảo tính nhân văn giáo dục B đảm bảo công giáo dục C bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc D đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nƣớc Câu 9: Quyền học tập, quyền sáng tạo quyền phát triển công dân đƣợc quy định A Hiến pháp B Luật giáo dục C Luật khoa học công nghệ D.Tất ý kiến Câu 10: Nhi phấn đấu học tập để có điều kiện trở thành giáo A quyền học không hạn chế B quyền học ngành nghề C quyền học thƣờng xuyên, học suốt đời D quyền đƣợc đối xử bình đẳng hội học tập Câu 11: Quyền sáng tạo thể qua lĩnh vực dƣới đây? A Khoa học tự nhiên B Khoa học xã hội C Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học kĩ thuật D Khoa học tự nhiên khoa học xã hội Câu 12: Sau tập thơ anh H đƣợc nhà xuất X phát hành, cho anh H có hành vi vi phạm quyền nên chị A viết đơn tố cáo Khi quan chức chƣa đƣa định thức, anh H đƣợc hƣởng quyền dƣới công dân? A Tác giả B Chuyển giao công nghệ C Sáng chế D Sở hữu công nghiệp Câu 13: Đối với công dân học tập A trách nhiệm B quyền C nghĩa vụ D quyền nghĩa vụ Câu 14: Vì bị ơng Nam bố anh Kiên, đối thủ thi thiết kế thời trang, đe dọa giết nên anh Tuấn hoảng sợ buộc phải kí cam kết dừng tất hoạt động liên quan đến lĩnh vực thiết kế thời trang.Trong đó, anh Kiên chủ động đề nghị đƣợc chị Xuân đồng ý chuyển nhƣợng quyền sử dụng thiết kế chị Sau đó, anh Kiên tự nhận tác giả gửi thiết kế tham dự thi Những dƣới vi phạm quyền sáng tạo công dân? A Anh Kiên chị Xuân B Anh Kiên, ông Nam chị Xuân C Anh Kiên ông Nam D Anh Kiên, chị Xn, ơng Nam anh Tuấn Câu 15: Chị Hồi bí mật chép dự án kinh doanh mà anh Nam hồn thiện dùng tên đăng ký quyền tác giả Chị Hoài vi phạm quyền dƣới cơng dân? A Quyền học tập B Quyền bầu cử C Quyền sở hữu công nghiệp D Quyền sáng tạo Câu 16: Thấy tiểu thuyết nhà văn Bình An hay, đạo diễn Hải định xây dựng thành phim điện ảnh mà khơng có cho phép nhà văn Bình An Đạo diễn Hải vi phạm quyền dƣới công dân? A Giải trí B Học tập C Phát triển D Sáng tạo Câu 17: Hƣơng, Xuân, Nguyệt Phƣơng học lớp 12 nhƣng gia đình Xuân Hƣơng nghèo nên hai bạn định làm công nhân sau tốt nghiệp THPT Hai bạn Nguyệt Phƣơng định làm hồ sơ thi vào trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội khoa giáo dục trị Kết Nguyệt Phƣơng trúng tuyển vào trƣờng chọn Những dƣới thực quyền học không hạn chế? A Nguyệt Phƣơng B Hƣơng, Xuân, Nguyệt, Phƣơng C Hƣơng Xuân D Hƣơng, Xuân Phƣơng Câu 18: Anh Đƣờng nhờ anh Kiên Nam sửa giúp máy tính Phát hịm thƣ điện tử anh Đƣờng có mẫu thiết kế máy gặt lúa liên hoàn, anh Kiên Nam vội vã chép Sau anh Kiên tâm với giám đốc cơng ty Hồng Long Vì mẫu hữu ích nên đƣợc giám đốc cơng ty Hồng Long mua với khoản tiền lớn Sau đó, giám đốc tiến hành sản xuất theo mẫu thiết kế lấy thƣơng hiệu cơng ty Hồng Long bán thị trƣờng Trong trƣờng hợp này, vi phạm quyền sáng tạo công dân? A Anh Kiên, Nam, giám đốc cơng ty Hồng Long B Anh Đƣờng anh Kiên C Giám đốc cơng ty Hồng Long anh Kiên D Anh Kiên Câu 19: Chính sách miễn giảm học phí Nhà nƣớc ta tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn để học tập Điều thể hiện: A công xã hội giáo dục B bất bình đẳng giáo dục C định hƣớng đổi giáo dục D chủ trƣơng phát triển giáo dục Câu 20: Quyền sáng tạo công dân đƣợc pháp luật quy định là: A Quyền sở hữu công nghiệp B Quyền đƣợc tự thông tin C Quyền tự ngôn luận, tự báo chí D Tất phƣơng án Câu 21: Quyền phát triển công dân đƣợc thể nội dung? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 22: Quyền sáng tạo công dân bao gồm quyền tác giả,……… hoạt động khoa học, công nghệ A Quyền học ngành, nghề B Quyền học thƣờng xuyên, học suốt đời C Quyền sở hữu công nghiệp D Quyền học tập Câu 23: Bạn T học sinh lớp 12, nguyện vọng bạn sau tốt nghiệp trung học phổ thông học tiếng Nhật xuất lao động, điều thể nội dung A quyền tự công dân B quyền tự dân chủ C cơng dân học khơng hạn chế D cơng dân học ngành, nghề Câu 24: Lý đƣợc Hoa cho xem tiểu luận mà chị Minh nhờ sửa cho hoàn chỉnh để để nộp lại cho giảng viên Thấy nội dung tiểu luận hay đặc sắc, Lý chép toàn nội dung tiểu luận mà khơng ghi rõ nguồn gốc tên tác giả thức mang cho Nhàn Sau đó, Nhàn tự ý thay tên đề tài ghi tên tác giả Những dƣới vi phạm quyền sáng tạo công dân? A Lý, Hoa, Nhàn B Lý, chị Minh, Nhàn C Lý D Lý Hoa Câu 25: Để phát huy quyền sáng tạo công dân, Nhà nƣớc quy định nhƣ nào? A Khuyến khích tự sáng tạo, ứng dụng khoa học ; bảo vệ quyền sáng tạo cơng dân B Khuyến khích tự sáng tạo, ứng dụng khoa học C Bảo vệ quyền sáng tạo công dân D Bảo vệ quyền học tập cơng dân Câu 26: Minh có khiếu âm nhạc có mong muốn dự thi vào trƣờng Học viện Âm nhạc quốc gia Hà Nội nhƣng bố mẹ Minh bắt Minh nghỉ học làm công nhân nhà máy sản xuất nhựa Bố mẹ Minh vi phạm quyền dƣới cơng dân? A Sáng tạo B Học tập C Bình đẳng D Thể tài Câu 27: Bình thuê Nam Nguyên thiết kế mẫu máy gieo hạt Sau thử nghiệm sản phẩm thành cơng Bình định đăng ký quyền Biết chuyện, anh Đồng có nhã thỏa thuận với Nguyên mua lại thiết kế đăng kí tên Vì bị Bình phát xảy mâu thuẫn xung đột Trƣớc cám dỗ đồng tiền mẫu thuẫn, Nguyên thuê Khôi trả thù Bình Những dƣới vi phạm quyền sáng tạo cơng dân? A Bình, Ngun B Nam Bình C Ngun, Khơi Đồng D Khơi Đồng Câu 28: Linh tham gia thi sáng tạo khoa học trẻ đạt giải cao Một hôm, Quỳnh sang chơi vơ tình thấy thiết kế Linh nên chụp lại đƣa cho Minh Minh nộp thiết kế cho Cơng ty nƣớc ngồi với mong muốn tìm đƣợc việc làm lƣơng cao Sau đó, Minh đƣợc nhận vào làm việc Công ty định dùng thiết kế Minh làm sản phẩm tháng tới Những dƣới vi phạm quyền sáng tạo công dân? A Linh B Linh Quỳnh C Minh D Quỳnh, Minh Cơng ty nƣớc ngồi Câu 29: Nhà nƣớc quy định chế độ ƣu tiên xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng học sinh có khiếu, có thành tích xuất sắc nhằm tạo điều kiện để em hƣởng quyền gì? A Quyền sở hữu cơng nghiệp B Quyền học tập C Quyền Sáng tạo D Quyền dân chủ Câu 30: Cơng dân có quyền tham gia nhiều hình thức loại hình trƣờng lớp khác thể quyền dƣới A Học không hạn chế B Học thƣờng xuyên, học suốt đời C.Học ngành nghề D Đối xử bình đẳng hội học tập” (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) -HẾT ... TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG SỐ 1, TỈNH BẮC NINH 1.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân trƣờng trung. .. DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN PHONG SỐ 1, TỈNH BẮC NINH 2.1 Quy trình tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 trƣờng THPT Yên Phong số 1, tỉnh Bắc Ninh? ?? “2.1.1... Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân trƣờng trung học phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp giáo dục pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2003), Chi thị số 32- CT/TW ngày 09/12/2003 Về tăng cường sự chỉ đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi thị số 32- CT/TW ngày 09/12/2003 Về tăng cường sự chỉ đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng
Năm: 2003
[2] Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[5] Bộ Tƣ pháp (1995), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Bộ Tƣ pháp
Năm: 1995
[7] Đào Đức Doãn (2009), “Những vấn đề còn bất cập trong dạy học môn GDCD ở trường Trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục số 223, kì 1 (10/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề còn bất cập trong dạy học môn GDCD ở trường Trung học phổ thông”, "Tạp chí giáo dục số 223, kì 1
Tác giả: Đào Đức Doãn
Năm: 2009
[8] Đinh Văn Đức (2011), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2011
[9] Giáo trình Pháp luật đại cương (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật đại cương
Tác giả: Giáo trình Pháp luật đại cương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
[10] Hội Luật gia dân chủ quốc tế (2006), Giáo dục pháp luật trong thời đại toàn cầu hóa (Legal Education in the Age of Globalization), Hội thảo khoa học, Paris, Cộng hòa Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật trong thời đại toàn cầu hóa
Tác giả: Hội Luật gia dân chủ quốc tế
Năm: 2006
[11] Jones Casey (2009),“Quan điểm liên môn - Ưu điểm, hạn chế và các lợi ích tương lai của các nghiên cứu liên môn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan điểm liên môn - Ưu điểm, hạn chế và các lợi ích tương lai của các nghiên cứu liên môn
Tác giả: Jones Casey
Năm: 2009
[12] Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách, sách chuyên khảo, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách, sách chuyên khảo
Tác giả: Nguyễn Đình Đặng Lục
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2005
[13] Hoàng Thị Kim Quế (2002), Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta
Tác giả: Hoàng Thị Kim Quế
Năm: 2002
[14] Lê Hồng Sơn (2004), Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong đào tạo sỹ quan hậu cần hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong đào tạo sỹ quan hậu cần hiện nay
Tác giả: Lê Hồng Sơn
Năm: 2004
[15] Súc Ni Lăn Đon Kun La Vông (2015), Giáo dục pháp luật trong các trường đào tạo, bồi dưỡng của Bộ An ninh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật trong các trường đào tạo, bồi dưỡng của Bộ An ninh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Tác giả: Súc Ni Lăn Đon Kun La Vông
Năm: 2015
[17] Vũ Thị Thu Thủy (2018), Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Vũ Thị Thu Thủy
Năm: 2018
[18] Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Vũ Anh Tuấn
Năm: 2001
[19] Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp luật
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Kế hoạch số 143/KH-BGDĐT ngày 29/3/2011 Về việc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011 của ngành Giáo dục Khác
[6] Dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông(2017), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khác
[16] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/QĐ – TTg ngày 20/1/2009 Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Nhà trường Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w