1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học chương oxi 2 lưu huỳnh hóa học 10

115 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TRANG Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học chương Oxi – Lưu Huỳnh Hóa học 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Vũ Phương Liên – Giảng viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy giảng dạy khóa QH.2014 đại học Giáo dục dạy cho em nhiều kiến thức hữu ích, từ em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin cảm ơn thầy, cô giáo học sinh thân yêu trường THPT Việt Đức – Hoàn Kiếm, Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em khảo sát thực nghiệm sư phạm hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận có thiếu sót, em mong nhận bảo đóng góp thầy giáo hội đồng chấm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Kết dự kiến Cấu trúc khóa luận 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các vấn đề GDHN 1.2.1 Nghề nghiệp 1.2.2 GDHN 1.2.3 Đặc điểm tâm lý HS THPT 10 1.3 Quan điểm tích hợp GDHN dạy học mơn hóa học THPT 11 1.3.1 Mục tiêu dạy học tích hợp GDHN DHHH THPT 11 1.3.2 Quan điểm tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học mơn hóa học trung học phổ thông 14 1.4 Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học mơn hóa học trung học phổ thơng 17 1.4.1 Phương pháp thuyết trình tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 18 1.4.2 Phương pháp vấn đáp (đàm thoại) tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 19 1.4.3 Phương pháp dạy học trực quan tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 21 1.4.4 Phương pháp dạy học tình tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 23 1.4.5 Phương pháp dạy học theo nhóm tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 24 1.4.6 Phương pháp dạy học dự án tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 26 1.5 Thực trạng dạy học hóa học trường trung học phổ thơng 28 1.5.1 Phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông 28 1.5.2 Hứng thú học tập mơn Hóa học trường trung học phổ thông 30 1.5.3 Kết học tập môn hóa học 32 1.6 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông 33 1.6.1 Cách tiến hành 33 1.6.2 Đối tượng điều tra 34 1.6.3 Hình thức triển khai 34 1.6.4 Kết điều tra 34 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÍCH HỢP GDHN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH 37 2.1 Xác định mối quan hệ số kiến thức nghề nghiệp với đơn vị kiến thức hóa học vơ trung học phổ thông 37 2.2 Xây dựng kế hoạch tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 39 2.3 Giáo án tích hợp giáo dục hướng nghiệp vào dạy thực nghiệm trường trung học phổ thông 44 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.3 Nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu thực nghiệm 61 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 61 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 61 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 63 3.5.Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Mức độ đạt mục tiêu kiến thức hóa học học sinh tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 64 3.5.2 Phân tích mức độ đạt mục tiêu kiến thức tích hợp giáo dục hướng nghiệp 67 3.5.3 Phân tích mức độ đạt mục tiêu kỹ (kỹ làm việc nhóm) 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ GDHN Giáo dục HN THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh PPDHHH Phương pháp DHHH DHDA Dạy học dự án DHHH DHHH MTDH HH Mục tiêu DHHH NDDH HH Nội dung DHHH PPDH Phương pháp dạy học HĐ Hoạt động TNSP Thực nghiệm sư phạm ĐH Đại học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc vận dụng tư tưởng dạy học tích hợp vào q trình dạy học cần thiết, xu hướng dạy học nhiều nước giới quan tâm thực nhằm phát triển lực chung, lực chuyên biệt cho HS Ở Việt Nam, dạy học tích hợp nghiên cứu vận dụng từ năm 60 Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 23 tháng 07 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị việc tăng cường GDHN cho HS phổ thơng hình thức: tích hợp nội dung HN vào mơn học, lao động sản xuất học nghề phổ thông, hoạt động sinh hoạt HN hoạt động ngoại khóa khác Các Sở Giáo dục Đào tạo tăng cường đạo triển khai thực quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kỹ thuật tổng hợp – HN, có kế hoạch bổ sung đội ngũ GV sở vật chất cho trung tâm có để trung tâm hồn thành tốt nhiệm vụ HN, dạy nghề phổ thơng có đủ điều kiện thực nội dung giáo dục nghề phổ thông chương trình THCS THPT Khi xã hội dần vào kinh tế tri thức, việc chuẩn bị nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày cấp thiết Điều địi hỏi việc GDHN phải đáp ứng nhu cầu HN, nhu cầu thị trường lao động, thực tiễn ngành nghề thực tế đào tạo Xuất phát từ thực trạng dạy học GDHN trường THPT HN cho HS phổ thông vấn đề quan trọng chưa quan tâm mức Để giải vấn đề đó, hướng nghiên cứu sử dụng kiến thức GDHN có liên quan DHHH với mục đích giúp HS hiểu rõ ứng dụng kiến thức hóa học thực tiễn, cung cấp cho HS kiến thức tổng quan nghề nghiệp có nội dung liên quan đến học để hình thành cho HS ý thức thái độ lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Dựa vào mối quan hệ nội dung GDHN DHHH với đặc điểm hóa học 10 có mối liên hệ mật thiết đến vấn đề HN, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học chương Oxi – Lưu Huỳnh Hóa học 10” Từ góp phần nâng cao hiệu học tập mơn hóa học THPT, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho HS Mục tiêu nghiên cứu  Thiết kế thử nghiệm giáo án DHHH có tích hợp GDHN nhằm: - Nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học cho HS nâng cao kết học tập mơn hóa học - Hình thành phát triển nhận thức định hướng nghề nghiệp tương lai phù hợp nguyện vọng, sở thích HS đáp ứng nhu cầu xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp GDHN DHHH chương trình - Khách thể nghiên cứu: Các nội dung GDHN, HS THPT nội dung hóa học chương trình - Đối tượng khảo sát: Một số thầy mơn hóa học HS lớp 10 THPT Việt Đức Phạm vi nghiên cứu - Chương Oxi – Lưu Huỳnh, chi tiết cho phần hóa học 10 chương trình Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, phân tích tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài như: + Tìm hiểu, đánh giá thực trạng DHHH nói chung hóa học 10 nói riêng + Tìm hiểu khái niệm ngành, nghề, GDHN + Tìm hiểu quan điểm dạy học tích hợp - Phương pháp điều tra – vấn: + Điều tra bảng hỏi vấn GV, HS trường THPT Việt Đức nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học mơn hóa học THPT thực trạng tích hợp GDHN DHHH THPT + Điều tra bảng hỏi phiếu học tập kết hợp vấn GV, HS lớp dạy thực nghiệm đối chứng để đánh giá hiệu giáo án tích hợp GDHN DHHH - Phương pháp thực nghiệm: + Xác định mối quan hệ số kiến thức ngành, nghề với đơn vị kiến thức chương trình hóa học 10 chương trình + Thiết kế giáo án tích hợp GDHN DHHH 10 + Tiến hành dạy thử nghiệm giáo án tích hợp lớp thực nghiệm giáo án giới thiệu nội dung GDHN DHHH lớp đối chứng so sánh + Hồn chỉnh giáo án tích hợp - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tổng hợp phân tích kết thu từ phiếu điều tra, phiếu học tập vấn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí ,…có nội dung liên quan đến tích hợp GDHN cho HS để xây dựng tổng quan đề tài nghiên cứu Xây dựng giáo án tích hợp GDHN bài: “Axit sunfuric muối sunfat” chương Oxi – Lưu Huỳnh hóa học 10 chương trình Xây dựng kế hoạch tích hợp GDHN chương Oxi – Lưu Huỳnh hóa học 10 chương trình Kết dự kiến Xây dựng giáo án tích hợp GDHN “Axit sunfuric – Muối sunfat” Thực nghiệm thành cơng giáo án tích hợp GDHN xây dựng Cấu trúc khóa luận Ngồi danh mục, mục lục, mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo khóa luận trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng Chương 2: Thiết kế giáo án tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học phần hóa học 10 chương Oxi – Lưu Huỳnh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm kết CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ở nhiều nước phát triển, có điều kiện nhiều mặt, lại có xuất phát điểm từ sớm Châu Âu( Pháp, Thụy Sỹ, Bỉ, Áo, Đức, hay Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada), châu Đại Dương (Australia NewZealand) nhiều nơi khác châu Mỹ La-tinh, châu Phi, Bắc Phi cộng hòa Nam Phi, hệ thống HN( hướng nghiệp ) học đường nghề nghiệp, chuyên môn, từ giáo dục đến tư vấn có mức phát triển tích hợp từ cao đến cao, vào hệ thống dịch vụ xã hội Hệ thống giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực từ nhà trường phổ thông, ĐH, giáo dục chuyên sâu, dạy nghề thị trường lao động liên quan đến doanh nghiệp tổ chức kinh tế - xã hội, nơi giáp ranh hệ thống đào tạo – việc làm môi trường xã hội khác Tại Việt Nam vấn đề GDHN nước ta tiến hành nghiên cứu triển khai sớm, từ năm 70 kỷ XX Nghị Bộ Chính trị cải tiến giáo dục năm 1979 khẳng định HN phận khăng khít q trình giáo dục Trong năm 1983 – 1996, GDHN nước ta đạt số thành tựu quan trọng, coi thời hưng thịnh Nhưng từ năm 1997 trở lại công tác GDHN cho HS phổ thông bị coi nhẹ, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nguồn nhân lực đất nước [6] Người có cơng lớn nghiệp GDHN Việt Nam thời gian Phạm Tất Dong Ông nghiên cứu hứng thú nghề nghiệp, vấn đề nội dung phương pháp HN cho HS, niên Một số hướng khác tác giả Đặng Danh Ánh, Nguyễn Viết Sự cộng khác nghiên cứu là: Nghiên cứu động chọn nghề, xây dựng phòng truyền thống HN trường nghề, đặc biệt nghiên cứu tâm sinh lý, nội dung lao động số nghề nhằm tạo tài liệu HN cho trường phổ thông thể “Tuổi trẻ nghề nghiệp” tập tập từ năm 80 kỷ XX.[9] chuyền sản xuất H2 SO4 chưa có, tận dụng nguyên liệu pyrit nước, giảm triệt để chất thải gây ô nhiễm (như khói bụi, SO2 axít) Cơng trình kỹ sư Nguyễn Văn Loan cộng thực hiện, đoạt giải lĩnh vực Công nghệ bảo vệ môi trường, Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2002 Từ năm 1985, nhà máy đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất acid sulfuric số theo thiết kế Liên Xô Dây chuyền sử dụng loại lò phi tiêu chuẩn KC-150, đốt nguyên liệu pyrit nguyên khai Liên Xô Trung Quốc Nhưng khơng có loại ngun liệu trên, nhà máy phải chuyển sang dùng quặng pyrit Giáp Lai Việt Nam Với loại nguyên liệu mới, dây chuyền khơng vận hành khơng phù hợp thiết kế lượng xỉ thải nhiều gây ô nhiễm môi trường khu vực Những năm sau đó, nhà máy hai lần thử chuyển đổi nguyên liệu mới, quặng pyrit nhập từ Albania, đến lưu huỳnh hoá lỏng nhập Mỗi lần thay thế, dây chuyền tăng sản lượng, nửa cơng suất thiết kế Điều đáng nói tổn thất axit khí SO2 lớn, quy acid sulfuric nguyên chất 12-14 tấn/ngày đêm Lượng chất thải khổng lồ làm ô nhiễm nặng nề khu dân cư xung quanh ăn mịn thiết bị nhà máy, ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động Ước tính, dùng vơi để trung hồ tồn số axit phải cần tới 3.500 năm, tương đương với 1,3 tỷ đồng Sản xuất ln gián đoạn phải dừng xưởng để xử lý cố Một thực tế khác nhà máy phải nhập tồn ngun liệu, mà khơng sử dụng nguồn pyrit nước Trước tình hình này, kỹ sư công ty đề xuất phương án phối trộn lưu huỳnh hoá lỏng nhập với pyrit công ty Giáp Lai nước Đây giải pháp cơng nghệ chưa có (trên giới thịnh hành hai loại công nghệ sản xuất Acid sulfuric: đốt pyrit đốt lưu huỳnh lò tiêu chuẩn), dây chuyền sản xuất số nhà máy sử dụng lò phi tiêu chuẩn nguyên liệu hỗn hợp Để thực giải pháp này, nhóm nghiên cứu, tổ chức lắp đặt hệ thống thiết bị trộn pyrit với lưu huỳnh theo tỷ lệ khác nhau, nhằm tìm tỷ lệ ưu việt nhất; 96 tính tốn thơng số kỹ thuật lưu lượng khí thổi vào lị, chiều cao lớp sôi hợp lý, nhiệt độ lớp sôi, nồng độ khí SO2 khỏi lị, thay xúc tác… Nhờ việc thay nguyên liệu thực cải tiến đồng bộ, từ năm 1995, dây chuyền số đạt sản lượng 360 acid sulfuric/ngày, vượt công suất thiết kế 6% Lượng SO2 bụi xỉ bay giảm xuống tới mức tiêu chuẩn, xỉ thải giảm từ 280 xuống 80 tấn/ngày Nhiệt độ xỉ giảm từ 150 xuống 60 độ C, đồng thời nhà máy thu hồi toàn lượng axit phải thải bỏ trước Cũng sản xuất ổn định nên không cần khởi động lại dây chuyền, giảm cường độ làm việc cải thiện môi trường cho người lao động Qua năm ứng dụng, từ năm 1995 đến nay, giải pháp làm lợi trực tiếp đạt 74 tỷ đồng, ngồi cịn làm tăng đáng kể sản lượng, doanh thu nói chung tồn cơng ty Kỹ sư Nguyễn Văn Loan cho biết, giải pháp áp dụng cho tất doanh nghiệp sản xuất acid sulfuric có dây chuyền cơng nghệ tương tự với dây chuyền Công ty Supe phốt phát hố chất Lâm Thao Ngồi ra, tận dụng nguồn pyrit nghèo quặng pyrit Giáp Lai, pyrit nhà máy sản xuất đồng Sinh Quyền Nhóm + 4: Tìm hiểu khí thải SO2 q trình sản xuất acid sulfuric - Độc tính ( với người ? với xã hội: vấn đề mưa axit ) - Ngưỡng cho phép xả thải SO2 mơi trường ? Để đạt ngưỡng cho phép vấn đề đặt với kỹ sư hóa học : Phương pháp xử lý SO để đạt tiêu chuẩn thải môi trường ( nêu ưu nhược điểm phương pháp, viết phản ứng hóa học liên quan đến phương pháp xử lý ) Tích hợp GDHN : Vấn đề đặt với kỹ sư hóa học : Phương án xử lý SO2 để đạt tiêu chuẩn thải môi trường ( nêu ưu nhược điểm phương pháp, viết phản ứng hóa học liên quan đến phương pháp xử lý ) Tìm hiểu ngành cơng nghệ kỹ thuật hóa học để xây dựng mơ tả nghề kỹ sư hóa học ( chun ngành cơng nghệ kỹ thuật hóa học ) Mơ tả ngành nghề (nghề nghiệp) 97 Ngành nghề (nghề nghiệp): Tên gọi (thơng thường, chung): Tên gọi chuyên ngành (cụ thể): Định nghĩa: Mô tả chung hoạt động việc làm/ nghề nghiệp Môi trường làm việc: Hoàn cảnh điểu kiện lao động thường gặp thực hành việc làm/ nghề nghiệp Yêu cầu Đào tạo kinh nghiệm: Trình độ, chuyên ngành kinh nghiệm để đáp ứng điều kiện thông thường (chung, tối thiểu) việc làm/ nghề nghiệp Đặc trưng Ngành nghề/ nghề nghiệp Tuyển dụng Các hoạt động đặc thù: Nhu cầu: Các đặc điểm đặc trưng - Cơ sở tuyển dụng - Các công cụ làm việc - Trách nhiệm công việc - Giới tính; Tuổi; Trình độ, lực Lĩnh vực hoạt động: Nhà nước, Tư nhân, Cổ phần Điều kiện công việc: Các điều kiện công việc cụ thể, đặc trưng số tình cơng việc u cầu Năng lực Khả kỹ thuật bản: Các kĩ việc làm/ nghề nghiệp, 98 Mô tả sơ qua khả làm việc để thực hành việc làm/ nghề nghiệp 1.1 Đặc tính SO2: - SO2 chất khí khơng màu, khơng mùi, kích thích mạnh; dễ hóa lỏng, dễ hòa tan nước với nồng độ thấp Ở điều kiện bình thường: thể tích nước hịa tan 40 thể tích SO2 - SO2 bền nhiệt: H0tt= - 296,9 kJ/mol - SO2 thuộc loại chất ô nhiễm độc hại phổ biến sản xuất công nghiệp sống sinh hoạt người + SO2 chất khí gây kích thích mạnh đường hơ hấp Khi hít thở phải SO 2: nồng độ thấp gây co thắt loại sợi thẳng phế quản; nồng độ cao gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hô hấp nhánh khí phế quản + SO2 gây rối loạn q trình chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin D C, ức chế enzym oxidaza + SO2 bị hấp thu lượng lớn có khả gây bệnh cho hệ thống tạo huyết tạo methemoglobin (hemoglobin Huyết cầu tố bị chuyễn hóa thành methemoglobin, làm giảm lượng Huyết cầu tố khả chuyên chở Oxy chất thể; thiếu oxy, da bị đổi thành màu xanh) + SO2 ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen… Như thấy, SO2 chất gây nhiều tác hại sức khỏe người lượng SO2 chủ yếu bị thải trình sản xuất cơng nghiệp 99 1.3 SO2 ngun nhân gây mưa axit: - Mưa axit tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6 - Quá trình tạo thành mưa axit diễn sau: + SO2 bị oxyhóa thành SO3 (lưu huỳnh trioxit) SO2 + OH· → HOSO2 (phản ứng hóa hợp lưu huỳnh đioxit hợp chất gốc hidroxyl) HOSO2· + O2 → HO2· + SO3; (phản ứng hợp chất gốc HOSO2· O2 cho hợp chất gốc HO2· SO3) + SO3 tác dụng với nước khơng khí tạo hạt acid sulfuric: SO3(k) + H2O(l) H 2SO4(l) Đây thành phần chủ yếu mưa axit - Mưa axit phát lần vào năm 1948 Thụy Điển Từ đến nay, người ta thấy mưa axit nguy hại nhiều khía cạnh từ mơi trường tới đời sống xã hội Cụ thể là: + Đối với thủy vực (ao, hồ): mưa axit rơi mặt đất rửa trơi chất dinh dưỡng, hịa tan kim loại nặng đất mang kim loại độc xuống thủy vực Các dòng chảy mưa axit đổ vào thủy vực, làm độ pH hồ, ao giảm nhanh chóng Các sinh vật thủy vực khơng kịp khơng thể thích ứng với điều kiện mơi trường đó, chúng bị suy yếu chết hoàn toàn 100 Do tượng tích tụ sinh học: độc tố vào chuỗi thức ăn thủy vực bị tích tụ lại bậc dinh dưỡng Điều có nghĩa người ăn phải loài sinh vật bị gây nguy hiểm + Đối với đất hệ thực vật: nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua đất, hòa tan nguyên tố đất cần thiết cho Ca, Mg… làm suy thối đất, cối phát triển Lá gặp mưa axit bị “cháy” lấm chấm, mầm chết khơ, cho suất thấp Ngồi ra, dưỡng chất đất bị rửa trôi có mưa axit Các hợp chất chứa nhơm đất phóng thích Al3+ ion bị hấp thụ rễ gây độc cho Hơn nữa, khơng phải tồn SO2 khí chuyển hóa thành acid sulfuric, phần lắng đọng trở lại mặt đất dạng khí SO2 Khi tiếp xúc với cây, làm tắt thể soma gây cản trở trình quang hợp Vả lại, tượng tích tụ sinh học, độc tố qua thực vật vào chuỗi thức ăn cuối gây độc cho người + Đối với khí quyển: hạt sunphat tạo thành khí dạng mù, làm hạn chế tầm nhìn Sương mù axit làm giảm khả lan truyền ánh sáng mặt trời Trên khu vực rộng tác hại lớn + Đối với cơng trình xây dựng loại vật liệu: nồng độ axit mưa axit có khả ăn mịn loại vật liệu khác như: vải sợi, kim loại, … nhà cửa cơng trình (cầu, tượng điêu khắc ) bị ăn mòn Đồ đạc, trang thiết bị, phương tiện giao thông,… dễ bị phá hủy kết cấu tiếp xúc với mưa axit Một ví dụ: tòa nhà Capitol Ottawa bị tan rã hàm lượng SO2 cao Tóm lại, mưa axit, với thành phần tạo thành SO2, gây nhiều tác hại nhiều lĩnh vực đời sống xã hội môi trường Vậy : SO2, với tác hại thứ khả gây nguy hiểm với sức khỏe nó, trước hết ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân làm việc nhà máy sản xuất acid sulfuric Trong mơi trường làm việc đó, người cơng nhân dễ mắc bệnh nghề nghiệp liên quan đến hô hấp Tác hại thứ hai, nguy hiểm không kém, dễ phát tán diện rộng mưa axit Các nhà máy thường làm ống khói cao để đưa khí 101 thải lên cao Chính điều lại dễ làm cho khí thải phát tán tới khu vực rộng lớn, có xa nhà máy Để hấp thụ khí SO2 sử dụng nước ,dung dịch huyền phù muối kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Sau số phương pháp xử lý SO2 * Phương pháp hấp thụ:để hấp thụ SO2 ta sử dụng nước, dung dịch huyền phù muối kim loại kiềm kiềm thổ -Hấp thụ nước: phương pháp đơn giản áp dụng sớm để loại bỏ khí SO2 khỏi khí thải từ lị cơng nghiệp SO2 + H2O < ===== > H+ + HSO3_ +Ưu điểm: rẻ tiền, dễ tìm, dễ hồn ngun +Nhược điểm: độ hòa tan SO2 nước thấp nên phải cần lưu lượng nước lớn thiết bị hấp thụ tích q lớn, q trình hấp thụ tốn nhiều lượng, chi phí nhiệt lớn -Hấp thụ huyền phù CaCO3 sữa vôi: CaCO3 + SO2 = CaSO3 + CO2 CaO + SO2 = CaSO3 2CaSO3 + O2 = 2CaSO4 102 +Ưu điểm: quy trình đơn giản, chi phí hoạt động thấp, chất hấp thụ dễ tìm, có khả xử lý mà không cần làm nguội xử lý sơ bộ, khơng chiếm nhiều diện tích xây dựng +Nhược điểm: thiết bị đóng cặn tạo thành CaSO4 CaSO3, gây tắc đường ống ăn mịn thiết bị Ngồi ra, SO2 cịn hấp thụ theo phương pháp Magie, phương pháp Zn, phương pháp amoniac, hỗn hợp muối nóng chảy… Phụ luc 3: Rubric phục vụ đánh giá HS quan sát .Lớp Nhóm Mức độ Chỉ báo A1.1 Phát ưu, nhược điểm thành viên nhóm A1.2 Phân công công việc phù hợp với thành viên A2.1 Đưa số hình thức hợp tác A2.3 Tần suất, hiệu cơng việc họp nhóm A3.2 Cùng xây dựng nguyên tắc chung cho hoạt động nhóm 103 Thấp Trung bình Cao (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) C2.3 Thống lựa chọn giải pháp C3.1 Ghi chép, theo dõi q trình làm việc nhóm C3.2 Nhắc nhở, góp ý với thành viên chưa tích cực C3.3 Điều chỉnh nguyên tắc phù hợp với thực tế D2.1 Theo dõi trình giải vấn đề D2.2 Điều chỉnh hành vi phù hợp D3.1 Cung cấp phản hồi đến thành viên PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên: …………………………………………………… Lớp 10A3 Nhóm…… Tên học (chủ đề) tích hợp: SẢN XUẤT ACID SULFURIC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG Mức độ Chỉ báo A1.3Tìm kiếm chia sẻ tài liệu liên quan đến nhiệm vụ B3.3 Thực nội quy nhóm C1.1 Tham gia buổi họp nhóm C1.2Tìm hiểu trình bày quan điểm vấn đề liên quan đến sản xuất acid sulfuric sử lý khí thải C1.3 Trao đổi tích cực để tìm ý kiến chung C2.1 Đề xuất giải pháp 104 Thấp Trung bình Cao (1 điểm ) (2 điểm ) (3 điểm) D1.2 Điều chỉnh hành vi theo kiến thức kĩ điều chỉnh phù hợp với hướng giải D1.3Sửa lại lập luận cách xử lý phù hợp với vấn đề sane xuất acid sulfuric vấn đề môi trường D3.2Chia sẻ quan điểm điểu chỉnh nội quy hoạt động nhóm D3.3 Thích nghi với nội quy hoạt động nhóm CÁC CHUẨN NỘI DUNG/ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI TỪNG NHÓM STT Nội dung đánh giá Điểm tối đa  Có biên làm việc nhóm sổ theo dõi dự án 10  Nộp sản phẩm dạng word Đầy đủ thành viên tham dự báo cáo 10 Trình bày kết nghiên cứu (nội dung đầy đủ, xác, trình bày khoa học, nêu rõ 50 minh chứng cho vấn đề nghiên cứu) Kỹ trình bày, mức độ hợp tác thành viên nhóm 105 10 Điểm đánh Ghi giá Đúng thời gian 10 Có ý tưởng sáng tạo, độc đáo 10 Tổng : 100 điểm Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA CUỐI DỰ ÁN Học tên : Lớp :10A3 Trường THPT Việt Đức ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI HOÀN THÀNH DỰ ÁN SẢN XUẤT ACID SULFURIC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Có ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc cho đinh sắt vào ống nghiệm ống nghiệm đun nóng lửa đèn cồn, ống nghiệm không đun Mô tả tượng quan sát A Cả ống nghiệm Fe tan có khí ra, dung dịch thu màu vàng nâu B Ống nghiệm có Fe tan, có khí ra, dung dịch màu vàng nâu, ống nghiệm khơng tượng C Ống nghiệm có Fe tan, có khí ra, dung dịch khơng màu, ống nghiệm không tượng D Ống nghiệm khơng tượng, ống nghiệm Fe tan, có khí thoát ra, dung dịch màu vàng nâu Câu 2: 106 Khi cho đường vào cốc đổ từ từ acid sulfuric đặc vào có tượng đường hóa đen sau khối xốp đen bị đẩy lên cao ( hình bên) Hiện tượng hỗn hợp sản phẩm A C, CO2, SO2 B H2S, CO2, C C C,CO2, SO3 D C, SO2, CO Câu Có lọ nhãn đựng chất bột FeO Fe2O3 dùng dung dịch sau để nhận biết chất bột A H2SO4 đặc B H2SO4 loãng C H2O D HCl Câu Trong phịng thí nghiệm để pha lỗng dung dịch H2SO4(98 %) thành dung dịch H2SO4( 20%), người ta tiến hành theo cách đây? A Cho từ từ nước vào axit khuấy B cho từ từ axit vào nước khuấy C Cho nhanh nước vào axit khuấy D Cho nhanh axit vào nước khuấy Câu Để thu hiệu suất tổng hợp acid sulfuric cao cần điều chỉnh thông số kỹ thuật A Nhiệt độ lò đốt quặng: 400 – 600 o C kích thước quặng: 6mm, lượng oxi thổi vào lò dư 7% B Nhiệt độ lò đốt quặng: 400 – 600 o C kích thước quặng: 8mm, lượng oxi thổi vào lò dư 7% C Nhiệt độ lị đốt quặng : 600 – 800 o C, kích thước quặng: 8mm, lượng oxi thổi vào lò dư 11 % 107 D Nhiệt độ lò đốt quặng: 600 – 800 o C, kích thước quặng 6mm, lượng oxi thổi vào lị dư 11% Câu An làm thí nghiệm sau: Rót lượng acid sulfuric đặc loãng vào cốc đặt cân đĩa Cân vị trí thăng bằng, lúc sau cân lệch cốc đựng acid sulfuric đặc Giải thích A Vì acid sulfuric đặc hút nước khơng khí B Vì acid sulfuric lỗng bị phân hủy tạo khí bay lên C Vì acid sulfuric đặc hấp thụ bụi khơng khí D Vì acid sulfuric đặc tác dụng với oxi khơng khí Câu 7: Nối nghề cột bên trái với đặc thù nghề cột bên phải ( nghề chọn đáp án ) Kỹ sư công nghệ kỹ thuật A Nghiên cứu phương pháp xử lý ô nhiễm mơi hóa học trường Kỹ sư cơng nghệ kỹ thuật B Nghiên cứu thông số kỹ thuật để đạt hiệu mơi trường suất cao q trình sản xuất nhu yếu phẩm sống C Làm việc phịng thí nghiệm, nhà máy Câu Cho chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 phản ứng với H2SO4 đặc nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là? A B C D PHẦN TẬP LÀM KỸ SƯ HÓA HỌC Câu 9.Từ 1,6 quặng có chứa 60% FeS2, người ta sản xuất lít acid sulfuric 98% (d=1,84g/ml) Hiệu suất trình đạt 90%? 108 Câu 10 Trong phịng thí nghiệm cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc tạo khí SO2 người ta xử lý để khí SO2 khơng ngồi khơng khí ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI HOÀN THÀNH DỰ ÁN SẢN XUẤT ACID SULFURIC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1B 2A 3A 4B 5C 6A (1BC, 2AC) Câu 9: Khối lượng FeS2 = 1,6 0,6 =0,96 FeS2 2H2SO4 Cứ 120 kg FeS2 tạo 196 kg H2SO4  0,96 FeS2 tạo x (tấn) H2SO4  x = 1,568  Thể tích H2SO4 = 1,568/1,84 =0,852 m3  Thể tích dung dịch H2SO4 98% = 0.852/0,98 =0,87 m3 Vì H = 90% => Thể tích H2SO4 thực tế thu = 0,87 0,9 = 0.782 m3 = 782 l Câu 10 : Bịt miệng ống nghiệm bơng tẩm NaOH ngăn khơng cho SO2 ngồi môi trường 109 ... tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 23 1.4.5 Phương pháp dạy học theo nhóm tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 24 1.4.6 Phương pháp dạy học dự án tích hợp. .. thoại) tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 19 1.4.3 Phương pháp dạy học trực quan tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 21 1.4.4 Phương pháp dạy học tình tích. .. pháp dạy học tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học mơn hóa học trung học phổ thông 17 1.4.1 Phương pháp thuyết trình tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học hóa học 18 1.4.2

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN