SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS

19 57 1
SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS ; SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS ; SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS ; SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS ; SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS ; SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS ; SKKN CÔNG NGHỆ 7 Tích hợp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG trong dạy học môn Công nghệ 7 nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh ở trường THCS ;

I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề nhận đựơc quan tâm tồn xã hội Ơ nhiễm mơi trường kéo theo biến đổi khí hậu, điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người không hệ mà cịn hệ mai sau Khí hậu biến đổi cách trầm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân khơng phần quan trọng rác thải, người xả rác cách “vô tội vạ” gây ô nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến khí hậu Để giải tận gốc vấn đề môi trường, trước hết phải nhận thức, mà chưa có giáo trình hay mơn học THCS giáo dục mơi trường cho HS Vì việc GDMT chủ yếu lồng ghép, tích hợp vào số mơn học, mơn Cơng nghệ, có nhiều nội dung phù hợp để GDMT cho HS Để đáp ứng mục tiêu dạy học phải đảm bảo ba yêu cầu: Kiến thức, kĩ thái độ tiết dạy Có nghĩa là: Ngồi việc truyền thụ kiến thức rèn luyện kĩ GV cần hình thành cho HS nhân cách, lối sống tốt Nói góc độ mơn Cơng nghệ, trách nhiệm GV phải bước hình thành cho em lối sống lành mạnh, biết yêu quý thiên nhiên sống thân thiện với mơi trường Từ em có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên mơi trường, giữ gìn vệ sinh nơi em sinh sống học tập Nhận thức rõ ràng điều này, thời gian giảng dạy trường THCS, thân đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lồng ghép tích hợp kiến thức học với việc GDMT môn Công nghệ, giúp HS nhận thức đắn vấn đề BVMT sống Với lí tơi mạnh dạn viết SKKN: “Tích hợp GDMT dạy học mơn Cơng nghệ nhằm nâng cao ý thức BVMT cho học sinh trường THCS ” Lựa chọn nội dung SKKN muốn gửi đến đồng nghiệp vài kinh nghiệm nhằm mục đích nâng cao giáo dục tồn diện cho HS, đồng thời góp phần nhỏ bé để BVMT sống II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần Thực trạng vấn đề I Một số vấn đề chung mơi trường GDMT I.1 Mơi trường Có nhiều khái niệm môi trường: - Theo nghĩa rộng, “Môi trường bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng sống người nguồn tài nguyên cần thiết cho sống” - Theo nghĩa hẹp, “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” I.2 Giáo dục môi trường - Có nhiều định nghĩa GDMT, nhiên khuôn khổ việc GDMT thông qua môn Công nghệ nhà trường hiểu: GDMT trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm đến môi trường vấn đề môi trường GDMT gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ lịng nhiệt tình để hoạt động cách độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề môi trường tương lai I.3 Sự cần thiết việc giáo dục BVMT trường THCS - Những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống lồi người Chính vậy, BVMT vấn đề sống nhân loại Quốc gia - Nguyên nhân gây suy thối mơi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người - Giáo dục BVMT biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT phát triển bền vững đất nước - Trẻ em hệ tương lai đất nước Đối tượng HS THCS độ tuổi từ 11-15 tuổi (từ lớp 6-lớp 9) Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần tạo nên khác biệt mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… Những yếu tố hồn cảnh thúc đẩy phát triển tính cách, lối sống Việc quan tâm, giáo dục giai đoạn ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách người Chính nên lồng ghép GDMT vào môn học lứa tuổi THCS cần thiết I.4 Mục tiêu giáo dục BVMT trường THCS - Kiến thức: HS tích luỹ nhiều kinh nghiệm khác có hiểu biết môi trường vấn đề có liên quan - Kĩ năng: HS có kĩ việc xác định giải vấn đề mơi trường - Thái độ: HS hình thành giá trị ý thức quan tâm mơi trường động thúc đẩy việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ cải thiện mơi trường Tạo hội cho đồn thể xã hội cá nhân tham gia cách tích cực cấp việc giải vấn đề môi trường I.5 Giáo dục môi trường mơn Cơng nghệ I.5.1 Chương trình tích hợp GDMT mơn cơng nghệ cấp THCS - GDMT tích hợp vào nhiều mơn học trường THCS, có mơn Cơng nghệ Đây mơn có khả đưa GDMT vào cách thuận lợi nội dung chương trình Cơng nghệ có khả đề cập nội dung GDMT - Khi soạn giáo án, giáo viên cần xem xét, nghiên cứu chọn lọc nội dung GDMT phù hợp để đưa vào nội dung giảng dạng : + Lồng ghép tồn phần (nếu tồn có nội dung GDMT) Ví dụ: Bài 13: Phịng trừ sâu bệnh hại (Công nghệ 7) + Lồng ghép phần (trong có mục, đoạn hay vài câu có nội dung GDMT) - Nếu kiến thức có nhiều chỗ có khả liên hệ, bổ sung thêm kiến thức GDMT mà SGK chưa đề cập - Khi tích hợp kiến thức giáo dục BVMT cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Đảm bảo tính đặc trưng tính hệ thống môn, tránh gượng ép + Lồng ghép nội dung GDMT cách thuận lợi đem lại hiệu cao tự nhiên nhẹ nhàng I.5.2 Quan niệm tích hợp kiến thức GDMT vào mơn Cơng nghệ * Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức GDMT kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học * Sự tích hợp kiến thức GDMT có chương trình SGK nhiều môn học Riêng SGK Công nghệ (sách theo chương trình cũ) SGK thử nghiệm Cơng nghệ theo mơ hình trường học hầu hết nói nhiều kiến thức mơi trường BVMT: - SGK Cơng nghệ (sách theo chương trình hành) Phần I: Trồng trọt Phần II: Lâm Nghiệp Phần III: Chăn nuôi Phần IV: Thủy sản - SGK thử nghiệm Cơng nghệ theo mơ hình trường học Phần I( học kỳ I): Nông, Lâm, Ngư, nghiệp Phần II(học kỳ II): Trồng trọt II Thực trạng vấn đề - Về học sinh: + Một số HS coi môn học môn phụ nên chưa ý học tập + Một số HS xem nhẹ việc bảo vệ môi trường trường học - Về giáo viên: + Tài liệu sách giáo khoa môn Công nghệ tài liệu xuất từ năm 2003 số thơng tin kiến thức khơng cịn phù hợp với với thự tế giảng dạy + Trong q trình dạy học Cơng nghệ trường THCS, vấn đề phát triển kiến thức, kĩ hình thành thái độ em vấn đề môi trường tích hợp vấn đề GDMT học Công nghệ chưa đạt hiệu cao Từ học có liên quan đến vấn đề mơi trường em hầu hết hiểu kiến thức học; phần liên hệ ,vận dụng kiến thức học có liên quan tới vấn đề môi trường để giải nhiệm vụ cụ thể thực tế em chưa phát huy tối đa Các em hiểu nắm kiến thức sách giáo khoa phần mở rộng hạn chế nhiều Điều khó khăn cho giáo viên dạy Cơng nghệ nói riêng mơn có liên quan đến mơi trường nói chung Vì q trình lĩnh hội kiến thức em hạn chế nhiều yêu cầu môn học ngày cao III Một số ví dụ nội dung học tích hợp môi trường môn Công nghệ (Theo sách giáo khoa theo chương trình hành) Ví dụ: Phần I- Trồng trọt Bài Tác dụng phân bón trồng trọt Để tích hợp giáo dục mơi trường vào nội dung này, giáo viên đặt câu hỏi: + Bón phân khơng u cầu kỹ thuật gây tác hại ? + Tại khơng bón phân bắc chưa ủ hoai ? + Bón nhiều phân đạm gây tác hại với đất trồng ? + Bón phân không cân đối liều lượng theo dẫn gây tượng ? Qua phân tích tác dụng phân vi sinh trồng, sử dụng phân vi sinh không gây tác hại đến môi trường, đồng thời có tác dụng cải tạo đất tốt Bài 12 Sâu, bệnh hại trồng Để tích hợp GDMT, giảng mối quan hệ sâu, bệnh với môi trường GV cung cấp cho HS thông tin ngăn chặn phát triển sâu bệnh qua chăm sóc, làm đất, sử dụng thuốc kỹ thuật, phù hợp liều lượng để ngăn chặn mầm bệnh; BVMT đất, nước; BVMT sinh thái Bài 13 Phòng trừ sâu bệnh hại Khi giảng dạy nội dung: “ II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ” GV kết hợp việc phân tích biện pháp phịng trừ sâu, bệnh với mơi trường để từ hướng dẫn học sinh biết biện pháp để phát triển nông nghiệp bền vững Giáo viên sử dụng câu hỏi: + Biện pháp sinh học có tác dụng việc giữ cho cân sinh thái ? + Sử dụng giống trồng chịu sâu, bênh hại có BVMT khơng ? Tại ? + Hãy trình bày tính chất hai mặt thuốc BVTV? Ảnh hưởng thuốc BVTV đến sinh vật? + Sử dụng thuốc BVTV không gây tác động đến môi trường ? + Tại sản phẩm nơng nghiệp tồn lượng thuốc BVTV ? + Có biện pháp để hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc BVTV đến sinh vật ? + Ở địa phương nơi em sống thực phòng trừ sâu, bệnh hại biện pháp nào? Áp dụng biện pháp sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? Nếu có, theo em khắc phục cách ? Ví dụ: Phần II- Lâm nghiệp Bài 28 Khai thác rừng Để tích hợp GDMT vào nội dung này, GV đưa tình có vấn đề, yêu cầu HS giải vấn đề: - Nếu khai thác rừng mà khơng trồng lại rừng ảnh hưởng đến môi trường sống chúng ta? - Trồng rừng ven biển có tác dụng gì? Ví dụ: Phần III- Chăn nuôi Bài 44: Chuồng nuôi vệ sinh chăn ni Để tích hợp GDMT, giảng nội dung này, GV đưa tình có vấn đề, yêu cầu HS giải vấn đề: - Khi nói tượng nhiễm mơi trường theo em chăn ni có nguyên nhân dẫn đến tượng ô nhiễm môi trường hay khơng? Em nêu ví dụ ? - Việc xây dựng chuồng ni (hướng chuồng, chuồng,…)có ảnh hưởng đến mơi trường sống người hay không? Phần 2: Các biện pháp để giải vấn đề 2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức hiểu biết giáo dục môi trường dạy học Cơng nghệ - Tích hợp GDMT thơng qua chương trình giảng dạy mơn học Cơng nghệ nhà trường, nhằm đạt đến mục đích cuối trang bị cho học sinh ý thức trách nhiệm sâu sắc phát triển bền vững Trái Đất; khả cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp, nhân cách khắc sâu tảng đạo lí mơi trường; mang lại hội cho học sinh khám phá môi trường hiểu biết định người liên quan đến môi trường Giáo dục môi trường tạo hội để hình thành sử dụng kĩ liên quan đến sống hôm ngày mai em - Vấn đề GDMT nhà trường làm cho HS GV có ý thức thường xuyên nhạy cảm vấn đè môi trường (thu nhận thông tin kiến thức môi trường phụ thuộc lẫn hoạt động người môi trường); phát triển kĩ bảo vệ gìn giữ mơi trường, kĩ dự đốn, phịng tránh giải vấn đề môi trường nảy sinh; Tham gia tích cực vào hoạt động khơi phục, bảo vệ gìn giữ mơi trường, có ý thức tầm quan trọng môi trường sức khoẻ người, với chất lượng sống 2.2 Giải pháp 2: Kết hợp phương pháp dạy học tích hợp giáo dục mơi trường môn Công nghệ 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu truyện có thật truyện viết dựa trường hợp điển hình thường xảy sống thự tiễn để minh chứng cho vấn đề Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình thực video, hình ảnh băng đĩa mà khơng phải văn viết Ví dụ: Bài 13- Phòng trừ sâu bệnh hại (HS trường quan sát hình ảnh nghiên cứu số liệu tác hại việc phun thuốc trừ sâu không quy định gây độc cho người gia súc) 2.2.2 Phương pháp thuyết trình Phương pháp thuyết trình thường sử dụng giải thích vấn đề GV HS nêu dẫn chứng để làm rõ kiến thức khó mơi trường Ví dụ: Bài 56 – Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản (HS tìm hiểu thuyết trình tượng ô nhiễm nguồn nước: nguyên nhân, thực trạng tượng ô nhiễm) 2.2.3 Phương pháp vấn đáp: GV đưa câu hỏi - HS trả lời, HS hỏi - GV trả lời HS đưa câu hỏi HS khác trả lời Ví dụ: Bài 28 – Khai thác rừng (GV đưa câu hỏi: Khai thác rừng mà không trồng lại rừng ảnh hưởng đến môi trường sống chúng ta? HS trả lời…) 2.2.4 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: Sử dụng hầu hết dạy (Các phương tiện trực quan như: Tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh lồng ghép vào giảng điện tử phù hợp với nội dung học) 2.2.5 Phương pháp dạy học hoạt động theo nhóm GV chia lớp thành nhóm nhỏ GV giao nhiệm vụ cho HS HS nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác 2.2.6 Phương pháp dạy học giải vấn đề GV đưa tình có vấn đề, u cầu HS giải vấn đề Sau HS khác, GV nhận xét, đưa kết luận 2.2.7 Phương pháp giao cho học sinh làm tập thực hành nhà GV giao cho HS nhiệm vụ nhà thực cá nhân theo nhóm Các tập giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, hình thành cho học sinh kĩ BVMT Ví dụ: Bài 13- Phịng trừ sâu bệnh hại (Tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường địa phương từ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi?) 2.2.8 Phương pháp thực hành thí nghiệm Phương pháp nhằm minh họa cho kiến thức học tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt Ví dụ: + Bài - Một số tính chất đất trồng (GV tiến hành làm thí nghiệm đo độ PH đất để biết đất chua hay đất kiềm) + Bài – Thực hành nhận biết loại phân bón thơng thường (GV HS tiến hành làm thí nghiệm để nhận biết, phân biệt số loại phân: Đạm, Kali, Lân, Vôi) 2.2.9 Phương pháp tuyên truyền Đa phần HS sống địa bàn thị trấn nói chung HS trường THCS nói riêng sống gia đình làm nơng Giúp em có kiến thức BVMT tun truyền tới gia đình đia phương, đóng góp vào việc xây dựng nông nghiệp sinh thái, bền vững thân thiện với mơi trường (Ví dụ: Hiện bà nông dân xung quanh khu vực cánh đồng gần trường thường xử lý rơm rạ cách đem đốt gây ô nhiễm môi trường Vậy để tận dụng phế phẩm trồng trọt, không gây ô nhiễm môi trường, bà nông dân nên xử lý rơm rạ chế phẩm….) 2.3 Giải pháp 3: Tổ chức tiết học ngoại khóa mơn Cơng nghệ trường THCS - Giáo dục môi trường triển khai hoạt động độc lập thông qua tiết học ngoại khóa - Ngoại khố học thực ngồi học khố theo thời khố biểu định sẵn nhằm mang lại hiệu học tập cao cho HS; học 10 ngoại khố khơng phải học bắt buộc nên thường tạo tâm lý thoải mái cho người dạy lẫn người học Giáo viên giảng dạy bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái khơng có áp lực kiến thức truyền thụ mạch lạc “có hồn” nên HS dễ tiếp nhận Học sinh học ngoại khóa mạnh dạn bày tỏ, phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận với bạn bè, đặt ngược vấn đề với giáo viên Cả thầy trò đóng vai trị chủ động, nhờ mà hiệu dạy học tăng lên Hoạt động ngoại khóa cịn đóng vai trị quan trọng việc bổ trợ kiến thức, bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho HS, giúp HS trở thành người tồn diện (Ví dụ: + Các hoạt động giáo dục BVMT ngồi lớp học (chăm sóc bồn cây, bồn hoa; Hoạt động trồng cây, xanh hóa nhà trường ….) + Hoạt động tham quan theo chủ đề + Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình mơi trường địa phương thảo luận phương án xử lí + Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường dành cho HS lớp 6,7,8,9 + Hoạt động Đoàn TN bảo vệ mơi trường dành cho đồn viên GV HS lớp 9.) 11 Phần 3: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng SKKN chất lượng học tập môn tăng lên rõ rệt SKKN giúp cho thân đào sâu kiến thức, không kiến thức đơn môn, mà kiến thức thức liên môn Phát huy hết khả năng, lực tạo hứng thú học tập, u thích mơn cho HS Kết khảo sát ý thức BVMT HS tích hợp GDMT vào mơn Cơng nghệ trường THCS Cao Mại: * Năm 2014-2015(chưa áp dụng SKKN) Khảo sát 82 học sinh khối Em có nhìn thấy trường có tượng bạn học sinh vứt rác bừa bãi hay không ? 82 học sinh Tổng số học sinh hỏi 64 học sinh Số học sinh trả lời “ có” 18 học sinh Số học sinh trả lời “không” Khi hỏi 64 bạn học sinh trả lời “có” câu hỏi: Theo em lý bạn bỏ rác không nơi quy định gì? kết nhận sau: Năm 2015-2016(đã áp dụng SKKN) 12 Khảo sát 144 học sinh khối Em có nhìn thấy trường có tượng vứt rác bừa bãi hay không ? 144 học sinh Tổng số học sinh 47 học sinh Số học sinh trả lời “ có” 97 học sinh Số học sinh trả lời “không” Khi hỏi 47 bạn học sinh trả lời “có” câu hỏi: Theo em lý bạn bỏ rác không nơi quy định gì? kết nhận sau: Năm 2017-2018(đã áp dụng SKKN) Khảo sát 110 học sinh khối Em có nhìn thấy trường có tượng vứt rác bừa bãi hay không ? 110 học sinh Tổng số học sinh 17 học sinh Số học sinh trả lời “ có” 93 học sinh Số học sinh trả lời “không” Khi hỏi 17 bạn học sinh trả lời “có” câu hỏi: Theo em lý bạn bỏ rác không nơi quy định gì? kết nhận sau: 13 - Từ kết khảo sát trên, tơi nhận thấy thực tích hợp GDMT dạy Công nghệ trường THCS đạt hiệu rõ rệt Hiện tượng HS xả rác bừa bãi giảm đa số HS có ý thức vệ sinh trường lớp sẽ, vứt rác nơi quy định Các em biết nhắc nhở động viên bạn khác trường người xung quanh vứt rác, phân loại rác để làm phân bón tái chế sử dụng Số HS có hành động khơng tốt làm ảnh hưởng đến môi trường học đường giảm III: KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Ý nghĩa SKKN 14 Tích hợp giáo dục BVMT đưa vào mơn học cách phù hợp hình thành cho học sinh kiến thức BVMT từ có thái độ cách ứng xử đứng đắn trước vấn đề môi trường Xây dựng quan niệm đắn ý thức trách nhiệm giá trị nhân cách HS, đồng thời giúp HS tham gia có hiệu vào việc phịng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống học tập 1.2 Khả áp dụng khả phát triển SKNN SKKN triển khai áp dụng trường THCS triển khai áp dụng trường THCS SKKN áp dụng cho trường THCS địa bàn huyện có đặc điểm giống với trường THCS Cao Mại Bài học kinh nghiệm Trong q trình nghiên cứu viết vận dụng SKKN, tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Giáo viên mơn cần có sáng tạo, động, chịu khó cơng tác dạy học, từ tích cực tìm biện pháp tăng cường tính đa dạng hóa hình thức dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh - Giáo viên môn phải có chủ động việc lập kế hoạch, lên phương án thời gian, địa điểm, đối tượng tham quan thực tế, mạnh dạn đề xuất với lãnh đạo nhà trường cho chủ trương định thực - Bản thân GV môn cần nắm bắt tình hình chung lĩnh vực có liên quan đến nội dung chương trình học mơn Cơng nghệ lớp địa phương ( nông nghiêp, lâm nghiệp, chăn ni…) để có hướng lựa chọn sở, hộ gia đình sản xuất phù hợp cho HS đến tham quan Tạo mối quan hệ tốt với cá nhân, tập thể, đơn vị địa phương để giúp đỡ cần thực hoạt động học thực tế - Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt đồng nghiệp, Tổ chuyên mơn, lãnh đạo trường hộ gia đình hay chủ sở sản xuất để thực thành công lượt tham quan thực tế 15 Kiến nghị đề xuất + Đối với Phòng GD&ĐT Tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường Cần tổ chức hội thi, thi cho HS, GV trường địa bàn huyện với chủ đề giáo dục BVMT + Đối với nhà trường Tăng cường sinh hoạt chuyên môn liên trường, tổ chức hội thảo chuyên đề dạy học tích hợp giáo dục BVMT tất môn học + Đối với giáo viên Cần nắm chương trình tổng thể giáo dục phổ thông Đẩy mạnh việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Căn vào tình hình thực tế nhà trường, mơn học GV cần tăng cường tích hợp lồng ghép kiến thức BVMT vào dạy cách phù hợp nhằm để nâng cao chất lượng dạy học ý thức BVMT em HS Mặc dù SKKN đạt kết định Tuy nhiên, việc thực SKKN diễn phạm vi, qui mô nhỏ (mới áp dụng cho học sinh khối trường THCS bước đầu áp dụng cho học sinh khối trường THCS ) Do điều kiện nghiên cứu lực cịn hạn chế, SKKN khơng thể tránh thiếu sót, tơi mong có đóng góp, bảo đồng nghiệp trước BGH nhà trường, đồng chí Ban giám khảo để tơi hồn thiện nghiên cứu sâu đề tài thời gian tới./ Người viết sáng kiến kinh nghiệm 16 17 18 19 ... dụng SKKN) 12 Khảo sát 144 học sinh khối Em có nhìn thấy trường có tượng vứt rác bừa bãi hay khơng ? 144 học sinh Tổng số học sinh 47 học sinh Số học sinh trả lời “ có” 97 học sinh Số học sinh. .. nhà trường, mơn học GV cần tăng cường tích hợp lồng ghép kiến thức BVMT vào dạy cách phù hợp nhằm để nâng cao chất lượng dạy học ý thức BVMT em HS Mặc dù SKKN đạt kết định Tuy nhiên, việc thực SKKN. .. SKKN 14 Tích hợp giáo dục BVMT đưa vào môn học cách phù hợp hình thành cho học sinh kiến thức BVMT từ có thái độ cách ứng xử đứng đắn trước vấn đề môi trường Xây dựng quan niệm đắn ý thức trách

Ngày đăng: 15/10/2021, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan