SKKN môn sinh học thcs Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học 6

18 48 0
SKKN môn sinh học thcs Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học 6; Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học 6 ; Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học 6; Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học 6

PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, vấn đề đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Ở Việt Nam, vấn đề đổi giáo dục thực bước đổi mạnh mẽ nội dung lẫn phương pháp Thực Nghị số 29 Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ban hành ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Vào tháng 12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố Chương trình phổ thơng tổng thể với mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, nhằm trang bị lực phẩm chất cho học sinh để phát triển toàn diện tương lai Định hướng đổi phương pháp dạy học pháp chế hóa Luật Giáo dục 2019, thể khoản Điều 30: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục” Thực định hướng Đảng Nhà nước cải cách, đổi giáo dục, năm gần đây, nhà trường áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm hạn chế định Việc vận dụng linh hoạt phối kết hợp phương pháp dạy học tiết học phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp đó, đem lại hiệu dạy học giáo dục cao Khi tiếp cận tập huấn phương pháp “Bàn tay nặn bột” môn Sinh học, nhận thấy phương pháp dạy học tích cực, hữu hiệu phù hợp với đặc trưng môn Sinh học Khi vận dụng phương pháp này, học sinh thỏa sức sáng tạo, em người hỏi điều, kiến thức mà em chưa biết, đưa phán đoán, phương án phải tư để tìm câu trả lời cho câu hỏi Như vậy, học sinh chiếm lĩnh tri thức, kèm theo củng cố ngơn ngữ nói viết Do đó, em rèn luyện nhiều kỹ năng, tìm phương án giải cho vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức ghi nhớ kiến thức Khả ứng dụng tìm phương án giải cho vấn đề nảy sinh thực tiễn mà em gặp phải / 18 Với mong muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu chất lượng dạy – học, định chọn thực biện pháp: “Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Sinh học 6” Rất mong góp ý thầy bạn đồng nghiệp để biện pháp hoàn thiện thực có hiệu cơng tác giảng dạy II THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG - Thời gian: Năm học 2019 – 2020 - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Sinh học - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp trường THCS + Lớp thực nghiệm: + Lớp đối chứng: III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu số dạy môn Sinh học 6, trường THCS – IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp xử lí thơng tin / 18 / 18 PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Như biết, khơng có phương pháp dạy học vạn Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học mơn học THCS nói chung mơn Sinh học nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu yêu cầu đổi vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn Sinh học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường vấn đề cần thiết góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp họ thực trở thành “chủ thể” tìm kiếm tri thức Lí luận phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB) phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh Cơ sở khoa học phương pháp BTNB dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu Điều quan trọng phương pháp dạy học phải đảm bảo học sinh thực hiểu học mà khơng phải đơn giản học để nhắc lại nội dung kiến thức thông tin thu Các nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” gồm 10 nguyên tắc Thứ nhất: Học sinh quan sát vật, tượng thực tế gần gũi với em để em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm chúng Thứ hai: Trong trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng thảo luận tập thể (nhóm, lớp) từ rút kiến / 18 thức khoa học Thứ ba: Giáo viên thực vai trò đề xuất, tổ chức thực nghiệm cho học sinh theo tiến trình sư phạm chặt chẽ Giáo viên khơng làm sẵn cho học sinh Thứ tư: Áp dụng phương pháp cần thời lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Tính liên tục hoạt động phương pháp giáo dục bảo đảm suốt thời gian học tập Thứ năm: Mỗi học sinh có thực hành riêng em ghi chép theo ngơn từ cách thức riêng Thứ sáu: Mục đích phương pháp học sinh tiếp nhận khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành Song song củng cố ngơn ngữ viết nói em Thứ bảy: Phụ huynh học sinh tất người xung quanh cần khuyến khích hỗ trợ điều mà học sinh, lớp học cần để thực nghiệm Thứ tám: Các đối tác khoa học (trường ĐH, CĐ, trường nghề, viện nghiên cứu ) địa phương cần giúp hoạt động lớp theo khả Thứ chín: Ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Thứ mười: Giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thức liên quan; trao đổi với đồng nghiệp, nhà khoa học để nâng cao kiến thức Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” bao gồm bước: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức mở rộng Đặc trưng môn học phù hợp áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bộ môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu giới Sinh vật Học sinh phải tìm tịi để khám phá giới Sinh vật với bao điều bí ẩn Bộ mơn trọng tới hình thành phát triển kỹ học tập như: Quan sát, thí nghiệm, phán đốn, giải thích vật tượng tự nhiên kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống / 18 Tên học sách giáo khoa thường trình bày dạng câu hỏi, lúc hoàn thành học lúc học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi Điều phù hợp với phương pháp “Bàn tay nặn bột” Từ phân tích đặc điểm trên, nhận thấy môn học thuận lợi để giáo viên đổi phương pháp dạy học, đưa phương pháp dạy học vào giảng dạy đặc biệt phương pháp “Bàn tay nặn bột” / 18 CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi khó khăn việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Sinh học trường THCS a Thuận lợi - Đội ngũ giáo viên có nhiều cố gắng việc trao đổi, học hỏi, tự bồi dưỡng chuyên môn; tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp giảng dạy cấp, ngành tổ chức - Nhà trường có điều kiện sở vật chất đảm bảo, có hệ thống phịng thực hành Sinh học trang bị đầy đủ máy móc đại - Học sinh trường THCS chọn lựa học sinh giỏi b Khó khăn - Bộ mơn Sinh học quan tâm quan niệm phụ huynh, học sinh môn phụ, môn không thi tốt nghiệp nên giáo viên mơn nhiều tình yêu với nghề - Thời gian chuẩn bị cho tiết học (nếu đầy đủ) thường dài - Bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, khơng thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo nhóm Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học Sinh học Khi thực giải pháp, tiến hành khảo sát thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học giáo viên môn Sinh học u thích mơn, kết học tập môn Sinh học em học sinh số lớp khối * Mục đích khảo sát: Nhằm đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học giáo viên mơn Sinh học Từ xác lập sở thực tiễn cho việc vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học Sinh học THCS * Đối tượng khảo sát: giáo viên giảng dạy môn Sinh học 145 học sinh khối trường THCS * Kết khảo sát: Bảng 1: Các phương pháp dạy học mà giáo viên vận dụng dạy học môn Sinh học trường THCS Thứ tự Các phương pháp dạy học Phương pháp quan sát Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp thực hành thí nghiệm Phương pháp giảng giải Phương pháp vấn đáp Phương pháp "Bàn tay nặn bột" / 18 Số ý kiến 6/6 5/6 5/6 6/6 6/6 3/6 Tỉ lệ (%) 100 83,3 83,3 100 100 50 Qua bảng ta thấy: Các phương pháp có tỷ lệ giáo viên thường hay sử dụng cao là: Phương pháp vấn đáp, giảng giải quan sát Phương pháp dạy học tích cực chưa áp dụng nhiều Điều cho thấy thực trạng việc đổi phương pháp dạy học môn Sinh học giáo viên trường, có tích cực chưa cao Các phương pháp mà thầy cô vận dụng chưa kích thích khả tư duy, óc tò mò học sinh, làm ảnh hưởng đến kết học tập Bảng 2: Kết học tập mơn Sinh đầu học kì I học sinh lớp Dưới TB Điểm TB Điểm Điểm giỏi 56 78 910 (< 5) 6A1 37 0 13 24 6A2 35 0 16 19 6A3 36 0 15 21 6A4 37 0 12 25 Tổng (%) 145 0% 0% 56 (38,6%) 89 (61,4%) Nhìn chung, kết học tập môn Sinh học lớp chưa cao Qua dự tiết học số giáo viên, thấy học chưa sinh động, không khí học cịn nặng nề, kiến thức học sinh nắm chưa sâu Khi đánh giá mức độ yêu thích học sinh học tập mơn Sinh học, kết cho thấy tỉ lệ học sinh khơng thích học mơn cao hẳn học sinh u thích mơn Để tìm ngun nhân cho kết đó, tiến hành vấn số em học sinh đại đa số em cho biết lí là: khơng thích học mơn kiến thức dài, môn phụ, không tiếp xúc nhiều đồ dùng trực quan học, không khám phá thường xuyên mẫu vật thật… Qua khảo sát giáo viên nhóm Sinh hiểu biết phương pháp “Bàn tay nặn bột”, 100% giáo viên biết phương pháp Tuy nhiên việc áp dụng số khó khăn Do đồng chí muốn tìm hiểu sâu để vận dụng phương pháp vào trình dạy học Đây điều kiện thuận lợi để giúp thực đề tài Lớp Sĩ số / 18 CHƯƠNG III VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Một số biện pháp nâng cao tính khả thi hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” Dựa vào sở lí luận thực tiễn biện pháp, để vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy đạt hiệu quả, thực số biện pháp sau: 1.1 Chọn bài, chọn nội dung phù hợp với đặc trưng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đặc trưng PP BTNB học sinh tự lực giải vấn đề học tập để tìm kiến thức cho Do nội dung dạy học phải phù hợp với kiến thức, trình độ học sinh, phù hợp với đặc trưng PP BTNB: PP BTNB phương pháp dạy học mang tính nghiên cứu dựa vào việc tiến hành thí nghiệm PP BTNB yêu cầu học sinh phải tự rút kết luận khoa học sở quan sát thực tế, nhận xét cá nhân trao đổi tập thể Học sinh phải tự viết trình bày trước tập thể kiến thức thu nhận ngôn ngữ thân Rà sốt chương trình dạy học môn Sinh học 6, thân nhận thấy áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào số giảng sau để góp phần giúp tiết học đạt hiệu cao: Bài 9: Các loại rễ, miền rễ Bài 10: Cấu tạo miền hút rễ Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ Bài 12: Thực hành - Quan sát biến dạng rễ Bài 13: Cấu tạo thân Bài 14: Thân dài đâu? Bài 16: Thân to đâu? Bài 17: Vận chuyển chất thân Bài 19: Đặc điểm bên Bài 20: Cấu tạo phiến 1.2 Xác định quy trình dạy học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Quy trình dạy học gồm giai đoạn chung sau: a Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Giáo viên: Xác định mục tiêu học Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học Lập kế hoạch dạy học / 18 - Học sinh: Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng học tập theo yêu cầu giáo viên b Giai đoạn 2: Xác định tổ chức học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Nhằm mục đích đảm bảo q trình khám phá kiến thức học sinh thông suốt mặt tư Giai đoạn gồm bước: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Tình xuất phát: tình giáo viên chủ động đưa Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề - Câu hỏi nêu vấn đề: phù hợp với trình độ, kích thích tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh phải câu hỏi mở Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Giáo viên cho học sinh trình bày biểu tượng ban đầu nhiều hình thức khác như: lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), viết hay vẽ để biểu suy nghĩ, nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học - Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầu khác biệt để giúp học sinh so sánh, từ giúp đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm - Giáo viên đề nghị học sinh đề xuất câu hỏi muốn biết học Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học (hay mô đun kiến thức) Và đề suất phương án thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu - Sau giáo viên nhận xét chung định tiến hành phương án thí nghiệm chuẩn bị sẵn Trường hợp học sinh khơng đưa phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu thích hợp, giáo viên gợi ý đề xuất cụ thể phương án gợi ý mà học sinh chưa nghĩ Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu - Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp khơng thể tiến hành thí nghiệm vật thật làm mơ hình, quan sát tranh vẽ Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mơ hình để phóng to đặc điểm quan sát rõ vật thật 10 / 18 - Giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm nhắc nhở nhóm học sinh chưa đạt yêu cầu - Giáo viên ý yêu cầu học sinh thực độc lập thí nghiệm trường hợp thí nghiệm thực theo cá nhân Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức mở rộng - Yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực nghiệm - Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận, hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học - Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh quan sát lại, đối chiếu với ý kiến ban đầu Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau trình tìm tịi- nghiên cứu, học sinh tự phát sai hay nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Từ giúp học sinh nhớ lâu kiến thức, khắc sâu kiến thức c Giai đoạn 3: Đánh giá – Củng cố kiến thức - Học sinh: tự đánh giá - Giáo viên: đánh giá chung, củng cố kiến thức 1.3 Trao đổi thảo luận tổ (nhóm) chun mơn - Các giáo viên tổ (nhóm) chun mơn thường xun tổ chức trao đổi để xác định dạy sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Các giáo viên tổ (nhóm) thảo luận trước sau dạy có sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột để: + Xây dựng giáo án cho dạy minh họa + Xác định mục tiêu, phương pháp, quy trình thực dạy + Hoạt động áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột + Xác định đưa ý tưởng thiết kế giảng hình thành nội dung bước Xác định mới, sáng tạo áp dụng cho dạy + Phương pháp thí nghiệm sử dụng, thí nghiệm thực thiết bị cần thiết cho thí nghiệm + Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục phù hợp? + Dự kiến cách suy nghĩ, khả tiếp nhận học sinh vào học, tình dạy học xảy ra, dự kiến cách kết thúc học 11 / 18 Một số lên lớp vận dụng quy trình dạy học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 2.1 ÁP DỤNG BÀI 13 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN a Giai đoạn Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, giảng Powerpoint - Tranh phóng to hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK trang 43, 44 - Vật mẫu: bí đỏ, ngồng cải; - Bảng phân loại thân cây, kính lúp Học sinh: - Đọc trước - Vật mẫu: cành hoa hồng, râm bụt, rau má - Sưu tầm tranh ảnh loại thân b Giai đoạn Xác định tổ chức học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Bước 1: Đưa tình xuất phát - GV yêu cầu HS quan sát mẫu đặt câu hỏi: ?: Thân gồm phận nào? Có thể phân chia thân thành loại? - HS quan sát thân ý thức nhiệm vụ cần làm: tư tìm câu hỏi câu trả lời Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu học sinh - GV yêu cầu: HS vẽ phận thân vừa quan sát vào thí nghiệm - HS vẽ hình vào TN để trả lời câu hỏi: Thân gồm phận nào? - GV: Hãy đặt thân lại nhóm HS  dựa vào đặc điểm thân để phân chia thân thành nhóm - HS: Phân nhóm thân nhóm HS so sánh kết phân loại nhóm thân Bước 3: Đề xuất giả thuyết phương án kiểm chứng giả thuyết - GV yêu cầu HS đề xuất hoạt động thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu kiểm chứng biểu tượng phận thân, loại thân  Ghi đề xuất lên bảng - HS đề xuất giả thiết quan sát, so sánh loại khác mang đến lớp, đọc thông tin SGK Sinh học Bước 4: Tìm tịi nghiên cứu Hoạt động 1: Cấu tạo thân - GV u cầu: HS quan sát hình dạng ngồi thân viết thích phận thân vào hình vẽ 12 / 18 - HS quan sát hình dạng ngồi thân viết thích phận thân vào hình vẽ - Viết thích vào hình vẽ thí nghiệm Hoạt động 2: Các loại thân - GV Yêu cầu HS quan sát thân khác phân thành nhóm: thân đứng, thân leo, thân bò - HS quan sát thân khác phân thành nhóm: thân đứng, thân leo, thân bò Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức - Sau lớp thực quan sát, vẽ hình, thích xong, GV treo tranh phóng to hình:13.1, 13.2, 13.3 SGK đặt câu hỏi: ? Thân mang phận nào? ? Những điểm giống thân cành? ? Vị trí chồi chồi nách thân, cành? ? Chồi phát triển thành phận cây? ? Sự giống khác chồi hoa chồi lá? ? Chồi hoa chồi phát triển thành phận cây? - HS quan sát tranh vẽ tự điều chỉnh hình vẽ thuật ngữ mà em thực chưa xác thí nghiệm - GV?: Căn theo vị trí thân mặt đất, chia thân thành loại nào? Lấy ví dụ minh họa cho loại thân? - HS quan sát, đối chiếu  Phân biệt loại thân: Thân đứng, Thân leo, Thân bị - HS lấy ví dụ 2.2 ÁP DỤNG BÀI 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA a Giai đoạn Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, giảng Powerpoint - Mẫu vật: hoa dâm bụt, hoa ly, hoa bí ngơ, hoa giấy - Kính lúp, dao, kéo, kim mũi mác, kẹp, băng dính mặt, khay - Máy projector, bảng nhóm, bút dạ, nam châm - Phiếu học tập Học sinh: - Đọc trước - Mẫu vật : hoa dâm bụt, hoa giấy, hoa bí, hoa hồng, hoa ban b Giai đoạn Xác định tổ chức học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - GV yêu cầu hs xem đoạn clip cảnh sắc thiên nhiên 13 / 18 ? Học sinh thích loại hoa > HS xem đoạn clip trả lời ? Vậy hoa có cấu tạo nào? > HS trả lời - GV dẫn dắt vào mới: ? Hoa có cấu tạo để phù hợp với chức ? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - GV: yêu cầu hs từ nguyên liệu ban đầu giấy, kéo, que, hiểu biết đôi bàn tay khéo léo mình, hoạt động nhóm làm thành hoa Kết thể Giấy A4 ? Hãy phận hoa sản phẩm nhóm? Hs : hoạt động nhóm thể kết giấy A4 (3 phút) Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm - GV yêu cầu: HS đề xuất câu hỏi muốn biết liên quan đến cấu tạo chức hoa phương án giải quyết? (HS viết câu hỏi giấy A4) Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu - Gv: yêu cầu hs xem video clip + quan sát hình 28.1,2,3 + mẫu vật thật -> thảo luận hoàn thành bảng phụ nhóm > Hs trình bày Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức mở rộng - GV chốt kiến thức: 14 / 18 Kết luận: Hoa gồm phận chính: + Đài làm thành bao hoa bảo vệ nhị, nhụy + Tràng + Nhị gồm: nhị bao phấn (chứa hạt phấn mang tế bào s.dục đực) + Nhuỵ gồm: đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy (chứa noãn mang tế bào s.dục cái) Ngồi cịn có: + Cuống hoa: cứng, dài để vận chuyển chất lên hoa, nâng đỡ hoa + Đế hoa: phình to gắn với cuống hoa để tạo giá đỡ cho hoa - GV: thông qua phần kiến thức chuẩn vừa chốt yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi mà HS đề xuất bước Mở rộng kiến thức: Hoa giấy phận: tràng, nhị, nhụy nằm phía phận bên bao bọc giống cánh hoa thường có màu sắc sặc sỡ gọi bắc Lá bắc có cấu tạo giải phẫu có chức bảo vệ hoa thu hút sâu bọ Ngồi hoa giấy, thấy bắc số hoa sau: trạng nguyên, hoa hồng môn, lan í 2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá - Giáo viên đánh giá cho điểm nhóm tinh thần động viên, khuyến khích - Giáo viên tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức học cho học sinh Thiết kế giáo án cụ thể vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đối với phần thiết kế giáo án vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trực tiếp giảng dạy giáo án để nhìn nhận, đánh giá kết áp dụng, tơi xin trình bày minh họa phần phụ lục CHƯƠNG IV KIỂM CHỨNG Sau sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” số lớp trường, tơi thu kết đáng khích lệ: Đối với học sinh: Tất học sinh làm việc, tìm tịi khám phá Chính em tích cực, chủ động, hứng thú học tập có nhiều phát thú vị Học sinh tiếp nhận hình thành kiến thức cách thoải mái, khơng bị gị ép, chủ động ghi lại suy nghĩ, dự đốn, giải thích đề xuất thí nghiệm, rèn luyện nhiều kỹ xử lý tình diễn đạt Từ giúp em phát triển nhân cách, phát triển ngôn ngữ nói viết, vẽ 15 / 18 Các em tự tin mạnh dạn đưa phương án giải vấn đề để đến kết quả, có thói quen làm việc nghiêm túc, khoa học, say mê sáng tạo Các em tự hình thành xây dựng kiến thức giúp đỡ giáo viên mà không lệ thuộc vào tài liệu hướng dẫn, vào lối tư cũ Sau thực nghiệm giảng dạy giáo án cụ thể có vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, tiến hành khảo sát kiểm tra học sinh tổng hợp để đánh giá chung Kết khảo sát: + Năm học 2019 - 2020 (Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" lớp 6A1, 6A3 Không sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" lớp 6A2, 6A4) Đánh giá mức độ yêu thích học sinh học tập mơn Sinh học Lớp Sĩ số Thích học Khơng thích học Ý kiến khác 6A1 37 34 6A2 35 12 21 6A3 36 35 6A4 37 13 20 Tổng 145 94 45 (%) 100% 64,8% 31% 4,2% Qua bảng tống kết số phiếu khảo sát mức độ u thích mơn học trước sau thực biện pháp đề tài tơi thấy: số học sinh u thích mơn học tăng 30,8%, số học sinh khơng u thích mơn học giảm 23,5%, số học sinh không nêu ý kiến giảm so với ban đầu 6,8% Kết học tập mơn Sinh cuối học kì II học sinh lớp Điểm TB 56 Điểm 78 Điểm giỏi 910 34 6A1 37 Dưới TB (< 5) 6A2 6A3 35 36 0 0 14 21 34 6A4 37 0 13 24 Tổng(%) 145 0% 0% 32(22%) 113(87%) Lớp Sĩ số Còn qua kiểm tra khảo sát cuối học kì năm học 2019 – 2020, ta thấy số học sinh đạt điểm trung bình - giảm (16,4%), giỏi tăng (25,6%) Kết chứng minh giải pháp hướng 16 / 18 Với kết khả quan nhà trường, bạn bè đồng nghiệp hưởng ứng, mạnh dạn đưa phương pháp buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ để trao đổi thảo luận hưởng ứng áp dụng giảng dạy Ngoài ra, đề tài nghiên cứu tơi đồng nghiệp tổ nhóm chuyên môn đánh giá cao Đối với tiết dạy tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp Huyện có áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, BGH nhà trường cấp lãnh đạo đánh giá xếp loại Xuất sắc Đề tài nghiên cứu chọn dự thi cấp huyện đạt loại A Với thành công ý nghĩa tích cực , đề tài áp dụng rộng rãi vào môn học khác Vật lí, Hóa học PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo, nghĩ để nâng cao chất lượng dạy học, biện pháp tơi đưa khơng phải khó, khơng phải lạ so với làm Nhưng để có hiệu mong muốn thân giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, sáng tạo, đem hết khả niềm đam mê, lịng nhiệt tình cho cơng tác giáo dục Ngồi cần tham khảo, nghiên cứu kỹ để áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh mình, phương pháp cần thực nghiệm nhiều Tôi tin rằng, giải pháp hẳn cẩm nang hữu ích, mang lại hiệu định cho tất người thầy, người tâm huyết qng đường cơng tác Tơi mong đóng góp bổ sung ý kiến cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để giải pháp hiệu II KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số khuyến nghị sau: Đối với Phòng GDĐT, nhà trường: - Tiếp tục tăng cường bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên, có phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tạo điều kiện giúp đỡ giáo 17 / 18 viên học sinh sử dụng phương pháp Động viên khuyến khích kịp thời giáo viên tích cực tìm tịi, sáng tạo đổi phương pháp - Hằng năm, tiếp tục bổ sung sở vật chất, đồ dùng dạy học cho môn học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học Đối với giáo viên: - Cần có nhận thức lý luận đổi phương pháp dạy học, phải biết kết hợp việc giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ phát triển tâm sinh lý - Cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho để vận dụng phương pháp dạy học mới, tiên tiến vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức tìm hiểu thêm chất phương pháp để ứng dụng cho phù hợp với trình độ học sinh , ngày tháng năm 2021 Tôi xin cam kết SKKN dạy học viết Người viết 18 / 18 ... áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu chất lượng dạy – học, định chọn thực biện pháp: ? ?Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Sinh học. .. phương pháp dạy học mà giáo viên vận dụng dạy học môn Sinh học trường THCS Thứ tự Các phương pháp dạy học Phương pháp quan sát Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp thực hành thí nghiệm Phương pháp. .. phương pháp dạy học vào giảng dạy đặc biệt phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? / 18 CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi khó khăn việc vận dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? dạy học Sinh học trường THCS

Ngày đăng: 19/10/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG

    • III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

      • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • 1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

        • 2. Lí luận cơ bản về phương pháp “Bàn tay nặn bột”

        • 3. Đặc trưng môn học phù hợp áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

        • CHƯƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

          • 1. Thuận lợi và khó khăn của việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học Sinh học hiện nay ở trường THCS.

          • 2. Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học Sinh học 6.

          • CHƯƠNG III . VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6

            • 1. Một số biện pháp nâng cao tính khả thi và hiệu quả của phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

              • 1.1 . Chọn bài, chọn nội dung phù hợp với đặc trưng của phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

              • 1.2 . Xác định quy trình dạy học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

              • 1.3 . Trao đổi thảo luận tổ (nhóm) chuyên môn

              • 2. Một số bài lên lớp vận dụng quy trình dạy học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

                • 2.1. ÁP DỤNG BÀI 13. CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN.

                • 2.2. ÁP DỤNG BÀI 28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA

                • 2.3. Giai đoạn 3: Đánh giá

                • 3. Thiết kế giáo án cụ thể vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

                • CHƯƠNG IV. KIỂM CHỨNG

                • PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

                  • I. KẾT LUẬN

                  • II. KHUYẾN NGHỊ

                    • 1. Đối với Phòng GDĐT, nhà trường:

                    • 2. Đối với giáo viên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan