MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9 ; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9 ; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9 ; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9 ; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9 ; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC 9 ;
UBND TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP SINH HỌC Bộ mơn: Sinh học Năm học 2020 – 2021 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao tính tích cực học tập Sinh học Bộ môn (lĩnh vực) áp dụng sáng kiến: Sinh học Tác giả: Họ tên: Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Địa chỉ: Xã , huyện , tỉnh Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Trường THCS Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đội ngũ người (BGH, giáo viên dạy môn Sinh học, học sinh bậc THCS), sở vật chất, trang thiết bị dạy học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2020 - 2021 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (đối với trường mầm non, tiểu học, THCS) THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao tính tích cực học tập Sinh học Bộ môn (lĩnh vực) áp dụng sáng kiến: Sinh học Tác giả: Họ tên: Nam (nữ) Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Tên đơn vị; địa chỉ; điện thoại Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà SK áp dụng lần thực tế, áp dụng thử TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP (ký, ghi rõ họ tên) DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (đối với trường mầm non, tiểu học, THCS) QUY ƯỚC VIẾT TẮT Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN Trung học sở: THCS Trung học phổ thông: THPT Sách giáo khoa: SGK MỤC LỤC TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến .7 3.2 Khả áp dụng sáng kiến .8 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Khẳng định lại giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến .8 MÔ TẢ SÁNG KIẾN .9 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề 10 2.1 Một số đặc điểm tâm lí học sinh Trung học sở 10 2.2 Hoạt động dạy hoạt động học .11 2.3 Tính tích cực học tập 12 2.3.1 Khái niệm .12 2.3.2 Vai trị tính tích cực học tập 12 2.3.3 Biểu tính tích cực học tập hoạt động học tập học sinh Trung học sở 12 Thực trạng vấn đề 13 3.1 Về phía giáo viên 13 3.2 Về học sinh 13 Các giải pháp (biện pháp) thực 13 4.1 Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng phương tiện dạy học thông qua hoạt động quan sát 14 3.2 Nâng cao tính tích cực học tập biện pháp tâm lý, giao tiếp sư phạm xây dựng tình cảm tốt đẹp thầy – trò .15 3.3 Nâng cao tính tích cực học tập việc khai thác nguồn kiến thức thực tế .16 4.4 Nâng cao tính tích cực học tập phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 17 4.4.1 Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi .17 4.4.2 Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng sơ đồ tư hay gọi đồ tư (lược đồ tư duy) 20 4.4.3 Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng kĩ thuật công não (động não hay gọi kĩ thuật phát huy ý tưởng) .22 4.4.4 Nâng cao tính tích cực học tập việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 23 Kết đạt 28 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Khuyến nghị .29 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Sự hứng thú, tích cực tự giác, động, sáng tạo, khả làm chủ thân, làm chủ tri thức yên cầu cần phải có người học: tích cực, tự giác xây dựng bài, động sáng tạo suy nghĩ, học tập, thực hành, lao động, công việc sống sau Quá trình học tập phải trình lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ nhằm thỏa mãn nhu cầu người học Như người học phải có nhu cầu học tập, xuất phát từ động cơ, mục đích ham muốn hiểu biết, từ lịng say mê học tập khát khao vươn lên Trong trình dạy học, việc lựa chọn phương pháp, biện pháp dạy học hợp lí để nâng cao tính tích cực học tập mơn phụ thụơc vào nhiều yếu tố : nội dung dạy học, đặc điểm tâm sinh lí trình độ học sinh, phương tiện dạy học, trình độ chun mơn lực sư phạm người giáo viên Sinh học môn khoa học lý thuyết thực nghiệm Kiến thức Sinh học rộng lớn không bao gồm quy luật, định luật, học thuyết mà bao gồm nội dung thực nghiệm cần học sinh nắm bắt Nâng cao tính tích cực học tập dạy học Sinh học tạo nguồn kích thích tới học sinh, từ em thêm say mê tìm hiểu mơn Sinh học đem lại hiệu việc tìm tịi, tiếp thu kiến thức Vì lí tơi tự nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm thân, học hỏi kinh nghiệm nhiều thầy cô khác để viết đề tài “Một số giải pháp nâng cao tính tích cực học tập Sinh học 9.” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Điều kiện: Đội ngũ người (Ban giám hiệu, giáo viên dạy môn Sinh học, học sinh bậc THCS), sở vật chất, trang thiết bị dạy học Thời gian: Năm học 2020 - 2021 Đối tượng: Học sinh lớp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Thơng qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, khả tư duy, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả Bên cạnh đó, em cịn bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Tôi áp dụng sáng kiến q trình giảng dạy mơn Sinh học năm học 2020 - 2021 Tơi nghĩ rằng, hoạt động áp dụng rộng rãi dạy học Sinh học 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Giúp em học sinh phát huy tối đa khả năng, lực sáng tạo mình, đồng thời em tăng hứng thú niềm say mê với môn học Đặc biệt, em tự tìm kiến thức, việc học trở nên dễ dàng môn Sinh học Khẳng định lại giá trị, kết đạt sáng kiến Qua sáng kiến này, thấy học sinh hứng thú học tập mơn Sinh học Các em tự thấy u thích môn Sinh học đồng thời giúp em thấy gần gũi với thiên nhiên Giáo viên dễ dàng truyền đạt kiến thức đến cho em, việc dạy học trở nên đơn giản Các em vừa chơi, vừa học nên việc lĩnh hội kiến thức trở nên nhanh chóng nhớ lâu, biến nguồn kiến thức bên thành nguồn tri thức thân Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Để em học tốt nắm kiến thức, có kĩ giải số tập phần di truyền, giáo viên cần nghiên cứu kĩ, tìm ý tưởng tốt để xây dựng giảng, nhiệm vụ học tập cụ thể cho hoạt động Thiết kế lại nội dung chương trình - sách giáo khoa môn học theo chuyên đề MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật giới phát triển mạnh mẽ, dẫn tới bùng nổ thơng tin Do dó khối lượng tri thức chung toàn nhân loại tăng lên theo cấp số nhân, người giáo viên cung cấp hết thông tin cho người học khả tiếp nhận lĩnh hội nguồn tri thức người học bị hạn chế thời gian hạn hẹp tiết học Mặt khác nhu cầu xã hội đòi hỏi tri thức người học ngày cao, hiểu biết ngày rộng sâu sắc, bên cạnh cịn phải có kĩ định tư duy, giao tiếp xã hội, kĩ giữ gìn sức khỏe phòng chống bệnh tật, hợp tác cộng đồng Sự hứng thú, tích cực tự giác, động, sáng tạo, khả làm chủ thân, làm chủ tri thức yên cầu cần phải có người học: tích cực, tự giác xây dựng bài, động sáng tạo suy nghĩ, học tập, thực hành, lao động, công việc sống sau Quá trình học tập phải trình lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ nhằm thỏa mãn nhu cầu người học Như người học phải có nhu cầu học tập, xuất phát từ động cơ, mục đích ham muốn hiểu biết, từ lịng say mê học tập khát khao vươn lên - Tính tích cực học tập giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu giảng dạy học tập, thu hút học sinh, giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường ý, thúc đẩy tính tự giác, tìm tịi sáng tạo học sinh môn Sinh học qua góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Nhà trường - Sinh học có nhiều nội dung dạy học khác kiến thức hình thái giải phẫu, kiến thức chức sinh lí q trình sinh lí, kiến thức di truyền biến dị, kiến thức ứng dụng giải thích tượng liên quan đến thể người tự nhiên sống ngày, kiến thức kĩ giữ gìn vệ sinh, rèn luyện bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ mơi trường - Việc nâng cao tính tích cực học tập học tập mơn Sinh học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục học sinh, thu hút học sinh, giảm nguy bỏ học, góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục toàn diện Nhà trường Trung học sở Trong trình dạy học, việc lựa chọn phương pháp, biện pháp dạy học hợp lí để nâng cao tính tích cực học tập mơn phụ thụơc vào nhiều yếu tố : nội dung dạy học, đặc điểm tâm sinh lí trình độ học sinh, phương tiện dạy học, trình độ chun mơn lực sư phạm người giáo viên Sinh học môn khoa học lý thuyết thực nghiệm Kiến thức Sinh học rộng lớn không bao gồm quy luật, định luật, học thuyết mà bao gồm nội dung thực nghiệm cần học sinh nắm bắt Nâng cao tính tích cực học tập dạy học Sinh học tạo nguồn kích thích tới học sinh, từ em thêm say mê tìm hiểu mơn Sinh học đem lại hiệu việc tìm tịi, tiếp thu kiến thức Việc nâng cao tính tích cực học tập dạy học mang lại số tác dụng đặc biệt như: - Là yếu tố cần thiết cho phát triển nhân cách, tri thức nhận thức học sinh - Làm chỗ dựa cho ghi nhớ, cho phép học sinh trì ý thường xuyên cao độ vào kiến thức học - Làm cho hoạt động học trở nên hấp dẫn em trì trạng thái tỉnh táo thể, giúp học sinh phấn chấn vui tươi, học tập lâu mệt mỏi - Ảnh hưởng đến tính chất, cường độ, diễn biến, kết dạy học giúp cho hiệu hoạt động nâng cao - Tạo trì tính tích cực nhận thức, tích cực hoạt động tiếp thu, tìm hiểu kiến thức - Giúp điều khiển hoạt động định hướng cảm xúc hứng thú tích cực tham gia điều khiển tri giác tư - Đóng vai trị trung tâm, tạo sở, động hoạt động nghiên cứu sáng tạo sau - Góp phần quan trọng phát triển kĩ năng, kĩ xảo trí tuệ học sinh, làm cho hiệu hoạt động học tập nâng cao Vì lí tơi tự nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm thân, học hỏi kinh nghiệm nhiều thầy cô khác để viết đề tài “Một số giải pháp nâng cao tính tích cực học tập Sinh học 9” Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Một số đặc điểm tâm lí học sinh Trung học sở Về lứa tuổi: học sinh Trung học sở có lứa tuổi từ 11 – 12 đến 14, 15 tuổi 10 Sử dụng có hiệu biện pháp tâm lí, giao tiếp sư phạm nâng cao hứng thú tính tích cực học tập mơn mà cịn thể tính tích cực việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nói chung trong lớp, trường Trong trình dạy học, người giáo viên kết hợp sử dụng giao tiếp phi ngôn ngữ; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thầy trò … Trước hết, người giáo viên nên luyện tập cho giọng nói trở nên truyền cảm, khai thác đặc tính âm (cao độ, trường độ, âm sắc) vốn từ Sau đó, cần sưu tầm cách dẫn hấp dẫn, câu chuyện vui, câu nói hài hước liên quan đến nội dung học giúp gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên chủ động, gần gũi, động viên học sinh, thương yêu trẻ, tạo tình cảm, xúc cảm tích cực, tạo tâm cho học sinh bước vào tiết học Một số sai sót thường gặp học sinh như: vệ sinh lớp chưa tốt, chưa lau bảng; thiếu thước kẻ phấn viết bảng; soạn bài, học cũ chưa tốt, đầu tiết ồn, trật tự … Khi học sinh có sai sót cần nhắc nhở khéo léo đừng qt mắng, la ó om sịm làm tình cảm thầy trị, tính tích cực học tập học sinh 3.3 Nâng cao tính tích cực học tập việc khai thác nguồn kiến thức thực tế Kiến thức Sinh học vô phong phú Nếu người giáo viên biết khai thác nguồn kiến thức cách hiệu giúp cho học sinh thêm u thích mơn học Từ đó, em hứng thú, say mê tìm hiểu thêm kiến thức mà giáo viên khơng có điều kiện cung cấp Để nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh, giáo viên khai thác số biện pháp sau: - Chọn lọc nguồn kiến thức cần liên hệ có liên quan với kiến thức mà học sinh chuẩn bị học; - Kiến thức thực tế phải dựa tảng kiến thức sẵn có học sinh; - Những thành tự Sinh học nước giới liên quan đến nội dung kiến thức đề cập; - Ý nghĩa thực tế nội dung kiến thức đề cập; - Nhận định học sinh khả vận dụng kiến thức vừa học gia đình, địa phương; - Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thêm để bổ sung tri thức cho 16 thân em; - Tạo điều kiện để học sinh có dịp chia sẻ kiến thức với thầy cơ, bè bạn Ví dụ Sinh - Tiết 44: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật Trong tiết liên hệ với việc sử dụng ánh sáng nhân tạo (ánh sáng đèn) để điều khiển thời gian hoa cúc, long, đồng thời giáo dục tiết kiệm lượng Hoặc tiết 45 Sinh học 9, giáo viên cho học sinh liên hệ cách sử dụng nhiệt nhân tạo (lị sưởi, bóng đèn) việc ấp trứng gia cầm ủ ấm cho gia cầm non địa phương 4.4 Nâng cao tính tích cực học tập phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Ngày nay, xu hướng dạy học “Lấy người học làm trung tâm” trường, giáo viên tổ chức thực Những hoạt động giúp em thay đổi cách học tập, suy nghĩ tiếp nhận kiến thức, giúp cho em có nhiều hứng thú trình học Giáo viên cần khai thác phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để rèn luyện cho học sinh khả giao tiếp làm việc có hiệu Để nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh tổ chức hoạt động dạy học đòi hỏi người giáo viên phải lên kế hoạch, xây dựng nội dung chi tiết cách cẩn thận Bên cạnh đó, trình tổ chức hoạt động dạy học, người giáo viên phải người dẫn đường, định hướng cho tất em để học sinh hoạt động, phát huy lực cá nhân nắm bắt kiến thức cách trọn vẹn Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực giúp nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh trình dạy học Mỗi nhóm biện pháp có tác dụng, đặc điểm vận dụng riêng Chính vậy, người giáo viên cần lựa chọn, kết hợp nhiều biện pháp với để việc nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh đạt hiệu cao Sau số giải pháp cụ thể: 4.4.1 Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật đặt câu hỏi nhằm khuyến khích tồn học sinh lớp tham gia vào học qua việc suy nghĩ để trả lời câu hỏi Trong dạy học ngày phương pháp đặt câu hỏi phương pháp chủ yếu hầu hết môn học trường phổ thông Một số phương pháp liên quan như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp quan sát - vấn đáp; thí nghiệm, thực hành – vấn đáp, nghiên cứu tài liệu – vấn đáp; đàm thoại gợi mở; vấn đáp – phát (cịn gọi 17 phương pháp phát có hướng dẫn), đàm thoại ơrixtic (vấn đáp tìm tịi phận) … Khi đặt câu hỏi cho học sinh cần tuân thủ số quy tắc sau, quy tắc giúp nâng cao lực ứng xử sư phạm cho giáo viên, thu thông tin phản hồi giúp học sinh tự tin: - Phân phối câu hỏi cho lớp: câu hỏi phải rõ ràng, để mở, dễ hiểu, xúc tích, đủ cho lớp nghe thấy, nên kết hợp với cử Hỏi nhiều học sinh thuộc nhiều đối tượng khác tốt Điều giúp học sinh suy nghĩ, chuẩn bị tâm thế, lời diễn đạt câu trả lời Đừng định học sinh đặt câu hỏi, học sinh khác lười biếng suy nghĩ - Tập trung vào trọng tâm: giáo viên nên đặt câu hỏi cụ thể, tập trung vào nội dung Với câu hỏi khó đưa gợi ý nhỏ cho câu trả lời Trong trình hoạt động nên xoáy vào trọng tâm phản ứng với câu trả lời học sinh - Dừng lại sau nêu câu hỏi cho học sinh: học sinh có thời gian suy nghĩ, qua tích cực hố tất học sinh Sau đặt câu hỏi dừng lại đến giây nữa, sau gọi học sinh trả lời - Phản ứng tích cực với câu trả lời (sai gần đúng, gần đủ) học sinh: khơng chê bai, trích, trách phạt học sinh em trả lời sai chưa xác Giáo viên cần sử dụng phần câu trả lời học sinh để khuyến khích học sinh học sinh khác tiếp tục suy nghĩ trả lời Điều giúp nâng cao chất lượng câu trả lời học sinh, tạo mối quan hệ thân thiện thầy trò, trò trò, học sinh thấy tôn trọng cố gắng - Tích cực hố tất học sinh: nên gọi học sinh mạnh dạn học sinh nhút nhát phát biểu, tránh làm việc riêng với vài học sinh Giáo viên nêu yêu cầu “Mọi em gọi trả lời câu hỏi” để tất học sinh suy nghĩ - Yêu cầu giải thích : Khi học sinh đưa câu trả lời chưa đầy đủ, chưa hoàn chỉnh chệnh hướng giáo viên u cầu học sinh bổ sung thêm thơng tin, ví dụ minh hoạ u cầu giải thích rõ Thao tác giúp nâng cao chất lượng câu trả lời, rèn kĩ diễn đạt cho học sinh Tuy nhiên giáo viên đừng áp đặt, đừng dồn học sinh vào chân tường - Tránh nhắc lại câu hỏi mình: điều giúp tăng cường ý học sinh, có nhiều thời gian để học sinh trả lời Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại câu hỏi cho lớp thay giáo viên nói lại 18 - Tránh tự trả lời câu hỏi mình: với câu hỏi liên quan nội dung khó mà học sinh khơng thể trả lời giáo viên không vội trả lời mà định vài học sinh trả lời Tốt chia câu hỏi khó thành vài câu hỏi nhỏ, dễ Do vậy, đặt câu hỏi cần ý đến đối tượng học sinh, ý đến kiến thức mà học sinh học hay em có từ sống Trong trường hợp học sinh chậm, cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ theo bàn, cặp đôi thời gian ngắn Hoặc giáo viên chuyển câu hỏi tự luận thành câu hỏi trắc nghiệm (đúng - sai, nhiều lựa chọn), sau yêu cầu học sinh giải thích lựa chọn đáp án để tiếp tục lơi học sinh vào học - Tránh nhắc lại câu trả lời học sinh: giáo viên nên học sinh nhận xét bổ sung câu trả lời bạn trước đưa kết luận Ví dụ: Bài 54, tiết 58 Ơ nhiễm môi trường, thiết kết hệ thống câu hỏi để dạy Mục I- Ơ nhiễm mơi trường gì? Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh liên hệ thực tế, hiểu biết cá nhân để đến khái niệm Ơ nhiễm mơi trường, cụ thể: + Giáo viên: Em tận mắt thấy, nghe thấy, xem tivi, sách báo nơi bị ô nhiễm môi trường ? + Học sinh: Em thấy gần trường có nhiều rác thải Hoặc hồ nước bị nhiễm bẩn… + Giáo viên: Em thấy màu nước, sinh vật hồ nước bị nhiễm nào? + Học sinh: Nước đen hơn, nhiều cây, cá bị chết… + Giáo viên: Các em thử so sánh số tính chất khác tính chất vật lí (màu nước, độ đục, mùi), tính chất hố học (chất màu đen có nước), tính chất sinh học (thành phần sinh vật hồ quanh hồ nước) hồ nước không bị ô nhiễm hồ nước bị nhiễm nói Hiện tượng đâu mà có? + Học sinh: Nước có màu, đục hơn, mùi bốc lên Người dân lấy nước tưới làm rau bị chết Nước bị bẩn người xả Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh rút khái niệm ô nhiễm mơi trường: + Đó tượng nhiễm mơi trường Vậy nhiễm mơi trường gì? Lúc học sinh sử dụng thơng tin kênh chữ sách giáo khoa để xác hố khái niệm 19 4.4.2 Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng sơ đồ tư hay gọi đồ tư (lược đồ tư duy) Bản đồ tư (hay sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy) sơ đồ phân nhánh nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng cá nhân hay nhóm Bản đồ tư vận dụng để tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; trình bày tổng quan chủ đề; chuẩn bị ý tưởng; thu thập xếp ý tưởng; ghi chép nghe giảng; mô tả, liệt kê, xếp kiến thức theo chủ đề … Bản đồ tư sử dụng cách viết giấy, lên bảng lớp, bảng phụ, học sinh, máy tính … Khi sử dụng đồ tư dạy học dễ thu hút học sinh vào học, học sinh học theo lực mình, học sinh có nhìn tổng quan nội dung học, rèn kĩ diễn đạt tóm tắt nội dung học qua sơ đồ tư Ví dụ mơn Sinh học 9: Bài – Nhiễm sắc thể Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung học mục I II theo sơ đồ đây, sau yêu cầu học sinh rút kết luận Cụ thể: giáo viên đặt nhiều câu hỏi để học sinh nghiên cứu tài liệu, quan sát hình trả lời giáo viên dần hoàn thành sơ đồ sơ đồ gợi ý bên 20 Ví dụ mơn Sinh học 9: Bài ADN Sử dụng kết hợp phương pháp quan sát, vấn đáp tìm tịi sơ đồ tư Cụ thể: + Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa cho học sinh quan sát mơ hình cấu tạo phân tử ADN + Giáo viên: qua quan sát thông tin, cho biết ADN có mạch đơn xoắn nào? + Học sinh: gồm mạch đơn, chuỗi xoắn kép, xoắn quanh trục theo chiều từ phải qua trái + Giáo viên: cho học sinh khác bổ sung, xác nhận ghi tóm tắt ý mà học sinh vừa trả lời vào sơ đồ + Giáo viên: vịng xoắn hay chu kì xoắn có đặc điểm kích thước, số cặp nuclêơtit? + Học sinh: vịng xoắn có đường kính 20 ăngstơrơng, cao 34 ăngstơrông gồm 10 cặp nuclêotit + Giáo viên: ghi lên sơ đồ cho học sinh quan sát lại mơ hình, u cầu ý đến nuclêơtit mạch đơn, ý A T có nối “que” G – X “que” + Giáo viên: có nhận xét nuclêôtit mạch đơn? (Giáo viên hướng dẫn: Các “que nối” tượng trưng cho điều gì, nuclêơtit mạch ứng với loại nuclêôtit mạch kia?) + Học sinh: nuclêôtit mạch liên kết liên kết hiđrô theo cặp A – T, G – X gọi nguyên tắc bổ sung + Giáo viên: xác nhận tiếp tục hoàn thiện sơ đồ yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ nêu tóm tắt lại cấu trúc khơng gian ADN, sau tìm hiểu tiếp nguyên tắc bổ sung hệ 21 4.4.3 Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng kĩ thuật cơng não (động não hay cịn gọi kĩ thuật phát huy ý tưởng) Là kĩ thuật nhằm huy động tư tưởng (ý tưởng) vấn đề thảo luận Quy tắc: Mỗi học sinh đưa (phát biểu lời) ý kiến vấn đề quan tâm, khơng hạn chế số ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng; ý tưởng chung; không đánh giá phê phán ý tưởng trình thu thập ý kiến Sau khơng cịn học sinh phát biểu bắt đầu thảo luận chung lớp để đánh giá, thống ý kiến lựa chọn Trong q trình giáo viên cho phép học sinh phát biểu để bảo vệ, biện hộ phản biện ý kiến Có thể vận dụng kĩ thuật động não viết: + Viết giấy: học sinh viết ý tưởng giấy, sau thảo luận nhóm, đánh giá, lựa chọn + Hoặc viết lên bảng phụ: ý tưởng học sinh viết lên bảng phụ, sau treo tường, treo bảng lớp để thảo luận chung Hoặc viết bảng đen: Cá nhân (hoặc đại diện nhóm học sinh) lên bảng lớp viết ý tưởng cá nhân (hoặc nhóm), sau đánh giá, thống lựa chọn Ví dụ: Sinh 9: Bài 55 Ơ nhiễm mơi trường (tiếp theo) Sau cho học sinh tìm hiểu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tác nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương, giáo viên nêu câu hỏi: + Hãy nêu bệnh tật mà ô nhiễm môi trường gây (trực tiếp gián tiếp) cho người sinh vật + Yêu cầu: em kể bệnh, tật người sinh vật, ý em sau không trùng với em kể trước + Giáo viên dành thời gian chờ đợi câu trả lời từ 15 đến 30 giây lâu tuỳ lực lớp để học sinh suy nghĩ xếp ý tưởng trả lời Sau học sinh kể số bệnh, tật, giáo viên cần khen ngợi học sinh nhanh nhẹn đến thống nhanh Sau nêu câu hỏi tiếp: + Em rút kết luận hậu ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ người sinh vật? Em nhanh nhất? Cũng biện pháp giáo viên nêu yêu cầu: + Là học sinh, em phải làm để hạn chế nhiễm mơi trường 22 + Giáo viên lưu ý: Chỉ nêu biện pháp mà em thực 4.4.4 Nâng cao tính tích cực học tập việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong nă m h ọc 20 20 - 20 21 bước vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn Sinh học Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học mới, vận dụng dạy học môn khoa học bậc Tiểu học Trung học sở năm gần Đây phương pháp dạy học dựa sở tìm tịi nghiên cứu học sinh phương pháp theo đường mà nhà khoa học làm để lĩnh hội tri thức Một giáo án (hoặc môđun kiến thức) gồm bước sau: Bước Tình xuất phát: Giáo viên nêu vấn đề cần giải (mục tiêu học), thường dạng câu hỏi Bước Bộc lộ biểu tượng ban đầu Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh nêu ý kiến ban đầu em Đó hiểu biết, suy nghĩ, ý tưởng học sinh chưa học kiến thức Học sinh không sử dụng sách giáo khoa, không dùng soạn tài liệu khác mà phải từ suy nghĩ, hiểu biết cá nhân để phát biểu Giáo viên chọn lọc ý kiến ban đầu để viết lên góc phải bảng: Chọn vài ý kiến đúng, vài ý kiến sai so với mục tiêu (ý đồ dạy học), tuyệt đối không đánh giá ý hay sai Bước Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Giáo viên đề nghị hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi cho ý kiến ban đầu để học sinh tự nêu phương án thí nghiệm để trả lời câu hỏi đó: ví dụ phải nghiên cứu tài liệu nào, đâu, quan sát gì, làm thí nghiệm tiến hành sao… Giáo viên cần định hướng cho học sinh lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện để nghiên cứu Phương án thí nghiệm phương pháp Bàn tay năn bột hiểu bao gồm việc quan sát, thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, thử nghiệm, chế tạo mơ hình… để giải vấn đề đặc Bước Tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Học sinh thực phương án chọn bước Trong dạy học Sinh 23 học trường trung học sở thường hoạt động quan sát mơ hình, quan sát tranh vẽ giáo viên treo, nghiên cứu sách giáo khoa (gồm quan sát hình, đọc thông tin kênh chữ) hoạt động chủ yếu Bước Kết luận, hợp thức hoá kiến thức Học sinh rút kết luận nghiên cứu thông qua báo cáo kết quả, tự đối chiếu với ý kiến ban đầu Giáo viên rút kết luận Ví dụ: Tiết 12, 12, Sinh học 9- Cơ chế xác định giới tính Ở này, học sinh có số kiến thức viết sơ đồ lai, tính tỉ lệ giao tử, kiến thức nhiễm sắc thể chương I 8, 9, 10 chương II, nên vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột để dạy phần nội dung Ở vận dụng phương pháp nói để dạy mục III – Các yếu tố ảnh hường đến phân hố giới tính Cụ thể sau: CÁC BƯỚC Bước Bước HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tình xuất phát - Giáo viên nêu vấn đề: - Học sinh lắng nghe + Như mục II trên, em biết đa số loài giao phối, giới tính xác định q trình thụ tinh Hay cặp nhiễm sắc thể giới tính có vai trị quan trọng hình thành giới tính Tuy nhiên thuyết nhiễm sắc thể giới tính khơng loại trừ ảnh hưởng nhân tố môi trường ngồi lên phân hố giới tính + Trong thực tiễn sản xuất có ao ni tồn cá cái, nhóm bị sát non tồn đực + Vậy yếu tố môi trường ngồi ảnh hưởng lên phân hố giới tính ? Việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thực tiễn ? Bộc lộ biểu tượng ban đầu - Giáo viên đề nghị học sinh đóng - Học sinh thực theo yêu cầu sách giáo khoa 24 - Giáo viên đề nghị cá nhân học sinh, trao đổi với bạn bàn, nêu biểu tượng ban đầu lời về: + Những yếu tố môi trường (không kể nhiễm sắc thể giới tính) mơi trường ngồi ảnh hưởng đến phân hố giới tính Bước - Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi với bạn bàn - Học sinh nêu được: Môi trường như: + Do đột biến + Do chất máu, tế bào + Do hoocmơn… Mơi trường ngồi như: + Do nhiễm mơi trường + Do thuốc trừ sâu, hố chất… + Do ánh sáng, nhiệt độ + Do nhiệt độ thay đổi đột ngột + Ý nghĩa thực tiễn hiểu biết Ý nghĩa: này? + Giúp vật nuôi lớn nhanh + Tạo giống đực, theo ý - Khi học sinh phát biểu, giáo viên muốn… ghi nhanh lên góc phải bảng đến ý nhất, đến ý chưa theo ý đồ (mục tiêu) dạy học - Giáo viên lưu ý: học sinh quyền bảo vệ ý kiến cá nhân, ý mà thầy ghi lên bảng ý kiến mang tính đại diện Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho ý kiến bảng - Giáo viên đánh dấu câu hỏi (?) lên sau ý bảng - Học sinh nêu câu hỏi, chẳng hạn: + Sự phân hố giới tính có phải đột biến hay khơng? + Sự phân hố giới tính có phải hoocmơn hay khơng? + Sự phân hố giới tính có phải thuốc trừ sâu hay khơng? + Sự phân hố giới tính có phải nhiệt độ, ánh sáng hay khơng? + Có phải ý nghĩa thực tiễn tạo giống đực theo ý muốn khơng? - Sau đề nghị học sinh đề xuất - Học sinh đế xuất: phương án thí nghiệm tìm tịi để trả + Tìm hiểu sách giáo khoa lời câu hỏi Giáo viên gợi ý: + Liên hệ thực tiễn + Theo em, làm để + Thí nghiệm để nghiên cứu 25 Bước tìm câu trả lời cho câu nuôi vật ánh sáng nhiệt độ hỏi nói trên? khác - Giáo viên hướng học sinh đến - Học sinh thống phương án phương án nghiên cứu sách giáo nghiên cứu khoa, liên hệ thực tiễn phù hợp với điều kiện Các phương án thí nghiệm em tiến hành nhà, sau học lên Tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu - Đề nghị em mở sách giáo khoa nghiên cứu thông tin trang 40 - Giáo viên kẻ nhanh bảng tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính lên bảng lớp cho học sinh điền vào: Yếu tố Ví dụ - Giáo viên theo dõi học sinh hoạt động, giải đáp thêm thắc mắc phát sinh, đôn đốc học sinh chậm chạp chay lười, ỷ lại, khen ngợi nhóm thực tốt Bước - Học sinh thực yêu cầu - Cá nhân học sinh tự nghiên cứu thơng tin tìm tịi kiến thức, điền vào phiếu: Yếu tố -Môi trường trong: + Hoocmơn: Ví dụ Mêtyl testostêrơn làm cá vàng -> cá đực - Mơi trường ngồi: + Nhiệt độ: + Trứng rùa nở nhiệt độ cái; >32oC -> đực + Ánh sáng: + Ánh sáng yếu ->số hoa đực giảm + Yếu tố khác: + Thức ăn, chất kích thích, thời điểm giao phối… Kết luận, hợp thức hoá kiến thức - Giáo viên yêu cầu số học 26 - Học sinh báo cáo kết tìm sinh báo cáo kết tìm tịi nghiên tịi nghiên cứu cứu - Giáo viên lưu ý học sinh đối chiếu với suy nghĩ ban đầu - Học sinh tự rút kết luận cho - Đề nghị học sinh rút kết luận ví dụ: - Giáo viên giảng giải thêm kết + Các yếu tố môi trường luận hoocmơn Ví dụ dùng mêtyl - Giáo viên liên hệ: Không testostêrôn để biến cá vàng vật nuôi, mà trồng, thành cá đực lấy cần nhiều hoa + Các yếu tố mơi trường ngồi Muốn dưa leo nhiều (nhiều hoa ánh sáng, nhiệt độ cái), người ta thường hun khói + Ý nghĩa: chủ động điều chỉnh tỉ (trong khói có axêtylen) cho ruộng lệ đực vật nuôi cho phù hợp dưa, người ta tưới dung dịch với mục đích sản xuất nước có ngâm đất đèn (khí đá) lên dứa để đều, thu hoạch tập trung… * Một số thủ thuật dạy học kích thích tính tự giác tham gia xây dựng Khi lớp học trầm, giáo viên sử dụng số thủ thuật sau để nâng cao tính tích cực học tập đạt hiệu định tuỳ theo nội dung học - Sau đặt câu hỏi cho lớp, giáo viên nêu câu hỏi kích thích: + Ai người thơng minh nhất? + Hoặc nhóm nhóm nhanh nhất? + Hoặc người phát vấn đề nhanh nhất? - Hoặc sau đặt câu hỏi, dừng lại chờ vài giây, học sinh thụ động bắt đầu hướng học sinh đếm chậm rãi “một, hai, ba, bốn …” Khi đếm đưa mắt quan sát nhóm với hàm ý số “ một, hai ” ám nhóm tương ứng (theo quy ước từ trước) Lúc đầu học sinh chưa quen, nói thêm “Thầy chờ ý kiến em!” Nếu số học sinh tham gia chưa nhiều, nói “Hình cịn phải …” - Nếu tất rơi vào im lặng, giáo viên hướng dẫn “Để trả lời cho câu hỏi đó, em tìm nội dung mục … trang … Em tìm nhanh nhất?” - Tất nhiên sau học sinh trả lời, giáo viên cần động viên, khen ngợi kịp thời 27 Kết đạt Qua năm vận dụng bổ sung, nhận thấy kết học tập học sinh tăng lên bước, học tính tích cực, tự giác học tập xây dựng cao Tỉ lệ học sinh có điểm giỏi kì kiểm tra năm sau có tăng lên so với năm trước Tuy nhiên, kết học tập chưa có tiến đồng lớp, khối lớp chưa vững 28 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cần thiết, nhằm hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học thụ động, cụ thể là: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Đáp ứng yêu cầu người, tri thức công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bắt kịp xu đổi phương pháp đại; hình thành phát triển giá trị nhân cách tích cực; lực giải vấn đề; lực hoạt động sáng tạo Thiết nghĩ, muốn tạo thói quen tự học cho học sinh tất giáo viên cần thực tốt việc đổi phương pháp dạy - học tất môn cách thường xuyên Trong giới sinh vật, đổi (để thích nghi ngày cao) phương thức sống tất sinh vật, khơng bị đào thải tuyệt duyệt theo quy luật tiến hố tự nhiên Trong dạy học Sinh học nói riêng dạy học mơn khác nói chung, người giáo viên phải đổi để thích nghi, để đáp ứng với nhu cầu ngày cao toàn xã hội, không bị đào thải theo quy luật tiến hoá xã hội Khuyến nghị Nhân việc thực giải pháp hữu ích, chúng tơi xin kiến nghị cấp lãnh đạo cần quan tâm bổ sung tranh ảnh, mơ hình, tư liệu cho mơn sinh học môn khác để ngày nâng cao chất lượng dạy học góp phần hoàn thành nhiệm vụ năm học nhà trường đề 29 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo dục học đại cương - Tâm lí học đại cương - Phương pháp dạy học môn sinh học THCS - Một số chuyên đề - sáng kiến kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp - SGK - SGV sinh học số tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 30 ... cực học tập mơn học cho học sinh, qua khơi dậy tiềm sáng tạo cá nhân người học 2.3.3 Biểu tính tích cực học tập hoạt động học tập học sinh Trung học sở Tính tích cực học tập học sinh trung học. .. mê học tập em Một số đặc điểm học sinh dân tộc lứa tuổi học sinh trung học sở Quá trình ý học sinh trường trung học sở số học sinh chưa cao Có thể xuất “chú ý giả tạo”, ý hình thức, học sinh. .. bảng phụ, học sinh, máy tính … Khi sử dụng đồ tư dạy học dễ thu hút học sinh vào học, học sinh học theo lực mình, học sinh có nhìn tổng quan nội dung học, rèn kĩ diễn đạt tóm tắt nội dung học qua