1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học địa lí 12 trung học phổ thông

229 341 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NGUYN TH LUYN TíCH HợP GIáO DụC HƯớNG NGHIệP TRONG DạY HọC ĐịA Lí 12 TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngnh: Lý lun v PPDH b mụn Địa lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Đức 2.TS Lê Đông Phƣơng Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả NGUYỄN THỊ LUYẾN ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Đặng Văn Đức TS Lê Đơng Phƣơng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để em thực luận án Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy/Cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh, nhƣ đƣa góp ý quý báu trình tác giả thực luận án Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Thầy/Cô giáo học sinh trƣờng THPT Lê Lợi (Hà Đông – Hà Nội), trƣờng THPT Thăng Long (Lâm Hà – Lâm Đồng), trƣờng THPT B Kim Bảng (Hà Nam), trƣờng THPT Hòn Gai (Hạ Long – Quảng Ninh) tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả đƣợc khảo sát thực nghiệm Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè ngƣời thân yêu ln động viên, khích lệ giúp đỡ tác giả thời gian học tập nghiên cứu Do điều kiện chủ quan khách quan, luận án chắn cịn thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả NGUYỄN THỊ LUYẾN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CM KH – KT Cách mạng khoa học – kĩ thuật ĐC Đối chứng CĐ Cao đẳng ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 NPT Nghề phổ thông 12 NXB Nhà xuất 13 PPDH Phƣơng pháp dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TN Thực nghiệm 19 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 20 VN Việt Nam iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Những đóng góp luận án 19 Cấu trúc luận án 20 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 21 1.1 Hƣớng nghiệp Giáo dục hƣớng nghiệp 21 1.1.1 Khái niệm Hƣớng nghiệp Giáo dục hƣớng nghiệp 21 1.1.2 Các giai đoạn Giáo dục hƣớng nghiệp 24 1.1.3 Nhiệm vụ Giáo dục hƣớng nghiệp qua môn học trƣờng THPT 26 1.2 Tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp mơn Địa lí 12 Trung học phổ thơng 32 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 32 1.2.2 Sự cần thiết việc tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp mơn Địa lí 12 trung học phổ thơng 33 1.3 Đặc điểm chƣơng trình Giáo dục phổ thơng 37 1.3.1 Chƣơng trình Địa lí 12 trung học phổ thông 37 1.3.2 Chƣơng trình Giáo dục hƣớng nghiệp trung học phổ thơng 41 v 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý nhận thức học sinh lớp 12 Giáo dục hƣớng nghiệp 47 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 12 47 1.4.2 Nhận thức học sinh lớp 12 với Giáo dục hƣớng nghiệp 49 1.5 Thực trạng Giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng Trung học phổ thông 51 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 62 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 THPT 62 2.1.1 Nguyên tắc tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 62 2.1.2 Yêu cầu việc tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 64 2.2 Xác định nội dung tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 trung học phổ thông 67 2.3 Quy trình tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 Trung học phổ thông 80 2.3.1 Giai đoạn – Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp mơn Địa lí 12 THPT 81 2.3.2 Giai đoạn - Thực kế hoạch dạy học tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp mơn Địa lí 12 THPT 82 2.3.3 Giai đoạn 3– Phản ánh, đánh giá kết tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp mơn Địa lí 12 THPT 83 2.4 Biện pháp tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 trung học phổ thơng 85 2.5 Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp số học môn Địa lí 12 trung học phổ thơng 102 2.5.1.Thiết kế giáo án Bài 16 (Đặc điểm dân số phân bố dân cƣ nƣớc ta) Bài 17 ( Lao động việc làm) thành chủ đề “Dân số việc làm” 102 vi 2.5.2 Thiết kế giáo án Bài7 Đất nƣớc nhiều đồi núi (tiết 2) ( PHỤ LỤC 3) 118 2.5.3 Thiết kế giáo án Bài 21 Đặc điểm nông nghiệp nƣớc ta (PHỤ LỤC 4) 118 2.5.4 Thiết kế giáo án Bài 32 Vấn đề khai thác mạnh Trung du Miền núi Bắc Bộ (PHỤ LỤC 5) 118 2.5.5 Thiết kế giáo án Bài 33 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng ( PHỤ LỤC 6) 118 Tiểu kết chƣơng 118 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 120 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 120 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 120 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm sƣ phạm 120 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 120 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 120 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 120 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 122 3.3 Tổ chức thực nghiệm 124 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 124 3.3.2 Triển khai thực nghiệm 125 3.4 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 126 3.4.1 Thực nghiệm đợt 126 3.4.2 Thực nghiệm đợt 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ BẰNG TIẾNG VIỆT NAM CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Năng lực hƣớng nghiệp cần đạt học sinh sau GDHN 29 Bảng 1.2 Chủ đề GDHN trung học phổ thông từ lớp 10 – 12 42 Bảng 1.3 Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 12 43 Bảng 1.4 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ nội dung GDHN lớp 12 THPT 45 Bảng 1.5 Tổng hợp ý kiến GV cán quản lý nhận thức học sinh thân giới nghề nghiệp 52 Bảng 1.6 Tổng hợp ý kiến HS dự định sau học xong THPT 53 Bảng 1.7 Tổng hợp ý kiến HS yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành, nghề 54 Bảng 1.8 Tổng hợp ý kiến GV yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành, nghề HS 56 Bảng 1.9 Tổng hợp ý kiến HS việc trƣờng THPT, nơi HS học, làm để giúp HS hiểu lựa chọn nghề 57 Bảng 1.10 Tổng hợp ý kiến GV cán quản lý , việc trƣờng THPT, nơi Thầy/Cô công tác, làm để giúp HS hiểu lựa chọn nghề 57 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp khái quát khả tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 THPT 73 Bảng 3.1 Danh sách trƣờng dạy thực nghiệm đối chứng 125 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp phiếu xin ý kiến GV sau thực nghiệm đợt 127 Bảng 3.3 Danh sách HS GV tham gia thực nghiệm lần đợt 131 Bảng 3.4 Số lƣợng học sinh giáo viên tham gia khảo sát, làm kiểm tra thực nghiệm sau thực nghiệm 131 Bảng 3.5 Tổng hợp nhận xét GV HS sau TNSP đợt 2, lần 132 Bảng 3.6 Tổng hợp câu phiếu khảo sát sau thực nghiệm (phụ lục 10) 133 Bảng 3.7 Tổng hợp điểm kiểm tra số theo lớp, trƣờng trƣờng 136 Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kiểm tra số theo nhóm Thực nghiệm – Đối chứng 136 Bảng 3.9 Tổng hợp điểm kiểm tra kiến thức GDHN kiểm tra số 137 viii Bảng 3.10 Tổng hợp điểm kiểm tra số theo lớp, trƣờng 139 Bảng 3.11 Tổng hợp điểm kiểm tra kiểm tra số (phụ lục 12) 139 Bảng 3.12 Tổng hợp điểm phần GDHN kiểm tra số (phụ lục 12) 141 Bảng 3.13 Tổng hợp điểm Địa lí kiểm tra số (phụ lục 11) 142 Bảng 3.14 Tổng hợp điểm Địa lí kiểm tra số (phụ lục 12) 143 Bảng 3.15 Tổng hợp điểm Địa lí, điểm GDHN kiểm tra số kiểm tra số hai nhóm thực nghiệm đối chứng 144 Bảng 3.16 Bảng so sánh điểm kiểm tra điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng 145 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tổng hợp câu phiếu khảo sát sau thực nghiệm (phụ lục 10) 134 Biểu đồ 3.2 Điểm kiểm tra số (TNSP đợt 2, lần 2) 137 Biểu đồ 3.3 Tổng hợp điểm kiểm tra kiến thức GDHN kiểm tra số 138 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp điểm kiểm tra kiểm tra số (phụ lục 12) 140 Biểu đồ 3.5 Tổng hợp điểm phần GDHN kiểm tra số (phụ lục 12) 141 Biểu đồ 3.6 Tổng hợp điểm Địa lí kiểm tra số (phụ lục 11) 142 Biểu đồ 3.7 Tổng hợp điểm Địa lí kiểm tra số (phụ lục 12) 143 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ khâu giáo dục hƣớng nghiệp 24 Sơ đồ 2.1 Các bƣớc giáo dục hƣớng nghiệp 71 Sơ đồ 2.2 Quy trình tích hợp GDHN dạy học Địa lí 12 81 Sơ đồ 2.3 Bài Bài 7: Địa hình Việt Nam 96 47PL PHỤ LỤC 10 PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho học sinh lớp 12 THPT) Để góp phần nâng cao hiệu công tác Giáo dục Hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thông, tiến hành thực nghiệm dạy học tích hợp GDHN mơn Địa lí 12 THPT Xin Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề nêu phiếu cách đánh dấu (X) vào phƣơng án mà bạn đồng ý điền vào chỗ trống câu trả lời (Những thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác) Câu 1: Xin Em cho biết ý kiến thân vấn đề hỏi bảng đây? STT Nhận xét HS tiết dạy tích hợp GDHN mơn Khơng Địa lí 12 THPT đồng ý Em có hứng thú, thích học, tích cực tìm hiểu, thảo luận vấn đề học Em đạt đƣợc mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ Địa lí Em đạt đƣợc mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ GDHN Em lập đƣợc kế hoạch nghề nghiệp cho GV dẫn dắt học cách hợp lý, logic Phương án lựa chọn Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 48PL Câu 2: Sau tiết học thực nghiệm, Em có cảm thấy thoải mái, hài lịng khơng? Có Khơng Câu 3: Xin Em cho biết ý kiến thân vấn đề hỏi bảng đây? Phƣơng án trả lời STT Nội dung hỏi Em hài lòng với dự án nhóm học 16,17 SGK Địa lí 12 THPT Em cảm thấy tự tin làm việc ngƣời Em thích học làm việc theo nhóm Em mong có nhiều dự án tiết học tích hợp GDHN Địa lí 12 THPT Qua học thực nghiệm giúp em phần hiểu đƣợc giới nghề nghiệp quanh em Em phần nhận biết đƣợc thân hợp với nghề Học tích hợp GDHN phần giải đáp đƣợc thắc mắc em việc lựa chọn nghề nghiệp cho tƣơng lai Cùng bạn học tham gia học tích hợp GDHN làm Dự án 16,17 tạo cảm hứng cho em tìm hiểu học sống nhiều Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Khơng đồng ý 49PL Câu 4: Em vui lịng đóng góp ý kiến (nếu có) để việc dạy tích hợp GDHN mơn Địa lí 12 THPT đạt hiệu cao? - Ý kiến: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin Em cho biết số thông tin thân Họ tên:………………………Giới tính: ………………………… Trường THPT: ……………… Lớp: ………Tỉnh (thành phố): ….… Dân tộc: ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Em ! 50PL PHỤ LỤC 11 BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ Địa lí thơng qua trình bày đối tƣợng, tƣợng địa lí - Qua kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh kiến thức Hƣớng nghiệp thông qua việc hiểu sở thích thân việc hiểu để trình bày nghề vùng - Qua kiểm tra giúp tác giả GV đánh giá đƣợc kết giảng dạy tích hợp có biện pháp điều chỉnh hợp lý II CHUẨN BỊ * Giáo viên - Ra đề kiểm tra - Đảm bảo trọng tâm, xác, khoa học * Học sinh - Ôn tập học - Chuẩn bị dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÖT I Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Hệ thống núi Việt Nam có phân bậc rõ ràng chiếm ƣu là: A Núi cao B Đồi núi thấp C Núi trung bình D B A Câu 2: Nhận định sau không mạnh thiên nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế –xã hội? A Rừng giàu thành phần loài B Tiềm thuỷ điện C Địa hình bị cắt mạnh, nhiều sơng suối, hẻm vực D Khống sản phong phú 51PL II Phần tự luận : (8 điểm) Câu 1: (4 điểm) Nêu đặc điểm dải đồng ven biển miền Trung? Câu 2: (4 điểm) Em cho biết tên ngành kinh tế mạnh phát triển khu vực đồi núi khu vực đồng bằng? Em có thích ngành kinh tế khơng? Vì sao? Tên sở đào tạo ngành đó? ĐÁP ÁN I.Phần trắc nghiệm.( điểm) D C II.Phần tự luận (8 điểm) Câu 1: Nêu đặc điểm dải đồng ven biển miền Trung (4 điểm) -Diện tích: 15 nghìn km2 -Đồng nhỏ, hẹp, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ -Đất nhiều cát, phù sa, nghèo dinh dƣỡng -Một số đồng lớn: đồng Thanh Hóa, đồng nghệ An, đồng Quảng Nam, đồng Tuy Hòa,… Câu 2: (4 điểm) Em cho biết tên ngành kinh tế mạnh phát triển khu vực đồi núi khu vực đồng bằng? Em có thích ngành kinh tế khơng? Vì sao? Tên sở đào tạo ngành đó? - HS nêu tên ngành mạnh ngành (2 điểm) - HS hiểu đƣợc sở thích thân giải thích đƣợc (1 điểm) - Tên sở đạo tạo (1 điểm) IV RÖT KINH NGHỆM 52PL PHỤ LỤC 12 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh kiến thức mơn Địa lí thơng qua trình bày đối tƣợng, tƣợng địa lí - Qua kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh kiến thức Hƣớng nghiệp thơng qua việc hiểu nghề thích - Qua kiểm tra giúp tác giả GV đánh giá đƣợc kết việc tích hợp GDHN mơn Địa lí 12 THPT II CHUẨN BỊ * Giáo viên - Ra đề kiểm tra - Đảm bảo trọng tâm, xác, khoa học * Học sinh - Ơn tập học - Chuẩn bị dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT I Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ đứng đầu phƣơng án trả lời Câu 1: Nhận định sau không mạnh thiên nhiên khu vực đồng phát triển kinh tế –xã hội? A Phát triển nông nghiệp nhiệt đới B Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác: khoáng sản, thủy sản, lâm sản C Là nơi có điều kiện tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thƣơng mại D Thƣờng xuyên chịu nhiều thiên tai, bão lụt, hạn hán… 53PL Câu 2: Ý khơng phải khó khăn dân số đơng gây nƣớc ta? A Lực lƣợng lao động dồi dào, thị trƣờng tiêu thụ lớn B Trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế C Việc làm không đáp ứng nhu cầu D Khó khăn cho việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Câu 3: Ngành kinh tế mạnh kinh tế khu vực trung Du Miền núi Bắc Bộ? A Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện B Thế mạnh trồng lƣơng thực ăn C Thế mạnh chăn nuôi gia súc D Thế mạnh kinh tế biển Câu 4: Ý khơng hồn tồn với đặc điểm nơng nghiệp nhiệt đới nƣớc ta? A Sự đa dạng cấu mùa vụ B Sự đa dạng cấu trồng, vật ni C Tính bấp bênh, khơng ổn định số sản phẩm nông nghiệp D Năng suất sản lƣợng tăng trƣởng ổn định II Phần tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu mật độ dân số số vùng nƣớc ta, năm 2006 (đơn vị: ngƣời/km2) Vùng Đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Đông Bắc Bộ Tây bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Mật độ dân số 1225 148 69 207 200 89 511 429 a.Vẽ biểu đồ thể mật độ dân số số vùng nƣớc ta? b.Từ rút nhận xét giải thích ảnh hƣởng phân bố dân cƣ đến phát triển kinh tế - xã hội? 54PL Câu 2: (4 điểm) Em mô tả nghề mà thân thích? Phân tích những thuận lợi khó khăn để nghề phát triển? Kể tên số sở đào tạo nghề em chọn? ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) D A B D II.Phần tự luận (8,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm) a Vẽ biểu đồ hình cột Chính xác rõ ràng : 1,5 điểm b * Nhận xét : 1,5 điểm - Qua biểu đồ bảng số liệu ta thấy phân bố dân cƣ Việt Nam chƣa hợp lí đồng với trung du, niền núi vùng với - Sự phân bố dân cƣ khơng hợp lí ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội: + Tích cực: + Tiêu cực: * Giải thích :1,0 điểm - Do ảnh hƣởng tự nhiên (đặc biệt yếu tố địa hình) - Do phát triển kinh tế - xã hội không vùng - Do sách di dân phát triển kinh tế - Do lịch sử khai thác lãnh thổ Câu 2: (4 điểm) Em mô tả nghề mà thân thích? Phân tích những thuận lợi khó khăn để nghề phát triển? Kể tên số sở đào tạo nghề em chọn? - Mơ tả nghề thân thích – Giải thích điểm - Phân tích thuận lợi, khó khăn điểm - Kể tên số sở đào tạo nghề điểm IV RÖT KINH NGHỆM 55PL PHỤ LỤC 13 TÓM TẮT BÁO CÁO KHẢO SÁT Về tổ chức hoạt động trải nghiệm tích hợp Giáo dục hướng nghiệp tỉnh Quảng Nam Thời gian khảo sát: Từ ngày 23 đến ngày 26 tháng năm 2014 ***** I Phỏng vấn phụ huynh học sinh lớp 12 ngày hội hƣớng nghiệp Trƣờng Trung học phổ thông Cao Bá Quát, Núi Thành, Quảng Nam Tổng quan ngày hội hướng nghiệp Thứ Hai, ngày 24 tháng năm 2014, hoạt động trải nghiệm lên lớp “Ngày hội Hƣớng nghiệp” đƣợc tổ chức trƣờng Trung học phổ thông Cao Bá Quát, tỉnh Quảng Nam dƣới tài trợ ILO Trƣờng Trung cấp Văn hóa nghệ thuật - du lịch Quảng Nam Đến dự ngày hội hƣớng nghiệp có: 550 học sinh lớp 12 THPT tỉnh Quảng nam, gồm: 450 học sinh lớp 12 trƣờng THPT Cao Bá Quát, 50 học sinh lớp 12 trƣờng THPT Nguy n Dục, 50 học sinh lớp 12 trƣờng THPT Lê Quý Đôn; 56PL 50 phụ huynh học sinh lớp 12 trƣờng THPT Cao Bá Quát; đại diện doanh nghiệp: công ty ô tô Trƣờng Hải, công ty du lịch Sao Phƣơng Nam, công ty du lịch Hùng Cƣờng, ngân hàng Vietcombank… Chương trình Ngày hội Hướng nghiệp: - Khai mạc Ngày hội hƣớng nghiệp - Đại diện trƣờng, doanh nghiệp chia sẻ, giới thiệu trƣờng, nghề địa bàn; kinh nghiệm giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân… Giới thiệu hội việc làm cho học sinh - Các giảng viên, đại diện doanh nghiệp giải đáp thắc mắc học sinh, phụ huynh xung quanh vấn đề chọn trƣờng, chọn nghề - Đại diện quyền Quảng Nam chia sẻ tình hình nhân lực thực ti n nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh để giúp học sinh có định hƣớng lâu dài việc lựa chọn nghề nghiệp - Trò chơi ca nhạc giao lƣu - HS tham quan gian trƣng bày giới thiệu số ngành đào tạo có trƣờng Trung cấp Văn hóa nghệ thuật - Du lịch Quảng Nam, đáp ứng nhu cầu nhân lực tỉnh Quảng Nam Hình ảnh: Một số gian trƣng bày giới thiệu ngành nghề trƣờng trung cấp Văn hóa, nghệ thuật du lịch Quảng Nam ngày hội hƣớng nghiệp 57PL Phỏng vấn phụ huynh học lớp 12 tham gia ngày hội hƣớng nghiệp Quy mô vấn: - 15 phụ huynh học sinh lớp 12 trƣờng THPT Cao Bá Quát - 25 HS lớp 12 đại diện cho 550 HS tham dự Ngày hội Hƣớng nghiệp Nội dung vấn: - Kế hoạch nghề nghiệp HS - Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh - Xin ý kiến nhận xét GDHN tích hợp GDHN mơn Địa lí 12 THPT trƣờng em học Tóm tắt kết vấn - Hơn 80% học sinh lớp 12 đƣợc vấn học GDHN 100% HS cho GDHN cần thiết có ý nghĩa với thân bạn bè (vì em muốn biết ngành nghề; muốn biết lực, sở thích thân ) Tuy nhiên, em chƣa thực hiểu chƣa áp dụng đƣợc cho việc lựa chọn nghề nghiệp - Gần 90% HS có định lựa chọn nghề nghiệp cho thân - Nguyên nhân chọn nghề: 80% sở thích; 2% kế nghiệp truyền thống gia đình; 2% học tích hợp GDHN mơn Địa lí 12 THPT; 16% lí khác (Tuy nhiên, em lựa chọn nghề theo sở thích, mà chƣa hiểu giới nghề nghiệp, chƣa hiểu thân có thích hợp với nghề không,… nên em băn khoăn, lo lắng vấn đề chọn nghề) - Phụ huynh học sinh: Phần lớn làm nông nghiệp; không tin vào hiểu biết thân; lo lắng kinh phí chọn học đại học cao đẳng; việc lựa chọn nghề định; lo lắng vấn đề việc làm sau học xong… Nói chung phụ huynh khơng có kiến thức GDHN II Kết đạt đƣợc Một số nhận xét:  Tổ chức ngày hội hƣớng nghiệp Trƣờng THPT Cao Bá Quát: Ngày hội mang đến thơng tin hữu ích, thiết thực số ngành nghề nhƣ tƣ vấn lựa chọn nghề, giải đáp thắc mắc cho học sinh lớp 12 Thông qua ngày hội, 58PL học sinh phụ huynh có thêm số hiểu biết giới nghiệp Tuy nhiên lƣợng kiến thức tiếp thu đƣợc khơng nhiều thời gian q ngắn Thơng qua vấn phụ huynh học sinh, phần lớn học sinh khơng có kiến thức GDHN; em chọn nghề theo sở thích; chƣa am hiểu thân giới nghề nghiệp; lo lắng khơng biết đầu nào; gia đình khơng định hƣớng khơng am hiểu,… Cả phụ huynh HS lo lắng việc chọn nghề việc làm HS sau này, cho việc GDHN tích hợp GDHN mơn Địa lí 12 THPT cần thiết  Phỏng vấn Ban giám hiệu, giáo viên dạy GDHN: Ban Giám hiệu GV chia sẻ khó khăn thuận lợi q trình thực GDHN dạy tích hợp GDHN mơn học Trong đó, khó khăn lớn đƣợc nhà trƣờng nhấn mạnh đội ngũ GV thiếu kiến thức GDHN kinh phí cịn thiếu thốn 59PL PHỤ LỤC 14 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh: Cơ giáo Nguy n Thị Tú Hồng Lê Thị Dung học thực nghiệm Hình ảnh: Các lớp thực nghiệm thảo luận nhóm 60PL Hình ảnh: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm trả lời câu hỏi đặt bạn lớp Hình ảnh: HS mơ tả nhập vai vào nghề u thích 61PL Hình ảnh: GV hào hứng trao đổi tác giả sau tiết dạy thực nghiệm ... tắc tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 62 2.1.2 Yêu cầu việc tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 64 2.2 Xác định nội dung tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp. .. nghiệp dạy học Địa lí 12 trung học phổ thông 67 2.3 Quy trình tích hợp Giáo dục hƣớng nghiệp dạy học Địa lí 12 Trung học phổ thông 80 2.3.1 Giai đoạn – Xây dựng kế hoạch dạy học. .. VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Hƣớng nghiệp Giáo dục hƣớng nghiệp 1.1.1 Khái niệm Hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Hƣớng nghiệp

Ngày đăng: 06/08/2018, 13:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh (10/2002), Hướng nghiệp trong trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp trong trường phổ thông
2. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2010
3. Đặng Danh Ánh (3/2013), Đổi mới giáo dục hướng nghiệp bắt đầu từ đâu, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục hướng nghiệp bắt đầu từ đâu
4. Allan Waker (1995), Một số vấn đề về quản lý giáo dục ở Australia, Tạp chí thông tin Khoa học Giáo dục, số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục ở Australia
Tác giả: Allan Waker
Năm: 1995
5. Bernd Meier - Nguy n văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier - Nguy n văn Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23.7.2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
17. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực HS, Kỉ yếu hội thảo Khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo GV dạy tích hợp môn Khoa học Tự nhiên (tr 23-24), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực HS
Tác giả: Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương
Năm: 2014
18. Nguy n Trọng Bảo (1987), Nhà trường phổ thông với việc giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà trường phổ thông với việc giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề
Tác giả: Nguy n Trọng Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
19. Chính phủ, Quyết định số 126/CP ngày 19/03/1981 của Hội đồng chính phủ về công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh phổ thông các cấp THCS, THPT tốt nghiệp ra trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh phổ thông các cấp THCS, THPT tốt nghiệp ra trường
20. Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động và dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động và dạy nghề
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
21. Chính phủ (2012), Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 24/04/2012 của Thủ tướng về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
22. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
23. Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng về việc phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
24. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học Giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1983
25. Phạm Tất Dong (chủ biên) (1987), Giáo trình công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Tất Dong (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1987
26. Phạm Tất Dong (2003), Sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai, Nhà xuất bản Tuổi trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nhà xuất bản Tuổi trẻ
Năm: 2003
90. www.chinhphu.vn 91. www.luatvietnam.vn 92. https://vi.wikipedia.org Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w