skkn tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học môn ngữ văn

40 2.1K 12
skkn tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ******************* BẢN MÔ TẢ KINH NGHIỆM “ Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn” Môn: Ngữ văn Năm học 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn lớp Tác giả: Phạm Thị Liễu - Nữ Ngày/ tháng/năm sinh: 20/2/1972 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Tổ trưởng tổ Khoa học xã hội Đơn vị công tác: THCS Hoàng Tân Điện thoại: 0975.691.795 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Đơn vị: Trường THCS Hoàng Tân - Địa chỉ: Phường Hoàng Tân – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 0320.590.054 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Trường THCS Hoàng Tân Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối tượng học sinh lớp Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 – 2014 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Liễu TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo tích cực để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức coi nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục Muốn thực nhiệm vụ này, trước hết, giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh để em say mê, hứng thú sau tự giác học tập Những năm gần đây, dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn đề cập vận dụng nhiều đem lại hiệu cho việc giảng dạy có việc giảng dạy Ngữ văn Qua tìm hiểu, nghiên cứu thấy cách dạy có nhiều ưu điểm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bởi vậy, định áp dụng hình thức vào trình giảng dạy văn lớp đạt hiệu định Mục đích, đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài muốn đồng nghiệp nhận thấy rõ ý nghĩa, vai trò việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn lớp - Tạo không khí hứng thú, phấn khích cho học sinh THCS - lứa tuổi hiếu động thích khám phá, tìm tòi thể hiện, khiến cho tiết học không bị đơn điệu, nhàm chán mà tiết học, em củng cố nhiều kiến thức môn khác - Tìm hiểu số dạy tích hợp kiến thức nhiều môn học - Rèn luyện tư suy luận nhanh nhạy, kĩ liên hệ, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, so sánh, đối chiếu… nhiều kĩ khác cho học sinh 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh trường THCS, tập trung vào đối tượng lớp - Phạm vi: Tập trung sâu tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng cách tích hợp kiến thức liên môn dạy học văn thuộc chương trình Ngữ văn 2.3 Đối tượng áp dụng: Trong viết này, trình bày vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng cách thức tích hợp kiến thức liên môn tiết học Ngữ văn lớp Bên cạnh đó, hình thức áp dụng phương pháp tiết học văn trường THCS Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, sử dụng phương pháp sau: - Tìm hiểu, nghiên cứu đặc thù môn Ngữ văn 9, trọng tâm văn - Phương pháp trắc nghiệm hứng thú học sinh việc học môn Ngữ văn tích hợp kiến thức liên môn học Trong số em học sinh vấn trả lời phiếu trắc nghiệm khách quan, nhận thấy 70% số đối tượng tham gia khảo sát cho không thích học môn Ngữ văn mệt mỏi, đơn điệu, phải ghi chép nhiều Và 100% em hứng thú với việc tích hợp kiến thức liên môn học Ngữ văn - Phương pháp nghiên cứu tài liệu có tích hợp kiến thức liên môn dạy họ, quan sát học sinh tiết học - Phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng kết kinh nghiệm Điểm đề tài: Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn phương pháp không hoàn toàn mà ứng dụng nhiều từ năm trước Tuy nhiên hình thức hoạt động chưa vận dụng nhiều tâm lí thầy cô sợ nhiều thời gian dẫn đến ảnh hưởng sang thời lượng đơn vị kiến thức dạy, không đảm bảo thời gian hướng dẫn em tìm hiểu kiến thức trọng tâm Hơn nữa, tích hợp kiến thức lan man dễ gây nhàm chán làm loãng không khí tiết học.Vì vậy, qua trình nghiên cứu, áp dụng, thấy muốn thực có hiệu vấn đề việc lựa chọn kiến thức môn học khác để tích hợp nội dung dạy thể để vừa đảm bảo kiến thức trọng tâm, vừa tạo hứng thú say mê cho học sinh vấn đề quan trọng MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận: Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS mức thử nghiệm Chúng ta thấy rằng, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình cho học sinh cấp học từ Tiểu học, THCS đến THPT Giữa môn Ngữ văn môn học khác có liên quan mật thiết chặt chẽ Kiến thức môn bổ sung, hỗ trợ cho giúp cho kiến thức Ngữ văn mở rộng, phong phú sinh động Chính vậy, nhiệm vụ phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực tế năm gần cho thấy học sinh tất trường học nói chung có phần không thích học môn Ngữ văn, em học sinh khối lớp Qua tìm hiểu, nhận thấy rằng, em không thích phần xu hướng cho môn Ngữ văn tính ứng dụng cao môn Toán, Lí, Hóa Nhưng nguyên nhân tiết học Ngữ văn đơn điệu, có đổi chưa thoát khỏi tính lí thuyết khô khan, thiếu tính thực tế Các tiết học chưa có mở rộng phạm vi kiến thức nhiều lĩnh vực Chính thế, học môn Ngữ văn, em thường tiếp cận kiến thức độc lập riêng môn Ngữ văn mà chưa có liên hệ với môn khác Đó nguyên nhân mà em chưa hứng thú với môn học dẫn đến nắm kiến thức chưa chắc, chưa sâu, chưa áp dụng kiến thức học vào sống Qua thực tế giảng dạy, thấy việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường THCS dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hoá nghệ thuật mà xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Nói khác đi, lối dạy học khép kín “trong nội phân môn”, biệt lập phận Văn học, Tiếng Việt Làm văn môn học khác Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học độc lập môn học, nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà HS lĩnh hội được, bảo đảm cho HS khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa, có tình khó khăn, bất ngờ, tình chưa gặp Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp, đồng thời lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà môn học hay phân môn riêng rẽ Như vậy, xét lí luận thực tiễn, phương pháp dạy học tích cực, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nói riêng phân môn khác nói chung Đó lí chọn đề tài “ Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn” Thực trạng việc dạy Ngữ văn Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lôgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp phân môn môn (chẳng hạn môn Ngữ văn có Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn) Điều thể việc bố trí học phân môn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân môn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân môn khác hướng đến mục đích cuối nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ lực cảm thụ văn học cho học sinh Hình thức tích hợp giáo viên vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên môn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Sơ lược cách hiểu “ Tích hợp kiến thức liên môn” 3.1 Quan điểm tích hợp dạy học nói chung Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Còn tích hợp liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan 3.2 Sự khác chủ đề "đơn môn" chủ đề "liên môn"? Chủ đề đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc môn học chủ đề liên môn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác biệt Đối với chủ đề, dù đơn môn hay liên môn, phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác Do vậy, mặt phương pháp dạy học phân biệt dạy học chủ đề đơn môn hay dạy học chủ đề tích hợp liên môn Điều quan trọng dạy học nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Vai trò, tác dụng việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Dạy học liên môn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số môn học có liên hệ với Nguyên tắc dạy học có vai trò ý nghĩa quan trọng với người dạy người học * Đối với học sinh: - Trước hết, chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Dạy học liên môn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề cách nhanh - Điều quan trọng tích hợp nội dung kiến thức từ môn học, lĩnh vực học tập khác vào nội dung học, phối hợp tri thức có quan hệ mật thiết với thực tiễn giúp cho học sinh phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư duy, nhờ em có đủ khả giải vấn đề học tập sống Bên cạnh đó, em học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn * Đối với giáo viên: Đối với giáo viên ban đầu có nhiều khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục hai lý do: - Thứ nhất, trình dạy học môn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến môn học khác có am hiểu kiến thức liên môn - Thứ hai, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Vì vậy, giáo viên môn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ qua trình hoạt động dạy học Đặc biệt giáo viên định hướng em học sinh tự tìm hiểu kiến thức liên quan đến học Như vậy, dạy học tích hợp kiến thức liên môn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Những môn học tích hợp hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Ngữ văn - Trong trình học tập nhà trường, em học môn học bao gồm môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên gồm môn: Toán, Lí, Hóa, Sinh, Địa…, khoa học xã hội gồm: Văn, Sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật… Giữa môn nhóm có quan hệ chặt chẽ với Trong học văn lớp 9, tích hợp với nhiều môn học khác nhau, số môn tích hợp nhiều tiết dạy văn là: * Tích hợp với môn Lịch sử: - Có thể nói, môn tích hợp nhiều dạy tác phẩm văn học Bởi tác phẩm học chương trình có quan hệ mật thiết với lịch sử Khi tìm hiểu tác phẩm văn học, ta phải đặt tác phẩm vào hoàn cảnh sáng tác bối cảnh xã hội cụ thể Có nắm hoàn cảnh đời tác phẩm ta thấy hết giá trị tư tưởng chủ đề tác phẩm Ví như, ta tìm hiểu truyện ngắn “ Làng” Kim Lân, không hiểu rõ tác phẩm đời vào năm đầu kháng chiến chống Pháp, ta thấy cách nói ông Hai – nhân vật truyện thật ngây ngô, buồn cười Nhưng hiểu hoàn cảnh đất nước ta đó, mà đến 95% dân số mù chữ, người dân phải thoát mù cách học bình dân học vụ ta thấy cách nói ông thật đáng yêu đáng để ta trân trọng Hoặc ta ttm hiểu “ Mùa xuân nho nhỏ”, 10 - Cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả, bổ sung thêm số thông tin + Đề tài: chủ yếu viết người lính hai kháng chiến + Phong cách: Cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc.? Tác phẩm: ? Bài thơ đời hoàn cảnh - HCST : Năm 1948 nào? * GV tích hợp với kiến thức môn Lịch sử : - Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông 1947 (từ 7/10 đến 22/12/1947) chiến dịch quân quân đội Pháp thực Việt Nam chiến tranh Đông Dương, nhằm phá tan quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt đội chủ lực Việt Minh.Nhưng đạo Đảng, với ý chí tinh thần cảm, quân dân ta làm thất bại tiến công quân Pháp, góp phần đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích toàn chiến trường Việt Bắc Chính Hữu chiến sĩ, trực tiếp tham gia chiến dịch, trực tiếp trải nghiệm khó khăn, vất vả người chiến sĩ,đặc biệt cảm động trước tình cảm ân cần đồng đội, 26 đồng chí, ông sáng tác thơ ? Bài thơ làm theo thể thơ - Thể loại : Thơ tự nào? GV hướng dẫn đọc -> yêu cầu HS đọc II Đọc- hiểu văn : (32’) 1.Đọc- tìm hiểu từ khó -> HS nhận xét, GV kết luận GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó Bố cục : phần - dòng đầu: Cơ sở hình thành tình ? Nêu mạch cảm xúc thơ ? ? Theo mạch cảm xúc , thơ đồng chí - 10 dòng tiếp : Biểu sức mạnh chia theo phần ? tình đồng chí - dòng cuối : Vẻ đẹp hoàn thiện người lính - HS đọc dòng thơ đầu Phân tích 10’ ? Em khái quát nội dung sáu a Cơ sở tình đồng chí: câu thơ Quê hương anh….đồng chua ? Em có nhận xét cấu trúc, giọng Làng nghèo……sỏi đá điệu, ngôn ngữ hai câu thơ này? - Cấu trúc sóng đôi, giọng thơ trầm ? Em hiểu “ nước mặn đồng lắng, ngôn ngữ giản dị mộc mạc, thành chua” “ đất cày sỏi đá”? ngữ dân gian - GV tích hợp kiến thức Địa lí giải thích cho học sinh rõ đặc điểm đất vùng trung du đồi núi vùng đồng chiêm chũng + Nước mặn đồng chua -> vùng đồng chiêm trũng mặn nhiều phèn, thiếu màu mỡ, phì nhiêu + đất cày sỏi đá -> vùng trung du, đồi núi, đất đai cằn cỗi, bạc màu 27 ? Hai dòng thơ giúp em hiểu - Đều người nông dân nghèo hoàn cảnh xuất thân người khó, vất vả, lam lũ lính? ? Vậy điểm chung đề hình -> Chung hoàn cảnh xuất thân thành tình đồng chí người lính gì? ? Lí khiến người lính - Cùng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng vốn “ xa lạ” trở thành “ quen nhau” tổ quốc ? Hình ảnh “ súng bên súng” giúp em - Hình ảnh thực: gợi tả súng kề sát bên liên tưởng đến điều gì? - Hình ảnh tượng trưng -> gợi liên tưởng đến người lính có ? Vậy sở để hình thành chung nhiệm vụ tình đ/c người lính nông dân => Chung nhiệm vụ chiến đấu để bảo gì? vệ tổ quốc * GV nhấn mạnh : Khi họ đứng trận tuyến có chung nhiệm vụ họ trở thành đồng đội ? Theo em câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” có hình ảnh thơ biểu cảm nhất? Em có - Chung chăn -> hình ảnh chân thực -> tình cảm thân thiết, gắn bó, khăng khít nhận xét hình ảnh này? Qua đó, em hiểu tình cảm người lính? * GV nhấn mạnh: vào thời điểm năm đầu k/c chống Pháp, đất nước ta vô khó khăn thiếu thốn, người lính bước vào chiến 28 thiếu thốn trang thiết bị đời thường Nhưng khó khăn t/c người lính ngời sáng ? Cùng trải qua khó khăn thiếu thốn nên người lính hình - Tri kỉ -> Tình bạn gắn bó mật thiết họ hiểu bạn hiểu thành tình cảm gì? ? Em hiểu “ tri kỉ ? ( Tích hợp với môn Giáo dục công dân 8, “ Xây dựng tình bạn lành mạnh” để giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tình tri kỉ Đó tình cảm phát triển sở => Chung khó khăn, thiếu thốn tình bạn cao đẹp.) ? Điểm chung thứ gắn kết - Đầu – biểu tượng lí trí -> Đầu sát người lính gì? bên đầu => chung lí tưởng ? Hình ảnh “ đầu sát bên đầu” gợi cho liên tưởng đến điều gì? ? Theo em, người lính có chung lí tưởng (Chiến đấu để giải phóng đất nước.) ( GV tích hợp với môn GDCD 8, 10 “ Lí tưởng sống niên”,Giáo dục công dân 9, 17 “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” để giúp cho học sinh thấy lí tưởng người lính thật cao đẹp Đó chiến đấu để bảo vệ tổ quốc Đây 29 không lí tưởng sống mà bổn phận, nghĩa vụ công dân với tổ quốc) ? Từ chia sẻ gắn bó ấy, họ nảy sinh tình cảm Đó tình cảm gì? - Đồng chí! -> Câu thơ đặc biệt – câu ? Em hiểu ý nghĩa từ “đồng lề: Khép lại cảm xúc, suy chí”? ngẫm cội nguồn tình đồng chí; * Thảo luận nhóm bàn/ nhóm: mở dòng cảm xúc dạt mà sâu - Câu thơ thứ có đặc biệt hình lắng biểu sức mạnh tình thức nội dung? đồng chí - Đại diện nhóm trình bày - Bốn sở chủ yếu: chung hoàn cảnh - Nhóm khác nhận xét xuất thân, chung nhiệm vụ, chung khó - GV kết luận khăn, chung lí tưởng ? Qua phần tìm hiểu em thấy tình đồng chí hình ảnh sở nào?  GV bổ sung, chốt lại: Bằng ngôn ngữ giản dị, chân thật, tác giả cho ta cảm nhận cội nguồn tình đồng chí Đó tình cảm xây cất từ tình người gắn kết chung hoàn cảnh, chung nhiệm vụ, chung khó khăn Đó thứ tình cảm gắn bó tự nguyện, rộng lớn, mẻ thật gần gũi b Biểu sức mạnh tình Tình đồng chí tạo thành sức mạnh đồng chí: 10’ đội ngũ đấu tranh cội 30 nguồn để tạo nên chiến thắng - Ruộng nương….gửi bạn cày - Đọc câu đầu đoạn Gian nhà không mặc kệ ? Người lính nói niềm Giếng nước gốc đa… lính riêng tư, thầm kín bạn - Ở đây, người lính nói tâm tư sâu kín người đồng chí Đó hi sinh thầm lặng mà lớn lao gắn bó thiêng liêng nhất: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa lí tưởng cứu nước; nỗi nhớ nhung da diết quê hương với người trận Người lính nói chuyện bạn mà giãi bày nỗi niềm riêng ? Hình ảnh Giếng nước gốc đa có ý nghĩa gì? ? Em có nhận xét hình ảnh mà tác giả sử dụng ? ? Thế mà họ lại" mặc kệ ", em hiểu thái độ ? ? Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật gì? Qua gợi cho em thấy biểu tình đông chí ? - Đọc câu thơ - Những hình ảnh gần gũi, thân quen, gắn bó với người nông dân - Thái độ cách dứt khoát, thể tâm, hi sinh lớn, trách nhiệm lớn với non sông đất nước -> Hoán dụ, nhân hóa, hình ảnh, ngôn ngữ gợi cảm => Cảm thông, thấu hiểu hoàn cảnh, tâm tư, tình cảm - Anh với tôi… Sốt run người… Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày 31 -> Hình ảnh thơ cụ thể, chân thực, cấu trúc sóng đôi ? Có đặc sắc nghệ thuật => Cùng chia sẻ khó khăn, gian khổ câu thơ này? đời người lính ? Em thấy tình đồng chí biểu - Thương tay nắm ….tay phương diện ? -> Cử giản dị, chân thực ? Em cảm nhận ý nghĩa => Tình đồng chí ấm áp, chân thành, từ cử chỉ: Tay nắm lấy bàn tay keo sơn gắn bó - Cử lặng thầm mà thể chia sẻ sâu sắc Nắm tay để an ủi, động viên, tiếp cho ấm tình người, tình đồng chí, tiếp cho sức mạnh để trụ vững gian lao, để vượt qua thử thách chiến đấu  GV bổ sung chốt lại: Bằng chi tiết chân thật, giản dị; xây dựng câu thơ sóng đôi đối xứng nhau, tác giả làm bật dặc điểm quan trọng tình đồng chí- chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính  GV mở rộng: Cũng thơ khác- thơ” Giá thước đất”- Chính Hữu viết: “ Đồng đội ta hớp nước uống chung, bát cơm sẻ nửa, chia c- Biểu tượng đẹp người lính 8’ - Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới 32 mảnh tin nhà, chia đời, Đầu súng trăng treo chia chết ” - Bút pháp thực hòa quyện bút - pháp lãng mạn, hình ảnh thơ đẹp, giàu ý Đọc khổ cuối ? Bài thơ kết thúc hình ảnh thơ nghĩa nào? Hãy phân tích vẻ đẹp ý nghĩa => Hoàn thiện chân dung người chiến hình ảnh thơ đó? sĩ: kiên cường, dũng cảm khí ? Vì hoàn cảnh khốc liệt phách, đằm thắm tâm hồn chiến tranh, phút căng - Tình đồng chí tạo nên sức mạnh chiến thẳng, cam go chiến đấu, thắng gian lao, làm nên vẻ đẹp anh người lính thản cảm nhận đội Cụ Hồ vẻ đẹp nên thơ sống - Trong hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh, phút căng thẳng, cam go chiến, ranh giới mong manh sống chết, người lính thản cảm nhận vẻ đẹp nên thơ sống bên anh có người đồng chí Người đồng chí không chia sẻ anh gian lao thiếu thốn mà sẵn sàng chia đời, chia chết Tình đồng chí Tổng kết:4’ không sưởi ấm lòng anh mà a Nghệ thuật tiếp thêm cho anh niềm tin, sức mạnh - Ngôn ngữ bình dị, đậm chất dân gian, lòng dũng cảm để chiến thắng biểu cảm gian lao thử thách Tình đồng chí - bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn trở thành biểu tượng tuyệt đẹp anh tạo nên hình ảnh thơ đẹp, giàu ý nghĩa Bộ Đội Cụ Hồ biểu tượng 33 ? Bài thơ đạt thành công * Nội dung: Ca ngợi tình cảm đồng chí nghệ thuật nội dung cao đẹp người chiến sĩ - thời kì đầu kháng chiến chống TD Pháp HS thảo luận nhóm, HS/ nhóm Đại diện nhóm trả lời -> Nhóm khác gian khổ nhận xét -> GV kết luận * Ghi nhớ :( SGK tr 131) - HS đọc phần ghi nhớ IV Củng cố: 2’ - Nghe băng hát “ Tình đồng chí” (tích hợp kiến thức Âm nhạc) - GV cho học sinh nghe đoạn hát “ Hò kéo pháo” ( Tích hợp với môn Âm nhạc 8), sau GV đặt câu hỏi cho HS: Qua thơ “ Đồng chí” viết người lính giai đoạn đầu hát “Hò kéo pháo” ca ngợi người lính giai đoạn cuối kháng chiến chống Pháp, phát biểu ngắn gọn suy nghĩ em hình ảnh anh đội Cụ Hồ? ( Họ người lính nông dân hiền lành, chất phác, có tình đồng đội, đồng chí keo sơn gắn bó Chính anh góp phần đêm lại cho sống ấm no, hạnh phúc Bởi vậy, không yêu quý, tự hào mà vô biết ơn (Tích hợp với môn Giáo dục công dân 6, “ Biết ơn”.) ? Theo em, tác giả lại đặt tên cho thơ tình đồng đội người lính “Đồng chí” V Hướng dẫn học nhà: 2’ - Học bài, đọc thuộc thơ - Vận dụng kiến thức môn Mĩ thuật, em vẽ tranh anh đội Cụ Hồ.( Tích hợp môn Mĩ thuật 6) - Soạn “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” 11 Kết 34 Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu năm áp dụng sáng kiến thu số kết định Năm học 2013 – 2014, nhà trường phân công giảng dạy khối Qua kết lớp năm học 2013- 2014 khảo sát đầu năm cho thấy chất lượng học tập em yếu Tôi tìm hiểu nguyên nhân nhận thấy em không hứng thú với môn Nhất em ngại học phải ghi chép nhiều nhớ nhiều, tiết học văn lại đơn điệu, nhàm chán Vì định tìm cách tạo hứng thú học tập cho em cách tích hợp kiến thức liên môn để tạo không khí sôi nổi, mẻ cho tiết học em không học kiến thức môn Ngữ văn mà nắm kiến thức môn khác Tôi nhận thấy cách học có tác dụng khả quan giáo viên học sinh * Kết từ khảo sát từ phiếu trắc nghiệm khách quan vào thời điểm đầu năm cuối năm Tiêu chí Khi chưa áp dụng Sau áp dụng ( Đầu năm học 2013 – 2014) (Cuối năm học 2013 – 2014) ( 49 học sinh) SL % 13 26.5 41 83.7 HS yêu thích môn Ngữ văn HS không yêu thích môn Ngữ ( 49 học sinh) SL % 36 73.5 16.3 văn * Kết từ kiểm tra môn Ngữ văn ( phần văn bản) năm học 2013 – 2014 Bài KT Giỏi Khá T Bình SL % Yếu SL % văn SL % SL % Bài ( 49h/s) 4.1 18.4 28 57.1 10 20.4 10.2 15 30.6 26 53.1 6.1 14.3 18 36.7 21 42.9 6.1 Bài ( 49 h/s) Bài 3( 49h/s) Kết khảo sát cho thấy, hình thức dạy học khắc phục phần nhược điểm học tập thụ động học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động, chất 35 lượng học tập phần văn em bước nâng lên Hình thức giúp chất lượng vào THPT em cao Cụ thể kết trung bình vào THPT môn Ngữ văn em đạt điểm Đó chưa phải cao cố gắng thầy trò trình dạy - học kết khả quan việc tích hợp kiến thức liên môn Bên cạnh thân phát huy tốt tính sáng tạo giảng dạy góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 12 Bài học kinh nghiệm: Để việc tích hợp kiến thức liên môn học đạt hiệu quả, rút học kinh nghiệm sau: * Đối với học sinh : +Cần dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều Các em phải có chuẩn bị tốt + Luôn có ý thức liên hệ kiến thức môn học với môn học khác để mở củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức + Luôn phải có thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo để nắm bắt kiến thức cách nhanh * Đối với giáo viên : - Phải thực tâm huyết, đầu tư thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, chuẩn bị thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” +Tìm tòi, nghiên cứu, xác định kiến thức liên môn có liên quan đến tiết học + GV cần phải trang bị thêm mặt kiến thức chủ đề tích hợp liên môn, tìm hiểu ứng dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tiễn Trên sở đó, vận dụng kiến thức có để xây dựng chủ đề dạy học, xác định lực phát triển cho học sinh chủ đề, biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực học sinh dạy học thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học học sinh 36 Như vậy, làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng, bị động học sinh chất vấn thông tin liên quan KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết đề tài nghiên cứu: Việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm môn học đòi hỏi người giáo viên 37 cần có kiến thức thời gian nghiên dạy để tích hợp liên môn cách hiệu Với học sinh, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển toàn diện mặt: đức- trí- thể- mĩ Phương pháp dạy học tích hợp liên môn mới, trước sử dụng nhiều chưa trọng Nếu người thầy biết vận dụng hợp lý làm cho giảng thêm sinh động, hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm giảng dạy năm, thấy vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt, hiệu học nâng cao Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực, chủ động làm học sinh thêm yêu thích, hứng thú với môn Ngữ văn để từ học có chất lượng học tập tốt Kiến nghị: * Về phía nhà trường: - Chỉ đạo sát việc thực tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy, việc thực chuyên đề tích hợp kiến thức liên môn, cần có định hướng cụ thể để giáo viên thực cách thuận lợi - Sau tiết thăm lớp, dự cần có rút kinh nghiệm cụ thể việc thực tích hợp này, tìm ưu điểm để phát huy hạn chế để khắc phục - Khuyến khích giáo viên tăng cường giao lưu với đơn vị khác thông qua diễn đàn mạng Internet qua việc dự trực tiếp để nâng cao lực lực tích hợp kiến thức - Động viên, khích lệ giáo viên có tinh thần đổi phương pháp để thầy cô tăng thêm nhiệt tình lao động sáng tạo 38 - Ban giám hiệu nhà trường chia sẻ khó khăn, vướng mắc trình thầy cô thực phương pháp giảng dạy “Tích hợp kiến thức liên môn” * Về phía Phòng giáo dục: Tổ chức thêm buổi hội thảo, chuyên đề để thầy cô trường trao đổi kinh nghiệm, đưa tình huống, hình thức, nội dung tích hợp số học định - Đưa thầy cô tham gia dự thi lên trang Wed Phòng giáo dục thị xã giáo viên học hỏi - Cần có hướng dẫn cụ thể để thầy cô hiểu thực tốt việc tích hợp kiến thức liên môn Trên số kinh nghiệm tích lũy ứng dụng năm học vừa qua Do khả hạn chế nên chắn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến ngày hoàn thiện ứng dụng trình giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Tháng 2/ 2015 MỤC LỤC 39 Tên mục Phần 1: Thông tin chung kinh nghiệm Tóm tắt kinh nghiệm Phần 2: Mô tả kinh nghiệm Lí chọn đề tài Mục đích, đối tượng phương pháp nghiên cứu Vai trò, tác dụng việc sử dụng trò chơi dạy học Nguyên tắc thiết kế trò chơi Một số điều cần lưu ý sử dụng trò chơi dạy Tiếng Trang 3 5 Việt Một số hình thức trò chơi sử dụng tiết học Tiếng Việt có hiệu Kết Bài học kinh nghiệm Phần 3: Kết luận kiến nghị Mục lục 19 20 21 22 40

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan