Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tích hợp kiến thức Liên môn Địa lý, Giáo dục Công dân vào giảng dạy chủ đề “ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” ở môn TIN HỌC lớp 9 Trường THCS-THPT VIỆT HOA
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THCS&THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tích hợp kiến thức
Liên môn Địa lý, Giáo dục Công dân vào giảng dạy chủ đề “ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”
ở môn TIN HỌC lớp 9
Trường THCS-THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
Người thực hiện: Nguyễn Tấn Thủy
Cĩ đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in SKKN
Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học:
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Tấn Thủy
2. Ngày tháng năm sinh: 21 /02 /1976
8. Nhiệm vụ được giao : Quản lý nhà trường, giáo viên dạy lớp
9. Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS&THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Tin học
- Năm nhận bằng: 2010
- Chuyên ngành đào tạo: TIN HỌC
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật Lý - Tin học
Số năm có kinh nghiệm: 17 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Kinh nghiệm tổ chức tiết dạy Ôn tập – Tổng kết chương Vật Lý.
Sử dụng hệ thống Hiclass V trong giảng dạy giáo án điện tử.
Tích hợp kiến thức liên môn Lịch Sử - Địa Lý – GDCD vào giảng dạy chủ đề Biển Đảo Việt Nam tại Trường THCS Trần Hưng Đạo.
Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD vào giảng dạy chủ đề
“Bảo vệ môi trường” trong môn Tin Học 9 tại Trường THCS&THPT Việt Hoa Quang Chánh.
BM02-LLKHSKKN
Trang 3Tên sáng kiến kinh nghiệm:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÝ – GDCD VÀO GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” TRONG MÔN TIN HỌC 9 TẠI TRƯỜNG THCS&THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hiện theo Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngườihọc tự cập nhật tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trênlớp sang hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiêncứu khoa học” Nhận thức được tầm quan trọng của của việc tăng cường đổi mớiiểm tra, đánh giá, thúc đẩy phương pháp dạy học
Ngày Môi trường thế giới năm 2015 nhằm kêu gọi con người hãy bảo vệ tráiđất ngay từ bây giờ bằng những hành động thiết thực trong tiêu dùng vì đó là cáchtốt nhất đảm bảo cho tương lai của chúng ta và các thế hệ mai sau
Ở tỉnh Đồng Nai nói chung và thị xã Long Khánh nói riêng là vùng kinh tếnăng động đang phát lớn kéo theo tỷ suất phát thải chất ô nhiễm cao, nhu cầu tiêudùng tăng và với nhiều thói quen tiêu dùng bởi phong tục, tập quán, đã trở thành mộttrong những nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp khiến cho các nguồn tài nguyên bịkhai thác và môi trường bị ô nhiễm, gây mất cân bằng sinh thái
Tại Việt Nam phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng,chủ trương, chính sách của Nhà nước và được thể hiện rõ nét trong các chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia cũng như của các ngành vàđịa phương và đã được các địa phương tích cực triển khai
Vì vậy, việc giảng dạy và học tập hằng ngày của giáo viên và học sinh cần phảituyên truyền, khuyến khích, kêu gọi tinh thần bảo vệ môi trường đến ý thức của từnghọc sinh, từng con người Người giáo viên phải bằng các kiến thức hiểu biết củamình về Địa Lý, GDCD cùng với các minh chứng cụ thể tình hình thực tế xảy ra vềtác động của môi trường đến với cuộc sống hôm nay và mai sau Như vậy, với cáckiến thức đó mỗi học sinh sẽ là các tuyên truyền viên hữu hiệu nhất với phụ huynh
và cộng đồng xã hội Giúp cho mọi người dân nhìn nhận đúng về việc cấp thiết phảicùng nhau bảo vệ môi trường bằng những hành động hằng ngày, để hôm nay và maisau chúng ta có cuộc sống yên bình, phồn vinh Nhưng thực tế trong chương trìnhgiáo dục phổ thông hiện hành, các môn Địa lý, GDCD, Tin học… nội dung kiếnthức có đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường chưa nhiều
Từ ý nghĩa và thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN
MÔN ĐỊA LÝ, GDCD VỚI VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 9” làm đề tài cho sáng kiến
dạy học tích hợp của mình trong năm học 2016 - 2017 này
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
BM03-TMSKKN
Trang 4Ngày 17 tháng 04 năm 2015, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngNguyễn Minh Quang phê duyệt chủ đề chính thức của Ngày Môi trường thế giới
năm 2015 tại Việt Nam là: Cùng nhau tiêu dùng có trách nhiệm - Vì một trái đất
bền vững” (Seven Billion Dreams One Planet Consume with Care).
Ngày Môi trường thế giới năm 2015 nhằm kêu gọi con người hãy bảo vệ tráiđất ngay từ bây giờ bằng những hành động thiết thực trong tiêu dùng vì đó là cáchtốt nhất đảm bảo cho tương lai của chúng ta và các thế hệ mai sau Theo đánh giácủa UNEP, hệ sinh thái trên trái đất đang dần tiến tới mức suy thoái hoặc bị biến đổi,nguyên nhân là do sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế Vào năm 2050, với các
mô hình sản xuất và tiêu dùng tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên như hiện nay vàcộng với đó là sự gia tăng dân số thế giới dự kiến chạm tới ngưỡng 9,6 tỉ người,chúng ta sẽ phải cần tới 3 trái đất mới đáp ứng được thói quen sinh hoạt và mức tiêudùng như hiện tại
Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, tăng trưởng kinh tế còn dựa nhiều vàocác yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu.Sản xuất công nghiệp với công nghệ lạc hậu làm mức tiêu hao nguyên liệu, nănglượng còn rất lớn kéo theo tỷ suất phát thải chất ô nhiễm cao, cộng với nhu cầu pháttriển nóng các nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng tăng và với nhiều thói quen tiêu dùngbởi phong tục, tập quán, đã trở thành một trong những nguyên nhân trực tiếp hoặcgián tiếp khiến cho các nguồn tài nguyên bị khai thác và môi trường bị ô nhiễm, gâymất cân bằng sinh thái
Trước sự ô nhiễm môi trường như hiện nay, để bảo vệ chính mình và ngườithân của mình, thì con người phải có ý thức bảo vệ môi trường thông qua những việc
àm cụ thể Là mỗi học sinh lớp đang ngồi trên ghế nhà trường tuy các em đang cònnhỏ, nhiều lúc nhận thức về môi trường cũng đang còn rất hạn chế, nhưng có rấtnhiều việc làm để các em có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào phong trào bảo
vệ môi trường đang được thực hiện ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới Để đồng hànhvới toàn thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường, Bộ Giáo Dục và đào tạo nước ta đã
và đang phát động phong trào “Trường học thân thiện, môi trường xanh – sạch đẹp”
Hơn nữa, khái niệm môi trường là một khái niệm rất rộng mà trình độ hiểubiết của các em học sinh còn có hạn, trong khi đó thời gian của mỗi tiết học chỉ có
45 phút, tranh ảnh và các tư liệu về môi trường và bảo vệ môi trường còn ít Bêncạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của các em học sinh cũng như của các bậc phụhuynh đang còn rất hạn chế
Trang 5Sáng kiến “TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÝ, GDCD VỚI
VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 9” nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh
ngay từ những lớp bậc THCS, cũng qua đây chúng ta có thể nhờ các em mang cácthông điệp bảo vệ môi trường về từng gia đình, từng địa phương, và từng người chưa
có sự am hiểu về môi trường để rồi từ đó mọi người sẽ quan tâm nhiều hơn đến sự ônhiễm môi trường cũng như họ sẽ sống và làm việc thân thiện hơn đối với môitrường
Thực hiện theo Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Trong năm học vừa qua tôi đãkhông ngừng dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng pháttriển năng lực học tập của học sinh
Trong khung chương trình Tin học 9 tôi đã định hướng cho học sinh tìm các tưliệu về Môi trường, ô nhiễm môi trường, tác động của ô nhiễm môi trường, các hìnhảnh về tác động của ô nhiễm môi trường đến chính cuộc sống, từ đó các em làm bàitrình chiếu theo nhóm từ 2 đến 4 học sinh Mỗi bài trình chiếu có ít nhất 36 slideschia làm 4 nội dung Nội dung 1 : Môi trường là gì?, phân loại môi trường sống ởViệt Nam theo vùng miền Địa Lý Nội dung 2 : Ô nhiễm môi trường và các hành vilàm ô nhiễm môi trường Nội dung 3 : Tác động của ô nhiễm môi trường đến thực tếcuộc sống tại tỉnh Đồng Nai Nội dung 4 : Hãy chung tay bảo vệ môi trường từnhững hành động nhỏ nhất hằng ngày
Với giải pháp này tôi đã mạnh dạn đưa ra thay vì người giáo viên chỉ truyềnđạt kêu gọi thì định hướng học sinh tự tìm hiểu bằng các kênh thông tin chính thốngcác tư liệu, hình ảnh về tác động của môi trường với chính cuộc sống các em để các
em hoàn chỉnh một bài thuyết trình theo khung chương trình môn Tin học 9 để các
em thông tin, trao đổi và tuyên truyền lẫn nhau, cho gia đình và người thân Làm choviệc kêu gọi bảo vệ môi trường sống không phải chỉ là nhiệm vụ của cơ quan chứcnăng nhà nước mà là của mỗi con người trong toàn xã hội Giải pháp qua một năm
áp dụng tại Trường THCS&THPT Việt Hoa Quang Chánh đã phát huy hiệu quả tíchcực, ý thức bảo vệ môi trường của từng học sinh, cán bộ, giáo viên công nhân viên
đã nâng lên rõ rệt
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1 Giải pháp 1 : Khung chương trình và thời gian thực hiện
Trong quá trình giảng dạy, để nâng cao chất lượng Chương I, Chương IIIchương trình Tin Học lớp 9 tại Trường THCS-THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNHnói riêng và vấn đề tuyên truyền về Biển Đảo Việt Nam nói chung Bản thân đãthông qua quá trình tìm hiểu các tư liệu, tài liệu trong sách giáo khoa bậc THCS tạiphần mềm Sách Giáo Khoa bậc THCS do công ty Cổ phần Tiến Bộ Quốc tế (IAC)cung cấp, các tài liệu được học tại lớp Trung cấp Lý luận chính trị hành chính khóa 2– Trường Chính Trị Đồng Nai tổ chức tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm
Mỹ, các tài liệu bồi dưỡng giáo dục Chính trị hè 2014 do cô Hoàng Thị Thanh Bình
Trang 6– Phó hiệu trưởng cung cấp cùng với các tài liệu trên các website đáng tin cậy củaViệt Nam như : http://www.Vietnamnet.com , http://www.tuyengiao.com ,
http://nguyentandung.org, http://www.baomoi.com , http:// www.truongsahoangsa infonet.vn, các địa chỉ của các đài truyền hình: VTV1, VTV3, VTV5, HTV7,HTV9, ĐNRTV,
Cụ thể : Khi dạy các bài chương I : Máy tính và Mạng máy tính : Giáo viênchú ý các công dụng của máy tìm kiếm Định hướng cho học sinh tìm kiếm cácthông tin về biển đảo Việt Nam và tình hình Biển đảo Việt Nam do các từ khóa tìmkiếm và các website trong nước như đã nêu để định hướng cho học sinh tìm hiểu vàsưu tâm các thông tin và hình ảnh cần thiết lưu thành files làm tư liệu
Khi dạy đến bài Thư điện tử : Giúp học sinh gởi các files đã tìm hiểu đượccho bạn bè để cùng nhau trao đổi, thảo luận các thông tin cần tìm hiểu, tránh mất dữliệu Nhấn mạnh cho học sinh việc lưu giữ và sử dụng các files tài liệu này để hoànthành bài thực hành Bài trình chiếu của em thay cho các dữ liệu về bài trình chiếu
“Hà nội” mà SGK gợi ý
Khi dạy chương III : bài đầu tiên Phần mềm trình chiếu giáo viên dànhkhoảng 5 phút để giới thiệu phần mềm trình chiếu bằng bài trình chiếu về tuyêntruyền Biển – Đảo việt Nam cho học sinh quan sát Do đó học sinh sẽ thấy lại cácnội dung tương đối quen thuộc mà các em đả tìm hiểu, chuẩn bị trước đó sẽ giúp íchrất nhiều trong việc hoàn thành bài trình chiếu ở chương này
Như vậy, qua các nội dung đã học phần Tin học đã giúp các em tìm hiểu, cũng
cố và khắc ghi thêm các kiến thức về Địa Lý Việt Nam, Lịch sử Việt Nam ở khối lớp
8 và chương trình Lịch Sử, Địa lý lớp 9 đang học một cách bền vững, giúp các em
có nhiều tư liệu hơn về môn học đang thực hiện Qua đó, lần nữa giáo viên tuyêntruyền được việc cần thiết phải bảo vệ môi trường sống Bảo vệ môi trường khôngchỉ là việc của cơ quan chức năng mà là trách nhiệm của mọi người
Ngoài các bước lên lớp và sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh diễn ra bìnhthường Giáo viên cần giúp học sinh kết hợp kiến thức các môn Địa lý, Lịch sử, Vật
lý, Công dân … vào các nội dung của chủ đề
+ Chương trình mà tôi thực hiện là một chủ đề gồm 21 bài học với 52 tiết dạy
và 12 tiết kiểm tra, đánh giá thực hiện trong chương trình Tin học lớp 9
1 Bài 2 Mạng thông tin toàn cầu internet 2
2 Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên internet 2
3 Bài thực hành 1.Sử dung trình duyệt để truy cập Web 2
4 Bài thực hành 2.Tìm kiếm thông tin trên internet 2
6 Bài thực hành 3 Sử dụng thư điện tử 2
Trang 79 Bài thực hành 5 Bài trình chiếu đầu tiên của em 2
10 Bài 9 Màu sắc trên trang chiếu 2
12 Bài thực hành 6 Thêm màu sắc cho bài trình chiếu 2
13 Bài 10 Thêm hình ảnh vào trang chiếu 2
14 Bài thực hành 7 Trình bày thông tin bằng hình ảnh 4
15 Bài 11 Tạo các hiệu ứng động 2
16 Bài thực hành 8 Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động 4
17 Bài thực hành 9 Thực hành tổng hợp 6
19 Bài 13 Làm quen với phần mềm tạo ảnh động 2
20 Bài thực hành 10 Tạo ảnh động đơn giản 2
21 Bài thực hành 11 Tạo sản phẩm đa phương tiện 4
Các thuận lợi trong quá trình thực hiện
Thứ nhất: Các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận 4 năm học với kiến thức chươngtrình bậc THCS Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá
mà giáo viên đề ra
Thứ hai: Đối với bộ môn Tin học các em đã được học từ lớp 6 Đặc biệt làchương trình Tin học 9 là chương trình thực tế, tiện ích thu hút tốt học sinh tham giatìm hiểu và vận dụng
Thứ ba: Các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước thườngxuyên đưa tin và định hướng tìm hiểu các tin thời sự về tình hình Môi trường sống
và nạn ô nhiểm môi trường giúp rất nhiều cho việc định hướng tìm hiểu của giáoviên với học sinh
Thứ tư: Sự phát triển vượt bậc của các phương tiện thông tin hiện đại, đặc biệt
là sự phát triển về mạng Internetm, mạng 3G, 4G đã giúp cho học sinh và mọi ngườixung quanh dễ dành cập nhật thông tin và truyền đạt thông tin
Thứ năm: Tinh thần Dân tộc Việt Nam luôn in sâu trong tim máu của mọicông dân, nên khi đưa các thông tin đều được học sinh hưởng ứng nhiệt tình, là độnglực giúp thành công dự án này
Thứ sáu : Dự án tập trung nghiên cứu những hình ảnh, xây dựng các cổngthông tin về vấn đề nạn Ô nhiễm môi trường; tác động của ô nhiễm môi trường vớicuộc sống xã hội, giáo viên chọn lọc để đưa vào các tiết dạy sao cho sinh động hợp
lý, phát huy tính tích cực, tự học, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt độnghọc tập, khắc phục thói quen học tập thụ động, lối truyền thụ kiến thức một chiềuphổ biến ở các trường phổ thông hiện nay bằng hình thức trao đổi, hướng dẫn, cung
Trang 8cấp thông tin – địa chỉ trên Internet để học sinh tự tìm hiểu theo nhóm khi họcChương 1 – Tin học 9, sau đó tập hợp các thông tin – tư liệu dễ thực hiện bài trìnhchiếu của nhóm mình khi học Chương II – Tin Học 9.
Với khung chương trình này thì thời gian để học sinh nhận biết và tự tìm hiểuhoàn thành bài trình chiếu của mình khá dài, học sinh có nhiều kênh thông tin đểchọn lựa Khi làm bài trình chiếu để đánh giá theo nhóm các em sẽ có sự trao đổi,thảo luận, chọn lọc nên mức độ tuyên truyền sẽ cao hơn cách tuyên truyền bằng loa,bào, sách giáo khoa từ trước giờ chúng ta vẫn làm
2 Giải pháp 2 : Nội dung định hướng tuyên truyền
- Internet là gì?
- Internet là một kho tàinguyên nhưng không
có chủ nhân thực sự.Chính vì thế khi tiếpcận với các thông tintrên Iternet cần phảitỉnh táo, trung Thực vàxác định rõ mục tiêutìm kiếm của bản thân
- Một số dịch vụ trênInternet
- Biết làm thế nào
để một máy tính kếtnối vào Internet
- Một vài ứng dụngkhác trên Internet
- Làm thế nào để kếtnối Internet
Bài 3:
- Biết Internet làmột kho dữ liệukhổng lồ từ hàngtriệu máy chủ thôngtin trên toàn thếgiới
- Tổ chức thôngtin trên Internet: siêuvăn bản và trangweb, website, địa chỉwebsite, trang chủ
Giáo viên giới thiệu cáctrang web có liên quan với Môi trường, ô nhiễm mội trường, tác động của ô nhiễm mội trường để học sinh nhận biết và định hướng tìm hiểu: - www.google.com.vn, www.thanhnien.com.vn
… Hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm một vài hình ảnh về cụ thể
- Biết trìnhduyệt là công cụđược sử dụng đểtruy cập web
Trang 9kiếm để tìm kiếmthông tin và hìnhảnh trên Internet.
cập trang web
- Tìm kiếmthông tin trênInternet
Bài thực
hành 1:
- Làm quenvới một số chứcnăng của trình duyệtfirefox
- Khởi động vàtìm hiểu một số thànhphần của cửa sổFirefox Truy cập và xem nội
dung về Môi trường,pháp luật quy định vềbảo vệ môi trường ởcác website mà giáoviên giới thiệu, định
để đọc thông tin vàduyệt các trang webthông qua các liênkết
- Xem thông tincác trang web
- Lưu thông tin
Bài thực
hành 2: - Tìm hiểu được
thông tin trênInternet nhờ máytìm kiếm thông tinbằng từ khoá
- Tìm kiếm thông tintrên web Tìm kiếm các thông tinvà hình ảnh về tác động
của môi trường
Luật bảo vệ môitrường
Tìm kiếm
thông tin
Internet.
- Tìm hiểu cách sửdụng từ khoá để tìmkiếm thông tin
- Tìm kiếm hình ảnh
Bài 4:
- Biết khái niệmthư điện tử và quytrình hoạt động của
hệ thống thư điệntử
- Thư điện tử làgì?
Giới thiệu tiện ích vàcách lưu thông tin vàoemail
Tìm hiểu
thư điện tử
- Biết các khảnăng và các bướccần thực hiện để sửdụng thư điện tử
- Hệ thống thư điệntử
- Mở tài khoản, gửi
và nhận thư
Bài thực
hành 3:
- Thực hiện đượcviệc đăng ký hộpthư điện tử miễnphí
- Đăng ký hộp thư
Sử dụng máy tìm kiếm
để truy cập và tìm kiếmcác tư liệu liên quangởi vào email thứ 2 củamình để làm tư liệu
Sử dụng thư
điện tử.
- Biết mở hộpthư điện tử đã đăng
ký, đọc, soạn và gửithư điện tử
- Đăng nhập hộpthư và đọc thư
- Soạn và gửi thư
- Gửi thư trả lời
Bài 6:
- Biết được sựcần thiết phải bảo
Trang 10yếu tố cơ bản ảnhhưởng tới an toànthông tin máy tính.
các thông tin lưu trữcủa cá nhân trong email
Bảo vệ
thông tin
máy tính
- Biết kháiniệm virus máy tính
và tác hại của virusmáy tính
- Một số yếu tố ảnhhưởng đến sự an toàncủa thông tin máytính
- Biết đượccác con đường lâylan của virus máytính để có nhữngbiện pháp phòngngừa thích hợp
- Virus máy tính vàcách phòng tránh
Bài 7:
- Nhận thứcđược ngày nay tinhọc và máy tính làđộng lực cho sựphát triển xã hội
- Vai trò của tin học
và máy tính trong xãhội hiện nay
Nhận biết việc tuyêntruyền về bảo vệ môitrường là rất cần thiết
Tin học và
xã hội
- Biết được xãhội tin học hoá lànền tảng cơ bản cho
sự phát triển nềnkinh tế tri thức
- Kinh tế tri thức và
xã hội tin học hoá - Thảo luận nhóm
- Con người trong
xã hội tin học hoá
Bài 8:
- Biết đượcmục đích sử dụngcác công cụ hỗ trợtrình bày và phầnmềm trình chiếu làcông cụ hỗ trợ hiệuquả nhất
- Trình bày và công
cụ hỗ trợ trình bày
- Phát vấn đặt vấn đề,minh hoạ bằng hìnhảnh trực quan
Phần mềm
trình chiếu
- Biết đượcmột số chức năngchính của phầnmềm trình chiếu nóichung
- Phần mềm trìnhchiếu
- Biết một sốlĩnh vực có thể sửdụng phần mềmtrình chiếu một cáchhiệu quả
- Ứng dụng củaphần mềm trìnhchiếu
Bài 9:
- Biết được bàitrình chiếu gồm cáctrang chiếu và một
số thành phần có thể
có của một trangchiếu
- Bài trình chiếu vànội dung trang chiếu
- Phát vấn diễn giảiminh hoạ trực quan
Trang 11Bài trình
chiếu
- Biết đượccác mẫu nội dungtrên trang chiếu vàphân biệt được cácmẫu cũng như tácdụng của chúng
- Bố trí nội dung trêntrang chiếu
- Nhận biếtđược các thànhphần trên giao diệncủa phần mềm trìnhchiếu PowerPoint
- Biết nhậpvăn bản vào cáckhung văn bản cósẵn trên trang chiếu
- Tạo nội dung vănbản cho trang chiếu
- Phần mềm trìnhchiếu PowerPoint
Ôn tập
- Củng cố kiếnthức đã học từ bài 1đến bài 9
- Mạng máy tính vàInternet
- Giáo viên phát vấn,đặt và mở rộng vấn đề
- Một số vấn đề xãhội của tin học - Học sinh giải quyết.
- Phần mềm trìnhchiếu
Ôn tập
- Củng cố kiếnthức đã học từ bài 1đến bài 9
- Mạng máy tính vàInternet
- Giáo viên phát vấn,đặt và mở rộng vấn đề
- Hoàn thành bàitrình chiếu “Vậndụng kiến thức liênmôn Sử - Địa vàotuyên truyền BiểnĐảo Việt Nam”
- Bài trình chiếu họcsinh
- Học sinh xem tàiliệuđịnh hướng củaGiáo viên và tích lũynội dung chuẩn bị chomình
Bài thực
hành 6:
- Khởi động
và thoát khỏiPowerPoint, nhậnbiết màn hình làm
PowerPoint
- Khởi động và làmquen với PowerPoint
- Thực hành trên máytính với các nội dung
về tuyên truyền về môitrường và biện phápbảo vệ môi trường
Bài trình
chiếu đầu
tiên của em.
- Tạo thêm đượctrang chiếu mới,nhập nội dung vănbản trên trang chiếu
và hiển thị bài trìnhchiếu trong các chế
độ hiển thị khácnhau
- Nhập nội dung chobài trình chiếu
- Tạo được bàitrình chiếu gồm vài
- Trình chiếu -
Trang 12trang chiếu đơngiản.
Bài 10:
-Biết vai trò củamàu nền trang chiếu
và cách tạo màu nềncho các trang chiếu
- Màu nền trangchiếu
- Minh hoạ trực quan
Màu sắc
trên
- Biết một số khảnăng định dạng vănbản trên trang chiếu
- Định dạng nộidung văn bản
trang chiếu
- Biết tác dụng củabài trình chiếu mẫu
và cách áp dụng
- Biết được cácbước cơ bản để tạonội dung cho bàitrình chiếu
- Sử dung bài trìnhchiếu mẫu
- Các bước tạo bàitrình chiếu mẫu
Bài thực
hành 7:
- Tạo đượcmàu nền hoặc hìnhảnh nền cho cáctrang chiếu
- Tạo màu nềncho trang chiếu
- Thực hành trên máytính
Thêm màu
sắc cho bài
trình chiếu.
- Thực hiệnđược các thao tácđịnh dạng văn bảntrên trang chiếu
- Áp dụng bàitrình chiếu mẫu
- Áp dụng được cácbài trình chiếu mẫu
có sẵn
- Thêm màunền cho bài trìnhchiếu có sẵn và địnhdạng văn bản
Bài 11:
- Biết được vaitrò của hình ảnh vàcác đối tượng kháctrên trang chiếu vàcách chèn các đốitượng đó vào trangchiếu - Hình ảnh và
các đối tượng kháctrên trang chiếu
- Minh hoạ trực quan
Thêm hình
ảnh vào
trang chiếu
- Biết đượcmột số thao tác cơbản để xử lý các đốitượng được chènvào trang chiếu nhưthay đổi vị trí, kíchthước của đốitượng
- Biết làm việcvới bài trình chiếutrong chế độ sắp
- Thay đổi vị trí
và kích thước hìnhảnh