Một số biện pháp quản lý học sinh ở trường PTDT BT có hiệu quả Một số biện pháp quản lý học sinh ở trường PTDT BT có hiệu quảMột số biện pháp quản lý học sinh ở trường PTDT BT có hiệu quảMột số biện pháp quản lý học sinh ở trường PTDT BT có hiệu quảMột số biện pháp quản lý học sinh ở trường PTDT BT có hiệu quảMột số biện pháp quản lý học sinh ở trường PTDT BT có hiệu quả
I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã xã huyện - Tỉnh nằm biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Xã gồm thôn khe bản, đa phần dân tộc thiểu số Trong khoảng 80% dân tộc Dao, với điều kiện kinh tế cịn khó khăn Chính tượng học sinh bỏ học chừng cấp THCS địa bàn Xã - Huyện vẫn xảy ra, tỷ lệ học sinh đến lớp hàng ngày vẫn cịn thấp Có nhiều lí khác mà em bỏ học, vắng học; như: hủ tục coi nhẹ gái học lên cao quan niệm gái cần làm việc nhà, sinh trông chăm chồng đủ; tập tục gả chồng sớm cho gái vẫn tồn nhiều hộ gia đình; Có nhiều gia đình, em cịn đối tượng lao động chính, việc học sinh vắng học vào mùa gặt, mùa trồng ngô, hái hồi thường xảy ra, khơng trường hợp em bỏ học để nhà làm nương rẫy; Ý thức cho học lên cao người dân nơi chưa cao, việc bỏ học chừng để tham gia lao động kiếm tiền không làm bậc phụ huynh lo lắng ; Điều kiện kinh tế địa phương cịn nghèo nàn, tượng trơng chờ, quen ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nước vẫn cịn nên cịn nhiều gia đình khơng đủ sức lo cho học; Chính quyền địa phương chưa quan tâm đầu tư mức cơng tác giáo dục, vẫn cịn tượng phó mặc cho nhà trường Là xã gồm thôn khe có tới thơn khe cách xa trường, có thơn cách xa khu vực trường 7km ( Phạt Chỉ, Phai Làu, Khe Tiền), có sơng suối cách trở ( Sơng Móoc A, Sơng Móoc B), việc lại học sinh không đơn giản, yếu tố địa lí làm cản bước chân đến trường em Trước thực trạng với tham mưu sáng suốt lòng tâm trường THCS , đồng thời quan tâm , đạo lãnh đạo ,chính quyền địa phương, Phịng Giáo dục đào tạo huyện , quan lãnh đạo cấp xây dựng khu bán trú, tạo điều kiện cho nhà trường tở chức mơ hình “Học sinh bán trú dân nuôi”, nhà trường đổi tên trường THCS thành Trường PTDT BT THCS thu hút, tập hợp đông đảo học sinh thôn xa ăn tham gia học tập, góp phần ổn định, trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy học Có thể nói triển khai, thực mơ hình “Bán trú dân ni” “Một cách làm sáng tạo, cần nhân rộng có quan tâm đầu tư tốt nữa” ) Thực tế Năm học 2016 – 2017 năm thứ Trường PTDT BT THCS thực mô hình, qua gần sáu năm thực thu hút tập hợp 130 em học sinh ( so với năm đầu tiên, năm học 2011- 2012 có chỗ đáp ứng 40 em học sinh thuộc Phạt Chỉ, Khe Tiền, Phai Làu học tập trường) thôn xa như: Phai Làu, Phạt Chỉ, Khe Mọi, Khe Tiền, Cẩm Hắc, Sơng Móoc A, Sơng Móoc B ngược sinh hoạt học tập trường Với khó khăn nhiều mặt như: + Một số phụ huynh chưa nhận thức hết ích lợi từ việc tở chức ăn bán trú, chưa thực quan tâm đến việc tạo thói quen nếp sinh hoạt giờ, khoa học cho em Đặc biệt cịn nhiều gia đình điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên khơng tạo điều kiện cho bán trú trường + Do nhận thức em vùng cao hạn chế nên khâu quản lý em đôi lúc cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Với cương vị người giáo viên, vừa giảng dạy vừa chủ nhiệm lớp, đồng thời quản sinh học sinh bán trú , kết hợp với kinh nghiệm công tác, học hỏi đồng nghiệp, thầy tơi nhận thấy để quản lý tổ chức tốt , giáo dục kĩ sống cho học sinh hiệu Tôi chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp quản lý học sinh trường PTDT BT có hiệu quả” với mong muốn chất lượng dạy học theo mơ hình bán trú dân ni nhà trường ngày nâng cao mặt, góp phần vào phát triển nghiệp giáo dục xã nói riêng huyện nói chung Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý học sinh bán trú dân nuôi trường PTDT BT THCS ( nói riêng) nhà trường THCS Huyện , Tỉnh ( nói chung) để góp phần nâng cao cách quản lý nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thời gian nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 8/ 2015 đến 16/01/ 2017 - Địa điểm: Trường PTDT BT THCS - Xã - Huyện - Tỉnh Đóng góp mặt thực tiễn - Tạo thói quen sinh hoạt tập thể nề nếp cho học sinh Rèn thói quen ăn uống, nghỉ ngơi ý thức giữ vệ sinh cho em - Tiết kiệm thời gian đưa đón đến trường phụ huynh học sinh, tạo điều kiện để phụ huynh học sinh yên tâm làm Các em ăn, ngủ, nghỉ ngơi giờ, khoa học để học sinh có sức khỏe tinh thần thỏa mái tiếp thu kiến thức vào buổi chiều - Thu hút học sinh thông qua việc tở chức quản lí tốt việc nghỉ trưa, ăn trưa cho học sinh; ngồi thời gian ngủ trưa, tở chức hoạt động giáo dục nghỉ trưa phù hợp nghe nhạc, nghe kể chuyện, đọc sách - Các em tham gia hoạt động cộng đồng bở ích, tăng gia sản xuất… ngồi học để góp phần giáo dục kĩ sống cho em học sinh - Chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt - Hình thành thói quen học tập khoa học cho học sinh như: học giờ, lựa chọn nội dung phương pháp học tập tốt nhất, hiệu II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng Quan 1.1 Cơ sở lý luận Căn vào văn số 1088/PGD & ĐT ngày 12/09/2016 việc tổ chức cho học sinh ăn, bán trú năm học 2016- 2017 Căn tình hình thực tế điều kiện CSVC nhà trường nhu cầu phụ huynh học sinh Căn vào kế hoạch tổ chức bán trú nhà trường ngày 15/10/2016 1.2 Cơ sở thực tiễn - Trường PTDT BT THCS nằm địa bàn xã có khối lớp (6, 7, 8, với 187 học sinh), thôn khe có tới thơn khe cách xa trường, có nhiều thơn cách xa khu vực trường 7km ( Phạt Chỉ, Phai Làu, Khe Tiền), có sơng suối cách trở ( Sơng Móoc A, Sơng Móoc B), việc lại học sinh khó khăn có chút nguy hiểm, yếu tố địa lí làm cản bước chân đến trường em - Một số phụ huynh chưa nhận thức hết ích lợi từ việc tở chức ăn bán trú, chưa thực quan tâm đến việc tạo thói quen nếp sinh hoạt giờ, khoa học cho em Đặc biệt cịn nhiều gia đình điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên khơng tạo điều kiện cho bán trú trường - Do nhận thức em vùng cao hạn chế nên khâu quản lý em đôi lúc cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng - Với nhiều lí khác mà em bỏ học, vắng học; ví dụ như: hủ tục coi nhẹ gái học lên cao quan niệm gái cần làm việc nhà, sinh trông chăm chồng đủ, tập tục gả chồng sớm cho gái vẫn tồn nhiều hộ gia đình; Có nhiều gia đình em cịn đối tượng lao động chính, việc học sinh vắng học vào mùa gặt, mùa trồng ngô, hái hồi thường xảy ra, khơng trường hợp nghỉ học ln để nhà làm nương rẫy - Ý thức cho học lên cao người dân nơi chưa cao, việc bỏ học chừng để tham gia lao động kiếm tiền không làm bậc phụ huynh lo lắng nhiều; Điều kiện kinh tế địa phương cịn nghèo nàn, tượng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nước vẫn cịn nên khơng gia đình khơng đủ sức lo cho học - Một phận phụ huynh chưa nhận thức hết ích lợi từ việc tở chức ăn bán trú, chưa thực quan tâm đến việc tạo thói quen nếp sinh hoạt giờ, khoa học cho em Đặc biệt cịn nhiều gia đình điều kiện kinh phí cịn khó khăn nên khơng tạo điều kiện cho bán trú trường - Các em học sinh quen với nếp sống gia đình: nhiều em vui chơi, học tập, sinh hoạt cịn chưa theo nội quy khuôn khổ nhà trường, chưa thực tìm thấy niềm vui, hứng thú học tập - Qua khảo sát đầu năm nhận thấy: + Số lượng học sinh vắng mặt khối lớp cịn xảy nhiều, trung bình 4-5 học sinh/ lớp tùy theo ngày mùa hay ngày lễ + Số lượng em bán trú ăn cơm trưa, sau bỏ khơng xin phép thầy giáo xảy thường xuyên, trung bình 10 học sinh - Trước tình hình để đở chức tốt, quản lý tốt, kết hợp với giáo dục em tốt cần đưa giải pháp phù hợp 2.2 Các giải pháp nhằm tổ chức quản lý em học sinh bán trú dân nuôi đạt hiệu Trước khó khăn đó, nhà trường xác định: Quản lí học sinh bán trú trình quản lí hoạt động giáo dục nhà trường, nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa định đến vấn đề nâng cao chất lượng dạy học trường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học trì kết chuẩn phở cập GD THCS Cho nên ban giám hiệu nhà trường với cấp uỷ đảng, quyền địa phương xã vận động phụ huynh học sinh góp sức, lo vật liệu làm thêm nhà bếp để em có thêm chỗ nấu ăn, phơi áo quần Nhà trường định thành lập ban quản lí khu bán trú phân công tất giáo viên trực giúp đỡ em Với trách nhiệm trưởng ban quản sinh khu bán trú dân nuôi tham mưu cho BGH thực số biệp pháp sau để quản lí tốt học sinh khu bán trú dân ni sau: 2.2.1 Biện pháp 1: Biện pháp tuyên truyền, vận động Ngay từ đầu năm học, nhà trường kết hợp với tở chức giáo dục ngồi nhà trường tở chức b̉i tun truyền sách, chế độ bán trú, lợi ích học tập, việc cho em bán trú: thông qua buổi họp phụ huynh lớp, họp thôn, khe Để phụ huynh thấy tầm quan trọng việc học tập, việc cho bán trú Từ động viên, khích lệ, vận động gia đình đăng kí cho em bán trú 2.2.2.Biện pháp 2: Xây dựng chương trình hoạt động phù hợp đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương, phù hợp với nhiệm vụ năm học Ban giám hiệu cần bám sát nhiệm vụ năm học, tình hình thực tế học sinh bán trú để xây dựng kế hoạch nội dung chương trình hoạt động quản lý thật cụ thể năm, tháng, chủ đề nhà trường phát động cho phù hợp với tình hình nhà trường, địa phương, phù hợp với nhiệm vụ năm học 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức cho em học sinh bán trú * Chuẩn bị đầy đủ điều kiện sở vật chất: - Trong năm học 2016- 2017, nhà trường chuẩn bị đầy đủ điều kiện thiết yếu ( chăn, màn, giường chiếu…) cho em nhà xa bán trú đáp ứng 15 phòng ở, 01 nhà bếp, phục vụ nơi ăn cho học sinh * Tổ chức, cho em bán trú: - Ngay từ đầu năm học, nhà trường tiến hành khảo sát lập danh sách học sinh bán trú vận động đưa em nhà xa, điều kiện lại khó khăn ở, cử cán bộ, giáo viên trực hàng ngày, làm công tác bán trú Cụ thể: + Ban quản lý, đạo: STT Họ tên Chức vụ Hoàng Thiêm Chướng Hiệu trưởng Nhiệm vụ cụ thể Chỉ đạo chung Phụ trách công tác phục vụ bếp ăn Tơ Đình Hiệu P.Hiệu trưởng quản lý chung học sinh bán trú, lưu giữ sổ sách hồ sơ liên quan Cập nhật số liệu thu chi, toán chi Trần Thị Hằng Kế toán theo tháng, lưu giữ sổ sách, hồ sơ liên quan Phụ trách công tác kiểm tra vệ sinh, an Loan Thị Xuân Y tế toàn thực phẩm, lưu mẫu thức ăn theo quy định Vi Văn Minh Thủ quỹ, Thủ kho Thu chi, xuất kho ngày Quản lý sĩ số, khâu ăn số đầu sổ liên quan bán trú ( Thực đơn, danh Phạm Văn Uy Quản sinh sách hs bán trú, phiếu báo ăn, sổ giao nhận thực phẩm, tổng kết chấm công tổng), chợ mua thực phẩm, tổ chức cho hs tăng gia sản xuất… Quản lý vệ sinh phòng ở, khu vực Loan Văn Ngò Quản sinh xung quanh khu nội trú, phụ trách đường nước ăn học sinh Theo dõi, kiểm định thực phẩm, quản Hoàng Thanh Đạo lý khu vực nhà ăn, phụ trách đường nước ăn học sinh + Tổ phục vụ: Đã hợp đồng từ năm học 2015- 2016 STT Họ tên Năm sinh Chức vụ Nhiệm vụ giao Lương Thị Xuân 1998 Nhân viên Bếp trưởng Nông Thị Thanh 1994 Nhân viên Lương 1994 Bếp phó Nhân viên nấu ăn Thị Ngọc Linh Nông Thị Hiền 1991 Nhân viên Nhân viên Nhân viên nấu ăn + Ngoài cịn có đồng trí phân cơng làm nhiệm vụ trực ban, báo ăn cho em học sinh bán trú ( đồng chí giáo viên trực tuần/ lần) - Xây dựng nội quy bán trú để quản lý tốt em học sinh: Ngay từ đầu năm nhà trường tổ chức gặp mặt tất phụ huynh có em bán trú, thơng qua nội quy, quy định bán trú để phụ huynh nắm cho thực cho Phở biến cho em biết để em tuân thủ nội quy * Tổ chức hướng dẫn em học sinh sinh hoạt khu bán trú: - Về ăn, ở, vệ sinh cá nhân: + Phân công cho em phòng theo khối lớp học, nam nữ cách biệt để tiện cho việc quản lý + Phân cơng giáo viên phụ trách phịng ( giáo viên/ phòng) để hướng dẫn em sinh hoạt, vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể…và giáo viên có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở em phịng thực tốt nội quy bán trú * Hợp đồng cung cấp thực phẩm nấu ăn cho em hoc sinh tổ chức nấu ăn cho em học sinh bán trú - Ngay từ đầu năm học nhà trường hợp đồng với hai nhà cung cấp thực phẩm có uy tín để đảm bảo an tồn thực phẩm cho em học sinh Phân công người lên thực đơn, chợ, theo dõi, kiểm tra an toàn thực phẩm trước sau chế biến để tránh ngộ độc thực phẩm không đáng tiếc xảy cho em học sinh bán trú - Thức ăn cấp dưỡng chế biến theo thực đơn theo quy định bếp ăn chiều, chia thức ăn đầy đủ theo bàn với số lượng trung bình 10 học sinh/ bàn ăn ( chia theo mâm- Học sinh ăn theo mâm) - Cấp dưỡng phải có kiểm tra sức khỏe định kì để bảo đảm an tồn nấu ăn… - Học sinh ăn theo chế độ: + Gạo: Trung bình 0,5kg/học sinh/ ngày với bữa + Tiền ăn: Trung bình 16.000 đ/ học sinh/ ngày với bữa - Nhà trường yêu cầu cha mẹ học sinh đóng góp củi để tiện cho việc nấu cơm cho em học sinh đun nước tắm cho em với học sinh bó/ tháng ( Cịn gạo tiền ăn học sinh hưởng theo chế độ nhà nước…) 2.2.4.Biện pháp 4: Tổ chức, điều hành, kiểm tra giám sát, đánh giá kết hoạt động quản lý học sinh bán trú dân nuôi * Đối với việc tổ chức đạo, kiểm tra thực hoạt đợng quản lý: Ban quản lí khu bán trú phân công phụ trách hoạt động quản lý có trách nhiệm tở chức đạo hoạt động quản lý mơ hình bán trú dân ni Kiểm tra, giám sát hoạt động Cụ thể hiệu trưởng đạo, kiểm tra giám sát ban quản lý bán trú, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trực ban, giáo viên trực phịng giáo viên, tởng phụ trách Đội thực thi kế hoạch hoạt động quản lý, đánh giá kết thực tuần , tháng * Đối với việc đánh giá kết hoạt động - Ban giám hiệu phải đánh giá cách trung thực, khách quan, cơng khơng mang tính cá nhân - Đánh giá ưu, khuyết điểm trình thực kế hoạch quản lý bán trú phong trào bán trú trường học nhằm kịp thời khắc phục tồn điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp - Đánh giá kết hoạt động khối lớp bán trú, đánh giá kết học sinh bán trú Từ đưa giải pháp khắc phục kịp thời 2.2.5 Biện pháp 5: Đổi đa dạng hoá hình thức hoạt động quản lý phù hợp nhu cầu hứng thú học sinh lứa tuổi thiếu niên, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Để đởi nội dung, hình thức hoạt động, đa dạng hố loại hình hoạt động quản lý, Ban giám hiệu phải biết phát huy lực, sáng tạo Ban quản lý nội trú, giáo viên chủ nhiệm Biết mở rộng, phát huy tính dân chủ, khuyến khích học sinh tham gia bàn bạc, trao đởi, sáng tạo để tìm hình thức hoạt động quản lý mới, bổ sung điều chỉnh nội dung hoạt động quản lý cho phù hợp với điều kiện khả thực khối lớp khu bán trú nhà trường Phát huy vai trò tự quản quyền tham gia hoạt động học sinh bán trú sở quan trọng việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh bán trú học tập rèn luyện * Cần tổ chức số hoạt động trường bán trú xen lẫn học tập, sau buổi học tập lớp để tạo hứng thú, niềm vui cho em để “ ngày đến trường niềm vui”, em yêu quý trường, coi tập thể bán trú nhà mình, biết giữ gìn bảo vệ như: - Hoạt động vui chơi, thể dục, thể thao: Đá cầu, cầu lơng, đẩy gậy, đá bóng… - Hoạt động văn nghệ, trò chơi học tập: Thi vẽ tranh tuyên truyền, văn nghệ khối lớp… - Các hoạt động lao động, tăng gia sản suất: + Tổ chức cho em lao động, làm mơi trường phịng ở, lớp học , trường học… thường xuyên Để từ em hiểu ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường, góp phần làm cho mơi trường xanh sạch, đẹp hơn; + Bên cạnh tở chức cho em tăng gia sản xuất : Trồng loại rau xanh ( xu hào, bắp cải, củ cải, đỗ cô ve…) để phục vụ thêm vào bữa ăn bán trú em, đồng thời góp phần tạo quỹ tăng thu nhập để cuối đợt thu hoạch tổ chức 10 liên hoan, văn nghệ cho em học sinh bán trú Từ em thấy quan tâm thầy cô, quý trọng sức lao động, yêu quý lao động…Đồng thời rèn luyện sức khỏe thân - Tổ chức sinh hoạt bán trú: lần/tuần họp đột xuất ( cần) để thầy cô gặp mặt em trao đổi khó khăn vướng mắc, lắng nghe em bày tỏ tâm Để từ có giải pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh 2.2.6 Biện pháp 6: Bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động quản lý học sinh bán trú cho giáo viên học sinh - Bồi dưỡng lực ban quản lý nội trú: Tạo điều kiện cho Ban quản ý khu bán trú tham quan học tập kinh nghiệm tổ chức buổi thảo luận cách quản lý có hiệu - Bồi dưỡng lực tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm: Hàng năm Ban giám hiệu tổ chức tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý học sinh bán trú với ban quản lý học sinh bán trú đồng thời bước tiến hành xây dựng đưa nội quy, quy chế thật chặt chẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý khối lớp học sinh khu vực bán trú nhà trường - Bồi dưỡng lực cho đội xung kích cờ đỏ bán trú vào đầu năm học: Hướng dẫn em phong cách, ngôn ngữ, phương pháp điều khiển Đội ngũ đóng góp vai trị tích cực cho hoạt dộng tự quản học sinh khu vực bán trú nhà trường Tuy nhiên phải dự kiến tình xảy trình tự quản em việc tiến hành hoạt động tự quản, cách ứng xử, giải 2.2.7 Biện pháp 7: Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường để cao chất lượng tổ chức hoạt động quản lý bán trú dân nuôi Cụ thể là: - Đảng uỷ, quyền địa phương sử dụng tối đa lực cấp lãnh đạo xã, ban ngành đồn thể, đặc biệt cơng tác an ninh trật tự 11 - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức thành viên ban đạo chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ phân công - Kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm để kế hoạch quản lý học sinh bán trú năm học tốt Biểu dương thành tích đạt cá nhân, tập thể Phát huy sức mạnh đoàn kết tập thể hiệu đồn thể tham gia 2.2.8 Biện pháp 8: Phân cơng bố trí giáo viên tiến hành phụ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ em học tập - Ở bán trú thầy giáo kiểm tra việc học em thường xuyên ( đặc biệt học buổi tối), nắm sức học em có điều kiện giúp đỡ em, qua bù đắp lỗ hỏng kiến thức cho em, giúp em có ý chí phấn đấu vươn lên học tập 2.2.9,Biện pháp 9: Đảm bảo an ninh trật tự khu vực bán trú dân ni - Thành lập đội xung kích bao gồm cán giáo viên trực tối, quản sinh, bảo vệ học sinh nhằm bảo vệ tài sản trật tự khu bán trú - Phối hợp với Công an, Quân xã, Đồn biên phòng 155 lên phương án chuẩn bị đối phó với cố bất thường xảy như: hỏa hoạn, niên bên vào gây rối để đảm bảo an ninh trật tự cho khu bán trú, giúp em an tâm học tập 2.2.10.Biện pháp 10: Tuyên truyền, vận động, phối kết hợp giữa gia đình với nhà trường chính quyền địa phương: Phải thực tốt công tác tuyên truyền vận động cách sâu rộng đến toàn thể nhân dân, gia đình học sinh, quyền địa phương hiểu rõ mục đích, tính thiết thực, hiệu mơ hình học sinh bán trú dân ni Để qua có phối hợp thống tở chức, đồn thể…trong q trình giáo dục kĩ sống cho em trường bán trú 2.2.11.Biện pháp 11: Gần gũi, động viên em ổn định tư tưởng, an tâm học tập khu bán trú dân nuôi: 12 - Đối với học sinh khu bán trú dân nuôi giáo viên vừa người thầy, người cha, người anh, người bạn em Bởi lẽ em xa gia đình, bố mẹ, hàng ngày tiếp xúc nhiều với thầy cô Cho nên giáo viên gần gũi, thường xuyên tâm với em để nắm bắt tâm tư nguyện vọng để chia em, chăm sóc em lúc ốm đau, lúc trái gió trở trời để từ em an tâm - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể : Liên hoan tăng gia sản xuất, tổ chức đêm lửa trại nôen, liên hoan trước nghỉ tết, nghỉ hè; tổ chức thi kéo co, đẩy gậy…Để qua em học sinh gần gũi, đoàn kết với nhau, giúp đỡ mặt Và qua người giáo viên đặc biệt người làm công tác quản sinh gần gũi với em hơn, hiểu tâm tư nguyện vọng, hồn cảnh em Để từ đưa gia biện pháp quản lý, giáo dục phù hợp 2.3 Kết Trong năm học 2016- 2017 thực mơ hình bán trú dân ni với biện pháp trên, nhà trường đạt số kết đáng khích lệ sau: * Về mặt trì sĩ số học sinh bán trú: - Hạn chế tình trạng học sinh bán trú bỏ học chừng, khơng cịn em phải bỏ học nhà xa trường, vốn tiếng phổ thông em nâng lên, em mạnh dạn hơn, có tinh thần thái độ học tập cao hơn, chất lượng hai mặt giáo dục chuẩn Phổ cập GD THCS củng cố nâng cao Cụ thể là: Trước áp dụng biện pháp Sau áp dụng - Sĩ số học sinh lớp thường xuyên - Sĩ số học đảm bảo Tỉ lệ học sinh khơng đảm bảo Có lớp vắng vắng ( học sinh vắng có lí thường xun đến học sinh đáng) - Học sinh bỏ thi kì thi cịn nhiều so - Tỉ lệ học sinh bỏ thi cử giảm rõ rệt , với trường khác địa bàn trung bình thi học kì em bán trú sĩ số đảm bảo , trì 130/130 học sinh bán trú tham dự kì kiểm tra - Hiện tượng học sinh bỏ bán trú - Khơng cịn học sinh bỏ bán trú gia 13 nhà nhiều , trung bình ngày có đình ( em thăm nhà xin khoảng 7- học sinh phép, quản sinh cấp giấy phép) * Về mặt đạo đức: - Các em biết mạnh dạn giao tiếp, lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi Khi ra, vào trường , thăm gia đình xin phép thầy - Tinh thần đồn kết tập thể em nâng lên Không có tượng em học sinh đánh nhau, tham gia tệ nạn xã hội trường * Về học tập: - Do có điều kiện ăn ở, học tập trường lên nhiều em có tinh thần vươn lên học tập, đạt nhiều thành tích cao học kì ( nhiều em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến) - Các học buổi tối em có ý thức tự học hướng dẫn thầy cô trực ban Đa số em nghiêm túc tự học, lên lớp giấc, học tập nghiêm túc, có tinh thần học hỏi bạn bè, anh chị khóa * Về ăn uống: - Các em ăn uống theo thực đơn hàng ngày ( Với đầy đủ chất dinh dưỡng, phù hợp với phần ăn, ăn địa phương) duyệt y tế ban giám hiệu nhà trường - Tất em bán trú có ý thức ăn giấc quy định, ăn xong tự dọn dẹp vệ sinh phòng ăn, bàn ăn, vật dụng ăn hướng dẫn cô cấp dưỡng * Về mặt vệ sinh trường học, khu bán trú - Vệ sinh khu bán trú tương đối Các em thường xuyên dọn vệ sinh xung quanh trường học sau buổi sáng tập thể dục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng ở, gấp chăn, ngăn nắp trước khỏi phịng Tham gia chăm sóc cơng trình măng non lớp * Về mặt tăng gia sản xuất 14 - Các em học sinh tích cực đăng kí tham gia tăng gia sản suất với mơ hình như: Trồng rau cải xanh, củ cải, bắp cải, cải thảo, đỗ cô ve, xu xu đạt nhiều thành đáng khích lệ Cụ thể : học kì có 10/ 15 phịng học sinh tham gia tăng gia sản xuất Số tiền thu hoạch 1.753.000 đ, nhà trường tổ chức cho em liên hoan để tạo hứng thú cho em khác tham gia Chính học kì có 15/15 phịng học sinh tham gia lao động, tăng gia sản xuất đạt nhiều thành đáng kể * Các mặt khác - Các em thức dậy buổi sáng theo quy định ( 5h30’), tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh trống Sau tởng vệ sinh trường học, lớp học, ăn sáng sau dọn dẹp phịng ăn, tự rửa bát đũa lên lớp học tập theo quy định - Về hoạt động b̉i chiều: Các em tích cực thể dục thể thao ngpaoif lúc tăng gia sản xuất để rèn luyện sức khỏe như: nhảy dây, đá bóng, đá cầu, cầu lơng So sánh kết đạt hai năm thực mơ hình với hai năm chưa thực mơ hình bán trú dân nuôi, cho ta thấy rõ hiệu mang lại mơ hình Điều khẳng định có chuyển biến tích cực cơng tác đạo, quản lý học nội trú bán trú dân nuôi nhà trường 2.4 Rút học kinh nghiệm - Bài học chung: Để quản lý có hiệu học sinh bán trú cần: + Tổ chức hoạt động nhà trường phải toàn diện sáng tạo, đặc biệt giáo dục nhân cách cho học sinh Phương pháp giáo dục phải cập nhật với xu đại xong vẫn giữ sắc dân tộc truyền thống mình, đảm bảo phương châm học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xó hội Chăm lo xây dựng sở vật chất, xây dựng môi trường sư phạm sạch, lành mạnh, văn minh + Tồn thể thầy giáo trường phải có quan tâm, gần gũi, động viên em học tập tốt, ăn sẽ….để từ em thấy quan tâm thầy cô dành cho mình, từ em xe ngày chăm ngoan, học tập tốt… 15 + Thường xuyên liên lạc với gia đình có học sinh học bán trú để phối hợp thực biện pháp giáo dục học sinh đồng thời tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị học tập tối thiểu cho học sinh, quản lý sinh hoạt học tập học sinh … - Bài học riêng: Thầy cô muốn quản lý em học sinh bán trú ( đặc biệt em dân tộc thiểu số) Trước hết, cần gần gũi em, coi em người em, người sau lên lớp Lắng nghe em chia sẻ hồn cảnh đình, sở thích thân…Để từ ta hiểu tâm lý học sinh mà đưa biện pháp giáo dục , quản lý cách phù hợp - Bài học thành công: + Gần gũi quan tâm em để em thấy quan tâm thầy cô nhà thành viên gia đình, để dễ tiếp xúc, nói chuyện với em, phải tạo khoảng cách để tránh em bỡn cợt lại Từ có biện pháp giáo dục tâm lý phù hợp + Phải gương sáng đạo đức, nhân cách cho em noi theo, học tập Để ta yêu cầu hay rèn luyện kĩ sống cho học sinh, học sinh lấy thầy cô làm gương để học tập, noi theo III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Phần kết luận Quản lý học sinh bán trú dân ni đóng vai trò quan trọng việc giáo dục dạy học quản lý giáo dục học sinh trung học sở Quản lý tiến hành, thực chương trình, hệ thống hoạt động theo nội dung quản lý ban quản lý khu bán trú, Ban giám hiệu đưa phong phú với hình thức đa dạng, hấp dẫn sinh động tương đối có hiệu Trong điều kiện đổi đất nước, thay đổi lớn lao đời sống kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới phát triển nhân cách người Học sinh ngày có bước phát triển chất trình rèn luyện 16 học tập Các em thường mạnh dạn hơn, có tư tốt nhằm khẳng định phát triển thân Người lãnh đạo phải nắm bắt nhu cầu để xây dựng kế hoạch tở chức quản lý học sinh nói chung quản lý học sinh bán trú dân ni nói riêng nhằm thoả mãn nhu cầu nguyện vọng học sinh, qua giúp em phát triển lực Qua trình nghiên cứu tơi nhận thức quản lý học sinh có ý nghĩa quan trọng trường THCS Quản lý học sinh bán trú dân nuôi hoạt động đa dạng phong phú với hoạt động dạy học lớp hoạt động khác gắn bó chặt chẽ, bở sung cho nhau, xen kẽ nối tiếp tiến hành đồng thời trường THCS để tạo nên kết tổng hợp góp phần đào tạo người học sinh phát triển tồn diện mặt: Đức, trí, thể, mĩ Trên biện pháp nhằm quản lý có hiệu học sinh bán trú dân nuôi trường PTDT mà nghiên cứu thời gian qua Tôi tin tưởng có hướng đắn, nỗ lực phấn đấu thân, tập thể cán công nhân viên nhà trường, chắc chắn trường PTDT BT có bước phát triển quản lý vững chắc năm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu ngày cao đất nước Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm cịn nên vấn đề trình bày đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong góp ý q thầy cô đồng nghiệp Phần kiến nghị 2.1 Đối với UBND huyện - Tham mưu chế độ trợ cấp, hỗ trợ thêm cho em học sinh giáo viên làm cơng tác quản lí học sinh bán trú 2.2 Đới với Phịng Giáo dục- Đào tạo huyện - Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý học sinh bán trú trường có học sinh bán trú 17 - Tở chức đợt tập huấn cho cán quản lý nhà trường giáo viên giao trách nhiệm quản lý bán trú nhà trường 2.3 Đối với quyền địa phương - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, phát huy vai trị hội đồng giáo dục địa phương - Kết hợp ban ngành đồn thể xã cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân Đảm bảo an ninh khu vực bán trú nhà trường tốt , ngày… tháng… năm Người viết IV TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo - Văn số 1088/PGD & ĐT việc tổ chức cho học sinh ăn, bán trú từ năm học 2016- 2017 - Kế hoạch tổ chức bán trú trường PTDT BT THCS ngày 15/10/2016 - Chỉ thị 40/CT-TW - Điều lệ trường THCS, năm 2011 - Luật Giáo dục, năm 2010 - Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý THCS Nxb Hà Nội năm 2005 18 - Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường PTDT Bán trú - Nghị định số 116/2010/NĐ-CP Chính phủ : Về sách cán bộ, công chức, viên chức người hưởng lương lực lượng vũ trang công tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Phụ lục PHỤ LỤC Tên nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1-3 Mục đích nghiên cứu 3 Thời gian địa điểm Đóng góp thực tiễn II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan 1.1 sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương : Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 4-5 2.2 Các giải pháp 5-13 2.3 Kết 13-15 2.3 Rút học kinh nghiệm 15-16 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Phần kết luận 17-18 Phần kiến nghị 18 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Phụ lục 19 19-20 19 V NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM V NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phần đánh giá, nhận xét, xếp loại Hội đồng nhà trường: ……………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần đánh giá, nhận xét, xếp loại Hội đồng cấp huyện: ……………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 20 ... hiệu Tôi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp quản lý học sinh trường PTDT BT có hiệu quả” với mong muốn chất lượng dạy học theo mơ hình bán trú dân nuôi nhà trường ngày nâng cao mặt, góp... Quản lý học sinh bán trú dân ni đóng vai trị quan trọng việc giáo dục dạy học quản lý giáo dục học sinh trung học sở Quản lý tiến hành, thực chương trình, hệ thống hoạt động theo nội dung quản. .. từ có giải pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh 2.2.6 Biện pháp 6: Bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động quản lý học sinh bán trú cho giáo viên học sinh - Bồi dưỡng lực ban quản lý nội trú: