SKKN vật lý một số KINH NGHIỆP bồi DƯỠNG học SINH GIỎI PHẦN CHUYỂN ĐỘNG cơ học

37 27 0
SKKN vật lý một số KINH NGHIỆP bồi DƯỠNG học SINH GIỎI PHẦN CHUYỂN ĐỘNG cơ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ học môn Vật lí THCS ; Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ học môn Vật lí THCS ; Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ học môn Vật lí THCS Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ học môn Vật lí THCS ; Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ học môn Vật lí THCS ; Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ học môn Vật lí THCS

1 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ trí tuệ sáng tạo Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành giáo dục phải có đổi mạnh mẽ vươn tới phát triển ngang tầm khu vực giới Trước đổi ngành giáo dục đào tạo “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, giáo viên phải ý thức vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ Trong năm gần ngành GD&ĐT chuyển sâu sắc, kể chất lượng, phụ huynh, học sinh nhận thức cao vấn đề học tập em mơn học nói chung mơn Vật Lí nói riêng Tuy nhiên, chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên loại sách tham khảo chưa thực cụ thể hóa dạng chương trình bồi dưỡng, nói cách khác chưa hướng dẫn cho học sinh nắm bắt dạng toán cách nhanh nhất, hiệu Sau nhiều năm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lí, qua khảo sát thực tế, tơi nhận thấy học sinh thiếu yếu kỹ giải toán “chuyển động học” Khi dạy bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động học môn Vật Lý THCS, sử dụng sách giáo khoa sách tập mơn lý thuyết đơn giản; tập vận dụng số lượng chất lượng… Dẫn đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên không đưa phần lý thuyết phát triển nâng cao cho học sinh; học sinh không làm nhiều dạng tập vận dụng Làm chất lượng dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu Mặt khác,trong sách giáo khoa tập Vật lý THCS sách tham khảo Vật lý nâng cao; phần chuyển động học thường giải theo phương pháp truyền thống mà chưa có áp dụng cơng thức rút ngắn để tiện việc giải tập Vì vậy, qua trình giảng dạy Vật lý nâng cao năm, thân nhận thấy cần sử dụng công thức tổng quát để áp dụng giải tập thuộc dạng nói nhanh gọn khoa học hơn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Điều khiến tơi tìm tịi mạnh dạn viết lên sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động học mơn Vật lí THCS ” mà tơi thực có hiệu năm gần II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Với giáo viên : - Củng cố thêm số kiến thức phát triển nâng cao phần chuyển động học môn Vật Lý THCS - Nắm dạng phương pháp giải dạng phần chuyển động học Với học sinh : - Biết vận dụng lý thuyết học vào làm tập vận dụng phát triển, nâng cao, tập tổng hợp phức tạp phần chuyển động học - Hiểu sâu sắc, đa dạng lý thuyết phần chuyển động học - Vận dụng làm làm thạo thêm nhiều dạng tập vận dụng phát triển nâng cao, tập tổng hợp, tập khó, cách giải dạng tập để thành công tốt việc bồi dưỡng HSG môn Vật Lý - Thấy ý nghĩa ứng dụng lớn môn vật lý đời sống, sản xuất III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý bậc THCS Phạm vi nghiên cứu: học sinh giỏi khối 8,9 học sinh đổi tuyển cấp huyện Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu loại tài liệu tham khảo có liên quan phần chuyển động học + Chương trình vật lý phần học + Thực trạng học sinh đội tuyển vật lý trường THCS đội dự tuyển học sinh giỏi thành phố huyện từ năm 2010 đến năm 2021 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: + Phương pháp chính: Tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp điều tra + Phương pháp nghiên cứu tài liệu : loại sách tham khảo, tài liệu phương pháp dạy vật lý V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Thời gian: từ tháng 8/2018 đến tháng 5/2021 B NỘI DUNG I- CƠ SỞ LÍ LUẬN Nhiệm vụ ngành Giáo dục đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hệ thống trường phổ thông ngành giáo dục đào tạo nước ta Đặc biệt theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học, nội dung thay sách giáo khoa, giáo viên phải thực giảng dạy theo nội dung phù hợp với đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Cho nên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đóng vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ năm học nhà trường Bồi dưỡng nhân tài thể quan tâm đặc biệt nhà trường trước nhu cầu tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao giai đoạn xây dựng cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, mà mục tiêu chiến lược giáo dục đến năm 2020 phủ đề “Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, đặc biệt trọng nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao, cán quản lý giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề” Đối với học sinh THCS khả tự học, tự rèn nhà để nâng cao kiến thức em gặp nhiều khó khăn Do tính hệ thống, khái qt hố kiến thức em chưa cao, khả suy luận, diễn đạt lập luận cịn yếu Vì vậy, để phát huy vai trò học tập đối tượng học sinh, tránh nhàm chán học sinh giỏi tải học sinh trung bình - yếu, việc làm không đơn giản thầy cô giáo II- CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực trạng: Chương trình vật lý nâng cao tổng hợp tồn kiến thức từ lớp đến hết lớp gồm phần riêng lẻ cơ, nhiệt, điện, quang Trong phần riêng lẻ lại chứa đựng nhiều mối quan hệ vật lý Ví dụ như: Phần học bao gồm phần chuyển động học, lực, áp suất, công, công suất, máy đơn giản, hiệu suất Nếu khơng học phần vật lý nâng cao học sinh giải vấn đề vật lý bao hàm nhiều tượng vấn đề diễn thực tế Đồng thời học sinh giải nhiều tập đề thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp Tài liệu giáo viên chủ yếu dựa vào sách nâng cao nhà xuất dành cho giáo viên, phụ huynh học sinh giỏi tham khảo Hầu hết loại sách trình bày theo thứ tự : + Kiến thức + Bài tập + Hướng dẫn giải, đáp số Và loại sách có nhiều nội dung trùng lặp Như vấn đề đặt làm để từ khối lượng tập đồ sộ với hàng trăm tập vật lý, từ hàng chục đầu sách tham khảo có thị trường sách, mà với thời gian bồi dưỡng ba tháng, tháng bốn tuần, tuần ba tiết, tổng cộng có bốn mươi tám tiết, mà giáo viên phải luyện tập cho học sinh nhiều kỹ mảng: cơ, nhiệt, điện, quang Do đó, thời gian dành cho chuyên đề chuyển động học chiếm khoảng 10 tiết Với thời lượng 10 tiết, việc bồi dưỡng để học sinh làm thành thạo dạng tập chuyển động học tương đối khó khăn Hơn nữa, thực tế, kỳ thi chọn học sinh giỏi tất cấp hướng dẫn chương trình ơn luyện Tất giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi “ tự biên”, học sinh “tự diễn” hoàn tất chương trình đặt Vậy làm để giáo viên hồn thành thật tốt cơng việc người “biên kịch”, kiêm “đạo diễn” “diễn viên” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường phổ thông ? Phần chuyển động học mảng kiến thức thiếu đề thi học sinh giỏi cấp huyện cấp thành phố Tuy nhiên, qua nghiên cứu vài năm trở lại đây, nhận thấy: với đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Chu VĂn An, việc em tiếp thu vận dụng kiến thức phần chuyển động học nhiều hạn chế, kết chưa cao Các em gặp nhiều khó khăn giải tập nâng cao phần chuyển động học Do vậy, kết thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý từ năm 2014 – 2015 trở trước chưa thu kết mong đợi Một số thuận lợi khó khăn: a Thuận lợi: - Ban giám hiệu tổ nhóm ln quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lý nói riêng - Khi có vào đội tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý, cha mẹ học sinh thường xuyên động viên em mình, liên lạc thường xuyên với giáo viên bồi dưỡng đội tuyển để có hướng kết hợp với nhà trường động viên tham gia đội tuyển kịp thời - Tài liệu nghiên cứu như: sách giáo khoa vật lý 8, loại sách tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi ln có sẵn thư viện trường, đại đa số học sinh tham gia bồi dưỡng đội tuyển vật lý có ý thực tập tốt, chịu khó tham khảo tài liệu hỏi thầy hỏi bạn việc giải tập từ dễ đến khó - Có phịng mơn Vật lý riêng, thực nghiệm, học sinh kiểm nghiệm thực tế b Khó khăn: - Là giáo viên, bước vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm 2013 – 2014 năm thứ ba Bản thân gặp không khó khăn, khó khăn việc lựa chọn tài liệu giảng dạy phần học Kinh nghiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh thiếu thốn - Đối với đội tuyển học sinh giỏi trường: Học sinh trường THCS xa địa bàn trường THCS Chu Văn An Số học sinh giỏi, có khả nhận thức cao vào học trường THCS Chu Văn An Xong đa số học sinh lựa chọn vào học đội tuyển Tốn, Anh Rất học sinh, học sinh học Toán Anh chọn sang học đội tuyển Lý nên chất lượng mũi nhọn đội tuyển học sinh giỏi môn Lý không cao - Đối với đội tuyển học sinh giỏi huyện: Các em thuộc trường khác huyện, thời gian tiếp xúc, động viên, bồi dưỡng cho em hạn chế - Mặt khác, cha mẹ học sinh thân học sinh chưa coi trọng đến thi học sinh giỏi môn Vật lý, cha mẹ học sinh muốn em đầu tư vào mơn thi Tốn, Anh chủa trường chuyên - Bên cạnh đó, số học sinh đội tuyển kiến thức em học thiếu, cịn chưa u thích mơn Vật lý III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP Với thuận lợi, khó khăn phân tích trên, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý phần chuyển động học, trình giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp trường đội dự tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, chia toán chuyển động học thành dạng sau: Dạng 1: Công thức vận tốc: Dạng tập dạng Đối với học sinh giỏi, em nắm vững tốt kiến thức sau: v= ,t= , s = v.t Tuy nhiên, gặp tốn khó em chưa hiểu chất vật lý; không biểu diễn mối quan hệ vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động Hơn em chưa tìm từ khóa mấu chốt để giải tốn Giải pháp: - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích để từ tìm tượng, chất Vật lý - Yêu cầu học sinh phát từ khóa mấu chốt vấn đề để từ tìm mối liên hệ vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động đối tượng liên quan Ví dụ 1: Một xe chuyển động với vận tốc 15m/s bị viên đạn bắn xuyên qua hai thùng xe theo phương vng góc với phương chuyển động xe Xác định vận tốc đạn biết thùng xe cách 2,4m vết đạn cách 6cm tính theo phương chuyển động * Đối với ví dụ học sinh dễ mắc : Đầu có nhiều kiện, số liệu gắn với đối tượng khác, với “viên đạn” Vì vậy, học sinh dễ bị lúng túng không hiểu tượng xảy * Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tốn sau: - Cần xác định “quãng đường” viên đạn chuyển động khoảng “thời gian” tương ứng Khi xe chuyển động 6cm đạn chuyển động quãng đường 2,4cm Từ giáo viên dẫn dắt để học sinh trình bày giải sau: Tóm tắt: Giải: S1 = 2,4m Thời gian xe chuyển động quãng đường 0,06m là: S2 = 6cm = 0,06m v = 15m/s v’ = ? (m/s) Đó thời gian viên đạn chuyển động hết khoảng cách hai thành toa xe Vận tốc đạn là: Đáp số : 600m/s Ví dụ 2: Tâm xe đạp từ nhà đến trường Khi phút, Tâm nhớ quên đem theo hộp chì màu Tâm vội trở lấy đến trường Thời gian Tâm 1,5 lần thời gian Tâm từ nhà đến trường khơng qn hộp chì màu Biết thời gian lên xuống xe không đáng kể Tâm với vận tốc khơng đổi 10km/h Tính qng đường từ nhà Tâm đến trường thời gian Tâm từ nhà đến trường khơng qn hộp chì màu * Đối với ví dụ học sinh lại hay sai chỗ: Khi phút, Tâm quay trở nhà, tính thời gian từ nhà đến trường quên hộp chì màu em tính với phút mà khơng cộng thêm phút lần quay trở lại * Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tốn: - Khi phút quay lại thời gian đến trường quên hộp chì màu tăng thêm 12 phút (vì Tâm phút trở nhà nên thêm phút nữa) - Dựa vào kiện : Thời gian Tâm 1,5 lần thời gian Tâm từ nhà đến trường khơng qn hộp chì màu để tìm quãng đường từ nhà Tâm đến trường Từ giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày toán sau: Đổi phút = 1/10h Gọi chiều dài quãng đường từ nhà Tâm đến trường s (s>0, km) Thời gian Tâm từ nhà đến trường khơng qn hộp chì màu : : t = (h) Do quên hộp chì màu nên thời gian Tâm đến trường : Theo đề ta có : (h) = Thay v = 10km/h vào ta s = 4km Thời gian Tâm từ nhà đến trường khơng qn hộp chì màu : t= Đáp số : 24km; 24 phút Với phần hướng dẫn giáo viên, học sinh áp dụng để giải được tập phụ lục dạng Dạng 2: Tính tương đối chuyển động: Tính tương đối chuyển động nội dung hay khó động học Ngay học sinh có tư linh hoạt khó nắm bắt tinh thần phát biểu này: “Nói vật chuyển động hay đứng n có tính chất tương đối” Học sinh hiểu phần thơng qua ví dụ cụ thể Việc áp dụng tính chất để giải tốn động học cịn nhiều hạn chế.Với tốn có nhiều động tử, học sinh thường làm theo đường giải toán đố với phép toán phức tạp, làm mờ nội dung vật lí Giải pháp: Để giúp học sinh thực hiểu nhìn vật lí chuyển động , tơi bồi dưỡng em chuyên đề tốn liên quan đến tính tương đối chuyển động.Để giúp học sinh nắm rõ dạng tập tơi đưa hệ thống cơng thức tính thời gian gặp hai người (hai vật) chuyển động phương sau: 2.1 Cung cấp hệ thống công thức: a) Hai vật chuyển động phương, chiều: t = (v1 > v2 ) (1) t = (v2 > v1 ) (2) b) Hai vật chuyển động phương, ngược chiều: t = (3) Trong đó: S khoảng cách ban đầu hai vật v1 vận tốc vật v2 vận tốc vật 2.2- Chứng minh công thức trên: a) Hai vật chuyển động phương chiều: • Hai vật xuất phát địa điểm khác cách khoảng s: Giả sử có hai xe tô xuất phát chiều từ A B, cách khoảng S Xe A chuyến động với vận tốc v 1, xe B chuyển động với vận tốc v2 (Với v1 > v2) Sau thời gian t, hai xe gặp C; ta có: - Quãng đường xe A đến lúc gặp là: s1 = v1 t (km) - Quãng đường xe B đến lúc gặp là: s2 = v2 t (km) - Vì vật cách khoảng s nên ta có : s1 – s2 = s  v1t – v2t = s  t = Tương tự v2 > v1 ta có : t = • Hai vật xuất phát từ địa điểm lệch thời gian: Giả sử có hai xe tơ xuất phát từ A.Xe A xuất phát trước xe B khoảng thời gian - Xe A chuyến động với vận tốc v 1, xe B chuyển động với vận tốc v2 (Với v1 < v2) Gọi t thời gian xe B đến lúc gặp C Quãng đường xe A xe B bắt đầu xuất phát : s = v1 t (km) Như toán lại quay trở dạng hai vật xuất phát từ địa điểm khác cách khoảng s Chứng minh tương tự ta có kết : t= Tương tự v2 < v1 ta có : t = b) Hai vật chuyển động phương, ngược chiều nhau: Giả sử có hai xe tơ xuất phát từ địa điểm A B cách s km ngược chiều Xe A chuyến động với vận tốc v1, xe B chuyển động với vận tốc v2 - Gọi t thời gian xe A đến lúc gặp C - Quãng đường xe A đến gặp : s1 = v1 t (km) - Quãng đường xe B đến gặp : s2 = v2 t (km) - Hai xe gặp nên ta có : s1 + s2 = s  v1t + v2t = s t = 2.3 Phương pháp giải: 2.3.1- Phương pháp chung: - Xác định vị trí làm mốc chuyển động; phương chiều chuyển động vật tham gia - Xác định khoảng cách ban đầu vật; xác định vị trí gặp vật - Xác định vận tốc vật - Vận dụng cơng thức tính thời gian để hai vật gặp nhau: + Hai vật chuyển động phương, chiều: t= (v1 > v2 ) (1) t= (v2 > v1 ) (2) + Hai vật chuyển động phương, ngược chiều: t = (3) 2.3.2 - Phương pháp giải cụ thể: Với dạng chia thành dạng nhỏ sau: a) Dạng 2.1: Hai người (hai vật ) tham gia chuyển động: * Đối với dạng tập này, học sinh hay mắc sai lầm chỗ: không xác định vật mốc, không phát chất vật lý để tìm hướng giải phù hợp * Giải pháp: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề để tìm từ khóa mấu chốt tốn Trên sở phát chất vật lý, từ tìm hướng giải hợp lý - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định vật mốc sau gợi ý học sinh dùng sơ đồ, mối liên hệ đại lượng: khoảng cách, thời gian, vận tốc để giải toán - Khi khoảng cách s không đổi chuyển động tịnh tiến theo thời gian,việc chọn mốc tọa độ lập phương trình tốn học khiến học sinh băn khoăn mốc không chỗ! Trong tình này, giáo viên lưu ý học sinh khoảng cách vật - Đối với tốn chuyển động lặp : Có thể sử dụng hai phương pháp : + Nếu vật chuyển động lặp không thay đổi vận tốc trình chuyển động sử dụng tính tương đối chuyển động + Nếu vật tham gia chuyển động lặp có vận tốc thay đổi qng đường sử dụng phương pháp tỉ số quãng đường tính tương đối chuyển động 10 Ví dụ 1: Trên quãng đường dài 100 km có xe xuất phát chuyển động gặp với vận tốc tương ứng 30 km/h 20 km/h Cùng lúc hai xe chuyển động có ong bắt đầu xuất phát từ xe bay tới xe 2, sau gặp xe quay lại gặp xe 1… lại bay tới xe Con ong chuyển động lặp lặp lại tới hai xe gặp Biết vận tốc ong 60Km/h Tính quãng đường ong bay? Giải: Coi xe đứng yên so với xe , vận tốc xe so với xe V21 = V2 + V1 = 50 Km/h Thời gian để xe gặp là: t = = = h Vì thời gian Ong bay thời gian hai xe chuyển động Nên quãng đường ong bay là: So = Vo t = 60.2 = 120 Km Ví dụ 2: Một cậu bé lên núi với vận tốc 1m/s cách đỉnh núi 100m cậu bé thả chó bắt đầu chạy chạy lại đỉnh núi cậu bé Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s tính quãng đường mà chó chạy từ lúc thả tới cậu bé lên tới đỉnh núi? Giải: Vận tốc cậu bé v, vận tốc chó chạy lên v chạy xuống v2 Giả sử chó gặp cậu bé điểm cách đỉnh núi s thời gian hai lần gặp liên tiếp t Thời gian chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi : Thời gian chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần là: t- Quãng đường mà chó chạy thời gian : v2(t– ) Quãng đường mà cậu bé thời gian t vt nên: s = vt + v2 (t – ) → t= v2 ) v1 v + v2 s (1 + Quãng đường chó chạy lên i xuống núi thời gian t là: 2v1v − v(v − v1 ) v1 (v + v ) v(v1 + v ) Quãng đường cậu bé thời gian t là: Sb = s v1 (v + v ) Từ ta Sc = Sb = 350 m Thay giá trị t từ ta được: Sc = s Sc = s+ v2(t – ) 23 Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) (m) Hay: Sn = 2(3n – 1) (m) Ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 ⇒ 3n = 3001 Ta thấy 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = Quãng đường động tử nhóm thời gian là: 2.2186 = 4372 (m) Quãng đường lại là: 6000 – 4372 = 1628 (m) Trong quãng đường lại động tử với vận tốc ( với n = 8): 37 = 2187 (m/s) 1628 = 0,74( s ) 2187 Thời gian hết quãng đường lại là: Vậy tổng thời gian chuyển động động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) Ngồi q trình chuyển động động tử có nghỉ lần ( khơng chuyển động) lần nghỉ giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 (giây) Ví dụ 2: Một vật chuyển động xuống dốc nhanh dần Quãng đường vật giây thứ k S = 4k - (m) Trong S tính mét, cịn k = 1,2, … tính giây Hãy tính quãng đường sau n giây Giải: a/ Quãng đường n giây là: Sn = (4.1 – 2) + (4.2 – 2) + (4.3 – 2) +…….+ (4.n -2) Sn = 4(1 + + + …… + n) – 2n Sn = 2n(n + 1) – 2n = 2n2 Ví dụ 3: Khoảng cách từ nhà đến trường 12km Tan trường bố đón con, với chó Vận tốc v1 = 2km/h, vận tốc bố v = 4km/h Vận tốc chó thay đổi sau: Lúc chạy lại gặp với vận tốc v = 8km/h, sau gặp đứa quay lại chạy gặp bố với vận tốc v = 12km/h, lại tiềp tục trình hai bố gặp Hỏi hai bố gặp chó chạy qng đường ? Giải: S 12 Thời gian hai bố gặp là: t = v + v = = 2(h) 2+4 + Tính vận tốc trung bình chó: - Thời gian chó chạy lại gặp người lần thứ là: S 12 t1 = v + v = = 1,2 (h) 2+8 - Quãng đường chó chạy là: S1 = t1.v3 = 1,2.8 = 9,6 (km) - Thời gian chó chạy lại gặp bố lần thứ là: S1 9,6 − 1,2.4 S1 + S 9,6 + 3,6 t2 = v + v = = 0,3 (h) + 12 - Quãng đường chó chạy là: S2 = t2.v4 = 0,3.12 = 3,6 (km) ⇒ Vận tốc trung bình chó là: vtb = t + t = = 8,8(km) 1,2 + 0,3 24 Vận tốc trung bình chó khơng thay đổi suốt q trình chạy đó: Quãng đường chó chạy hai bố gặp là: Schó = vtb.t = 8,8.2= 17,6(km) Vậy đến hai bố gặp chó chạy 17,6 km Với phần hướng dẫn giáo viên, học sinh áp dụng để giải được tập phụ lục dạng 4- Dạng 4: Các vật chuyển động có quỹ đạo khép kín Ví dụ 1: Hai xe chuyển động vòng tròn Xe hết vòng thời gian phút, xe2 hết vòng thời gian 20 phút Hỏi xe hai vịng gặp xe1 lần? Hãy tính hai trường hợp: a) Hai xe khởi hành từ điểm vòng tròn chiều b) Hai xe khởi hành từ điểm vòng tròn ngược chiều Hướng dẫn học sinh: - Tính số vịng xe xe vịng - Tìm mối quan hệ số vịng quay hai xe sau lần gặp ứng với trường hợp hai xe chiều ứng với trường hợp hai xe ngược chiều - Từ suy mối quan hệ số lần gặp số vòng quay hai xe Giải: Gọi n1 số vòng quay xe1, n2 số vòng quay xe2, n số lần gặp - Vì xe1 nhanh gấp lần xe2 nên thời gian xe2 n2 = vịng xe1 n1 = vòng a) Trường hợp hai xe chuyển động chiều: - Sau lần gặp đầu tiên, xe1 nhiều xe2 vòng Từ suy thời gian hai lần gặp nhau, xe1 nhiều xe2 vòng - Do đó, số lần gặp hai xe chênh lệch số vòng hai xe Tức số lần gặp hai xe bằng: n = n1 – n2 = – = (lần) b) Trường hợp hai xe chuyển động ngược chiều: - Sau lần gặp đầu tiên, tổng số vòng quay hai xe vịng Từ suy sau lần gặp nhau, tổng số vòng quay hai xe tăng thêm vịng - Do đó, số lần gặp hai xe tổng số vòng hai xe Tức số lần gặp hai xe bằng: n = n1 + n2 = + = 10 (lần) Ví dụ 2: Xe chuyển động đường tròn với vận tốc khơng đổi Xe hết vịng hết 10 phút, xe vòng hết 50 phút Hỏi xe vịng gặp xe lần Hãy tính trường hợp a Hai xe khởi hành điểm đường tròn chiều b Hai xe khởi hành điểm đường tròn ngược chiều Hướng dẫn giải: - Gọi vận tốc xe v → vận tốc xe 5v - Gọi t thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc xe gặp → (C < t ≤ 50) C chu vi đường tròn a/ Khi xe chiều - Quãng đường xe được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe được: S2 = v.t - Ta có: S1 = S2 + n.C Với C = 50v; n lần gặp thứ n → 5v.t = v.t + 50v.n → 5t = t + 50n → 4t = 50n → t = 50n 25 Vì C < t ≤ 50 → 0< - Vậy xe gặp lần b/ Khi xe ngược chiều - Ta có: S1 + S2 = m.C 50n n ≤ 50 → < ≤1 4 50 m ≤ 50 n = 1, 2, 3, (m lần gặp thứ m, m∈ N*) → 5v.t + v.t = m.50v ⇔ 5t + t = 50m → 6t = 50m → t = Vì < t ≤ 50 → < → →0 < 50 m m ≤ → m = 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Vậy xe ngược chiều gặp lần Với phần hướng dẫn giáo viên, học sinh áp dụng để giải được tập phụ lục dạng C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thực tiễn khảo sát sau áp dụng đề tài: Thông qua việc hướng dẫn phương pháp bồi dưỡng HSG ví dụ cụ thể tập vận dụng, tập tự luyện tập cho phần chuyển động học, học sinh tư duy, suy luận, rèn luyện vận dụng kiến thức học vào việc làm dạng tập cụ thể Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách nhận biết phân loại cho thể loại, dạng tập, quy tập bắt gặp thể loại, dạng tập để tiến hành vận dụng bước giải, thiết lập mối liên hệ kiện cho, công thức biết, kiến thức Vật Lý học kiện cần tìm từ tiến hành nội dung giải cho tập cần làm, rút nhận xét, kết luận… Với lịng say mê kiên trì sáng tạo không mệt mỏi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, liên tục năm qua bồi dưỡng đội ngũ học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi cấp ngành giáo dục tổ chức đạt số giải tương đối cao Kết thu sau áp dụng đề tài, điều tra từ năm học 2011- 2012 sau : (số HS đạt /số HS dự thi) Kết HSG cấp Kết HSG Năm học Kết thi chuyên huyện cấp TP 2015-2016 7/7 5/10 3/7 2016-2017 12/12 5/10 5/6 2017-2018 22/23 6/10 7/10 2018-2019 25/25 7/10 7/10 2019-2020 32/32 10/10 12/14 2020-2021 20/20 5/10 Chưa thi Cấp huyện: đa số giải huyện học sinh trường THCS Chu Văn An Thi cấp thành phố năm gần số lượng giải tăng chất lượng giải cao hẳn Năm 2019-2020: giải Nhì, giải Ba, giải KK 26 Thi Chuyên: tỷ lễ đỗ ngày cao năm 2019-2020: HS đỗ chuyên KHTN, HS đỗ chuyên Chu Văn An, HS đỗ chuyên Nguyễn Huệ Đặc biệt, có học sinh thi đỗ ba trường giành học bổng Kết thành công sử dụng đề tài: - Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy mơn vật lí giúp học sinh: + Nắm vững mục tiêu phần bồi dưỡng HSG cho phần chuyển động học + Biết cách làm dạng tập chuyển động học + Biết tiến hành bước làm số dạng tập chuyển động học + Làm thành công số dạng tập quy tập bắt gặp dạng tập biết để vận dụng làm + Rèn luyện kĩ làm thành thạo số dạng tập học + Có hứng thú ham thích làm tập Vật Lí, khơng nản lịng gặp tập Vật lý khó, tập phức tạp + Ham thích học mơn Vật lí… - Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy mơn Vật Lí giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, làm tăng khả vận dụng tính độc lập suy nghĩ, tính tị mị, óc sáng tạo… , cho tỉ lệ học sinh hiểu tăng lên rõ rệt Việc làm tổ chuyên môn, đồng nghiệp đánh giá thành công Đúng với quan điểm đổi phơng pháp dạy học Bài học kinh nghiệm rút ra: Bản thân tự nhận thấy phải không ngừng học hỏi, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kho tàng kiến thức vô tận Nghiệp vụ chuyên mơn ln cần có sáng tạo điều chỉnh hợp lí đem lại hiệu Dù kiến thức đơn giản người giáo viên phải có phương pháp phù hợp khơi dậy cho học sinh tinh thần học tập hứng thú Có việc truyền đạt nội dung giảng đạt hiệu cao Mỗi giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ cơng tác dạy học, ngồi việc làm tôt công tác phụ đạo học sinh yếu nâng cao chất lượng đại trà học sinh khối lớp, cần nhận thức rõ bồi dưỡng học sinh giỏi trách nhiệm thầy, cô giáo nhằm phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, công việc không đơn giản mà thực tế nhiều thầy, giáo thường “nhường nhau”, ham thích nhận nhiệm vụ Ý thức vậy, năm qua thân tơi trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu, xây dựng cho giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp cho năm học dồn hết tâm huyết, lịng u nghề, mến trẻ vào trang giáo án lên lớp với em học sinh Việc áp dụng đề tài “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động học môn Vật lí THCS” vào thực tế giảng dạy giúp người giáo viên hoàn thành tốt giảng, giúp học sinh hiểu học có phương pháp để tự bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS mà giáo viên học sinh tiếp cận thường gặp nhiều 27 khó khăn, lúng túng khơng tìm hướng giải quyết, khơng làm làm hiệu không cao Để học sinh hiểu biết sâu hơn, rộng kiến thức Vật lý, có kỹ làm tập Vật lý, vận dụng làm số dạng tập Vật lý bản, biết cách quy tập bắt gặp dạng tập biết để làm; biết phát triển, nâng cao kiến thức để làm số dạng tập khó…theo tơi giáo viên cần phải: - Ln tìm tịi học hỏi tâm huyết, đam mê công tác bồi dưỡng học sịnh giỏi -Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi thật hợp lý -Phải xây dựng giáo án phù hợp khả học tập học sinh ( Đưa hệ thống tập hợp lý ) Trong giáo án phải xác định rõ trọng tâm phần cơ, nhiệt, điện quang -Tuyển chọn đội học sinh giỏi xác với khiếu em -Tạo mối quan hệ thầy trò thật gần gũi thân thiện, thường xuyên quan tâm, khích lệ học sinh để em ln cảm thấy thoải mái tin tưởng vào việc học tập -Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hàng tháng - Giáo viên phải biết quan tâm đến công tác “ Hậu bồi dưỡng học sinh giỏi” em vào đội tuyển huyện II KHUYẾN NGHỊ Đối với cấp trường: Khuyến kích động viên giáo viên trao đổi sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn Tổ chức chuyên đề cấp trường theo chủ đề nâng cao để Đối với phòng giáo dục: Tổ chức chuyên đề Vật Lí Huyện để giáo viên trường học tập, rút kinh nghiệm Tổ chức buổi tập huấn chuyên môn theo chủ đề nâng cao cho giáo viên Mời chuyên gia dạy cho đội tuyển Huyện số buổi, giáo viên tham dự để tiếp thu Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm mà tơi thực hiện, mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật Lí cấp THCS Do lực thân có hạn kinh nghiệm cịn mang tính chủ quan nên mong góp ý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BGH Thanh Trì, ngày tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 28 Ngô Thị Ngọc D TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh T Hải Yến – SGK Vật lý – NXBGD – 2004 Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh T Hải Yến – SBT Vật lý – NXBGD – 2005 Ngô Quốc Quýnh - Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý lớp – NXBGD 2010 Phan Hoàng Văn – 400 Bài tập Vật lý – NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 GS.Tiến sĩ Vũ Thanh Khiết – Dương Thọ Lương – Phan Hoàng Văn – Chuyên đề bồi dưỡng Vật lý – NXB Đà nẵng - 2000 Nguyễn Đức Tài – Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Vật lí – NXB Đại học sư phạm - 2012 ThS.Nguyễn Phú Đồng nhóm giáo viên chun Vật lí – Ôn luyện giải đề trước kỳ thi vào lớp 10, tuyển chọn giới thiệu đề thi Vật lí ôn thi vào 10 – NXB tổng hợp TPHCM - 2013 Lê Thanh Hoạch – Phạm Văn Bền – Đặng Đình Tới – Tuyển tập đề thi tuyển sinh trung học phổ thơng chun Vật lí – NXBGD – 2009 Phan Hoàng Văn – 500 Bài tập Vật lí THCS – NXB Đại học quốc gia TPHCM – 2010 10 PGS-PTS Vũ Thanh Khiết, PGS Nguyễn Đức Thâm, PTS Lê Thị Oanh Nguyễn Phúc Tuần, Nguyễn Đức Hiệp – 121 Bài tập Vật lí nâng cao lớp – NXB Đồng Nai -1997 29 Môc lôc A NỘI DUNG I Lý chọn đề tài II Mục đích đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài IV Phương pháp nghiên cứu V Kế hoạch nghiên cứu 2 3 3 6 21 23 24 24 24 24 25 26 26 26 27 28 B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn Thực trạng Thuận lợi khó khăn III Một số giải pháp Dạng Dạng Dạng Dạng C KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Thực tiễn khảo sát sau áp dụng đề tài Kết thành công sử dụng đề tài Bài học kinh nghiệm rút II Khuyến nghị Đối với cấp trường Đối với phòng giáo dục D TÀI LIỆU THAM KHẢO E MỤC LỤC G PHỤ LỤC 30 PHỤ LỤC DẠNG 1: Bài 1: Một người xe đạp từ A đến B có chiều dài 10km Nếu liên tục khơng nghỉ sau 2h người đến B Nhưng đic 30 phút, người dừng lại 15 phút tiếp Hỏi quãng đường sau người phải với vận tốc để đến B kịp lúc? Đáp số : 14,4km/h Bài 2: Một người mô tô quãng đường dài 60km Lúc đầu, người dự định với vận tốc 30km/h Nhưng sau đic ¼ quãng đường, người muốn đến nơi sớm 30 phút Hỏi quãng đường sau người phải với vận tốc bao nhiêu? Đáp số : 45km/h Bài 3: Tâm thăm người bạn cách nhà 19km xe đạp Chú Tâm bảo Tâm chờ 15 phút dùng xe mô tô đèo Tâm với vận tốc 40km/h Sau 15 phút xe hỏng phải chờ rửa xe 30 phút Sau Tâm Tâm tiếp tục với vận tốc 10m/s Tâm đến nhà bạn sớm dự định xe đạp 15 phút Hỏi xe đạp Tâm phải với vận tốc bao nhiêu? Đáp số : 12,67 km/h Bài : Một người dự định quãng đường với vận tốc không đổi km/h Nhưng đến nửa đường nhờ bạn đèo xe đạp tiếp với vận tốc khơng đổi 12 km/h đến sớm dự định 28 phút Nếu người hết tồn qng đường lâu ? (Đáp số: 1,6h hay 1giờ36’ ) Bài 5: Một học sinh từ nhà đến trường Sau ¼ qng đường nhớ qn sách nên vội trở đến trường trễ 15 phút a) Tính vận tốc học sinh ấy, biết quãng đường từ nhà tới trường 6km (Đáp số:12km/h) b) Để đến trường thời gian dự tính quay lần hai, em phải với vận tốc bao nhiêu? (Đáp số : 20km/h) Bài 6: Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc v = 12km/h Nếu tăng vận tốc thêm 3km/h đến nơi sớm 1h a) Tìm quãng đường AB thời gian dự tính từ A đến B (Đáp số: 60km; 5h) b) Ban đầu người với vận tốc t1 = 12km/h quãng đường S1 xe bị hư phải sửa 15 phút Do qng đường cịn lại người với vận tốc v2=15km/h đến nơi sớm dự tính 30 phút Tìm S1? (Đáp số: 15km) Bài 7: Một người xe đạp từ A đến B dự định t = 4h Do nửa quãng đường sau tăng vận tốc thêm 3km/h nên đến sớm dự định 20 phút a) Tính vận tốc dự định quãng đường AB Đáp số: 15km/h; 60km) b) Nếu sau 1h, người nghỉ 30 phút Hỏi quãng đường lại phải với vận tốc để đến nơi dự định? (Đáp số: 18km/h) 31 DẠNG 2.1 Bài 1: Hai địa điểm A B cách 700m Xe I khởi hành từ A chuyển động thẳng đến B với vận tốc v Xe II khởi hành từ B lúc với xe I, chuyển động thẳng với vận tốc v2 Cho biết: - Khi xe II chuyển động đường AB phía A, hai xe gặp sau chuyển động 50s - Khi xe II chuyển động đường AB xa A, hai xe gặp sau chuyển động 350s a) Tìm v1,v2 Đáp số: 8m/s 6m/s b) Nếu xe II chuyển động đường vng góc với AB sau chuyển động khoảng cách hai xe ngắn nhất, khoảng cách ngắn bao nhiêu? Bài 2: Một đoàn tàu hỏa chuyển động với vận tốc 54km/h gặp đoàn tàu khác dài 180m chuyển động song song, ngược chiều với vận tốc 36km/h Một hành khách toa đoàn tàu thứ với vận tốc 1m/s Hỏi người hành khách thấy đoàn tàu thứ hai qua trước mặt bao lâu? Giải tốn hai trường hợp người hành khách chuyển động: a) ngược chiều đoàn tàu thứ hai b) chiều đoàn tàu thứ hai Đáp số : 6,92s 7,5s Bài 3: Trên sân ga, người dọc theo tàu Nếu tàu người chiều đồn tàu vượt qua người thời gian 180giây Nếu người tàu ngược chiều thời gian kể từ gặp đầu tàu đuôi tàu 60giây Hãy: a) So sánh vận tốc tàu vận tốc người b) Tính thời gian từ người gặp đầu tàu đuôi tàu trường hợp sau: Tàu chuyển động, người đứng yên Người chuyển động dọc theo tàu, tàu đứng yên Bài 4: Lúc 5giờ rưỡi hai người xe máy từ A với vận tốc v dự định đến B lúc 7giờ 15phút để dự họp lúc 7giờ, (A cách B 50km) Nhưng nửa quãng đường xe người thứ bị hỏng nên phải lại sửa 15phút Trong đoạn đường lại, vận tốc người thứ tăng thêm xkm/h vận tốc người thứ hai giảm xkm/h hai người đến nơi lúc (Coi chuyển động hai người đều) a) Tính x b) Hai người đến dự họp có bị trễ khơng? Bài 5: Hai đồn tầu chuyển động sân ga hai đường sắt song song Đoàn tầu A dài 65m, đoàn tầu B dài 40m Nếu hai tầu chiều, tầu A vượt tầu B khỏang thời gian tính từ lúc đầu tầu A ngang đuôi tầu B đến lúc đuôi tầu A ngang đầu tầu B 70 giây 32 Nếu hai tầu ngược chiều từ lúc đầu tầu A ngang đầu tầu B đến lúc đuôi tầu A ngang tầu B 14 giây Tính vận tốc tầu (ĐS: 4,5 m/s ; 3,5m/s) Bài 6: Một cầu thang đưa hành khách từ tầng lên tầng lầu siêu thị Cầu thang đưa người hành khách đứng yên lên lầu thời gian t = phút; Nếu cầu thang không chuyển động người hành khách phải thời gian t = phút Hỏi cầu thang chuyển động, đồng thời người hành khách phải để đưa người hành khách lên lầu ? (ĐS: ¾ phút = 0,75 phút) Bài 7: Hai xe chuyển động quãng đường Cứ sau 20 phút, khoảng cách hai xe lại tăng 15km chiều giảm 35km chúng ngược chiều.Tính vận tốc xe Bài 8: Lúc 8h, người xe đạp với vận tốc 12km/h gặp người ngược chiều với vận tốc 4kh/h Nửa sau, xe đạp dừng lại nghỉ 30 phút quay lại với vận tốc cũ Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp lần thứ hai DẠNG 2.2: Bài 1: Có xe xuất phát từ A tới B đường thẳng Xe xuất phát muộn xe 2h xuất phát sớm xe 30 phút Sau thời gian xe gặp điểm C đường Biết xe đến trước xe 1h Hỏi xe đến trước xe ? Biết vận tốc xe không đổi đường Bài 2: Trên đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc vận động viên chuyển động theo hướng: hàng vận động viên chạy việt dã hàng vận động viên đua xe đạp Biết vận động viên việt dã chạy với vận tốc 20km/h khoảng cách hai người liền kề hàng 20m; số tương ứng hàng vận động viên đua xe đạp 40km/h 30m Hỏi người quan sát cần phải chuyển động đường với vận tốc để lần vận động viên đua xe đạp đuổi kịp lúc lại đuổi kịp vận động viên chạy việt dã tiếp theo? Đáp số: 1h12’ Bài 3: Ba người xe từ A B Người thứ với vận tốc v 1= 8km/h Người thứ hai xuất phát muộn 15’ với vận tóc v = 12km/h Người thứ ba xuất phát muộn người thứ hai 30’ sau 30’ cách hai người Tính vận tốc người thứ ba v3 = 14km/h Bài 4: Ba người xe đạp từ A B với vận tốc không đổi Người thứ xuất phát với vận tốc v1 = 8km/h , sau 15 phút người thứ hai xuất phát với vận tốc v = 10km/h Người tứ ba xuất phát muộn người thứ hai 30 phút gặp hai người trước cách khoảng 5km Tính vận tốc người thứ ba 33 V3 = 13,3km/h Bài 5: Hai bạn học sinh thăm người bạn cũ Để tới nhà người đó, hai người phải qua đoạn quốc lộ, rẽ vào làng Hai người khởi hành lúc, chỗ Một người xe đạp với vận tốc 18km/h đến nơi sau Người xe buýt với vận tốc 40km/h, xe không đỗ chỗ rẽ, sau xuống xe, phải 1km ngược trở lại tới chỗ rẽ tiếp đến nhà bạn với vận tốc 5km/h Tuy thế, anh đến sớm người xe đạp 10,5 phút Tính độ dài đoạn đường rẽ vào làng Đáp số: 4km Bài 6: Hai thành phố A B cách 120km Lúc 6h sáng, người xe đạp từ A phía B với vận tốc 18km/h, người xe đạp từ phía B phía A với vận tốc 24km/h Lúc 7h, xe máy từ A phía B với vận tốc 27km/h Hỏi, lúc xe máy cách hai xe đạp xe máy cách xe đạp bao nhiêu? 8h54 phút 0,9km Bài 7: Hàng ngày, bố Lâm xe đạp từ nhà tới trường đón con, ơng đến trường lúc Lâm tới cổng trường Một hôm, Lâm tan học sớm thường lệ 45 phút, em nên đường gặp bố đạp xe đến đón Bố liền đèo em nhà sớm 30 phút so với hôm Hỏi: a) Lâm bao lâu? b) So sánh vận tốc xe đạp với vận tốc Lâm Đáp số: 30 phút Bài 8: Hai anh em Bình, An muốn đến thăm bà cách nhà 12km mà có xe đạp khơng đèo Vận tốc Bình xe đạp 4km/h 12km/h, An 5km/h 10km/h Hỏi hai anh em thay dùng xe để xuất phát lúc đến nơi lúc? (Xe dựng bên đường thời gian lên xuống xe không đáng kể) Mỗi người xe đạp lần Đáp số: Bình xe đạp đoạn đầu 6,75km, An bộ; sau Bình 5,25km ngược lại DẠNG 2.3: Bài 1: Một bè trôi sông, cách bến 15km bị ca nơ chiều vượt qua Sau vượt qua bè 45 phút, ca nô quay lại gặp bè nơi cách bến km Tìm vận tốc dịng nước ? Bài 2: Canơ ngược dịng qua điểm A gặp bè gỗ trôi xuôi Ca nô tiếp 40 phút, hỏng máy nên bị trơi theo dịng nước Sau 10 phút sửa xong máy, ca nô quay lại đuổi theo bè gặp bè B Cho biết AB = 4,5 km, công suất ca nô không đổi suốt q trình chuyển động Tính vận tốc dịng nước? 34 Bài :Khi xi dịng sơng, ca nô vượt qua bè điểm A Sau t/gian 60ph kể từ lúc gặp bè ca nơ tới điểm B quay lại gặp bè lần hai điểm cách A 6km phía hạ lưu sơng Xác định vận tốc dòng nước chảy Biết v.tốc riêng ca nô không đổi xuôi ngược đoạn sông ( Đ.s: 3km/h) Bài 4: :Một ca nô chạy ngược dịng sơng gặp bè trơi xi dịng nước Sau gặp bè 1(h) động ca nô bị hỏng Trong thời gian 30 phút sửa động ca nơ trơi theo dịng nước Khi sửa xong người ta cho ca nô chuyển động tiếp thêm 1(h) cập bến để dỡ nhanh hàng xuống Sau ca nơ quay lại gặp lại bè điểm cách chỗ gặp trước 9km Tìm vận tốc dòng nước Biết vận tốc dòng nước vận tốc ca nơ dịng nước không đổi Bỏ qua thời gian dừng lại bến dỡ hàng ( Đ.s: 2km/h) Bài 5: Một thuyền máy dự định xi dịng từ A đến B lại quay Biết v.tốc thuyền so với nước yên lặng 15km/h; v.tốc nước so với bờ 3km/h AB= 18km a Tính thời gian chuyển động thuyền b Tuy nhiên, đường quay A thuyền bị hỏng máy sau 24ph sửa xong Tính thời gian chuyển động thuyền ( Đ.s: 2,5h; 3h) Bài 6: Một xuồng máy chuyển động xi dịng nước hai bến sơng cách 100km Khi cách bến 10km xuồng bị hỏng máy a Tính thời gian xuồng máy hết đoạn sơng Biết vận tốc xuồng nước yên lặng 35km/h; vận tốc nước 5km/h Thời gian sửa máy 12ph; sau sửa xong xuồng với vận tốc cũ b Nếu xuồng khơng sửa đến nơi bao lâu? ( Đáp số: 2,675h; 4,25h) Bài 7: Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rơi phao Do không phát kịp thời nên thuyền tiếp tục chuyển động thêm 1h quay lại gặp phao nơi cách chỗ làm rơi 10km Tìm vận tốc dịng nước Biết vận tốc thuyền dịng nước khơng đổi ( Đ.s: 5km/h) Bài 8: Một bè gỗ trơi sơng Khi cịn cách bến phà 15km bị ca nơ chạy chiều vượt qua Sau vượt qua bè 45ph ca nơ quay lại gặp bè nơi cách bến phà 6km Tìm vận tốc dịng nước chảy ( Đ.s: 6km/h) Bài 9:Ca nơ ngược dịng qua điểm A gặp bè gỗ trơi xi Ca nô tiếp 40ph, hỏng máy nên bị trơi theo dịng nước Sau 10ph sửa xong máy ca nô quay lại đuổi theo bè gặp bè B Cho biết AB= 4,5km; công suất ca nô khơng đổi 35 suốt q trình chuyển động Hãy tính vận tốc dịng nước ( Đ.s: 3km/h) Bài 10 :Một thuyền xi dịng từ A đến B; lại ngược dòng từ B A tổng thời gian 2h30ph a.Tính khoảng cách AB biết vận tốc xi dịng thuyền v 1= 18km/h; vận tốc ngược dòng thuyền v2= 12km/h b.Trước thuyền khởi hành 30ph có bè trơi theo dịng nước qua A Tìm thời điểm lần thuyền bè gặp nhau; khoảng cách từ nơi gặp tới A? Đ.s: 18km; 6ph; 1,8h) Bài 11 :Một ca nơ xuất phát từ bến sơng A có v.tốc nước 12km/h Ca nô chạy xuôi dịng đuổi theo xuồng máy có vận tốc bờ 10km/h khởi hành trước 2h từ bến B dịng sơng Khi chạy ngang qua B cano thay đổi vận tốc để có vận tốc bờ tăng lên gấp đôi sau 3(h) đuổi kịp xuồng máy Tính vận tốc dòng nước Biết khoảng cách AB= 60km (Đ.s: km/h) Bài 12 :Một ca nô xuất phát từ bến sơng A chạy xi dịng đến bến sơng B phía dịng sơng Trên số đoạn sông động ca nô bị hỏng nên nửa t/gian chuyển động ca nô trơi theo dịng nước cập bến B muộn dự định 1(h) Biết vận tốc nước chảy 1m/s; vận tốc ca nô nước yên lặng 5m/s a Xác định khoảng cách hai bến sơng AB b Hãy tính thời gian ca nơ từ A đến B ( Đ.s: AB = 30,24km; 2,4h) c Giả sử có hai trường hợp xảy ra: TH1: Một nửa thời gian chuyển động động ca nô bị hỏng TH2: Một nửa quãng đường AB động ca nơ bị hỏng Hãy cho biết TH ca nô cập bến sớm hơn? ( t= 2,4h) ( t’= 4,9h) ( TH1 ca nô đến sớm hơn) DẠNG 3: Bài 1: Một người từ A đến B Trên đoạn đường đầu người với vận tốc v 1, nửa đoạn đường lại với vận tốc v 2, nửa thời gian lại với vận tốc v đoạn đường cuối với vận tốc v2 Tính: a) Vận tốc trung bình người đoạn đường AB b) Vận tốc trung bình người đoạn đường AB v = 10km/h v2 = 15km/h Bài 2: Một người quãng đường AB dài 10km với vận tốc 4km/h Người 30phút lại nghỉ 30phút 36 a) Hỏi sau người hết quãng đường? Đã nghỉ lần đoạn? b) Cùng lúc người khác xe đạp điện từ B A với vận tốc 20km/h Sau đến A người quay lại B lại đến A… với vận tốc cũ Khi người đến B người xe đạp điện đâu? Họ gặp lần đâu? Các lần gặp có đặc biệt? Bài 3: Một xe chuyển động từ A để B, khoảng cách AB 45 km Ban đầu xe chuyển động với vận tốc 60km/h Sau đó, đường khó nên vận tốc xe thay đổi liên tục, lúc 54km/h, lúc 45km/h Khi đến B vận tốc xe giảm cịn 10km/h Vì vậy, thời gian xe chạy 1h45’ Tính vận tốc trung bình xe qng đường AB ( ĐS: 36km/h) DẠNG 4: Bài 1: Một người vận động viên xe đạp khởi hành địa điểm, chièu đường tròn chu vi C = 1800m vận tốc người xe đạp v1= 22,5 km/h, người v2 = 4,5 km/h Hỏi người đi vòng gặp người xe đạp lần Tính thời gian địa điểm gặp nhau? Bài 2: Một người vào buổi sáng, kim kim phút chồng lên khoảng số người quay nhà trời ngã chiều nhìn thấy kim giờ, kim phút ngược chiều Nhìn kĩ người thấy kim nằm số Tính xem người vắng mặt Bài 3: Chiều dài đường đua hình trịn 300m hai xe đạp chạy đường hướng tới gặp với vận tốc V1 = 9m/s V2 = 15m/s Hãy xác định khoảng thời gian nhỏ tính từ thời điểm họ gặp nơi đường đua đến thời điểm họ lại gặp nơi 37 ... học sinh giỏi môn Vật lý phần chuyển động học, trình giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp trường đội dự tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, tơi chia tốn chuyển động học thành dạng sau:... bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lý nói riêng 5 - Khi có vào đội tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý, cha mẹ học sinh thường xuyên động viên em mình, liên... án bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp cho năm học dồn hết tâm huyết, lòng yêu nghề, mến trẻ vào trang giáo án lên lớp với em học sinh Việc áp dụng đề tài ? ?Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi

Ngày đăng: 19/10/2021, 15:43

Hình ảnh liên quan

Hình  - SKKN vật lý một số KINH NGHIỆP bồi DƯỠNG học SINH GIỎI PHẦN CHUYỂN ĐỘNG cơ học

nh.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hình 1: Khi đi ngược chiều độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đi được: S1 + S2 = 12(m) - SKKN vật lý một số KINH NGHIỆP bồi DƯỠNG học SINH GIỎI PHẦN CHUYỂN ĐỘNG cơ học

Hình 1.

Khi đi ngược chiều độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đi được: S1 + S2 = 12(m) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan