Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn gdcd phần “công dân với đạo đức” ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyệnNhư vậy, khái niệm nhóm được h
Trang 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM
TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC
THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN
Trang 2Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn gdcd phần “công dân với đạo đức” ở các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Như vậy, khái niệm nhóm được hiểu dưới nhiều cáchkhác nhau, song về cơ bản, “Nhóm là sự hợp tác giữa các cánhân với nhau trong công việc, giữ họ có sự tương tác và ảnhhưởng lẫn nhau trong quá trình thực hiện hoạt động chung củanhóm”[12,58]
Các hình thức chia nhóm
Trang 3Hoạt động của con người thường là hoạt động của sốđông, từ đó hình thành các “nhóm” Trong hoạt động dạy họccăn cứ vào mục tiêu, nội dung, mức độ khó dễ của các nhiệm
vụ học tập, trình độ của đối tượng học sinh có các hình thứcchia nhóm khác nhau
+Hình thức chia nhóm ngẫu nhiên
Đây là cách chia nhóm cùng trình độ Thường dựa vàocác trình độ: Giỏi, khá, trung bình và yếu để chia thành nhữngnhóm tương ứng
Khi áp dụng hình thức chia nhóm này giáo viên cần phảithận trọng Bởi lẽ, muốn chia nhóm đúng trình độ của họcsinh, giáo viên phải nắm chắc trình độ của họ, nếu không nắmchắc trình độ sẽ dẫn tới chia sai nhóm thì sẽ dẫn tới sự phảntác dụng
+Chia nhóm gồm đủ trình độ
Cách chia nhóm này thường được sử dụng khi nội dunghoạt động dạy học cần có sự hỗ trợ lẫn nhau Trong cách chianày cần xác định vai trò của nhóm trưởng là rất quan trọngtrong việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm
Trang 4+Chia nhóm theo sở trường
Trong các buổi học ngoại khóa thì cách chia nhóm nàythường được tiến hành
Nhìn chung, có nhiều hình thức chia nhóm, mỗi hình thứcchia nhóm có đặc điểm và ưu điểm riêng Vì vậy trước khiquyết định chia nhóm giáo viên cần cân nhắc dựa vào mục tiêubài học, loại bài học, không gian và vị trí…
Trong quá trình dạy học môn GDCD bằng phương phápTLN, theo chúng tôi hình thức chia nhóm phổ biến nhất vẫn làcách chia nhóm ngẫu nhiên Nhưng để chia nhóm ngẫu nhiênhạn chế những nhược điểm của nó thì người giáo viên cầnphải chú ý đến hai vấn đề:
+ Một là, nhiệm vụ được giao cho mỗi nhóm phải có cảcác yêu cầu khó, rễ khác nhau
+ Hai là, phải điều hành sao cho mọi thành viên củanhóm đều phải tích cực hoạt động
“Theo tác giả Nguyễn Đình Chỉnh trong cuốn Tâm lýhọc quản lý (Nxb Giáo dục, 1998) quan niệm: “Nhóm khôngđơn giản chỉ là một tập hợp nhiều người làm việc cùng nhau
Trang 5hoặc làm việc dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý Nhóm làmột tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau
và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêuchung Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và vớitrưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung Các thành viêntrong nhóm phụ thuộc vào thông tin của nhau để thực hiệnphần việc của mình” [8; 52]
Tập hợp các cá nhân học sinh riêng lẻ sẽ trở thành mộtnhóm khi và chỉ khi hội tụ đầy đủ các nhân tố sau
Sự tương tác: là sự tác động qua lại trực tiếp giữa các cánhân học sinh trong cùng một không gian và thời gian nhằmthực hiện các nhiệm vụ chung Phương tiện để thực hiện cáctương tác có thể là phương tiện lời nói hoặc không phải lờinói Nội dung của tương tác là nhiệm vụ học tập Vì vậy, sựtương tác diễn ra trong nhóm phải có mục đích, có tổ chức, có
sự phân công trách nhiệm và đặc biệt là phải diễn ra hai chiều
Các qui định này là cơ sở để nhóm hoạt động có tổ chức,
có thể kiểm soát, điều khiển các thành viên làm việc theo mụctiêu mà nhóm đã đề ra
Trang 6Vai trò của các thành viên trong nhóm: Căn cứ vào nănglực hoạt động và trình độ của từng thành viên mà xác định vaitrò của từng thành viên trong nhóm Hoạt động nhóm luôn gắnvới nhu cầu của từng thành viên trong nhóm và nhu cầu chungcủa nhóm Giải quyết đúng đắn mối quan hệ này sẽ giúp nhómhoàn thành nhiệm vụ mọi nhiệm vụ đồng thời góp phần củng cố
và duy trì nhóm
Từ các vấn đề trên, ta có thể hiểu về nhóm như sau:
“nhóm là một tập hợp người được xác định bởi các mốiquan hệ tương tác, cùng chia sẻ mục tiêu chung, tuân theomột hệ thống quy tắc nhất định và đóng những vai trò khácnhau Một tập thể người không thể được coi như một nhómnếu họ không có mối quan hệ tương tác, đặc biệt là nếu họkhông cùng chia sẻ một mục tiêu chung”[12]
- Khái niệm thảo luận nhóm
Trong quá trình dạy học theo nhóm, thảo luận nhóm làkhâu cơ bản, chủ yếu, là giai đoạn quan trọng của toàn bộ quátrình “Thảo luận nhóm chính là sự bàn bạc, trao đổi ý kiến,trình bày quan điểm mỗi cá nhân về một vấn đề học tập dưới
sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên Thảo luận nhóm là một
Trang 7hình thức dạy học phát huy tính sáng tạo, rèn luyện phươngpháp tự học, tự nghiên cứu của học sinh Thông qua phươngpháp dạy học thảo luận nhóm sẽ phát huy được tính tích cực,sáng tạo làm cho học sinh thật sự là chủ thể, là trung tâm củaquá trình dạy học.Phương pháp thảo luận nhóm có chức năngnhận thức hết sức quan trọng trong dạy học, phát huy tác dụngcủa phương pháp thảo luận nhóm cần phải có hình thức chianhóm để tiến hành cho phù hợp Có nhiều hình thức thảo luậnnhóm, hiệu quả của chúng tùy thuộc vào ý đồ và tính chất sửdụng của người dạy”[11].
- Các hình thức thảo luận nhóm
Nói đến hình thức thảo luận nhóm thì Có rất nhiều hìnhthức, nhưng tôi chỉ phân tích, liệt kê một số hình thức thảoluận nhóm phổ biến hiện nay:
Nhóm nhỏ thông thường: Là hinh thức thảo luận mộtvấn đề cụ thể được GV chia lớp học thành các nhóm nhỏ (3đến 5 người)
Nhóm rì rầm: là hình thức chia lớp học thành các nhóm
“cực nhỏ”, khoảng 2 - 3 người GV cần cung cấp, các gợi ý,các dữ liệu cần thiết để HS có thể hoàn thành và nêu rõ yêu
Trang 8cầu đối với câu trả lời để các thành viên tập trung vào giảiquyết Để khắc phục “người ngoài cuộc” Việc chia lớp thànhnhững nhóm nhỏ hoặc nhóm “rì rầm” là biện pháp hiệu quảnhất.
Nhóm kim tự tháp: Nhóm kim tự tháp là hình thức mởrộng của nhóm rì rầm Sau khi thảo luận theo cặp nhóm “rìrầm” tập trung lại thành các cặp nhóm tổng hợp từ 4-6 người
để hoàn thành một vấn đề chung
Nhóm đồng tâm (nhóm bể cá): GV chia lớp thành 2
nhóm trong 1 lớp học trong đó nhóm thảo luận, nhóm quansát sau khi làm việc xong thì đổi vị trí cho nhau Nhóm nhỏhơn đóng vai trò trình bày nội dung , nhóm còn lại phản biện
và quan sát Hình thức nhóm này có hiệu quả đối với việc làmtăng ý thức trách nhiệm cá nhân trước tập thể tăng cường khảnăng quan sát và trình bài của mỗi cá nhân
Nhóm khép kín và nhóm mở:
Nhóm khép kín là nhóm làm việc bởi nhiều thành viêntrong khoảng thời gian dài, thực hiện trọn vẹn một hoạt độnghọc tập, từ phần mở đầu tới phần kết luận
Trang 9Nhóm mở là nhóm tùy thuộc vào khả năng và sở thíchcủa bản thân mà các thành viên chọn nhóm này có thể thamgia một hoặc vài giai đoạn phù hợp với khả năng và sở thíchcủa mình.
Như vậy, khi áp dụng phương pháp thảo luận nhóm,người GV nên phân chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ khácnhau và sử dụng nhiều hình thức chia nhóm biết vận dụngnhiều hình thức thảo luận nhóm sẽ giúp được cho học sinhhiểu nhiều Muốn vận dụng phương pháp dạy học thảo luậnnhóm có hiệu quả GV cần có chọn lọc nhiều hình thức thảoluận nhóm phù hợp với các tình huống trong quá trình dạy học,đồng thời tích cực phối hợp tốt các hình thức thảo luận nhómvới nhau
Thông qua các hình thức thảo luận nhóm, kiến thức màhọc sinh thu được của môn học sẽ được củng cố, hiểu sâu, mởrộng, biết phân tích, biết phê phán, lập luận dẫn chứng để bảo
vệ ý kiến của mình trước tập thể tránh thụ động
Tóm lại, Mỗi hình thức có những khả năng nhất định của
mình và ưu điểm nổi trội Tùy thuộc vào nội dung, nội dungcủa bài học cũng như khả năng truyền tải thông tin và chia
Trang 10nhóm mà quan trọng nhất của là người GV nên lựa cho mìnhmột hình thức thảo luận theo nhóm phù hợp
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp và phương pháp thảo luận nhóm
Khái niệm phương pháp
Thuật ngữ “phương pháp” xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ
“methodes” có nghĩa là con đường, cách thức để đạt tới mụcđích nhất định Phương pháp là hình thức tự vận động bêntrong của nội dung, nó gắn liền với hoạt động của con người,giúp con người hoàn thành được những nhiệm vụ phù hợp vớimục đích đề ra Do vậy, phương pháp bao giờ cũng có tínhmục đích, tính cấu trúc và luôn gắn với nội dung
Phương pháp không phải là những nguyên tắc có sẵn,bất biến mà bao giờ cũng phụ thuộc vào đối tượng và nhiệm
vụ đặt ra Chủ thể phải xuất phát từ đặc điểm của đối tượng đểlựa chọn phương pháp cho phù hợp Tức là phải nắm đượctính chất, chỉ tiêu, số lượng, chất lượng… từ đó nhận thức rõquy luật của đối tượng để sử dụng phương tiện, công cụ vàbiện pháp thích hợp theo một trình tự nhất định Điều này nói
Trang 11lên mặt khách quan của phương pháp Phương pháp là hìnhthức tự vận động bên trong của nội dung, do nội dung quyđịnh.
Mặc dù phương pháp luôn có mặt khách quan, nhưng nólại được những cá nhân chủ thể nhận thức và sử dụng vàohoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình Mỗi cánhân lại có năng lực nhận thức, có kinh nghiệm thực tiễn rấtkhác nhau nên việc vận dụng phương pháp cũng khác nhau.Chính điều này làm cho phương pháp không những mang tínhkhách quan mà còn mang tính chủ quan
Trong quá trình dạy học, phương pháp tồn tại với tínhcách là một thành tố trong mối quan hệ tác động chặt chẽ vớicác thành tố khác của một chỉnh thể trong quá trình dạy học.Cho đến nay, đã có nhiều định nghĩa khác nhau về phươngpháp dạy học:
Trong cuốn Từ điển triết học - Nxb Sự thật Hà Nội,
1976, các tác giả đã khẳng định “Phương pháp là cách thức đềcập đến hiện thực, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, xã hội
và tư duy” [24]
Trang 12Trong cuốn sách Triết học (tập 3) dùng cho cao học vànghiên cứu sinh, tác giả cho rằng: “Phương pháp là hệ thốngnhững nguyên tắc được rút ra từ tri thức về các quy luật kháchquan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằmthực hiện mục đích nhất định” [15; 29].
Tuy được đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng nhìnchung khi nói tới phương pháp các nhà khoa học đều cho rằngphương pháp: là cách thức, con đường, là phương tiện chủ thể tácđộng vào đối tượng nhằm đạt được mục đích đề ra
*Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm
“Trong cuốn “Học và dạy cách học” do GS NguyễnCảnh Toàn chủ biên, các tác giả quan niệm thảo luận làphương pháp dạy học theo nhóm nhỏ Mặc dù không cắtnghĩa một cách cụ thể nhưng các tác giả cho rằng dạy họcthảo luận nhóm là một phương pháp nhưng đồng thời là mộthình thức dạy học được mong đợi nhất trong các nhà trườnghiện nay, “là phương pháp mà chuyển một số việc kiểm trasang cho SV đảm nhiệm” [25; 23]
Trong cuốn “Giáo dục Đại học- phương pháp dạy vàhọc”, tác giả Lê Đức Ngọc cho rằng: “thảo luận nhóm là một
Trang 13sự trao đổi ý tưởng, quan điểm, nhận thức giữa các học viên,
để làm rõ và làm giàu sự hiểu biết các nội dung phù hợp vớihoạt động đào tạo” [18; 43]
Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “Thảo luận nhóm làphương pháp trong đó nhóm lớn (lớp học) được chia thànhnhững nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều đượclàm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiếnchung của nhóm mình về vấn đề đó” [17; 223]
Ưu điểm và hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm
*Ưu điểm
+ Phương pháp thảo luận nhóm Giúp cho các thành viêntrong nhóm được thể hiện khả năng hiểu biết của mình, giúp HSphát triển khả năng tư duy và diễn đạt (điều này đặc biệt có íchvới những em còn thụ động trong học tập)
+ Gắn chặt tính đoàn kết tăng khả năng tập trung lắngnghe ý kiến của từng cá nhân tạo cơ hội cho mọi thành viêntrong nhóm học hỏi lẫn nhau, tập đánh giá ý kiến người khácmột cách độc lập
Trang 14+ Không còn ý kiến chủ quan chỉ biết bản thân mình,phiến diện, ít kỷ tăng tính khách quan khoa học trong kiếnthức của HS.
+ Biết lắng nghe, có tương tác trong học tập, tăng nănglực hợp tác, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau tin cậy lẫn nhau, đạtđược kết quả tốt
+ Kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm.+ Làm gắn kết mối quan hệ giáo viên với học sinh, họcsinh với học sinh, giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi
từ học sinh để cải thiện hợp lí việc dạy của mình, việc tiếp thukiến thức của học sinh đồng thời tăng cường tình cảm giáoviên với học sinh, giúp cho người dạy và người học hiểu nhauhơn từ đó làm cho giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn
Tuy nhiên, khi tìm hiểu thực trạng dạy học môn Giáodục công dân phần “Công dân với đạo đức”ở Trung tâm Giáodục Thường xuyên, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, chúngtôi nhận thấy, bên cạnh những điểm nổi bật, phương phápthảo luận nhóm cũng bộc lộ những hạn chế nhất định cầnđược khắc phục
Trang 15Hạn chế
+ Về phía giáo viên: Khi vận dụng phương pháp thảo
luận nhóm, giáo viên còn hạn chế ở một số thao tác sau:
Một là, thao tác lựa chọn vấn đề thảo luận: Việc lựa
chọn vấn đề thảo luận chưa hấp dẫn nên chưa bộc lộc tính tíchcực của học sinh Một số vấn đề thảo luận quá dễ hoặc quákhó so với sự hiểu biết của học sinh
Hai là, thao tác chia nhóm: Giáo viên chưa xác định
được số lượng học sinh trong một nhóm vì chưa xát định sốlượng nhóm trong một lớp Từ đó, chia nhóm không đồng đều
có trường hợp chia nhóm nhiểu học sinh hoặc quá ít học sinh,không phù hợp với vấn đề đưa ra thảo luận và đặc điểm củalớp học
Ba là, thao tác chọn nhóm trưởng: Thông thường nhóm
trưởng do giáo viên lựa chọn một học sinh có thành tích họctập khá giỏi phụ trách mà không do nhóm tự bầu hoặc luânchuyển giữa các thành viên trong nhóm mà do Chính vì lẽ đólàm cho các học sinh khác trong nhóm không có cơ hội thểhiện sự hiểu biết của bản thân cũng như luyện năng lực quản
Trang 16lý, khả năng trình bày vấn đề trước đám đông kìm hãm bảnthân.
Bốn là, thao tác giao nhiệm vụ: Học sinh không hiểu rõ
nhiệm vụ của nhóm là cần phải làm gì, trong thời gian baolâu, cách thức thực hiện như thế nào vì giáo viên chưa nhiệm
vụ chưa rõ ràng, cụ thể
Năm là, thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh khi thảo luận:
Do tình trạng học sinh các lớp đều có số lượng học sinh kháđông (khoảng 40 em) Do giáo viên thường ngồi tại chỗkhông quan sát sau khi giao nhiệm vụ cho từng nhóm, để họcsinh tự biên tự diễn, nên tình trạng có học sinh làm việc riêng,nói chuyện trong thời gian thảo luận không quan tâm đếnphần thảo luận
Sáu là, thao tác tổng kết Thảo luận xong sau đó viết đáp
án trả lời ra giấy, nhóm trưởng thay mặt các thành viên còn lạitrình bài kết quả thảo luận trước lớp hoặc viết lên bảng Giáoviên gọi học sinh khác phát biểu nhận xét, bổ sung nhữngthiếu sót từ đó đua ra kết luận cụ thể Thao tác này được lặp đilặp lại nhiều lần khá đơn điệu, nhàm chán
+Về phía HS
Trang 17Do học sinh có phần bị động trong quá trình thảo luậntrên lớp vì học sinh hầu như không được giao nhiệm vụ vềnhà chuẩn bị trước cho Mặt khác, nếu được giao nhiệm vụtrước thì HS cũng không chuẩn bị, hoặc chuẩn bị mang tínhđối phó.
Hiện tượng độc diễn cá nhân bên cạnh “người chầu
rìa”,“người ngoài cuộc” Có em biến hoạt động thảo luận
nhóm thành cơ hội để nói chuyện riêng,làm việc riêng lãngphí thời gian HS không nhận biết được sự cần thiết phải hợptác để chiếm lĩnh tri thức, giúp cho bản thân rèn luyện khảnăng thể hiện bản thân hơn
Câu trả lời của HS thiếu sự sáng tạo, thường lặp lạinhững vấn đề trong giáo trình
Với những chủ đề có nội dung phong phú, hấp dẫn HS
dễ đi chệch hướng, do theo đuổi ý tưởng riêng
Thảo luận nhóm ảnh hưởng tới lớp khác thường gây ồn
ào do trao đổi thảo luận để tìm ra kết quả
Đặc trưng và quy trình phương pháp thảo luận nhóm
Đặc trưng của phương pháp thảo luận nhóm
Trang 18Phương pháp dạy học thảo luận nhóm không những đápứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy - học hiện nay mà cònrất có ý nghĩa đối với việc tự học của mỗi HS Thảo luậnnhóm là một cách học đòi hỏi mỗi thành viên trong nhómcùng thực hiện một cam kết làm việc nhất định dưới sự hướngdẫn trực tiếp của GV và dựa trên sự hợp tác và phân côngcông việc hợp lý của các thành viên trong nhóm.
Phương pháp thảo luận nhóm có những đặc trưng cơ bảnsau:
- Mọi thành viên trong nhóm đều hướng đến mục tiêuchung nhất định
- Giữa các thành viên Có sự phụ thuộc lẫn nhau
- Có trách nhiệm, lợi ích liên đới trong sản phẩm nhóm.Nếu được tổ chức và điều khiển một cách khoa học vàhợp lý thì thảo luận nhóm sẽ đem lại rất nhiều lợi ích Cụ thể:
- Làm việc theo nhóm sẽ góp phần xây dựng tinh thầnđồng đội, mối quan hệ tương hỗ giữa các thành viên trongnhóm đồng thời tạo nên sự gắn kết trong một tập thể nhằmhướng đến một mục tiêu chung cần giải quyết Trong quá
Trang 19trình làm việc nhóm, mỗi cá nhân đòi hỏi phải có sự tập trung
và có cùng sự hiểu biết vì các mâu thuẫn sẽ nảy sinh để có thểcùng nhau giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm, phù hợp với việc học hướng tới ngườihọc; khuyến khích tính độc lập tự chủ trong học tập sẽ đápứng nhu cầu học tập cá nhân Nếu trong phương pháp thuyếttrình cơ hội cho người học trao đổi với nhau rất ít thì thảoluận nhóm mọi thành viên được tự do phát biểu quan điểmcủa mình về chủ đề thảo luận, từ đó phát triển tư duy độc lập
và trao đổi lẫn nhau trong nhóm
- Thảo luận nhóm luôn có sự tranh luận và bàn bạc, đểtìm ra kết quả dựa trên những nguồn thông tin mà thành viêntrong nhóm tìm hiểu Vì vậy sản phẩm của nhóm được tậphợp sự sáng tạo của nhiều người nên sẽ rất phong phú, đadạng và giàu tính sáng tạo, trí tuệ tập thể, Từ đó giúp cácthành viên hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn
- Thảo luận nhóm sẽ tăng khả năng hòa nhập, có thêmtinh thần học hỏi, biết lắng nghe người khác cũng như khảnăng phản biện thông qua phần trình bày của mình và sự phảnhồi của những người xung quanh
Trang 20- Thảo luận nhóm sẽ tạo cơ hội cho mọi thành viên rènluyện các kỹ năng như: kỹ năng thuyết trình trước đámđông, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức… Đây là những kỹnăng rất quan trọng, cần thiết cho quá trình làm việc saunày, vì vậy đây sẽ là tiền đề để ta biết cách làm việc trongmôi trường tập thể.
Quy trình của phương pháp thảo luận nhóm
Dựa trên cơ sở thực nghiệm vận dụng phương pháp thảoluận nhóm trong dạy học môn Giáo dục công phần “Công dânvới đạo đức” ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, huyện AnBiên, tỉnh Kiên Giang, chúng tôi thực hiện được quy trìnhthực hiện phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy mônhọc này như sau:
Bước 1: Lên kế hoạch thảo luận
Đối với GV: dựa vào nội dung, mục đích, yêu cầu, củabài học giáo viên lên kế hoạch thảo luận Kế hoạch chuẩn bịthảo luận gồm các bước sau:
Bước 1: Cần xác định mục tiêu bài học
Bước 2: Xây dựng và thiết kế nội dung bài học
Trang 21Bước 3: Cần lựa chọn các PP và phương tiện dạy học.Đối với HS:
` Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập của bản thân
Bước 2: Tham khảo sách giáo khoa, tài liệu
Bước 3: Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp
Bước 2: Tổ chức thảo luận nhóm:
Hoạt động của giáo viên:
Bước 1: Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từngnhóm
Bước 2: Tham gia thảo luận Trong thời gian học sinhthảo luận thì giáo viên cần quan sát các hoạt động của họcsinh để kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ học sinh khi cần thiết
Hoạt động của học sinh:
Bước 1: Tham gia nhóm và tiếp nhận các nhiệm vụ màgiáo viên giao cho nhóm
Trang 22Bước 2: Tiến hành thảo luận, bàn bạc trao đổi ý kiến vớimỗi thành viên cùng nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tậpcủa nhóm.
Bước 3: Kết thúc thảo luận:
Bước 1: Người đại diện từng nhóm sẽ lên trình bày kếtquả thảo luận của nhóm
Bước 2: Nhóm còn lại nhận xét và đặt câu hỏi cho nhómtrình bày trả lời
Bước 3: Giáo viên nhận xét đối với nhóm báo cáo, hệthống lại những ý chính và làm rõ các điểm có nhiều ý kiếnkhác nhau Sau đó giáo viên kết luận và đưa ra nội dung kiếnthức chuẩn xác từ các vấn đề thảo luận để học sinh ghi nhớ,ghi chép vào tập
Bước 4: Nhận xét chung tình hình, giáo viên cần đánhgiá, những mặt đạt được hoặc chưa đạt được, khen thưởng,biểu dương các cá nhân, nhóm làm việc tích cực, nhắc nhở,động viên các nhóm, các cá nhân làm việc chưa có hiệu quả
Quy trình gồm có 3 bước ở phương pháp thảo luận nhómCho ta được đầy đủ các bước lên lớp của một tiết học.Giáo
Trang 23viên có thể bỏ qua một số giai đoạn nào đó không thật sự cầnthiết, tùy vào khả năng cụ thể của lớp đó, có thể kết hợp vớivới các phương pháp khác để việc dạy cũng như việc học đạtđược kết quả tốt.
Một số yêu cầu khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
Một là, Giáo viên chia nội dung bài giảng thành những
vấn đề nhỏ, vấn đề đó xem là một chủ đề thảo luận
Hai là, một lớp học được chia thành nhiều nhóm nhỏ, sử
dụng tốt các phương pháp thảo luận nhóm sao cho phù hợp vớitừng vấn đề thảo luận
Ba là, Cử nhóm trưởng, thư kí của từng nhóm để ghi
chép và tổng hợp ý kiến của từng thành viên
Bốn là, Mỗi nhóm một chủ đề riêng mà giáo viên cần
giao cho, vì thế, cùng một thời điểm, một chủ đề riêng có thểcác nhóm sẽ phát huy khả năng hiểu biết cũng như sáng tạocủa mình dẫn đến thảo luận được nhiều vấn đề khác nhau
Trang 24Năm là,Sau khi hoàn thành nội dung được giao sau đó
nhóm sẽ nói về vấn đề đó bằng cách trình bày trước lớp để cácnhóm khác có thể có nhận xét
Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Giáo dục công dân phần “Công dân với đạo đức” ở các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện
Vai trò của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Giáo dục công dân phần “Công dân với đạo đức”
Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Giáodục công dân sẽ góp phần phát huy tính chủ động, tự lự, tíchcực của học sinh
Phát triển năng lực cộng tác làm việc của học sinh: họcsinh được luyện tập kỹ năng hợp tác, làm việc với tinh thầnđồng đội, các thành viên có sự quan tâm chia sẽ trong cáchsống
Rèn luyện khả năng ngôn ngữ thông qua cộng tác làmviệc trong nhóm, phát triển năng lực giao tiếp ,giúp cho học
Trang 25sinh có điều kiện trao đồi, học hỏi , biết lắng nghe, chấp nhậnnhững yếu điểm, phê phán ý kiến người khác.
Ngoài ra, các em biết đưa ra những lí luận để bảo vệ những
ý kiến của mình
Vì học sinh học tập theo hình thức hợp tác và qua giaotiếp xã hội - lớp học, giúp cho học sinh có sự tự tin trong họctập, cho nên các em sẽ mạnh dạn và không sợ mắc phải nhữngsai lầm
Quá trình tự lực giải quyết các vấn đề bài học, giúp các
em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học Hìnhthành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: thông quathảo luận nhóm
Hiệu quả trong học tập: Hình thành khả năng sáng tạothông qua tư duy của mỗi học sinh có thể nắm bài ngay trênlớp Khích thích sự tìm tòi ham học hỏi học sinh tìm kiếmnhững nguồn tri thức mới có liên quan đến vấn đề thảo luậntrong quá trình áp dụng phương pháp này Dựa trên nền tản
đó, học sinh sẽ tích góp thêm kiến thức cho mình thông quaquá trình tìm kiếm tri thức
Trang 26Hình thành được kỹ năng tổ chức, kỹ năng giao tiếp, hợptác, trao đổi, giúp đỡ, hình thành cho học sinh bước đầu biếtđược vấn đề và mình cần giải quyết vấn đề đó như thế nào,biết phân tích đánh giá và đưa ra nhận xét vấn đề có thể bảo
vệ ý kiến của cá nhân và nói lên hiểu biết và nhận định ý kiếnbảo vệ ý kiến của mình và những nhận định của người khácqua quá trình làm việc cũng như thông qua quá trình thảo luậnnhóm
Giúp giáo viên đánh giá được sự tiếp thu của HS và khảnăng tư duy của họ Giáo viên có điều kiện trực tiếp uốn nắnnhững tri thức sai lệch, không chuẩn xác và định hướng kiếnthức cần thiết cho HS Giúp giáo viên có điều kiện bổ sung và
mở rộng những kiến thức của mình
Thảo luận nhóm còn là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn,
áp dụng của những phương pháp và phương thức dạy và học
có tính đặc thù của môn học
Trang 27Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Giáo dục công dân phần “Công dân với đạo đức” ở Trung tâm GDTX cấp huyện
Về thời gian tổ chức thảo luận nhóm: Thời gian thảoluận trên lớp một chủ đề không nên kéo dài quá 45 phút, vìthế GV cần lựa chọn vấn đề ngắn gọn phù hợp với nội dungbài học để cho HS thảo luận
Việc chọn chủ đề thảo luận: Chủ đề thảo luận là nhữngvấn đề trong nội dung bài học, chủ đề là những vấn đề mở, cónhiều khía cạnh để khai thác nhằm phát huy trí tuệ tập thể.Chủ đề nêu ra phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
Việc chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: GVnêu yêu cầu rõ ràng đối với từng nhóm; yêu cầu cụ thể về thờigian làm việc của mỗi nhóm, thông thường mỗi nhóm làmviệc 10 - 15 phút “Nếu trình độ học sinh trong nhóm khôngđều nhau thì những học sinh giỏi, khá sẽ lấn áp những họcsinh trung bình, yếu Các em trung bình, yếu sẽ không cóđược nói lên ý kiến riêng của bản thân mình Từ đó, các em sẽbất mãn, mặc cảm, lơ là và không tập trung vào buổi thảoluận Tổng số học sinh trong lớp quá đông (mỗi lớp khoảng
Trang 2845 HS) sẽ gây ra những khó khăn cho việc vận dụng thảo luânnhóm vào việc dạy và học.
Một nhóm muốn hoạt động hiệu quả cần phải có cơ cấu
tổ chức chặt chẽ, hợp lý Cơ cấu của nhóm gồm: nhóm trưởng
có trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động của nhóm,nhóm trưởng có thể do giáo viên hoặc các thành viên trongnhóm bình chọn lên Phân công thư ký để ghi chép nội dung,chỉ định người để báo cáo nội dung mà nhóm thảo luận.Nhóm phải quy định rõ trách nhiệm cụ thể của từng thànhviên trong nhóm, xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa cácthành viên trong nhóm
Nhóm trưởng phải có năng lực, có uy tín và nhiệt tình:Nhóm trưởng đóng vai trò vô cùng quan trọng, là người chịutrách nhiệm trước giáo viên và lớp về hoạt động của nhóm, chịutrách nhiệm chính trong việc điều hành và tổ chức công việccủa nhóm, đảm bảo cho nhóm đi đúng hướng, là người độngviên thôi thúc mọi người và giải quyết khó khăn của nhóm khicần thiết Chính vì vậy, nhóm trưởng sẽ góp phần quyết địnhthành công của buổi thảo luận nhóm Nếu một nhóm có nhómtrưởng có khả năng hiểu biết rộng về học tập và quản lý (kỹnăng điều hành nhóm), có lòng nhiệt tình và được các thành
Trang 29viên tin tưởng, yêu mến thì chắc chắn nhóm đó sẽ hoạt động cóchất lượng.
Vai trò của GV hết sức quan trọng trong thời gian cácnhóm làm việc Không thể giao lại sự quản lý lớp cho ban cán
sự hoặc nhóm trưởng mà nhất thiết GV phải có mặt để hướngdẫn, gợi ý định hướng thảo luận Do đó, khi bắt đầu buổi thảoluận hoặc khi tiến hành thảo luận nhóm GV nên tạo ra khôngkhí thân mật, tạo tâm thế cho HS; sắp xếp chỗ ngồi sao chomọi người điều nhìn rõ các phương tiện trực quan được sửdụng trong quá trình thảo luận GV cần trình bày ngắn gọn, rõràng, dễ hiểu, thuyết phục những thông tin cần thiết
Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng pptln trong dạy học môn gdcd phần “công dân với đạo đức” ở trung tâm giáo dục thường xuyên, huyện an biên, tỉnh kiên giang
Khái quát về Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, huyên An Biên, tỉnh Kiên Giang
Tiền thân của Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện
An Biên là Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp AnBiên.Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp- Hướng nghiệp An Biên
là Trường Bổ túc văn hóa thuộc thị trấn thứ Ba huyện An
Trang 30Biên, được thành lập từ năm 1994 với nhiệm vụ duy nhất là tổchức các lớp bổ túc dành cho cán bộ, công nhân viên củahuyện.
Đến năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang banhành Quyết định số 554/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 02 năm
2010 về việc chuyển đổi Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp –Hướng nghiệp An Biên thành Trung tâm Giáo dục Thườngxuyên huyện An Biên với nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứngyêu cầu phát triền và tình hình đổi mới của đất nước
Qua hơn 24 năm hoạt động, Trung tâm luôn giữ vữngvai trò chủ động trong việc giáo dục, đào tạo rộng rãi, đónggóp rất lớn trong phong trào xây dựng xã hội học tập tạihuyện nhà
Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện An Biên là nơidạy học sinh học các lớp Bổ túc văn hóa độ tuổi từ 16 đến 35,
đa phần học sinh vừa học vừa làm, quá trình học tập giánđoạn,giúp học sinh học tập mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độhọc vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với đời sống xãhội
Trang 31Đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên trung tâm có tinhthần trách nhiệm cao, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trởlên, yêu nghề và tâm huyết với nghề, luôn quan tâm, thươngyêu học sinh Là những giáo viên tốt gương mẫu là nhà giáochuẩn mực về nhân cách và đạo đức
Hiện nay trung tâm có 20 cán bộ, giáo viên, nhân viên,trong đó
Ban giám đốc: 02; Giáo viên: 16 (trong đó có 03 giáoviên dạy môn GDCD); nhân viên: 02
Trình độ chuyên môn
Cử nhân: 19; Trung cấp: 1
Đạt chuẩn nghiệp vụ: 19
Thâm niên giảng dạy từ 6-12 năm
100% (3/3) giáo viên giảng dạy môn GDCD đạt chuẩn thamgia dạy học
03 GV dạy môn GDCD đạt trình độ đại học
Trang 32Hệ thống cơ sở vật chất: Diện tích 3000m2, 06 phònghọc, 03 phòng làm việc, 01 hội trường, 01 phòng tin học, 01kho, 01 thư viện, 01 xưởng.
Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 90%
Trung tâm thường xuyên mở các lớp dạy luyện thi chứngchỉ A anh văn, chứng chỉ A tin học cho học viên trung tâm vàcho mọi người trong và ngoài huyện
Nghề tin học phổ thông được đưa vào dạy ở các lớp 11 củaTrung tâm tạo điều kiện để các em được cộng điểm khuyếnkhích khi thi tốt nghiệp THPT
Đặc điểm tri thức môn Giáo dục Công dân phần
“Công dân với đạo đức”
Nội dung môn Giáo dục công dân và nội dung dạy họcmôn Giáo dục công dân phần “Công dân với đạo đức” ởTrung tâm Giáo dục Thường xuyên, huyện An Biên, tỉnh KiênGiang
Nội dung môn Giáo dục công dân:
Nội dung môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học phổthông là những kiến thức cơ bản nhằm trang bị cho HS các