CƠ sở lí LUẬN của VIỆC PHỐI hợp GIỮA PHÒNG GIÁO dục với lực LƯỢNG xã hội TRONG rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN võ cổ TRUYỀN CHO học SINH TIỂU học, TRUNG học cơ sở

58 78 0
CƠ sở lí LUẬN của VIỆC PHỐI hợp GIỮA PHÒNG GIÁO dục với lực LƯỢNG xã hội TRONG rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN võ cổ TRUYỀN CHO học SINH TIỂU học, TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA PHỊNG GIÁO DỤC VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ - Tổng quan vấn đề nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề tiến hành nước Nổi bật số tài liệu, cơng trình đề cập đến vai trò quan trọng lực lượng xã hội việc tham gia vào nghiệp phát triển nhà trường, hoạt động giáo dục nhà trường cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường kết học tập học sinh Tác giả Tangri, S Moles sách “Cha mẹ cộng đồng” nghiên cứu ảnh hưởng cha mẹ học sinh có hình thức tham gia vào q trình học tập học sinh Các thành tích, kết đạt hành vi, thái độ học sinh có liên quan đến việc như: cha mẹ tham gia với tư cách trợ lý lớp học, cha mẹ làm tình nguyện viên, hỗ trợ làm tập nhà tạo môi trường giáo dục nhà (Tangri, S., and Moles, O, (1987) Tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan-Owomoyela sách “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” đề cập đến tham gia cộng đồng phát triển mơ hình cộng đồng tham gia vào giáo dục nước Jordan, Afghanistan, Iraq, Liberia, Uganda vùng lãnh thổ Palestine Các tác giả nghiên cứu tham gia cộng đồng vào giáo dục hồn cảnh trị quốc gia, vùng lãnh thổ khác Các tác giả đưa tầm quan trọng vai trò cộng đồng việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục (Laura Brannelly and Joan Sullivan-Owomoyela 2009) Tác giả Anne Henderson Karen Mapp nghiên cứu 50 cơng trình cơng bố từ năm 1995 để biên dịch sách: “Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập học sinh” Kết cho thấy, để có tham gia tích cực cha mẹ học sinh nhà trường phải liên kết hoạt động cha mẹ học sinh với mục tiêu học tập học sinh phải quan tâm đến hoàn cảnh khác gia đình học sinh (Henderson, A T, & Mapp, K L 2002) Luận án Cynthia V.Crites “Sự tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng: nghiên cứu điển hình” Luận án nghiên cứu dựa phân tích điển hình, mơ tả cách thức để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng vào giáo dục Nghiên cứu để tăng cường tham gia CMHS cộng đồng nhà trường phải để họ tham gia vào trình định, lập kế hoạch hoạt động nhà trường (E K (1990) Luận án Marie DeLuci, với đề tài “Nghiên cứu điển hình tham gia xã hội vào trường tiểu học ba trường Ethiopia” nêu tầm quan trọng cộng đồng tham gia phát triển nhà trường Đồng thời tác giả chứng minh để huy động tham gia CMHS cộng đồng cần có tổ chức hay uỷ ban đại diện cho cộng đồng hay CMHS để cải tiến nhà trường, đặc biệt cần nỗ lực phối hợp Nhà nước – CMHS tổ chức phi phủ việc quan tâm đến nhà trường em họ (P M (1995) Qua nghiên cứu nghiên cứu tham gia lực lượng xã hội vào giáo dục nhà trường giới, thấy, cơng trình khẳng định cần huy động tham gia cộng đồng vào hoạt động giáo dục nhà trường Đồng thời rút số kinh nghiệm tổ chức hoạt động có tham gia lực lượng xã hội, cộng đồng vào hoạt động giáo dục nhà trường Trong nhà trường phải giữ vai trò chủ trì, phát huy mạnh mẽ vai trò đầu mối huy động CMHS lực lượng xã hội tham gia trình giáo dục, lập kế hoạch hoạt động, định kiểm tra đánh giá… Tại Việt Nam, tham gia lực lượng xã hội với giáo dục nhà trường Đảng Nhà nước quy định văn kiện, nghị quyết… Trong tư liệu nghiên cứu đề cập nhiều cần thiết phối hợp lực lượng cộng đồng với nghiệp giáo dục Nhiều hội thảo tập trung bàn vấn đề lí luận quan điểm phối hợp tổ chức xã hội, cộng đồng giáo dục nhà trường Một số hội thảo sâu vào phân tích yếu tố quan trọng để thực thành công phối hợp lực lượng giáo dục Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tham gia cha mẹ học sinh, cộng đồng tác giả khác tổng hợp quan điểm lý luận thực tiễn vai trò nhiệm vụ cộng đồng, phối hợp Nhà trường - Gia đình – cộng đồng giáo dục học sinh: Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI” tác giả Phạm Minh Hạc khẳng định nghiệp giáo dục Việt Nam Nhà nước gánh vác, mà phải có chung sức lực lượng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục nước nhà, tạo nên xã hội học tập [Phạm Minh Hạc (2009), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội] Võ Tấn Quang, sách “Những nhân tố giáo dục công đổi mới” nhấn mạnh tầm quan trọng quần chúng công tác giáo dục, theo tác giả: xã hội hóa giáo dục phải phát động phong trào quần chúng làm giáo dục, huy động toàn xã hội tham gia nghiệp GD&ĐT, hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ (V T (2001) Ngoài các nghiên cứu “Về tính thống nhất, liên tục toàn vẹn quan hệ giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội” (V T Quang (1992) nghiên cứu Nguyễn Thị Kỷ, Hà Nhật Thăng “Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội cho học sinh nay” (N T Kỷ & H N Thăng, 1995) Qua cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục HS rút vấn đề cốt yếu sau: Sự phối hợp lực lượng xã hội với nhà trường vô quan trọng nghiệp phát triển giáo dục Sự tham gia lực lượng xã hội vào nhà trường giải pháp quan trọng để giúp cho học sinh đạt kết cao học tập giảm tỉ lệ bỏ học có ảnh hưởng tốt đến hành vi tính tích cực học sinh Tùy vào tình hình thực tế điều kiện kinh tế - xã hội nước, địa phương mà tham gia cha mẹ học sinh, phối hợp lực lượng xã hội mà có phương thức khác nhau, có biện pháp phối hợp khác Sự tham gia lực lượng xã hội hiệu bền vững có phối hợp đồng Trong nhà trường giữ vai trò tổ chức, điều phối hoạt động tham gia lực lượng xã hội Tại Nhật Bản, môn võ cổ truyền họ từ lâu chương trình giáo dục thể chất nhà trường phổ thơng khóa huấn luyện qn đội Người Nhật tự hào với “tinh thần Nhật võ đạo” hay “tinh thần võ sĩ đạo” Tinh thần thấm vào đời sống sinh hoạt, giáo dục, thể thao văn hóa, giúp họ vươn lên mạnh mẽ trước chiến thứ hai sau đó, phục hồi uy quốc gia để trở thành siêu cường kinh tế ngày Tương tự Nhật Bản, Hàn quốc đưa chương trình huấn luyện Taekwondo họ vào học đường từ sau chiến tranh Nam Bắc 1950-1953 Ở Việt nam, từ năm 1966, môn Vovinam (Việt Võ Đạo) đưa vào chương trình giáo dục trung học miền Nam Chương trình bao gồm hệ thống lí thuyết thực hành huấn luyện tiêu chuẩn hóa cấp đai Ơng Trần Ngọc Ninh – Tổng trưởng giáo dục quyền Sài Gòn lúc – người đề xướng đưa định chương trình giảng dạy «Việt Võ Đạo» Tuy nhiên, điều kiện hồn cảnh lịch sử khó khăn khác nhau, môn Vovinam- Việt Võ Đạo trường học bị gián đoạn thời gian dài Đến nay, Đảng, Nhà nước cộng đồng xã hội có chủ trương rõ ràng quan tâm trở lại môn học Đây thực hội hi vọng để phục hưng Võ cổ truyền dân tộc - Lí luận rèn luyện phát triển Võ cổ truyền - Khái niệm võ cổ truyền Việt Nam a) Võ ? Với ý nghĩa giúp người tập luyện tồn cách hoàn hảoVõ hệ thống chuyển động người mang tính chiến đấu, đúc kết từ đấu tranh sinh tồn loài người với thiên nhiên vạn vật, người rèn luyện thành phản xạ tự nhiên mang đầy tính nhân văn đạo lý Ở đây, đạo quy luật tự nhiên, lý lý luận khoa học, nhân người, văn văn hóa Như thế, võ có biểu thống hình thế, tinh thần phản ánh sống tự nhiên bốn yếu tố tinh, nhanh, mạnh, xác b) Võ cổ truyền việt nam gì? Võ cổ truyền Việt Nam hệ thống huấn luyện, chuyển động người mang tính chiến đấu có nguồn gốc từ xa xưa người Việt Nam luyện tập, lưu truyền phát triển qua nhiều hệ đến ngày Lấy động tác võ trận, võ chiến, muông thú làm tảng chuyển động Lấy môn quy, môn pháp, giáo điều dăn dậy đệ tử, đệ tôn, qua nhiều hệ làm tảng phát triển đạo đức tinh thần người luyện võ Lấy phương pháp lao động, chuyển động tinh hoa người muôn thú, vạn vật, tự nhiên làm phương pháp luyện công phần tinh, khí, thần, Vì vậy, mục tiêu xun suốt công tác phối hợp lực lượng xã hội với Phòng Giáo dục, nhà trường rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh huy động tồn xã hội tham gia vào cơng tác giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nhà trường, giúp học sinh khỏe mạnh, cường tráng Sự phối hợp chặt chẽ Phòng Giáo dục, nhà trường với lực lượng xã hội nhắm phát huy cao độ tiềm lực cộng đồng, khơi dậy tính chủ động, tích cực, động tầng lớp nhân dân tạo nguồn lực phong phú đa dạng để thúc đẩy nghiệp giáo dục nhà trường phát triển nhanh mạnh vững chắc, phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Cùng với đó, phối hợp hai lực lượng để xây dựng cộng đồng trách nhiệm đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, tầng lớp nhân dân người dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh thuận lợi giáo dục học sinh Huy động lực lượng xã hội tham gia đóng góp cơng sức cho việc rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh đường để thực dân chủ hoá giáo dục Nhằm biến hệ thống giáo dục từ thiết chế hành lập thành thiết chế giáo dục dân, dân, dân Khi giáo dục khơng bó hẹp giới hạn trách nhiệm nhà trường, vai trò tham gia cấp uỷ, quyền, đồn thể, tổ chức quần chúng lực lượng xã hội tạo điều kiện đẩy mạnh khơng khí dân chủ giáo dục, tạo thêm động lực để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Phối hợp với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển võ cổ truyền nhằm mục đích mở cửa nhà trường với xã hội bên ngoài, tạo gắn bó nhà trường với xã hội, để nhân dân xây dựng, giám sát kiểm tra nhà trường giáo dục học sinh - Nội dung phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS - Phòng Giáo dục huy động lực lượng xã hội tham gia giáo dục thể chất cho học sinh nói chung rèn luyện phát triển võ cổ truyền nhà trường nói riêng việc làm cần thiết Trước hết, cần phải xây dựng mơi trường nhà trường, gia đình xã hội lành mạnh, thuận lợi để em phát triển, rèn luyện thể chất mình, phát triển nét tinh hoa võ thuật - Các lực lượng trị, xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh Họ tham gia góp ý kiến vào nội dung phương pháp giáo dục thể chất, quản lý, đánh giá kết đưa võ cổ truyền vào giảng dạy trường phổ thông, giúp đỡ nhà trường việc tổ chức hoạt động rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh Đồng thời, họ giúp việc sưu tầm tài liệu giảng dạy, hỗ trợ phương tiện rèn luyện võ cổ truyền, đặc biệt tổ chức hoạt động phong trào văn hóa thể thao có nội dung võ cổ truyền thu hút học sinh tham gia Để thực hoạt động này, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ phòng Giáo dục, nhà trường tổ chức trị, kinh tế xã hội địa phương - Các lực lượng trị, xã hội cá nhân tham gia trực tiếp vào trình giáo dục thể chất, rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh cách tổ chức hoạt động thể dục thể thao cho thiếu niên cộng đồng bên cạnh hoạt động Nhà trường Các hoạt động Đoàn niên, Hội phụ nữ,… góp phần quan trọng vào tuyên truyền, tổ chức hoạt động rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh để hoạt động phát triển mạnh mẽ nhà trường Khi lực lượng tham gia vào trình rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh, đa dạng hố hình thức giáo dục tạo điều kiện cho học sinh tham gia - Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục thể chất nói chung rèn luyện, phát triển võ cổ truyền nhà trường nói riêng Hiện nay, Nhà nước tăng cường ngân sách đầu tư cho giáo dục chưa đủ để đáp ứng yêu cầu giáo dục tồn diện cho học sinh Chính vậy, việc chi cho xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất chi cho hoạt động giáo dục hạn chế; sở trường lớp, thiết bị dạy học chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao việc đưa võ cổ truyền vào học đường Do đó, việc huy động lực lượng xã hội đầu tư vào giáo dục yêu cầu cấp thiết Các lực lượng trị, xã hội đóng góp nhân lực, vật lực tài lực để xây dựng trường lớp, tăng cường trang thiết bị giáo dục cho nhà trường công tác rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh Việc lực lượng trị, xã hội tham gia vào trình huy động xã hội (tổ chức đảng, quyền, mặt trận tổ quốc, đồn thể, đoàn viên, hội viên nhân dân) đầu tư để rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh nội dung dễ thực Tuy nhiên, khơng trì nội dung mà phải thực đồng nội dung khác để lực lượng trị, xã hội tham gia phát triển giáo dục quỹ đạo, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh - Phương thức phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS Việc phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh thực thơng qua hình thức sau đây: - Tổ chức tốt hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm, ngồi vấn đề chung họp CMHS thường tiến hành cần lồng ghép nội dung tuyên truyền việc rèn luyện sức khỏe, phát huy tinh thần dân tộc, đưa võ cổ truyền vào nhà trường; rõ môn phái võ đưa vào, võ cổ truyền phù hợp với đặc điểm học sinh theo vùng miền, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính,…; bàn bạc, xây dựng kế hoạch cụ thể rèn luyện phát triển võ cổ truyền từ gia đình, đến cộng đồng nhà trường - Phối hợp với UBND xã tổ chức trị xã hội cán phụ trách văn hóa xã hội, Đồn niên nhằm rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh thơng qua báo chí, phát thanh, truyền hình, đặc biệt phát địa phương: Trong thời đại ngày Báo chí, Đài Phát thanh, Đài truyền hình, Hệ thống truyền sở, Internet phương tiện truyền thơng vơ hiệu quả, có ảnh hưởng nhanh chóng sâu rộng đến nhận thức đối tượng, tầng lớp, thành phần xã hội có học sinh Với ưu tác động trực tiếp diện rộng lẫn chiều sâu đưa thông tin có định hướng, hình thức truyền thơng chủ lực cần sử dụng, phát huy tối đa hiệu thông tin, tuyên truyền Bên cạnh việc mở chuyên trang, chuyên mục, phóng sự, vấn phát thanh, truyền hình báo in địa phương cần đặc biệt quan tâm củng cố hệ thống trạm, loa truyền xã, thị trấn, tiểu khu, thôn, với chuyên mục định kỳ để tuyên truyền vai trò, tác dụng võ cổ truyền cộng đồng dân cư, học sinh - Phối hợp với Đồn niên thơng qua việc tổ chức thi đấu, biểu diễn võ thuật cho thiếu niên - Phối hợp với quyền địa phương thơng qua buổi tun truyền quyền địa phương: Xây dựng tổ chức hoạt động cụm thông tin cổ động nơi công cộng tập trung đông người; niêm yết tin, dán tranh cổ động tuyên truyền, hiệu có nội dung liên quan rèn luyện phát triển võ cổ truyền Yêu cầu nội dung tuyên truyền phải cập nhật thay đổi thường xuyên, phù hợp với đối tượng tuyên truyền, đảm bảo tính hấp dẫn thu hút quan tâm, ý cộng đồng; Tổ chức mít tinh, diễu hành, phát động phong trào toàn dân tham rèn luyện sức khỏe nhân ngày 27/3; Tổ chức tổ, nhóm thơng tin lưu động, xây dựng nội dung, chương trình để tun truyền gia đình, xóm, thơn, xã, thị trấn vào dịp sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt đoàn thể Tổ chức hội thi, câu lạc rèn luyện phát triển võ cổ truyền - Thông qua sinh hoạt loại hình câu lạc bộ: Thành lập trường địa phương câu lạc võ thuật Phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh thường sử dụng phương pháp chủ yếu là: - Phối hợp tổ chức thi biểu diễn, thi đấu võ thuật - Phối hợp với quyền dán áp phich panô, hiệu, tranh tuyên truyền rèn luyện phát triển võ cổ truyền - Phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, tạo sân chơi bổ ích nhằm phát triển võ cổ truyền - Tổ chức buổi tọa đàm, tổng kết kinh nghiệm việc triển khai đưa võ cổ truyền vào nhà trường - Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS - Các yếu tố khách quan - Cơ chế, sách: Việc phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS chịu ảnh hưởng yếu tố chế, sách bao gồm: + Các văn pháp quy, văn hướng dẫn đưa Võ cổ truyền vào nhà trường Bộ, Ban, Ngành + Cơ chế phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS + Các nguồn lực phục vụ cho công tác rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS + Việc thực sách khen thưởng, tạo động lực cho chủ thể, đối tượng công tác giáo rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS - Nhận thức tham gia rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS lực lượng xã hội Các lực lượng xã hội Cơng an, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung tâm văn hóa thể thao, Hội Khuyến học, Câu lạc bộ, có vai quan trọng việc phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS Nhận thức lực lượng chức xã hội có tác động lan tỏa tới hội viên, đồn viên, thành viên tổ chức Khi có nhận thức đúng, tổ chức, đoàn viên, hội viên, thành viên tổ chức có hành động thiết thực với ngành Giáo dục Đào tạo, nhà trường để nâng cao chất lượng rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS - Nhận thức cha mẹ học sinh Cha mẹ học sinh lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Cha mẹ học sinh có nhận thức đắn việc phối hợp với nhà trường, Phòng Giáo dục Đào tạo rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho em Khi có nhận thức đắn cha mẹ đầu tư cho em rèn luyện Võ cổ truyền - Điều kiện kinh tế – xã hội địa phương Điều kiện kinh tế – xã hội có ảnh hưởng định đến việc phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS phát triển kinh tế – xã hội địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn lực xã hội để trang bị sở vật chất phục vụ cho tổ chức rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS trường Ngược lại, điều kiện kinh tế – xã hội phát triển ảnh hưởng không nhỏ đến việc - Các yếu tố chủ quan - Nhận thức lực CBQL Phòng Giáo dục Đào tạo Sự hiểu biết, nhận thức CBQL phòng GD tầm quan trọng phối hợp với lực lượng xã hội có quan tâm mức đến phối hợp rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS ảnh hưởng lớn đến gắn kết lực lượng hiệu công tác Việc xây dựng chế hình thức phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo với nhà trường lực lượng xã hội hợp lý hay không ảnh hưởng không nhỏ đến phối hợp Nếu nhận thức cần thiết, tầm quan trọng phối hợp Phòng Giáo dục với nhà trường lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS Phòng Giáo dục Đào tạo cần có chế, hình thức phối hợp phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường địa phương để phối hợp đạt hiệu cao Bên cạnh nhận thức, lực huy động tham gia lực lượng xã hội vào rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS CBQL Phòng Giáo dục định hiệu phối hợp với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS có triển khai thực hay khơng; thực có chủ trương, sách Nhà nước, tuân thủ pháp luật đảm bảo nguyên tắc không Năng lực huy động tham gia vào rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS phòng Giáo dục thể tham mưu, đề xuất Phòng với Đảng ủy, UBND huyện; việc phối hợp với ngành, tổ chức xã hội tổ chức thực hiện, kết thực Quyết định lực nhà trường đội ngũ cán quản lý phòng Giáo dục - Đội ngũ CBQL giáo viên trường Đội ngũ CBQL giáo viên trường yếu tố quan trọng việc tổ chức phối hợp lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS Bởi nhà truờng trung tâm tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS Trong đó, người tổ chức trực tiếp đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất Họ chuyên gia sư phạm có trình độ, lực, đạo đức, đào tạo có hệ thống nên có vai trò quan trọng việc thực quan hệ trực tiếp với thành viên xã hội Vì thế, hiệu việc phối hợp chịu ảnh hưởng lớn lực nhiệt huyết cán bộ, giáo viên trường Thực đạo của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, trường phổ thơng nói chung trường Tiểu học THCS nói riêng triển khai việc đưa Võ cổ truyền vào nhà trường Tuy nhiên, việc rèn luyện phát triển Võ cổ truyền gặp nhiều khó khăn số việc chưa có phối hợp cách nhịp nhàng Phòng Giáo dục Đào tạo với lực lượng xã hội Vì thế, việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS nhiệm vụ quan trọng để phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Ở chương đầu, chúng tơi tìm hiểu vấn đề rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS Dựa tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan tác giả trước, đưa số khái niệm công cụ như: Khái niệm Võ, Võ cổ truyền Chúng đưa số vấn đề lý luận rèn luyện phát triển Võ cổ truyền: đặc trưng Võ cổ truyền Việt Nam, tác dụng việc phát triển Võ cổ truyền, môn phái võ cổ truyền Việt Nam, nội dung rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS,… Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu vấn đề lí luận phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS Trong đó, tác giả phân tích khái niệm cộng đồng, giáo dục cộng đồng phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS, làm sáng tỏ vai trò, mục tiêu, nội dung, phương thức phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS Đồng thời luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS ... Gia Văn Võ Đạo Việt Võ Đạo - Rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS - Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học, THCS a) Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học Từ... phương Rèn luyện phát triển Võ cổ truyền Việt Nam cho học sinh Tiểu học, THCS trình tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức, kĩ võ thuật môn phái võ cổ truyền nhằm rèn luyện sức khỏe cho em lưu truyền, ... trình giáo dục thể chất cấp học phổ thông, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương từ năm học 2015 – 2016 Nội dung rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh tiểu học, trung học sở bao

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA PHÒNG GIÁO DỤC VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan