THỰC TRẠNG PHỐI hợp GIỮA PHÒNG GIÁO dục với lực LƯỢNG xã hội TRONG rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN võ cổ TRUYỀN CHO học SINH các TRƯỜNG TIỂU học, THCS HUYỆN SA PA, lào CAI

46 116 0
THỰC TRẠNG PHỐI hợp GIỮA PHÒNG GIÁO dục với lực LƯỢNG xã hội TRONG rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN võ cổ TRUYỀN CHO học SINH các TRƯỜNG TIỂU học, THCS HUYỆN SA PA, lào CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA PHÒNG GIÁO DỤC VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS HUYỆN SA PA, LÀO CAI THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA PHÒNG GIÁO DỤC VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS HUYỆN SA PA, LÀO CAI

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA PHÒNG GIÁO DỤC VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS HUYỆN SA PA, LÀO CAI - Khái quát về thực trạng nghiên cứu - Khái quát đặc điểm lịch sử, kinh tế- xã hội giáo dục huyện Sa Pa, Lào Cai Sa Pa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, có diện tích tự nhiên 68.000 Huyện có 18 xã, thị trấn, 94 thơn bản, 23 tổ dân phố Dân số huyện 59.562 người với dân tộc: Hmông 52%, Dao 22,4%, Kinh 14,8%, Tày 5%, Giáy 3%, Xa Phó 1,06% dân tộc khác 1,74% Tồn huyện có 16/17 xã 03 thơn (của xã Nậm Cang) đặc biệt khó khăn, nhiều xã có địa bàn rộng rộng, lại khó khăn, dân cư sống rải rác không tập trung, nghề nghiệp chủ yếu người dân làm nơng nghiệp Tính đến 12/2017, tồn huyện 37,4% hộ đói nghèo Tuy huyện vùng cao không thuộc huyện 30a nên Chương trình, Dự án đầu tư hàng năm Chính phủ khơng nhiều, có lĩnh vực giáo dục Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhiều khó khăn để việc phát triển kinh tế xã hội huyện bền vững đòi hỏi nỗ lực, phấn đấu toàn thể cấp, ngành nhân dân dân tộc huyện - Giới thiệu trường Tiểu học, THCS huyện Sa Pa, Lào Cai - Về quy mô trường lớp - Năm học 2016 - 2017, toàn huyện thực 40 trường (TH: 20; THCS: 20), giảm 03 trường so với năm học 2015 2016 thực sáp nhập - Tổng số 619 lớp (TH: 463, THCS: 156), tăng lớp so với năm học 2015 - 2016 (Tiểu học tăng 04 lớp, THCS giảm 02 lớp) - Tổng số 13.091 học sinh (TH: 8.491; THCS: 4.603), tăng 164 học sinh (Tiểu học tăng 60 học sinh, THCS tăng 104 học sinh) - Số lớp Tiểu học trường chính: 168/463 = 36,28%; số lớp điểm trường: 295/463 = 63,71%; - Số lớp Tiểu học giảm đưa học sinh lớp 3, 4, điểm trường học trường chính: 45 lớp - Số học sinh Tiểu học trường chính: 4.119/8.491 = 48,51%; số học sinh điểm trường: 4.372/8.491 = 51,48%; - Số học sinh lớp 3, 4, điểm trường học trường chính: 872 - Số học sinh lớp 4, lớp học điểm trường: 1.395/3.380 = 41,27% - Trung bình số học sinh/lớp: + Cấp Tiểu học: Trung bình 18,33 học sinh/lớp, đó: trường 24,51 học sinh/lớp, điểm trường 14,82 học sinh/lớp; vùng thuận lợi: 31,47 học sinh/lớp, vùng khó khăn: 17,23 học sinh/lớp + Cấp THCS: Trung bình 29,50 học sinh/lớp, đó: vùng thuận lợi: 27,26 học sinh/lớp, vùng khó khăn: 29,89 học sinh/lớp Số lớp ghép Tiểu học: 58 lớp; số học sinh lớp ghép 593/8.491 = 6,98% Về quy mô học sinh - Tỉ lệ học sinh học so với dân số độ tuổi Tiểu học: + Số trẻ từ - 10 tuổi lớp đạt 8.491/8.499 đạt 99,91%, so với kế hoạch đạt 98,92% (giao 8.583), giảm 84 học sinh so với kế hoạch (76 học sinh chuyển theo gia đình, học sinh khơng huy động lớp) + Số trẻ tuổi vào lớp đạt 1.746, đạt 102,4% so với kế hoạch (giao 1.704), tăng tỷ lệ tuyển dân số học tăng - Tỉ lệ học sinh học so với dân số độ tuổi THCS: + Số trẻ từ 11 - 14 tuổi lớp đạt 4.883/4.922 = 99,2%, đạt 97,29% so với kế hoạch (giao 5.058), giảm 136 học sinh (97 học sinh chuyển theo gia đình, 39 học sinh không huy động lớp) + Số học sinh hồn thành chương trình Tiểu học vào học lớp đạt 1.428/1.439 = 99,2%, đạt 95,77% so với kế hoạch (giao 1.491), giảm 52 học sinh (41 học sinh chuyển theo gia đình, 11 học sinh khơng huy động lớp) - Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào học lớp 10 THPT học nghề 611/914 đạt 66,8% - Học sinh hồn thành chương trình Tiểu học khóa học: 2012 - 2017: Số tuyển vào lớp 1: 1.669 học sinh, số hồn thành chương trình Tiểu học 1.589 đạt 95,2% - Học sinh tốt nghiệp lớp khóa học 2013 - 2017: Số học sinh tuyển vào lớp 6: 1.139 học sinh, số học sinh hoàn thành THCS: 1.001 đạt 87,88% - Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên - Tính đến tháng 3/2018: Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên (từ Mầm non đến THCS): 1.604, chia ra: + Mầm non 432, CBQL 45, GV 346, NV 41; tỷ lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ đạt chuẩn 100%, trình độ chuẩn 54% + Tiểu học 752, CBQL 51, GV 656, NV 45; tỷ lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ đạt chuẩn 100%, trình độ chuẩn 74% + THCS 420, CBQL 43, GV 318, NV 59; tỷ lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ đạt chuẩn 100%, trình độ chuẩn 72.4% + Trung tâm GDNN GDTX huyện: 01 Giám đốc, 02 phó Giám đốc, 15 giáo viên, 08 nhân viên - Biên chế giao theo vị trí việc làm năm 2017 (theo Thông báo số 80 ngày 24/01/2018 Sở Nội vụ): 1.713 + Biên chế thực đến tháng 3/2018: 1.552 + Viên chức hợp đồng theo vị trí việc làm: 55 - Số biên chế thiếu theo vị trí việc làm (khơng tính số viên chức hợp đồng): 161 - Chất lượng giáo dục Thực giao quyền tự chủ kế hoạch giáo dục nhà trường, tiếp tục tổ chức triển khai dạy học tiếng Việt CNGD 1; thực theo mơ hình trường học từ lớp đến lớp tất trường cấp TH; tiếp tục thực mô hình lớp 11 trường, mở rộng thêm 02 trường thực lớp (PTDTBT THCS Bản Khoang, Bản Phùng) Chỉ đạo hoạt động theo nhóm trường (Tiểu học: Hội nhập, Sáng tạo, Tự tin, Vượt khó) cụm vành đai chất lượng (THCS) Công tác kiểm soát chất lượng giáo dục tiếp tục tăng cường qua công tác đạo xây dựng Kế hoạch, tổ chức Hội thảo chuyên đề “đảm bảo chất lượng bền vững lớp lên lớp 6”: đạo kiểm soát chặt chẽ chất lượng học sinh mẫu giáo vào lớp 1, học sinh lớp HTCT vào lớp 6, học sinh TN THCS thi tuyển sinh THPT Đổi phương pháp dạy học, triển khai hiệu mơ hình trường học mới, đạo dạy học tăng buổi; tiếp tục triển khai Đề án "Dạy học ngoại ngữ sở giáo dục giai đoạn 2015 - 2020" Các trường Tiểu học, THCS làm tốt công tác tuyên truyền, nhân dân phụ huynh đồng thuận tham gia Mơ hình trường học Học sinh làm quen hình thức tổ chức học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, hỗ trợ lẫn Tổ chức thi hướng sở, qua tạo mơi trường cho học sinh có hội bình đẳng để tự khẳng định lực Tăng cường giải pháp bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, học sinh khiếu Thực tham gia thi cấp huyện; thi Sở, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Kết qua kì thi, giao lưu thể chất lượng giáo dục nâng lên, chất lượng giáo dục mũi nhọn quan tâm, có học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh cấp Quốc gia Kết chất lượng giáo dục - Cấp Tiểu học: 8.351/8.491 đạt 98,35% hồn thành chương trình; 1.545/1.606 học sinh lớp hồn thành chương trình TH đạt 96,2% - Cấp THCS: 3.184 học sinh đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm + Học lực Giỏi 4% (giảm 0,7%), 34,4% (tăng 0,4%), Trung bình 60,2%, yếu chiếm 1,4% (giảm 0,2%); + Hạnh kiểm Tốt 74,4%, hạnh kiểm Khá 22,3%, hạnh kiểm TB 3.1%, Yếu chiếm 0,2% + Số học sinh đánh giá theo chương trình trường học mới: 1.261/1.417 đạt 88,9% hồn thành mơn học Tổng số có 1.001/1.010 đạt 99,11% cơng nhận TN THCS (giảm 0,8%); 11 học sinh thi đỗ vào THPT chuyên Lào Cai; 33 học sinh đỗ vào PTDT NT tỉnh - Tổ chức khảo sát thực trạng - Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng rèn luyện phát triển vo Cổ truyền cho học sinh tiểu học THCS, đồng thời xác định việc phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển vo Cổ truyền cho học sinh trường Tiểu học THCS huyện Sa Pa Từ đó, phân tích ngun nhân dẫn tới thực trạng làm sở cho việc đề xuất biện pháp phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển vo Cổ truyền cho học sinh trường Tiểu học THCS - Đối tượng phạm vi khảo sát Khảo sát thực mẫu gồm 86 cán quản lý phòng giáo dục cán giáo viên trường Tiểu học THCS, 120 cán tổ chức, đồn thể quyền địa phương cha mẹ học sinh, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội khuyến học,… 150 học sinh địa bàn huyện Sa Pa - Nội dung khảo sát trọng, mức độ cần thiết việc phối hợp Phòng Giáo dục với LLXH phát triển Vo cổ truyền cho học sinh trường Tiểu học, THCS huyện Sa Pa, Lào Cai với 93,2% cho rằng công tác Rất cần thiết cần thiết Đây tiền đề triển khai phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tuy nhiên số lực lượng xã hội cho rằng phối hợp bình thường (6.8%) Để tìm hiểu sâu Phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội phát triển Vo cổ truyền cho học sinh trường Tiểu học, THCS huyện Sa Pa, Lào Cai, chúng tơi tìm hiểu nội dung phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo với lực lượng xã hội Kết thu bảng 2.10 - Thực trạng nội dung phối hợp giữa Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội tham gia phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS - Nội dung phối hợp giữa phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển võ Cổ truyền cho học sinh T T CBQL CÁC GV LLXH NỘI DUNG ĐT B TH Ứ BẬC ĐT B TH Ứ BẬC TỔNG ĐT B TH Ứ BẬC Trao đổi với địa phương tình hình 2.29 2.14 2.20 2.36 2.18 2.25 luyện thể chất HS 2.22 2.05 2.12 2.08 2.15 học tập, rèn luyện học sinh trường Trao đổi thói quen nhà HS Trao đổi trình rèn trường Trao đổi hoạt động học sinh 2.23 xã hội Trao đổi với quyền CMHS nội dung rèn luyện 2.30 2.2 2.24 2.26 2.18 2.21 2.29 2.1 2.18 phát triển vo cổ truyền Trao đổi với quyền CMHS mối quan hệ HS nhà trường xã hội Trao đổi với quyền tổ chức đồn thể xã hội xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, an toàn khu dân cư Kết thu bảng cho thấy nội dung nêu sử dụng tương đối đồng điểm trung bình, khơng có chênh lệch q lớn thứ bậc Việc Trao đổi thói quen nhà HS có điểm số cao 2.25/3 điểm thấp (2.12) thứ nội dung Trao đổi trình rèn luyện thể chất HS trường chệnh lệch 0.13 Điều cho thấy CBGV lực lượng xã hội sử dụng linh hoạt nội dung phối hợp , nhiên kết mang lại chưa mong muốn Vì vậy, có thay đổi phù hợp nhằm đem lại kết tốt - Thực trạng phương thức phối hợp giữa Phòng Giáo dục với LLXH tham gia rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS - Phương thức phối hợp giữa phòng Giáo dục với LLXH rèn luyện phát triển võ cổ truyền cho học sinh T T NHÀ CÁC TRƯỜNG LLXH PHƯƠNG THỨC ĐT B TH Ứ BẬC ĐT B TH Ứ BẬC TỔNG ĐT B TH Ứ BẬC Bàn bạc, thống kế hoạch quản lí, giáo dục học sinh địa 2.30 2.2 2.24 2.38 2.27 2.32 2.07 2.11 2.09 2.43 2.18 2.29 2.13 2.03 2.07 2.23 2.13 2.17 2.38 2.26 2.31 bàn Thông qua sổ liên kết giáo dục (sổ liên lạc) Họp phụ huynh học sinh theo định kì (hoặc đột xuất) Trực tiếp đến gia đình trao đổi với phụ huynh cho học sinh tham gia rèn luyện vo cổ truyền Mời phụ huynh HS đến trường trao đổi ý kiến Trao đổi qua hội phụ huynh học sinh Trao đổi với gia đình qua thư từ, điện thoại Nhà trường mở lớp tập huấn đưa vo cổ truyền vào nhà 2.26 2.05 2.14 2.27 2.13 2.18 trường Phối hợp với tổ chức Đoàn niên, Hội phụ nữ, cán văn hóa tổ chức hoạt động nhằm tuyên truyền vo cổ truyền Kết bảng cho thấy, hầu hết phương thức phối hợp Phòng Giáo dục với LLXH rèn luyện phát triển vo Cổ truyền cho học sinh thực mức Phương thức phối hợp thực thường xun Thơng qua sổ liên kết giáo dục (sổ liên lạc) xếp thứ bậc với điểm trung bình cao 2.32/3 điểm Tiếp đến hình thức Trao đổi với gia đình qua thư từ, điện thoại xếp thứ bậc với điểm trung bình 2.31/3 điểm Hình thực phòng giáo dục thường xun thực thơng qua giáo viên chủ nhiệm lớp để trao đổi, liên lạc với gia đình trình rèn luyện sức khỏe thể chất Xếp thứ 3, biện pháp Trực tiếp đến gia đình trao đổi với phụ huynh cho học sinh tham gia rèn luyện vo cổ truyền; Bàn bạc, thống kế hoạch quản lí, giáo dục học sinh địa bàn Tuy nhiên, có số hình thức phối hợp sử dụng Mời phụ huynh HS đến trường trao đổi ý kiến Ngoài biện pháp phối hợp “Họp phụ huynh học sinh theo định kỳ (hoặc đột xuất)”, “Tổ chức lớp tập huấn đưa vo cổ truyền vào nhà trường” phương thức cần triển khai nhiều - Thực trạng việc phối hợp giữa Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội tham gia phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS - Mức độ tham gia rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS của LLXH T T LLXH NHÀ CÁC TRƯỜNG LLXH TỔNG ĐT B Đảng ủy quyền địa phương TH Ứ BẬC ĐT THỨ ĐT B BẬC B TH Ứ BẬC 3.02 3.1 3.07 Đoàn niên 2.9 3.1 3.01 Hội phụ nữ 2.79 2.66 2.71 Cha mẹ học sinh 3.42 3.43 3.42 Hội khuyến học 3.13 3.11 3.12 Thông qua nghiên cứu Mức độ tham gia rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS LLXH, chúng tơi thu kết tất lực lượng xã hội nêu bảng tham gia rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Lực lượng tham gia đơng đảo tích cực Cha mẹ học sinh Điều đễ hiều họ người thấy lợi ích mà Vo cổ truyền mang lại thông qua họ Tiếp đến Hội khuyến học Và lực lượng theo đánh giá Nhà trường LLXH Hội phụ nữ Đồn niên tham gia Vì vậy, Nhà trường cần có biện pháp nhằm kêu gọi tham gia đông đỏ LLXH để nhân rộng Vo cổ truyền - Thực trạng ảnh hưởng của yếu tố đến phối hợp với lực lượng xã hội tham gia rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh trường Tiểu học, THCS - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp giữa Phòng Giáo dục với LLXH rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (206) T T CÁC YẾU TỐ Rất mạnh S % SL % 41.2 10 51.4 6 89 43.2 99 48.0 L Mạnh Ít ảnh hưởng S L % Khơn g ảnh hưởng S L % Nhận thức BGH GV cần thiết 85 15 7.28 0 18 8.74 0 phải phối hợp Năng lực BGH GV thực phối hợp với LLXH Nhận thức CMHS 87 42.2 10 3 35.4 10 51.9 36.4 10 52.4 50 16 7.77 0 0 0 Nhận thức cấp ủy quyền, lực lượng 73 26 12.6 XH địa phương Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 75 23 11.1 Kết số liệu bảng cho thấy, tất yếu tố nêu ảnh hưởng mạnh đến việc phối hợp Pòng Giáo dục với LLXH rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS khơng có ý kiến cho rằng yếu tố không ảnh hưởng Yếu tố mang tính định đến hiệu Năng lực CBQL Phòng Giáo dục nhà trường thực phối hợp với LLXH đánh giá ảnh hưởng nhiều với 43.2% ý kiến cho rằng yếu tố ảnh hưởng nhiều Điều hoàn toàn đúng việc phối hợp phải phụ thuộc vào Phòng Giáo dục nhà trường, người chủ động phối hợp với LLXH với khả tuyên truyền, thực kế hoạch lựa chọn đối tượng phối hợp cho hoạt động Tiếp đến nhận thức cha mẹ học sinh, nhận thức Nhận thức CBQL Phòng giáo dục Đào tạo nhà trường cần thiết phải phối hợp ảnh hưởng nhiều tới công tác phối hợp với 90% ý kiến đánh giá mức độ mạnh trở lên - Đánh giá chung về thực trạng - Ưu điểm Nhìn chung, đa số khách thể khảo sát nhân thức vai trò, tác dụng Vo cổ truyền phát triển thể chất học sinh tầm quan trọng phải phối hợp Phòng Giáo dục với LLXH rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS Nội dung, phương thức phối hợp Phòng Giáo dục LLXH rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS bước hoàn thiện Các LLXH tích cực tham gia đóng góp ngành giáo dục triển khai kế hoạch đưa Vo cổ truyền nhà trường - Hạn chế Dù có nhận thức đúng đắn cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác chưa có hiểu biết đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng việc đưa Vo cổ truyền vào nhà trường cần thiết phải phối hợp Phòng Giáo dục LLXH rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS địa bàn huyện Nhiều nội dung, phương thức phối hợp Phòng Giáo dục LLXH rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS sử dụng hiệu mang lại chưa nhiều Các lực lượng xã hội tham gia phối hợp với nhà trường rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS chưa thường xuyên đồng - Nguyên nhân của những hạn chế Do việc rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS nội dung giáo dục triển khai chưa lâu nên việc phối hợp để thực gặp nhiều khó khăn nguyên nhân sau: - Ngành Giáo dục chưa có biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS - Chính quyền, đồn thể chưa nhận thức đầy đủ thực quan tâm đến việc rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS - Phòng Giáo dục xây dựng chế phối hợp ro ràng - Gia đình cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến hoạt động chủ yếu học sinh Sa Pa học sinh dân tộc thiểu số nên hoàn cảnh gia đình tác động lớn đến việc phối hợp - Phòng Giáo dục nhà trường chưa thực chủ động triển khai phối hợp Kết nghiên cứu chương rút vài kết luận sau: - Hiện nay, trương Tiểu học THCS huyện Sa Pa triển khai việc đưa Vo cổ truyền vào giảng dạy Nhận thức cán Phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường, LLXH học sinh vai trò tác dụng giáo dục thể chất nói chung Vo cổ truyền nói riêng phát triển nhân cách tồn diện học sinh Việc triển khai đưa Vo cổ truyền vào nhà trường đạt số thành tựu định - Quá trình phối hợp phòng Giáo dục Đào tạo LLXH rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS huyện Sa Pa tiến hành nhiều năm đạt thành tựu định Tuy nhiên việc phối hợp bộc lộ hạn chế, nội dung, phương thức thức thực chưa thường xuyên, hiệu thấp Ngun nhân chủ yếu Chính quyền, đồn thể chưa nhận thức đầy đủ thực quan tâm đến việc phối hợp với ngành Giáo dục việc rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS Đồng thời Phòng Giáo dục chưa chủ động, chưa làm tốt công tác tham mưu để hoạt động đạt hiệu ... lý giáo dục, giáo viên, lực lượng xã hội học sinh việc rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh trường Tiểu học, THCS huyện Sa Pa - Đánh giá thực trạng phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng. .. trạng phối hợp phòng giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh trường Tiểu học, THCS huyện Sa Pa Phỏng vấn cán Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu giáo viên cac trường. .. trường lực lượng xã hội Hội, Đồn, quyền, cha mẹ học sinh rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học sinh trường Tiểu học, THCS huyện Sa Pa Quan sát hoạt động rèn luyện phát triển Vo cổ truyền cho học

Ngày đăng: 21/08/2019, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA PHÒNG GIÁO DỤC VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS HUYỆN SA PA, LÀO CAI

    • - Thực trạng phương thức rèn luyện và phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan