BIỆN PHÁP PHỐI hợp GIỮA PHÒNG GIÁO dục với lực LƯỢNG xã hội TRONG rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN võ cổ TRUYỀN CHO học SINH các TRƯỜNG TIỂU học, THCS HUYỆN SA PA, TỈNH lào CAI

47 101 0
BIỆN PHÁP PHỐI hợp GIỮA PHÒNG GIÁO dục với lực LƯỢNG xã hội TRONG rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN võ cổ TRUYỀN CHO học SINH các TRƯỜNG TIỂU học, THCS HUYỆN SA PA, TỈNH lào CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA PHÒNG GIÁO DỤC VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI - Định hướng phát triển giáo dục huyện Sa Pa Trong quá trình phát triển, giáo dục huyện Sa Pa phấn đấu mục tiêu nâng cao chất lượng theo các định hướng sau: - Xây dựng, triển khai có hiệu kế hoạch nhà trường; thực hiện đồng giảm tải chương trình, đổi mới phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; kiểm soát chất lượng giáo dục đảm bảo thực chất; giảm thiểu tối đa học sinh không đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, tăng số lượng học sinh khá giỏi; trọng giáo dục toàn diện cho học sinh; tăng tỷ lệ học sinh đạt mức chất lượng quốc gia vùng thuận lợi, đảm bảo chất lượng giáo dục vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn; nâng cao số lượng trường chuẩn quốc gia vùng cao, xây dựng mô hình trường học chất lượng cao vùng phát triển - Tiếp tục giữ vững nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS, PCGD MN cho trẻ tuổi 18/18 xã, thị trấn - Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu Đề án dạy học Ngoại ngữ đến năm 2020; trọng bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đạt chuẩn, đồng thời bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh chất lượng cao chủ yếu thông qua tự học bồi dưỡng nước ngồi - Triển khai có hiệu “Kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, cụ thể: + Tăng cường thời lượng cho môn tiếng Việt, có lớp đến 500 tiết; đạo các trường xây dựng kế hoạch giáo dục; + Tăng việc luyện nói vận dụng phương pháp dạy học tiếng Việt ngơn ngữ thứ để dạy học; + Tích hợp tăng cường tiếng Việt vào các hoạt động giáo dục nhà trường; + Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cốt cán xây dựng nội dung, tổ chức dạy học, kiểm soát chất lượng tăng cường tiếng Việt các trường - Thực hiện quản lý, điều hành; xây dựng sở liệu quản lý tồn ngành, quản lý hồ sơ chun mơn, quản lý kết học tập rèn luyện học sinh; cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; thường xuyên cập nhật kho học liệu số dùng chung (Bài giảng điện tử, phần mềm mô các học liệu khác); triển khai có hiệu website thư điện tử ngành giáo dục đào tạo theo Thông tư số 53/2012/TT-BGDĐT ngày 20/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng CNTT Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; triển khai các hoạt động chuyên môn qua "Trường học kết nối" - Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Đảm bảo mục tiêu giáo dục trung học sở Các biện pháp phối hợp phải phù hợp với mục tiêu giáo dục trung học sở được ghi rõ Điều 27- Luật giáo dục năm 2005: “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [Luật Giáo dục 2005] - Đảm bảo tính pháp lý Việc khuyến khích huy động cộng đồng, thuyết phục, tham mưu nhà trường phải dựa sở pháp lý Một số văn làm sở pháp lý như: - Nghị - ban chấp hành TW khóa VII, NQ - Ban chấp hành TW khóa VIII các nội dung xã hội hóa giáo dục các văn kiện các kì Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc - Các điều 31,33,35,59,65,66 Hiến pháp, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật giáo dục các văn dưới luật định 124- CP Hội đồng Chính phủ việc thành lập hội đồng giáo dục các cấp - Các văn Văn phòng Chính phủ gửi Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ VHTTDL ngày 11/8/2015, Chính phủ đồng ý cho triển khai việc đưa Võ cổ truyền (VCT) vào chương trình Giáo dục thể chất các cấp học phổ thông phù hợp với điều kiện thực tiễn các địa phương Bộ GD&ĐT yêu cầu tất các Sở GD&ĐT tổ chức các hoạt động đưa Võ cổ truyền vào tất các trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông; tổ chức tập huấn, hướng dẫn cách triển khai VCT cho giáo viên nước Căn vào điều kiện thực tế, nhà trường có thể cho học sinh tập luyện VCT vào đầu các tiết học thể dục thời gian dành cho các hoạt động giáo dục trường - Các cấp ủy Đảng có các nghị quyết, Hội đồng nhân dân nghị quyết, Ủy ban nhân dân có các thị, chủ trương, kế hoạch thực hiện Các tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội có văn riêng phù hợp với chức mình với lãnh đạo Đảng Cộng đồng xã/ phường có các nghị Đại hội giáo dục, vv tất hợp thành hệ thống pháp lý Nhà nước, làm cho cơng tác xã hội hóa giáo dục hoạt động có sở có hiệu - Đảm bảo tính thực tiễn Biện pháp phải có tính bao quát, cần thiết, sát với thực tiễn, có tính khả thi, đáp ứng được mục đích, nhiệm vụ đề tài Mỗi nhà trường, sở giáo dục, lứa tuổi người học có đặc điểm, điều kiện riêng, vì các biện pháp phối hợp đưa phải phù hợp với thực tiễn có tính khả thi, nghĩa phải tổ chức thực hiện được mang lại hiệu nhất định Các biện pháp đưa phải phát huy được vai trò các chủ thể tham gia vào hoạt động rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Phải phù hợp với điều kiện thực tiễn kinh tế – xã hội huyện Sa Pa, với chất lượng đội ngũ cán quản lý Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu giáo viên các trường Tiểu học THCS - Đảm bảo tính khả thi Để các hoạt động có khả thực hiện được đem lại kết quả, tạo niềm tin, niềm hứng khởi cho hoạt động tiếp sau, từ chỗ các lực lượng xã hội tham gia theo yêu cầu đến chỗ tự giác tích cực tham gia Vì thế, Phòng Giáo dục, các nhà trường phải biết chọn việc cần phối hợp với các lực lượng xã hội làm phải dự báo được khả đạt chất lượng, hiệu hoạt động - Các biện pháp phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho bên liên đới Các bên liên đới bao gồm CBQL Phòng Giáo dục, BGH, GV các trường các lực lượng xã hội tầm quan trọng việc phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS - Mục tiêu biện pháp Thực hiện biện pháp nhằm làm cho cán phòng, Ban giám hiệu, giáo viên, cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể quyền địa phương nhận thức được vai trò, tầm quan trọng nhiệm vụ hoạt động phối hợp Phòng Giáo dục với nhà trường, gia đình các tổ chức đoàn thể, cá nhân cộng đồng, từ ý thức được trách nhiệm mình công tác phối hợp tổ chức việc rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS - Nội dung cách thức thực biện pháp Mặc dù cán quản lý Phòng Giáo dục, nhà trường cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội có nhận thức vai trò nhiệm vụ hoạt động phối hợp Phòng Giáo dục với gia đình, cộng đồng, quyền đồn thể việc rèn lụn phát triển Võ cổ truyền cho học sinh song chưa đầy đủ dẫn đến thái độ thờ ơ, đùn đẩy, né tránh không tham gia vào các hoạt động phối hợp Phòng Giáo dục với các lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh Vì thế, để phối hợp Phòng Giáo dục với các lực lượng xã hội, nhà trường, gia đình, cán quản lý cấp phòng, Ban giám hiệu các trường cần phải nâng cao nhận thức mình tuyên truyền giải thích cho cán giáo viên cha mẹ học sinh các lực lượng xã hội khác hiểu cách sâu sắc hoạt động phối hợp Phòng Giáo dục với các lực lượng xã hội, nhà trường, gia đình giúp họ hiểu rằng: việc rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh việc riêng ngành giáo dục, nhà trường, thầy cô giáo mà xã hội, cần có tham gia các phòng ban liên quan, các tổ chức, đồn thể quyền địa phương Để phối hợp tốt Phòng Giáo dục với nhà trường, gia đình cộng đồng cần phải có mục tiêu phối hợp cách cụ thể giai đoạn Phòng Giáo dục đạo Nhà trường, với nhà trường với tư cách đơn vị trực tiếp tổ chức việc rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh giữ vai trò chủ đạo cơng tác phối hợp phải tích cực vận động các tổ chức, đồn thể địa phương Đồn niên, Cơng an, cán văn hóa, Hội khuyến học,… gia đình phối hợp tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền nhằm để tránh tâm lý e ngại, né tránh số đoàn thể, cha mẹ ngại tiếp xúc với các thầy cơ, nhà trường Phòng Giáo dục thơng qua Nhà trường cần phải thường xuyên liên lạc, tác động đến cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể để nhằm tranh thủ ủng hộ tạo điều kiện cho việc rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Ngay từ đầu năm học, Phòng Giáo dục đạo nhà trường xây dựng kế hoạch năm học đó, ngồi việc phổ biến nhiệm vụ chung cần làm bật nội dung xã hội hóa giáo dục, hoạt động phối hợp Phòng Giáo dục nhà trường với các tổ chức đoàn thể, cha mẹ học sinh tổ chức rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh cần được ý đưa vào thảo luận sâu sắc Khi vào năm học mới, Phòng Giáo dục phải đạo nhà trường phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức dục phát hiện sai lệch, tiên đoán sai lệch so với tiêu chuẩn có thể xảy các thời điểm khác - Tổ chức việc đánh giá rút kinh nghiệm Phòng Giáo dục nhà trường với vai trò lực lượng chủ đạo công tác tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền trường Tiểu học THCS đồng thời phải chủ động tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền trường Tiểu học THCS Sau hoạt động, Phòng Giáo dục, nhà trường mà đại diện giáo viên thể dục, tổ chức Đoàn/ Đội, với các lực lượng giáo dục đánh giá kết hoạt động, hiệu rèn luyện rút kinh nghiệm qua các hình thức: điền vào Phiếu đánh giá, góp ý trao đổi Sau học kỳ, năm học, Phòng Giáo dục các trường tổng kết, đánh giá hiệu công tác tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền trường Tiểu học THCS, hạn chế nội dung rần rút kinh nghiệm tất các hoạt động - Xử lý kết sau đánh giá rút kinh nghiệm Kết đánh giá có thể định tính (nhận xét, góp ý ) định lượng (Phiếu đánh giá) được thu thập phản hồi Phòng Giáo dục để phân tích tìm các biện pháp tổ chức thực hiện các hoạt động có tính hiệu cao - Điều kiện thực Để làm tốt cơng việc này, Phòng Giáo dục phải xây dựng rõ chế đánh giá nhà trường, PHHS địa phương quá trình tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền - Lực lượng tham gia đánh giá việc giáo dục bao gồm: nhà trường, đại diện PHHS cán quản lý xã hội địa bàn tham gia - Trong công tác đánh giá phải phân công rõ trách nhiệm phối hợp hoạt động các lực lượng - Trong quá trình đánh giá cần phối hợp chặt chẽ các hình thức đánh giá (trực tiếp gián tiếp), thường xuyên đột xuất - Đánh giá cần coi trọng thực chất, không chạy theo hình thức - Quan tâm đến các thông tin (nhất các thông tin phản hồi) để điều chỉnh kịp thời, đánh giá xác - Mối quan hệ biện pháp Tác giả luận văn đề xuất 05 biện pháp phối hợp Phòng Giáo dục với các lực lượng xã hội nhằm tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền trường Tiểu học THCS huyện Sa pa Mỗi biện pháp có mục tiêu, nội dung cách thức thực hiện khác nhằm mục đích chung nâng cao chất lượng hiệu phối hợp Phòng Giáo dục các lực lượng xã hội công tác tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền Các biện pháp khác có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại, đòi hỏi nhà quản lý cần phối hợp thực hiện đồng bộ, không nên bỏ qua biện pháp Mối quan hệ được biểu hiện cụ thể sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL Phòng Giáo dục, BGH, GV các trường các lực lượng xã hội tầm quan trọng việc phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS Biện pháp có thể coi phương pháp luận dẫn đường cho các biện pháp khác Bởi Phòng Giáo dục, nhà trường các lực lượng xã hội không nhận thức thì khơng thể có hành động tự giác cao việc thực hiện các biện pháp Biện pháp 2: Tạo đồng thuận Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Thực hiện biện pháp tạo nên sức mạnh tổng hơp, tránh trường hợp trống đánh xuôi, kèn thổi ngược triển khai nội dung rèn luyện Võ cổ truyền cho học sinh Biện pháp 3: Huy động tham gia cộng đồng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS Biện pháp nhằm thu hút được các nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho việc tổ chức cho học sinh rèn luyện Võ cổ truyền Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng kiến thức rèn luyện phát triển Võ cổ tuyền cho học sinh Tiểu học, THCS cho cán Phòng Giáo dục, CBQL, giáo viên, lực lượng xã hội cha mẹ học sinh Đây biện pháp nhằm nâng cao trình độ tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho đội ngũ cán Phòng Giáo dục, giáo viên, các lực lượng xã hội cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh Do đó, biện pháp bổ trợ, hữu ích cho các biện pháp khác Biện pháp 5: Phòng Giáo dục phối hợp chặt chẽ với các lực lượng xã hội nhằm đánh giá rút kinh nghiệm rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Biện pháp tổng hợp tất hoạt động các biện pháp kể trên, liên quan chi phối tất các biện pháp khác kể từ bắt đầu đến kết thúc nhằm đánh giá kết biện pháp, tìm ưu nhược điểm để phát huy khắc phục - Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp - Mục đích khảo nghiệm Nhằm khẳng định mức độ cần thiết khả thi các biện pháp phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh - Nội dung khảo nghiệm Các biện pháp phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS huyện Sa Pa - Phương pháp khảo nghiệm Trên sở xác định các pháp phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS huyện Sa Pa, tiến hành thăm dò phiếu hỏi 86 cán quản lý phòng giáo dục cán giáo viên các trường Tiểu học THCS, 120 cán các tổ chức, đồn thể quyền địa phương cha mẹ học sinh, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội khuyến học,… địa bàn huyện Sa Pa nhằm đánh giá xác mức độ cần thiết khả thi các biện pháp đề xuất Mức đánh giá biện pháp được xác định sau: - Rất cần thiết (RCT)/ Rất khả thi (RKT): điểm; - Cần thiết (CT)/ Khả thi (KT): điểm; - Không cần thiết (KCT)/ Không khả thi (KKT): điểm - Kết khảo nghiệm Trên sở nghiên cứu lí thuyết thực tiễn, đề xuất 05 biện pháp phối hợp giữa Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS huyện Sa Pa Để đảm bảo tính khách quan các biện pháp đưa ra, tiến hành khảo nghiệm lấy ý kiến cán quản lý Phòng giáo dục cán giáo viên các trường Tiểu học THCS, cán các tổ chức, đồn thể quyền địa phương cha mẹ học sinh, Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội khuyến học,… tính cần thiết tính khả thi các biện pháp Kết khảo nghiệm thu được các bảng sau: - Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp MỨC ĐỘ T T ĐT BIỆN PHÁP RCT CT Biện pháp 1: Nâng cao nhận S thức cho CBQL Phòng Giáo L 172 34 KC B T 2.83 Th ứ bậc dục Đào tạo, BGH, GV các trường các LLXH tầm quan trọng việc phối hợp Phòng Giáo dục % với LLXH rèn luyện 83.5 16.5 0 162 44 phát triển Võ cổ truyền cho HS Tiểu học THCS Biện pháp 2: Tạo đồng S thuận Phòng Giáo dục L với LLXH mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình rèn luyện phát triển Võ cổ % 78.6 21.3 157 49 2.79 2.76 2.82 truyền cho học sinh Biện pháp 3: Huy động S tham gia cộng đồng xã hội L rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh % Tiểu học, THCS Biện pháp 4: Tổ chức bồi S dưỡng kiến thức rèn L luyện phát triển Võ cổ 76.2 23.7 169 37 17.9 % 82.0 tuyền cho học sinh Tiểu học, THCS cho cán Phòng Giáo dục, CBQL, GV, lực 165 41 lượng xã hội CMHS Biện pháp 5: Phòng Giáo S dục phối hợp chặt chẽ với L các LLXH nhằm đánh giá rút kinh nghiệm rèn luyện phát triển Võ cổ % 2.80 80.1 19.9 0 truyền cho học sinh Số liệu bảng cho thấy, tất cán quản lý Phòng giáo dục cán giáo viên các trường Tiểu học THCS, cán các tổ chức, đồn thể quyền địa phương cha mẹ học sinh, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội khuyến học,… cho rằng, các biện pháp đề xuất rất cần thiết với điểm trung bình từ 2,76/3 điểm trở lên khơng có ý kiến cho các biện pháp không cần thiết Biện pháp được được cho cần thiết nhất “Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL Phòng Giáo dục, BGH, GV các trường các LLXH tầm quan trọng việc phối hợp Phòng Giáo dục với LLXH rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho HS Tiểu học THCS” với điểm trung bình 2,83/3 điểm 83,50% ý kiến cho rất cần thiết Biện pháp xếp thứ “Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng kiến thức rèn luyện phát triển Võ cổ tuyền cho học sinh Tiểu học, THCS cho cán Phòng Giáo dục, CBQL, GV, lực lượng xã hội CMHS” với điểm trung bình 2,82/3 điểm Tiếp đến lần lượt các biện pháp 5, Khảo nghiệm tính khả thi, thu được kết thể hiện bảng - Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp MỨC ĐỘ T T ĐT BIỆN PHÁP RK T Biện pháp 1: Nâng cao nhận S thức cho CBQL phòng Giáo L dục, BGH, GV các trường các LLXH tầm quan trọng việc phối hợp Phòng Giáo dục với LLXH % KT KK B T 145 55 70.3 26.7 2.91 2.67 Th ứ bậc rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho HS Tiểu học THCS Biện pháp 2: Tạo đồng S thuận Phòng Giáo dục L 129 64 13 với LLXH mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình rèn luyện phát triển Võ cổ % 62.6 31.0 122 68 2.56 2.51 2.66 6.31 truyền cho học sinh Biện pháp 3: Huy động S tham gia cộng đồng xã L 16 hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học % sinh Tiểu học, THCS Biện pháp 4: Tổ chức bồi S dưỡng kiến thức rèn L 59.2 33.0 137 64 7.77 luyện phát triển Võ cổ tuyền cho học sinh Tiểu học, THCS cho cán Phòng Giáo dục, CBQL, GV, lực lượng xã hội CMHS % 66.5 31.0 3.88 Biện pháp 5: Phòng Giáo S dục phối hợp chặt chẽ với L 132 63 11 các LLXH nhằm đánh giá rút kinh nghiệm rèn luyện phát triển Võ cổ % 2.59 64.0 30.5 8 5.34 truyền cho học sinh Kết khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp phối hợp Phòng Giáo dục với các lực lượng xã hội nhằm tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền trường Tiểu học THCS huyện Sa pa mà tác giả đề xuất khả thi với điểm trung bình từ 2,51/3 điểm trở lên Tuy nhiên, vài ý kiến cho các biện pháp không khả thi không nhiều Biện pháp được các ý kiến đánh giá khả thi nhất “Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL Phòng Giáo dục, BGH, GV các trường các LLXH tầm quan trọng việc phối hợp Phòng Giáo dục với LLXH rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho HS Tiểu học THCS” với điểm trung bình cao nhất 2,67/3 Tiếp đến biện pháp “Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng kiến thức rèn luyện phát triển Võ cổ tuyền cho học sinh Tiểu học, THCS cho cán phòng Giáo dục, CBQL, GV, lực lượng xã hội CMHS” với điểm trung bình 2,66/3 điểm Các biện pháp có tính khả thi lần lượt 5, So với khảo nghiệm tính cần thiết ta thấy có tương đồng thư bậc tất các biện pháp, biện pháp thứ bậc mức độ khả thi hoàn toàn trùng khớp với thứ bậc mức độ cần thiết mà các đối tượng được khảo nghiệm đánh giá Từ kết nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn, chúng tơi đề x́t 05 biện pháp phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS huyện Sa Pa, các biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL Phòng Giáo dục, BGH, GV các trường các lực lượng xã hội tầm quan trọng việc phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS; Tạo đồng thuận Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh; Huy động tham gia cộng đồng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS; Tổ chức bồi dưỡng kiến thức rèn luyện phát triển Võ cổ tuyền cho học sinh Tiểu học, THCS cho cán Phòng Giáo dục, CBQL, giáo viên, lực lượng xã hội cha mẹ học sinh Và Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp chặt chẽ với các lực lượng xã hội nhằm đánh giá rút kinh nghiệm rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Nhằm đổi mới nội dung, chương trình giáo dục thể chất các trường phổ thơng nhằm thu hút được học sinh tích cực tham gia rèn luyện thể dục thể thao, việc đưa võ cổ truyền vào nhà trường điều cần thiết Theo đạo Chính phủ, từ năm học 2015-2016, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thống nhất tập thể dục buổi sáng, thể dục đưa võ cổ truyền Việt Nam vào chương trình giáo dục thể chất các cấp học phổ thông phù hợp với điều kiện thực tiễn các địa phương Rèn luyện phát triển Võ cổ truyền Việt Nam cho học sinh Tiểu học, THCS quá trình tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng các kiến thức, kĩ võ thuật các môn phái võ cổ truyền nhằm rèn luyện sức khỏe cho các em lưu truyền, phát triển tinh hoa võ thuật Việt Phối hợp Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS quá trình phối hợp Phòng Giáo dục với nhà trường, hội cha mẹ học sinh, các tổ chức quyền, đồn thể hội phụ nữ, Đồn niên,… việc tổ chức cho học sinh luyện tập các Võ cổ truyền quá trình học tập nhà trường,… Thực trạng khảo sát cho thấy, Phòng Giáo dục tiến hành phối hợp với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS đạt được thành tựu nhất định, song chưa thực thường tất các nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp chưa huy động được tham gia tích cực các lực lượng xã hội ... triển Võ cổ truyền trường Tiểu học THCS - Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng kiến thức rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học, THCS cho cán Phòng Giáo dục, CBQL, giáo viên, lực. .. Phòng Giáo dục với lực lượng xã hội rèn luyện phát triển Võ cổ truyền cho học sinh Tiểu học THCS - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho bên liên đới Các bên liên đới bao gồm CBQL Phòng Giáo... sinh tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền trường Tiểu học THCS Tổ chức cho học sinh rèn luyện phát triển Võ cổ truyền trường Tiểu học THCS nhằm giúp cho người học nhận thấy

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA PHÒNG GIÁO DỤC VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan