Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
22,07 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC - - - - - - - - - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM GĨP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC MƠN TỐN 10 LĨNH VỰC: TOÁN Giáo viên Giáo viên Số điện thoại Tổ chuyên mơn : Nguyễn Thị Liên : Hồng Văn Sinh : 0915.359.919 : Toán - Tin Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: .1 Đối tượng nghiên cứu: Tính đề tài: PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Phương pháp dạy học nhóm nhỏ………………………………… Năng lực hợp tác………………………………………………………… Kĩ làm việc nhóm………………………………………………… Ý nghĩa làm việc nhóm……………………………………………… Các giai đoạn hình thành phát triển nhóm làm việc hiệu quả………….8 II CƠ SỞ THỰC TIỄN III GIẢI PHÁP 10 Giải pháp 1: Rèn luyện kỹ cá nhân làm việc nhóm 10 1.1 Lắng nghe………………………………………………………………10 1.2 Chất vấn……………………………………………………………… 13 1.3 Thuyết phục…………………………………………………………….13 1.4 Tôn trọng……………………………………………………………….14 1.5 Trợ giúp……………………………………………………………… 15 1.6 Chia sẻ……………………………………………………………… 15 1.7 Phối hợp……………………………………………………………… 15 Giải pháp 2: Rèn luyện kĩ tổ chức nhóm .16 2.1 Thành lập nhóm……………………………………………………….16 2.2 Xây dựng mục tiêu chung nhóm………………………………… 16 2.3 Xây dựng quy chế nhóm……………………………………………….19 2.4 Phát huy vai trị nhóm trưởng…………………………………… 20 2.5 Phân chia nhiệm vụ nhóm……………………………………….21 2.6 Tổ chức họp nhóm……………………………………………….22 2.7 Giải cơng việc nhóm…………………………………………….23 2.8 Kĩ ghi chép……………………………………………………….24 2.9 Quản lí hoạt động nhóm……………………………………………… 27 10 Đánh giá hoạt động nhóm……………………………………………30 Giải pháp 3: Rèn luyện kĩ làm việc nhóm số hoạt động dạy 34 3.1 Hoạt động hình thành khái niệm, định lí………………………………34 3.2 Hoạt động luyện tập……………………………………………………37 3.3 Hoạt động vận dụng……………………………………………………40 Giải pháp 4: Tổ chức làm việc nhóm hệ thống http://lms.edu.vn, zoom qua mạng xã hội: facebook, zalo, … 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 45 4.1 Thực trạng…………………………………………………………… 45 4.2 Kết thực nghiệm………………………………………………… 45 4.3 Một số minh chứng sau thực sáng kiến……………………….46 PHẦN III KẾT LUẬN 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI UNESCO xác định là: “Học để biết, học để làm, học để khẳng định học để chung sống” Mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho người học kỹ để họ sống làm việc xã hội.Để thực điều giáo viên cần phải chuyển từphương pháp dạy học “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụngkiến thức, rèn luyện kỹ hình thành lực học sinh Trong hoạt động học tập hoạt động xã hội khác địi hỏihọc sinh phải có phối hợp, hợp tác học sinh – học sinh, học sinh – giáoviên nhằm thực có hiệu hoạt động hướng đến mục đíchchung Khi học theo nhóm em trao đổi ý kiến cho nhau, hỗ trợgiúp đỡ, động viên để tiến nhằm phát triển lực, phẩm chất hồn thiện thân q trình học tập Dạy học nhóm hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực người học Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm giúp học sinh hứng thú, tích cực hoạt động, kích thích sáng tạo lĩnh hội kiến thức trở nên dễ dàng Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội nay, phát triển lực hợp tác trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học hợp tác nhóm nhỏchính phản ánh thực tế xu Từ lí chọn đề tài: “Một số giải pháp rèn luyện kỹ làm việc nhóm góp phần hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học mơn Tốn 10” 2.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường trung học phổ thơng Nghi Lộc 3.Tính đề tài: Đây đề tài tương đối mới, đảm bảo tính khoa học ứng dụng cao Đề tài giúp học sinh phát huy tối đa lực hợp tác, nâng cao chất lượng học tập, tạo tiền đề cho làm việc nhóm bậc đại học, sau đại học, cho sống sau Đề tài thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 1.1 Bản chất Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ gọi số tên khác “Phương pháp thảo luận nhóm” “Phương pháp dạy học hợp tác” Đây phương pháp dạy học mà “Học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung” 1.2 Quy trình thực Khi sử dụng phương pháp dạy học này, lớp chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích yêu cầu vấn đề học tập, nhóm chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác Cấu tạo hoạt động nhóm (trong phần tiết học, tiết, buổi…) Bước 1: Làm việc chung lớp Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước 2: Làm việc theo nhóm Phân cơng nhóm, nhân làm việc độc lập Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước lớp Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến Giáo viên tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề tiếp theo 1.3 Ưu điểm - Học sinh học cách cộng tác nhiều phương diện - Học sinh nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp; trao đổi, bàn luận ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát trở nên bảo dạn hơn; em học cách trình bày ý kến mình, biết lắng nghe chất vấn ý kiến bạn; từ giúp học sinh dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt - Vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội học sinh thêm phong phú; kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác học sinh phát triển 1.4 Hạn chế - Một số học sinh nhút nhát số lý khơng tham gia vào hoạt động chung nhóm, nên giáo viên khơng phân cơng hợp lí dẫn đến tình trạng có vài học sinh tham gia cịn lại học sinh khác khơng hoạt động - Ý kiến nhóm phân tán mâu thẫn gay gắt với - Thời gian bị kéo dài - Với lớp có sĩ số đơng chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển khó tổ chức hoạt động nhóm Khi tranh luận dễ dẫn tới lớp ồn ảnh hưởng đến lớp khác 1.5 Các cách thành lập nhóm Có nhiều cách thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí cho năm học Một số tiêu chí để thành lập nhóm: Các nhóm gồm người tự nguyện, chung mối quan tâm Các nhóm ngẫu nhiên Nhóm ghép hình Các nhóm với đặc điểm chung Các nhóm cố định thời gian dài Nhóm có học sinh khá, giỏi hỗ trở học sinh yếu Phân chia theo lực học tập khác Phân chia theo dạng học tập Nhóm với tập khác 10 Phân chia học sinh nam nữ Năng lực hợp tác Năng lực hợp tác coi kĩ năng, kĩ xảo khả tương tác cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể việc tổ chức, quản lí thực hoạt động nhóm cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải nhiệm vụ chung cách hiệu Năng lực hợp tác cấu thành tri thức, kĩ thái độ, giá trị hợp tác trình hoạt động Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng xác định lực hợp tác lực cốt lõi mà học sinh cần phải có, thể qua khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để đạt tới mục tiêu chung Phát triển lực hợp tác cho học sinh việc làm cần thiết góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Các thành tố lực hợp tác gồm: Xác định mục đích phương thức hợp tác Xác định hoạt động thân Biết khả người hợp tác Thuyết phục người khác hồn thành cơng việc Đánh giá hoạt động nhóm thân Rút học kinh nghệm sau hoạt động nhóm Cụ thể “Chuẩn đầu ra” lực hợp tác học sinh trung học phổ thông Bảng Thành tố Tiêu chí chất lượng hành vi Xác định mục đích lựa chọn Xác định mục đích hợp tác phương thức hợp tác Xác định phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm Xác định trách nhiệm thân hoạt động mà thân đảm Xác định khả đóng góp nhiệm thân Xác định nhu cầu khả Xác định khả thành người hợp tác viên nhóm Phân công nhiệm vụ thành viên phù hợp Tổ chức thuyết phục người khác Thực tốt nhiệm vụ thân hồn thành cơng việc Theo dõi, đưa nhận xét giúp đỡ thành viên khác nhóm Rút kinh nghiệm, đánh giá kết Báo cáo kết thực cá nhân, tự rút kinh nghiệm hợp tác thân đóng góp rút kinh nghệm cho nhóm Đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học thành tố lực số tiêu chí chất lượng hành vi, xây dựng khung tiêu chí mã hóa dạng điểm để giáo viên đánh giá học sinh học sinh đánh giá học sinh (xem bảng 2) Bảng Thành tố NL Tiêu chí Chủ động xung phong nhận nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Thực nhiệm vụ Điểm tối đa Không xung phong vui vẻ nhận nhiệm vụ giao 0.75 Miễn cưỡng nhận nhiệm vụ giao 0.5 Từ chối nhận nhiệm vụ Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động đôi lúc chưa chủ động 0.75 Ít tham gia ý kiến xây dựng kế hoạt hoạt động nhóm 0.5 Khơng tham gia ý kiến xây dựng hoạt động nhóm Biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm Đơi lúc chưa biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm 0.75 Chưa biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến thành viên khác nhóm 0.5 Không lắng nghe tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân đồng thời chủ động hỗ trợ thành viên khác nhóm hỗ trợ giúp đỡ thành viên khác Tôn trọng định chung Kết làm việc Trách nhiệm với kết làm việc chung Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân chưa chủ động hỗ trợ thành viên khác Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân chưa hỗ trợ thành viên khác 0.5 Khơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân không hỗ trợ thành viên khác Luôn tôn trọng định chung nhóm Đơi chưa tơn trọng định chung nhóm Nhiều chưa tơn trọng định chung nhóm 0.5 Khơng tơn trọng định chung nhóm Có sản phẩm tốt theo yêu cầu đề đảm bảo thời gian Có sản phẩm tốt chưa đảm bảo thời gian Có sản phẩm tương đối tốt theo yêu cầu đề chưa đảm bảo thời gian 0.5 Sản phẩm không đạt yêu cầu Tự giác chịu trách nhiệm sản phẩm chung Chịu trách nhiệm sản phẩm chung yêu cầu 0.75 Chưa sẵn sằng chịu trách nhiệm sản phẩm chung 0.5 Không chịu trách nhiệm sản phẩm chung Tổng điểm (Q) - Nếu Q �8 tất tiêu chí từ (1) đến (6) đạt từ 70% tổng điểm tiêu chí học sinh đánh giá có lực hợp tác: Tốt - Nếu �Q tất tiêu chí từ (1) đến (6) đạt từ 50% tổng điểm tiêu chí học sinh đánh giá có lực hợp tác: Khá - Nếu �Q tất tiêu chí từ (1) đến (6) đạt từ 50% tổng điểm tiêu chí học sinh đánh giá có lực hợp tác: Bình thường - Nếu Q học sinh đánh giá khơng có lực hợp tác Kĩ làm việc nhóm Kĩ làm việc nhóm khả tương tác thành viên nhóm nhằm phát triển tiềm năng, lực tất thành viên thúc đẩy hiệu cơng việc Nhóm 1: Đo chiều cao cau sân trường THPT Nghi Lộc Nhóm 2: Đo chiều cao dãy nhà tầng sân trường THPT Nghi Lộc Nhóm 3: Đo kích thước bàn học giá sách, cánh cửa phòng học lớp 10A3 - trường THPT Nghi Lộc Nhóm 4: Làm số hình tam giác tre, giấy b Làm việc nhóm - Chuẩn bị địa điểm làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc - Tiến hành giải nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết c Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá Các nhóm trình bày kết sau đánh giá kết Sản phẩm Dụng cụ đo HS thiết kế (sử dụng ứng dụng la bàn điện thoại thước đo độ, ống nhựa) Thực đo cau 43 Phiếu báo cáo kết thực hành Ví dụ 2: Hoạt động vận dụng khái niệm củathống kê vào thực tế Mục đích - Học sinh thấy ý nghĩa toán thống kê với nhiều vấn đề thực tiễn Học sinh biết thực trạng chiều cao, số gia đình, điểm thi học kì lớp - Tạo hứng thú cho học sinh học tập Toán Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, học sinh nhà biết vận dụng kiến thức học kiến thức tìm hiểu thêm để giải nhiệm vụ giao Phương pháp - Giáo viên giao cho học sinh nhóm học sinh nhà hoàn thành nhiệm vụ sau: - Giáo viên gợi ý cho học sinh vận dụng kiến thức thống kê để giúp bố mẹ, người thân việc trồng trọt, kinh doanh… Sản phẩm - Học sinh biết làm điều tra viên thống kê chiều cao, điểm thi, số gia đình để tuyên truyền bảo vệ sức khỏe, tích cực học tập kế hoạch hóa gia đình 44 Giải pháp 4: Tổ chức làm việc nhóm hệ thống http://lms.edu.vn, zoom qua mạng xã hội: facebook, zalo,… 4.1 Mục đích Các cơng cụ hỗ trợ làm tập nhóm online chun nghiệp giúp thành viên nhóm chia sẻ ý tưởng kết làm việc chung nhóm Những thành viên khơng cần online thời điểm mà theo sát tiến trình làm tập nhóm hiểu rõ ý tưởng thành viên khác Có kĩ làm việc nhóm online, người nhanh chóng biết phần nhiệm vụ họ đến đâu, phù hợp với phần việc người khác 4.2 Cách thực Hiện có nhiều cơng cụ hỗ trợ học nhóm online tốt giới như: Trello, Google Docs, Slack, Asana, Facebook, Skype, Google Drive,….Ở Việt Nam cơng cụ học nhóm làm tập nhóm online phổ biến là: Facebook, Skype, Google Drive, Zalo, Microsoft Team, Zoom,…… Đối với học sinh công cụ dễ dàng sử dụng thống là: Facebook, Zalo, Messenger, Zoom, Chú ý: + Đọc kỹ dẫn quy trình làm việc + Quy định hạn cuối để hồn thành cơng việc + Giữ liên lạc thường xuyên với thành viên nhóm + Đối với phần mềm: Zoom, Lms * Nhà trường tạo tài khoản cho giáo viên học sinh * Giáo viên trao quyền trưởng phịng cho trưởng nhóm * Thực trao đổi nhóm: Tất người xem, có phản hồi bật mic để trao đổi Tham gia làm kiểm tra nhóm 45 Một số hình ảnh hoạt động Kết nghiên cứu thực nghiệm 4.1 Thực trạng Trường THPT Nghi Lộc ngơi trường đóng địa bàn miền núi, nơi người dân chủ yếu nơng dân nên sống gặp nhiều khó khăn Chất lượng học sinh cịn thấp khơng đồng Do điều kiện kinh tế nhận thức nên việc tự tin hợp tác hạn chế, giao tiếp cịn Học sinh làm việc theo nhóm thay đổi theo hình thức khác hình thức tổ chức họat động lớp Các nhóm chưa thể tính đồn kết tập trung chưa cao Học sinh làm tập nhỏ chưa thể tính chủ động sáng tạo tự chiếm lĩnh kiến thức, cịn mang tính hình thức 4.2 Kết thực nghiệm Trong trình tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ làm việc nhómchúng thấy hiệu khả quan Học sinh hứng thú, tích cực tất hoạt động diễn lớp từ sinh hoạt, vui chơi học tập.Học sinh thân thiện hơn, đoàn kết hơn, thu kết học tập cao Kiến thức học sinh giảm tính chủ quan, phiến diện trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ, nhớ nhanh lâu trao đổi học hỏi thành viên nhóm 46 Học sinh thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe có phê phán ý kiến thành viên khác nhờ khơng khí thảo luận nhóm cởi mở Đề tài kiểm nghiệm ba lớp 10A3, 10A6, 10A8 trường THPT Nghi Lộc 5, học sinh đồng tình đạt kết quả, nâng cao kĩ làm việc nhóm Các em hứng thú học tập hơn, học sinh có lực học trung bình hình thành kỹ hợp tác, kết học tập tiến rõ rệt 4.3 Một số minh chứng sau thực sáng kiến Kết khảo sát trước áp dụng đề tài sau Q5 �Q 7 �Q Lớp Sĩ số Số Lượn g % Số Lượn g 10A3 42 10A6 10A8 % Số Lượn g 14 33,3 20 47,6 42 18 42,9 20 41 16 39 19 % Số Lượn g % 14,3 4,8 47,6 7,1 2,4 46,3 9,8 4,9 Kết khảo sát sau áp dụng đề tài sau: Q5 �Q Lớp Sĩ số Số Lượn g 10A3 42 10A6 10A8 % Số Lượn g 2,4 42 41 Q �8 �Q % Số Lượn g 16,7 4,8 12 2,4 10 Q �8 % Số Lượn g % 24 57,1 10 23,8 28,6 22 52,4 19 24 22 53,7 19,5 47 PHẦN III KẾT LUẬN KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp rèn luyện kỹ làm việc nhóm góp phần hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học mơn Tốn 10”đã thu số kết sau Làm sáng tỏ số khái niệm: Kĩ làm việc nhóm, lực hợp tác Khảo sát thực trạng vấn đề dạy học theo nhóm lực hợp tác nhóm Xác định tổ chức nhóm giải pháp, giúp rèn luyện kỹ làm việc nhóm phát triển lực hợp tác cho học sinh Giải pháp 1: Rèn luyện kỹ cá nhân làm việc nhóm Giải pháp 2: Rèn luyện kỹ tổ chức nhóm Giải pháp 3: Rèn luyện kỹ làm việc nhóm số hoạt động dạy học Giải pháp 4: Tổ chức làm việc nhóm hệ thống http://lms.edu.vn, zoom qua mạng xã hội: facebook, zalo, … Tiến hành thực nghiệm giải pháp, đánh giá định lượng, định tính để bước đầu làm sáng tỏ tính khả thi tính hiệu đề tài Qua kiểm tra thực nghiệm cho thấy tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho học sinh, đem lại kết cao cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm xem tài liệu tham khảo cho học sinh, phụ huynh, giáo viên Từ kết cho thấy tính hiệu tầm quan trọng đề tài KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT a) Với Sở giáo dục đào tạo: + Cần tổ chức nhiều hơn, rộng rãi hội thảo đổi phương pháp dạy học môn + Cần giới thiệu rộng rãi gương mặt điển hình việc đổi phương pháp dạy học để giáo viên khác học hỏi, rút kinh nghiệm b) Với Ban giám hiệu nhà trường: + Tiếp tục tổ chức nhiều họp đổi phương pháp dạy học + Tổ chức rút kinh nghiệm môn + Cần tổ chức nhiều chương trình vui chơi có tham gia nhóm để học sinh có hội va chạm, giao lưu 48 + Trang bị thiết bị sở vật chất: Ti vi, máy chiếu projector….để hỗ trở cho việc báo cáo kết nhóm c) Với giáo viên: + Trong trình thực hiện, giáo viên cần vận dụng phương pháp linh hoạt, phù hợp với đơn vị kiến thức, học không nên cứng nhắc, rập khn Phải tn thủ quy trình, bước việc tổ chức hoạt động theo nhóm + Giáo viên phải tìm tịi, biết lựa chọn đơn vị kiến thức, học, cách chia, hình thức kiểu nhóm cho phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đặt để có hiệu cao + Cần phát huy tính động, sáng tạo tất thành viên nhóm, tránh tình trạng nhóm một, hai em làm việc, trình bày + Giáo viên cần thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm thảo luận mục tiêu, yêu cầu học, tránh tùy tiên, làm việc theo cảm hứng lệch hướng nội dung + Kịp thời khen thưởng, điều chỉnh tế nhị để phát huy tính tích cực chủ động em, lôi em vào học Đồng thời, để rèn luyện lực hợp tác thành viên nhóm Chúng tơi thấy đề tài làm theo kinh nghiệm nên chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp người 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên đại số 10, hình học 10 nâng cao Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn Các trang web diễn đàn toán học, K2pi ,… TS Lê Thị Thu Hiền, Đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học trường trung học phổ thông Các sáng kiến kinh nghiệm bậc 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng kĩ làm việc nhóm lực hợp tác học sinh trường THPT Nghi Lộc Giáo viên / Học sinh: …………………………… Bộ môn / Lớp:…………………………………… Anh (chị) điền dấu “x” vào ý kiến chọn Tầm quan trọng làm việc nhóm: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ làm việc nhóm học tập Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hiểu biết anh (chị) lực hợp tác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sự cần thiết phải phát triển lực hợp tác Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo anh (chị) thực trạng kĩ cần thiết cho làm việc nhóm, cho hợp tác học sinh biểu mức độ nào? Mức độ biểu Các kĩ Kĩ diễn đạt ý kiến mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục Kĩ nghe tóm tắt xác ý kiến người khác Kĩ trao đổi thống ý kiến chấp nhận ý kiến Kĩ nghe nhận xét ý kiến người khác Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Kĩ bày tỏ ủng hộ Kĩ yêu cầu giúp đỡ hay giải thích cần thiết Kĩ khuyến khích, động viên tham gia người khác Kĩ kiềm chế bực tức Kĩ xử lí bất đồng hợp lí, tế nhị 10 Kĩ phản đối cách nhẹ nhàng, không trích Kĩ làm việc nhóm, lực hợp tác học sinh mức độ nào? Mức độ đánh giá Đa số học sinh lực Đa số học sinh có lực mức độ thấp Đa số học sinh có lực mức độ trung bình Đa số học sinh có lực mức độ cao Phụ lục 2: PHIẾU TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC Họ tên: Lớp: Nhóm: I NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Thành tố NL Tiêu chí Chủ động xung phong nhận nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Thực nhiệm vụ hỗ trợ Điểm tối đa Không xung phong vui vẻ nhận nhiệm vụ giao 0.75 Miễn cưỡng nhận nhiệm vụ giao 0.5 Từ chối nhận nhiệm vụ Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động đơi lúc chưa chủ động 0.75 Ít tham gia ý kiến xây dựng kế hoạt hoạt động nhóm 0.5 Không tham gia ý kiến xây dựng hoạt động nhóm Biết lắng nghe, tơn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm Đôi lúc chưa biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm 0.75 Chưa biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm 0.5 Khơng lắng nghe tơn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân đồng thời chủ động hỗ trợ thành viên khác nhóm Cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân chưa chủ động hỗ trợ thành viên khác Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân chưa hỗ trợ thành viên khác 0.5 Cách ĐG Thông qua quan sát Phiếu ĐG cá nhân nhóm, quan sát giáo viên Phiếu đánh giá cá nhân nhóm giúp đỡ thành viên khác Khơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân không hỗ trợ thành viên khác Luôn tôn trọng định chung nhóm Đơi chưa tơn trọng định chung nhóm Nhiều chưa tôn trọng định chung nhóm 0.5 Khơng tơn trọng định chung nhóm Có sản phẩm tốt theo yêu cầu đề đảm bảo thời gian Kết Có sản phẩm tốt chưa đảm bảo thời gian làm việc Có sản phẩm tương đối tốt theo yêu cầu đề chưa đảm bảo thời gian Tôn trọng định chung Trách nhiệm với kết làm việc chung 0.5 Sản phẩm không đạt yêu cầu Tự giác chịu trách nhiệm sản phẩm chung Chị trách nhiệm sản phẩm chung yêu cầu 0.75 Chưa sẵn sằng chịu trách nhiệm sản phẩm chung 0.5 Không chịu trách nhiệm sản phẩm chung Tổng điểm (Q) Phiếu ĐG cá nhân nhóm Phiếu ĐG cá nhân nhóm, phiếu ĐG GV Phiếu ĐG cá nhân nhóm, Phiếu quan sát GV 10 II TĨM TẮT ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG VIỆC THỰC HIỆN LÀM VIỆC NHÓM - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Đề xuất: III KẾT QUẢ TỰ PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ: Nghi Lộc, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ IV KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM: NHÓM TRƯỞNG Phụ lục 3: PHIẾU ĐÁNH HOẠT ĐỘNG NHÓM (Do GV đánh giá) Nhóm…….ngày…… tháng……năm… STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM TỐI ĐA Số lượng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng nhóm trưởng, thư kí, phân cơng cơng việc, kế hoạch làm việc Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt động nhóm 1,5 Tạo khơng khí vui vẻ hịa đồng thành viên 1,5 Nhóm báo cáo +/ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu +/ Trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác 2,5 Nhóm khơng báo cáo +/ Lắng nghe, ý nhóm báo cáo +/ Đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo giáo viên 2,5 Thực hiên tối đa yêu cầu phiếu học tập 2,5 TỔNG 10 Phụ lục Mẫu giấy khen ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC GHI CHÚ ... tài: ? ?Một số giải pháp rèn luyện kỹ làm việc nhóm góp phần hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học mơn Tốn 10? ??đã thu số kết sau Làm sáng tỏ số khái niệm: Kĩ làm việc nhóm, ... nhóm, lực hợp tác Khảo sát thực trạng vấn đề dạy học theo nhóm lực hợp tác nhóm Xác định tổ chức nhóm giải pháp, giúp rèn luyện kỹ làm việc nhóm phát triển lực hợp tác cho học sinh Giải pháp 1: Rèn. .. ? ?Một số giải pháp rèn luyện kỹ làm việc nhóm góp phần hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học mơn Tốn 10? ?? 2.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường trung học phổ