Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
770,72 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HÓA HỌC HỮU CƠ 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HĨA HỌC HỮU CƠ 11 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 814 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Đại học Giáo dục hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Kim Thành Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy tơi suốt khóa học Tơi xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn phòng Đào tạo trường ĐH giáo dục - ĐHQG Hà Nội, cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Hoa Lư A tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, nên chắn nội dung luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận đóng góp q báu thầy cô, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Ninh Bình, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả Đinh Thị Thu Hiền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học CTCT Cơng thức cấu tạo CTHH Cơng thức hố học CTPT Công thức phân tử Dd (hoặc dd) Dung dịch DHTDA Dạy học theo dự án ĐC / TN Đối chứng / Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất NxbGD Nhà xuất giáo dục PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hố học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở ThN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Danh mục sơ đồ, đồ thị vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục 1.1.1 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng nội dung dạy học 1.1.2 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng lực 1.1.3 Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 1.2 Năng lực phát triển lực hợp tác cho HS THPT 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Phát triển lực hợp tác cho HS THPT 13 1.3 Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực 14 1.3.1 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 14 1.3.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 22 1.4 Nguyên tắc qui trình thiết kế chuyên đề dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học lớp 11 THPT 26 1.4.1 Cơ sở xây dựng chuyên đề dạy học 26 1.4.2 Nguyên tắc lựa chọn chuyên đề dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon -Hóa học lớp 11 THPT 27 1.4.3 Quy trình thiết kế chuyên đề dạy học 28 1.4.4 Cấu trúc chuyên đề dạy học 30 1.5 Thực trạng việc dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực cho học sinh 31 1.5.1 Mục đích điều tra 31 1.5.2 Đối tƣợng điều tra 31 1.5.3 Phƣơng pháp điều tra 31 1.5.4 Kết điều tra đánh giá kết điều tra 32 iii TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 35 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 THPT 35 2.1.1 Vị trí mục tiêu 35 2.1.2 Cấu trúc nội dung 36 2.2 Những điểm cần lƣu ý nội dung phƣơng pháp giảng dạy phần 37 dẫn xuất hiđrocacbon - lớp 11 THPT 37 2.2.1 Nội dung 37 2.2.2 Phƣơng pháp 37 2.3 Thiết kế sử dụng số chuyên đề dạy học phần dẫn xuât hiđrocacbon, Hóa học lớp 11 THPT 38 2.3.1 Bảng chuyên đề dạy học 38 2.3.2 Thiết kế giáo án dạy học chuyên đề 1: Ancol 39 2.3.3 Thiết kế giáo án dạy học chuyên đề 3: Anđehit 63 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác cho HS thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hoá học 11 - THPT 81 2.4.1 Bảng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 81 2.4.2 Các công cụ đánh giá lực hợp tác 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 87 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 87 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 87 3.3 Tiến trình nội dung thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 3.3.2 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm 88 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 88 iv 3.4 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 90 3.5.1 Kết tham khảo ý kiến giáo viên 90 3.5.2 Kết phiếu điều tra học sinh 90 3.5.3 Kết kiểm tra lần 91 3.5.4 Kết kiểm tra lần 93 3.5.5 Kết kiểm tra lần 95 3.5.6 Kết tổng hợp kiểm tra 97 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số đặc trƣng chƣơng trình định hƣớng nội dung chƣơng trình định hƣớng lực Bảng 2.1 Các chuyên đề phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 THPT .39 Bảng 2.2 Bảng mơ tả tiêu chí báo mức độ đánh giá lực hợp tác 82 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát lực hợp tác HS 84 Bảng 2.4 Nội dung phiếu khảo sát học sinh 86 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.2 Tổng hợp kết TNSP theo phiếu tự đánh giá HS 88 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra lần 91 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 92 Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 92 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 93 Bảng 3.7 Bảng điểm kiểm tra lần 93 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 94 Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 94 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 95 Bảng 3.11 Bảng điểm kiểm tra lần 95 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần .96 Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 96 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 97 Bảng 3.15 Tổng hợp kết kiểm tra 97 Bảng 3.16 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 97 Bảng 3.17 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 98 Bảng 3.18 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 99 Bảng 3.19 Kết kiểm tra số tính theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng 99 vi DẠNH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 92 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 93 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 94 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 95 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 96 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 97 Hình 3.7 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 98 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại tổng hợp kết học tập kiểm tra .98 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng việc xây dựng đất nƣớc, xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Nghị 29 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI khẳng định: “Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực ngƣời học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn” Nhƣ vậy, dạy học theo định hƣớng phát triển lực HS tiếp tục xu hƣớng đổi giáo dục Việt Nam Dạy học cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Dạy học cần đem lại niềm vui, hứng thú cho HS học tập Đây yêu cầu lớn, quan trọng GV Trong năm gần đây, việc đổi mạnh mẽ PPDH HS trung tâm đƣợc triển khai thực tồn quốc, bƣớc đầu có kết tích cực GV nói chung GV mơn Hóa học nói riêng dần làm quen với PPDH tích cực, HS dần thích nghi với cách học Thơng qua môn học, lực HS dần đƣợc hình thành phát triển Trong đó, lực hợp tác đƣợc chuyên gia giáo dục GV đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, trình giảng dạy mơn Hóa học chúng tơi thấy rằng: GV cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng trình thực Việc lên ý tƣởng, thiết kế hoạt động, chuyển giao nhiệm vụ cho HS tổ chức cho HS hợp tác với giải nhiệm vụ học tập chƣa thật hiệu quả, mang tính hình thức, chƣa thực đạt đƣợc mục tiêu phát triển lực (đặc biệt lực giao tiếp hợp tác) cho HS Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng GV chƣa thật hiểu phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực số HS lựa chọn tương ứng) Câu Thầy, cô giáo dạy mơn Hóa học em có thường xun thay đổi PPDH khác hay không? A Chƣa thay đổi, dạy theo phƣơng pháp truyền thống: 46 B Thỉnh thoảng thầy/cơ giáo có thay đổi cách dạy: 128 C Thầy/cô giáo thƣờng xuyên thay đổi PPDH, thầy/cô giáo dùng nhiều PP khác tùy thuộc vào bài: 124 Câu Với PPDH mà thầy, cô giáo dạy mơn Hóa học áp dụng lớp em, em có thấy hài lịng khơng? A Có hài lịng: 204 B Khơng hài lịng: 89 C Khơng có ý kiến: Câu Em có làm việc nhóm, hợp tác với học hay không? A Thƣờng xuyên: 123 B Thỉnh thoảng: 46 C Không bao giờ: 29 Câu Em có trình bày, làm tập, nghiên cứu học vào phiếu học tập học hay không? A Thƣờng xuyên: 112 B Thỉnh thoảng: 161 C Không bao giờ: 25 Câu Em có phép bày tỏ quan điểm vấn đề học hay không? A Thƣờng xuyên: 116 B Thỉnh thoảng: 138 C Khơng đa số thời gian học thầy/cơ giáo nói, chúng em ghi chép: 44 Câu Các em có học nhóm để làm tập nhà chuẩn bị đến lớp hay khơng? A Thƣờng xun thầy/cơ giáo khuyến khích chúng em: B Thỉnh thoảng: C Hiếm học nhóm khơng có nhiều tác dụng: D Khơng bao giờ, chúng em khơng có thời gian: Câu Trong thực hành mơn Hóa học, em thường: A Ngồi xem thầy/cô giáo biểu diễn: 73 B Ngồi xem bạn biểu diễn: 34 C Chia nhóm, ngƣời nhóm có nhiệm vụ chúng em thay làm thí nghiệm: 154 D Rất đƣợc làm thí nghiệm khơng có sở vật chất phù hợp: Câu Các em gặp phải khó khăn q trình học tập mơn Hóa học? 108 Khó khăn - Thiếu hƣớng dẫn thầy cô - Thiếu tài liệu tham khảo - Cách thức tổ chức hoạt động nhóm - Cách trình bày theo sách giáo khoa khó hiểu - Vận dụng kiến thức sách giáo khoa vào thực tiễn Câu Để học tập mơn Hóa học có tính hứng thú hiệu theo em cần có thay đổi gì? A Thay đổi nội dung chƣơng trình: B Thay đổi dạy thầy cơ: C Tăng cƣờng hoạt động thực hành: D Tăng cƣờng hoạt trải nghiệm thực tế: PHỤ LỤC Các kiểm tra Bài kiểm tra (15 phút) Về kiến thức * Kiểm tra lại phần kiến thức: - Cấu tạo gọi tên ancol - TCVL ancol - TCHH ancol - Ứng dụng ancol Về Kỹ * Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết cân đƣợc PTHH phản ứng ancol - Giải thích đƣợc tƣợng hóa học liên quan đến đời sống - Tính tốn đƣợc, kỹ suy luận logic Về lực * Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực hợp tác HS - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Ma trận đề kiểm tra 109 Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề Cấu tạo tên gọi ancol Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề TCVL ancol Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề TCHH ancol Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Ứng dụng ancol Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Bài kiểm tra Mức độ biết: Câu 1: Công thức ancol no, đơn chức no, mạch hở A CnH2n+2O(n≥1) B CnH2n+2O(n≥2) C CnH2nO(n≥2) Câu 2: Công thức tổng quát ancol bậc 110 A RCH2OH D CnH2nO (n≥1) Câu 3: Công thức tƣơng ứng ancol etylic; ancol metylic lần lƣợt A CH3CH2OH CH3CH2CH2OH C CH2=CH-CH2OH CH3OH Câu 4: Công thức ancol etylen glicol CH −CH A | | OH OH Câu 5: Ancol oxi hóa oxi với xúc tác men giấm thu đƣợc axit axetic A CH3OH Mức độ hiểu: Câu 6: Cho − CH CH | 2 OH A Câu 7: CH2 −CH2 −CH2 −CH3; − CH CH | OH OH A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 8: Cho ancol sau: ancol metylic; ancol etylic; ancol propylic; ancol isopropylic; o ancol benzylic; ancol butan-1-ol; ancol butan-2-ol Số ancol oxi hóa CuO, t thu đƣợc anđehit A Mức độ vận dụng: Câu 9: Cho hỗn hợp ancol metylic, ancol etylic glixerol Đốt cháy hoàn tồn m gam X, thu đƣợc 15,68 lít khí CO2 (đktc) 18 gam nƣớc Mặt khác, 65,5 gam X hòa tan đƣợc tối đa 24,5 gam Cu(OH)2 Giá trị phần trăm khối lƣợng ancol etylic A 17,56% B 17,92% C 23,46% D 34,32% Hướng dẫn giải câu 28: x +2y+3z = 0,45 mol; 2x+3y+4z = 65 mol Có: ax.32+ay.46+az.92 = 65,5 az = 0,5 mol → 32x+46y-39z = OH 111 x =0,05 ; y = 0,05; z = 0,1 mol 17,56% Mức độ vận dụng cao: Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn ancol X tạo 0,4 mol CO 0,5 mol nƣớc X khơng tác dụng với Cu(OH)2 Oxi hố X CuO tạo hợp chất hữu đa chức Y Công thức X CH3 - CH- CH- CH3 A OH OH −CH2 −CH2 C H2 C | OH Bài kiểm tra (15 phút) I Mục tiêu Về kiến thức * Kiểm tra lại phần kiến thức: - Cấu tạo gọi tên ancol - TCVL ancol - TCHH ancol - Ứng dụng ancol Về Kỹ * Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết cân đƣợc PTHH phản ứng ancol - Giải thích đƣợc tƣợng hóa học liên quan đến đời sống - Tính tốn đƣợc, kỹ suy luận logic Về lực * Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực hợp tác HS - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề Cấu tạo tên gọi anđehit 112 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề TCVL anđehit Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề TCHH anđehit Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Ứng dụng anđehit Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Bài kiểm tra Mức độ biết Câu 1: Công thức phân tử anđehit no, đơn chức A CnH2nO (n>1) Câu 2: Công thức anđehit acrilic A CH = C−CHO CH3 Câu 3: Chất không tan nƣớc A Câu 4: Công thức anđehit fomic CH3CHO 113 A H-CHO Câu 5: Chất điều chế trực tiếp anđehit A CH3OH OH Mức độ hiểu Câu 6: Cho chất sau: anđehit axetic (1); ancol etylic (2); axit axetic (3); axetilen (4) Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần A 1