Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THÔNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHỢPTÁCCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌC CHƢƠNG OXI– LƢU HUỲNH HÓAHỌC10TRUNGHỌCPHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓAHỌC CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phƣơng pháp dạyhọc môn Hóahọc Mã số:60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Trang HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Danh mục từ viết tắt luận văn Error! Bookmark not defined Mục lục i Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀPHÁT TRIỂNNĂNGLỰCHỢPTÁCCHOHỌCSINH10 1.1 Định hướng đổi giáo dục sau 2015 10 1.1.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạyhọc10 1.1.2 Xu hướng đổi PPDH Việt Nam 11 1.1.3 Đổi phương pháp dạyhọchóahọc trường THPT 12 1.2 Nănglựcpháttriểnlực 13 1.2.1 Khái niệm lực 13 1.2.2 Một số lực cụ thể 14 1.2.3 Pháttriểnlực 14 1.2.4 Đánh giá lực 15 1.3 Nănglựchợptác 17 1.3.1 Nănglựchợptáchọcsinhtrunghọcphổthông 17 1.3.1.1.Năng lựchọc tập 17 1.3.1.2.Năng lựchọc tập hợptác 18 1.3.2 Biểu lựchợptáchọcsinhtrunghọcphổthông 19 1.3.3 Quy trình pháttriểnlựchợptácdạyhọc 19 1.3.4 Ý nghĩa hợptácpháttriển NLHT cho HS THPT xã hội 22 1.3.5 Đánh giá NLHT 22 1.4 Một số phương pháp dạyhọc tích cực 22 1.4.1 Phương pháp dạyhọchợptác theo nhóm nhỏ 22 1.4.1.1 Khái niệm dạyhọchợptác theo nhóm nhỏ 22 1.4.1.2 Những yêu cầu cần đảm bảo để phát huy tính tích cực hợptác làm việc nhóm 23 1.4.1.3 Những ưu điểm phương pháp hợptác theo nhóm 1.4.1.4 Những hạn chế họchợptác theo nhóm 1.4.2 Phương pháp dạyhọc theo góc 1.4.2.1 Khái niệm dạyhọc theo góc i 27 27 26 26 1.4.2.2 Những yêu cầu cần đảm bảo để phát huy tính tích cực hợptác HS 27 1.4.2.3 Những ưu điểm phương pháp góc 28 1.4.2.4 Những hạn chế phương pháp góc 1.4.3 Phương pháp dạyhọc dự án 29 29 1.4.3.1 Khái niệm dạyhọc dự án 29 1.4.3.2 Những yêu cầu cần đảm bảo để phát huy tính tích cực hợptác làm việc nhóm 31 1.4.3.3 Những ưu điểm phương pháp dự án 32 1.4.3.4 Những hạn chế phương pháp dự án 33 1.5 Thực trạng việc pháttriểnlựchợptácchohọcsinh 34 1.5.1 Mục đích điều tra 34 1.5.2 Đối tượng điều tra 34 1.5.3 Kết điều tra 34 1.5.3.1 Kết điều tra GV 34 1.5.3.2 Kết điều tra vấn HS 38 1.5.4 Nguyên nhân thực trạng 41 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHỢPTÁCCHOHỌC SINHTHÔNG QUA DẠYHỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH 41 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chươngOxi–Lưu huỳnh –Hóahọc10– THPT 42 2.1.1 Mục tiêu chươngOxi–Lưu huỳnh –hóahọc10– THPT 42 2.1.1.1.Kiến thức 42 2.1.1.2 Kĩ 42 2.1.1.3 Thái độ 43 2.1.2 Cấu trúc nội dung chươngOxi –Lưu huỳnh –hóahọc10– THPT 43 2.1.3 Những điểm ý nội dung phương pháp dạyhọcchươngOxi–Lưu huỳnh 43 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lựchợptácchohọcsinh THPT Error! Bookmark not defined 2.2.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lựchợp tácError! Bookmark not defined 2.2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lựchợptáchọcsinhdạyhọchóahọc (dành cho GV) Error! Bookmark not defined ii 2.2.2.1 Bảng kiểm quan sát NLHT HS thông qua GV Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Phiếu tự đánh giá NLHT HS (dành cho HS) Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đánh giá qua kiểm tra Error! Bookmark not defined 2.2.3.1.Phương pháp KT, ĐG cá biệt hoá nhóm defined Error! Bookmark not 2.3.Sử dụng số PPDH tích cực nhằm pháttriển NLHT cho HS Error! Bookmark not defined 2.3.1 Sử dụng PPDH dự án nhằm pháttriểnlựchợptáccho HS Error! Bookmark not defined 2.3.2.Sử dụng PPDH theo nhóm nhằm pháttriển NLHT cho HS Error! Bookmark not defined 2.3.3 Sử dụng PPDH theo góc nhằm pháttriển NLHT cho HS Error! Bookmark not defined 2.4 Một số giáo án minh họa Error! Bookmark not defined 2.4.1 Kế hoạch dạyhọc dự án với chủ đề “ Oxi– Ozon với sống” Error! Bookmark not defined 2.4.2 Kế hoạch dạyhọc theo nhóm nhỏ Hiđro sunfua –Lưu huỳnh đioxit –Lưu huỳnh trioxit Error! Bookmark not defined 2.4.3.Kế hoạch dạy theo góc axit sunfuric Error! Bookmark not defined 2.5 Một số đề kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined 2.5.1 Đề 15 phút Error! Bookmark not defined 2.5.2 Đề 45 phút Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đánh giá kiến thức họcsinh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đánh giá thái độ học tập Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đánh giá lựchợptác làm việc nhóm Error! Bookmark not defined 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4 Tiến hành thực nghiệm Error! Bookmark not defined iii 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định tính Error! Bookmark not defined 3.5.1.1 Kết điều tra họcsinh Error! Bookmark not defined 3.5.1.2 Kết đánh giá khả làm việc nhóm giáo viên, họcsinh Error! Bookmark not defined 3.5.2 Kết mặt định lượng Error! Bookmark not defined 3.5.2.1 Kết kiểm tra tiết dạy thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.2.2 Xử lí kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.2.3 Phân tích kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đánh giá theo NL đánh giá theo kiến thức, kĩ 16 Bảng 1.2 Quy trình pháttriểnlựchợptácdạyhọc 19 Bảng 1.3 Kết thăm dò ý kiến yêu cầu, mức độ dạyhọcpháttriển NLHT 34 Bảng 1.4 Kết thăm dò ý kiến vai trò dạyhọcpháttriển NLHT 35 Bảng 1.5 Kết thăm dò ý kiến nội dung SGK 36 Bảng 1.6 Kết thăm dò ý kiến trang thiết bị dạyhọc 36 Bảng 1.7 Kết thăm dò ý kiến chia nhóm học tập 36 Bảng 1.8 Kết thăm dò ý kiến kiểm tra, đánh giá 37 Bảng 1.9 Kết thăm dò ý kiến phương pháp dạyhọc 38 Bảng 1.10 Kết thăm dò ý kiến PPDH môn Hóahọc 39 Bảng 1.11 Kết thăm dò ý kiến nhiệm vụ họchợptác 39 Bảng 1.12 Kết thăm dò ý kiến PPDH yêu thích 39 Bảng 2.1 Bảng thành tố tiêu chí NLHT Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát NLHT làm việc nhóm (dành cho GV) Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá NLHT làm việc nhóm (dành cho HS) Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Bảng phân công HS thực nhiệm vụ dự án Error! Bookmark not defined iv Bảng 2.5 Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - Nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA – Nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - Nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Giáo viên dạy thực nghiệm đối tượng thực nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Các dạy thực nghiệm đánh giá Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Ý kiến tham khảo HS PPDH GV Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Kết tham khảo ý kiến HS sau tiết dạy TN Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Kết đánh giá khả làm việc nhóm họcsinh Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Phiếu tự đánh giá NLHT làm việc nhóm (dành cho HS) Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 3.8: Kết tổng hợp kiểm tra Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Đánh giá kết giá trị p Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Đánh giá kết giá trị ES Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Error! Bookmark not defined Bảng 3.12: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số Error! Bookmark not defined Bảng 3.13: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Error! Bookmark not defined Bảng 3.14: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Error! Bookmark not defined Bảng 3.15: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Error! Bookmark not defined Bảng 3.16 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập họcsinh Error! Bookmark not defined Bảng 3.17 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Error! Bookmark not defined Bảng 3.18 Bảng giá trị p mức độ ảnh hưởng ES Error! Bookmark not defined Bảng 3.19 Đánh giá kết giá trị r Error! Bookmark not defined Bảng 3.20 Bảng hệ số tương quan r độ tin cậy rSB Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chia theo chỗ ngồi 23 Hình 1.2 Sơ đồ chia nhóm di động 24 Hình 1.3 Sơ đồ hoạt động học tập theo góc 27 Hình 1.4 Sơ đồ đặc điểm DHDA 31 Hình 2.1 Kết dự án nhóm Error! Bookmark not defined Hình2.2 Kết dự án nhóm Error! Bookmark not defined Hình 2.3 Kết dự án nhóm Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Hình ảnh dạyhọc theo nhóm Error! Bookmark not defined Hình 2.5 Hình ảnh dạyhọc góc trải nghiệm Error! Bookmark not defined Hình 2.6 Hình ảnh dạyhọc theo góc nhóm phân tích Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Error! Bookmark not defined Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Error! Bookmark not defined Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS Error! Bookmark not defined vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, pháttriển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, pháttriển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Điều Luật giáo dục (2005) rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Sự thành công việc dạyhọc phụ thuộc nhiều vào PPDH GV lựa chọn Cùng nội dung tuỳ thuộc vào PPDH cụ thể kết khác mức độ lĩnh hội tri thức pháttriển trí tuệ kĩ tư duy, phương pháp nhận thức, giáo dục đạo đức chuyển biến thái độ hành vi Xuất phát từ yêu cầu trên, việc đổi PPDH nhằm nâng cao hiệu dạyhọc nói chung môn Hoáhọc nói riêng trường phổthông cần thiết, phù hợp với yêu cầu dạyhọc Quan điểm dạyhọc tích cực định hướng quan trọng nước ta lựa chọn vận dụng việc đổi nhiều PPDH cụ thể khác Giáo dục phổthông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL người học– từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành NL phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạyhọc giáo dục Trước bối cảnh NLHT xem NLquan trọng người xã hội Chính vậy, pháttriển NLHT từ trường học trở thành xu giáo dục giới Trongchương trình Hóahọcphổ thông, chươngOxi - Lưu huỳnh chương có nhiều kiến thức thực tiễn cấp họcsinh tìm hiểu số kiến thức Oxi - Lưu huỳnh.Khi dạyhọc giáo viên áp dụng nhiều phương pháp dạyhọc tích cực để phát huy NLHT HS Vì định chọn đề tài: “Phát triểnlựchợptácchohọcsinhdạyhọcchươngOxi - Lưu huỳnh- Hóahọc10Trunghọcphổ thông” Lịch sử vấn đề nghiên cứu NLHT NL quan trọng góp phần hình thành kĩ học tập kĩ xã hội cho HS Pháttriển NLHT Việt Nam nước pháttriển áp dụng rộng rãi môn học cấp học Cụ thể có số công trình nghiên cứu nhà khoa học, sinh viên, học viên cao học lĩnh vực này: Luận văn thạc sĩ tác giả Thân Thị Huệ (2011): “Vận dụng số phương pháp dạyhọc tích cực để thực chuẩn hóa kiến thức - kỹ dạyhọchóahọc trường THPT (phần hóahọc phi kim lớp 10nâng cao)” tạiTrường Đại học sư phạm Hà Nội Đề tài nghiên cứu tổng quan số PPDH tích cực phần phi kim lớp 10nâng cao Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Ngọc Linh(2014)“Phát triểnlựchợptácchohọcsinh qua dạyhọc chủ đề Ứng dụng đạo hàm” Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài tổng quan sở lý luận thực tiễn dạyhọchợptác môn Toán Đồng thời đề biện pháp dạyhọc theo hướng pháttriển NLHT cho HS thông qua việc dạyhọc chủ đề “Ứng dụng đạo hàm” Như vậy, công trình nghiên cứu khoa học năm gần chứng cho quan tâm đặc biệt ngành giáo dục việc vận dụng PPDH tích cực nhằm pháttriển NL Tuy nhiên có đề tài nghiên cứu NLHT môn Hóahọc Mặt khác, chương Oxi- Lưu huỳnh sử dụng giúp họcsinhpháttriểnlực như: lực giải vấn đề, lực sáng tạo đề tài vận dụng dạyhọcchươngOxi–Lưu huỳnh giúp pháttriển NLHT chưa quan tâm mức Với vai trò giáo viên giảng dạy môn Hóahọc trường phổthông mong muốn việc học tập nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào trình dạyhọc với đề tài: “Phát triểnlựchợptácchohọcsinhdạyhọcchươngOxi - Lưu huỳnh - Hóahọc10Trunghọcphổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng số PPDH tích cực nhằm pháttriển NLHT cho HS dạyhọc từ góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc môn Hoáhọc nhà trường phổthông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết chung NLHT - Nghiên cứu tổng hợp PPDH tích cực - Nghiên cứu nội dung chương trình Hoáhọcphổthông số PPDH Hoáhọc trường phổthông - Tìm hiểu thực trạng NLHT họcsinh THPT từ vận dụng PPDH tích cực nhằm pháttriển NLHT họcsinhdạy học(minh họa qua dạyhọcchươngOxi - Lưu huỳnh lớp 10) - Khảo sát tính hiệu PPDH tích cực nhằm pháttriển NLHT HS - Thống kê, xử lý phân tích kết Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình giảng dạy môn Hóahọc trường trunghọcphổthông 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Các phương pháp dạyhọc tích cực - Nănglựchợptác 5.3 Phạm vi nghiên cứu 32 Định hướng hứng thú Định hướng thực tiễn Định hướng hành động Mang tính phức hợp có ý nhĩa xã hội DHTDA Định hướng kĩ mềm Định hướng sản phẩm Cộng tác làm việc Tính tự lực cao HS Hình 1.4 Sơ đồ đặc điểm DHDA 1.4.3.2 Những yêu cầu cần đảm bảo để phát huy tính tích cực hợptác làm việc nhóm Phân công nhóm học tập GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm HS yếu tố khác liên quan đến dự án Trong công việc này, GV người đề xướng cần tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làm việc Phân công trách nhiệm nhóm Phân công trách nhiệm nhóm cần rõ ràng, cụ thể: cần phân công nhóm trưởng, thư ký nhóm thành viên có nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể hoạt động định, không việc Trongdạyhọc dự án, thời gian hoạt động nhóm kéo dài Vì vậy, phân công công việc nhóm khác giai đoạn dự án Mỗi thành viên nhóm phải làm việc tích cực không ỷ lại vào thành viên hiểu biết động hơn, thành viên nhóm giúp đỡ lẫn hiểu vấn đề không khí thi đua với nhóm khác Đến khâu trình bày kết quả, nhóm trưởng thành viên khác nhóm trình bày qua để rèn kỹ phát biểu, trình bày vấn đề trước đám đông Quản lí, theo dõi, giám sát hoạt động nhóm GV 32 33 Về phía GV, cần có NL chuyên môn, NL tổ chức dạyhọc tích cực kĩ thiết kế tổ chức dạyhọc theo dự án HS có khả làm việc tích cực, chủ động độc lập sáng tạo theo cá nhân hợptác GV chủ động đề xuất buổi họp nhóm với nhóm, yêu cầu HS báo cáo kết giai đoạn Chúng tiến hành trao đổi với nhóm vấ n đề : - Cách làm việc lập kế hoạch dự án , phân công công viê ̣c , kiể m tra đôn đố c và hỗ trơ ̣ HS cầ n - Xác định mục tiêu , xây dựng câu hỏi đinh ̣ hướng , yêu cầ u về sản phẩ m và xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩ m dự án - Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩ m nô ̣i dung bài ho ̣c và đánh giá sản phẩm 1.4.3.3 Những ưu điểm phương pháp dự án * Với HS: có lợi ích từ DHDA như: - Có gắn kết lý thuyết với thực tiễn hoạt động học tập - Kích thích động hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo HS - Pháttriểnlực giải vấn đề phức hợp mang tính tích hợp - Pháttriểnlực cộng tác làm việc kỹ giao tiếp HS - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn HS hoạt động thực dự án - Pháttriểnlực đánh giá đồng đẳng tự đánh giá HS - Pháttriển kĩ sử dụng CNTT hoạt động bên cạnh việc pháttriển kĩ mềm khác - Thông qua trình thực DHDA, HS củng cố mối quan hệ (tình bạn) với nhóm, với lớp với GV môn * Với GV có lợi ích sau: - Pháttriển kĩ đánh giá (quan sát, vấn đáp) GV kiến thức lực HS (theo chiều rộng theo chiều sâu) Việc đánh giá HS 33 34 toàn diện so với PPDH khác: đánh giá việc học (đánh giá trình), việc học (đánh giá đồng đẳng) việc học HS (đánh giá kết quả) - Quan tâm đến tiềm HS gắn kết với HS DH học, từ GV thấy yêu nghề - Tự bồi dưỡng kĩ sử dụng CNTT phương tiện kĩ thuật đại DH - Luôn có ý thức tìm hiểu gắn kết kiến thức lí thuyết với thực tiễn, từ tạo tư liệu dạyhọc ngày phong phú, đa dạng, sâu sắc 1.4.3.4 Những hạn chế phương pháp dự án Tuy nhiên , DHDA có hạn chế thách thức định: - Không phải học áp dụng DHDA DHDA không phù hợp việc truyền thụ tri thức mang tính hệ thống rèn luyện hệ thống kĩ - DHDA hình thức bổ sung cho PPDH truyền thống, không thay cho PP thuyết trình luyện tập - DHDA đòi hỏi có thời gian để HS nghiên cứu tìm hiểu thời gian GV Đây hạn chế lớn DHDA Do đòi hỏi GV phải xác định cụ thể mục tiêu giới hạn phạm vi nội dung DA Thực điều lại hạn chế ý tưởng, tính sáng tạo HS Đây nguyên nhân lí giải GV sử dụng PPDH trường THPT - Học theo dự án đòi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp, đặc biệt cần trợ giúp CNTT, phầm mềm ứng dụng mạng internet, phương tiện kĩ thuật đại (đa phương tiện) - GV gặp khó khăn thiết kế công cụ đánh giá khách quan xác mục tiêu học tập giáo dục - Cần phải thay đổi thói quen, lối mòn PPDH cũ GV HS - Yêu cầu GV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, tích cực, yêu nghề 34 35 1.5 Thực trạng việc pháttriểnlựchợptácchohọcsinh 1.5.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu nhận thức GV dạyhọc theo hướng pháttriểnlựchọchợptác trường THPT - Tìm hiểu thực trạng tổ chức DH theo hướng pháttriển NLHT trường THPT 1.5.2 Đối tƣợng điều tra Đối tượng khảo sát, chọn GV HS trường THPT Ngọc Tảo làm khách thể nghiên cứu - Tổng số GV điều tra 20, trình độ Thạc sĩ: 04, Đại học: 16 (Số phiếu phát 20, số phiếu thu 20) Đại đa số giáo viên điều tra người có kinh nghiệm giảng dạy từ năm trở lên tổ Xã hội Tổ Tự nhiên - Số HS điều tra lấy từ lớp, lớp nhóm gồm 20 HS 1.5.3 Kết điều tra Chúng tiến hành xử lý số liệu sau : - Đối với câu hỏi có sẵn phương án lựa chọn: tính tỉ lệ % phiếu chọn (số GV chọn ứng với đáp án) - Đối với vấn đề vấn GV HS, tổng hợp đánh giá 1.5.3.1 Kết điều tra GV Câu Thầy (Cô) cho biết yêu cầu mức độ cần thiết dạyhọc theo hướng pháttriểnlựchọchợp tác? (1): Rất cần thiết (2): Bình thường (3): Ít cần thiết Bảng 1.3 Kết thăm dò ý kiến yêu cầu, mức độ dạyhọcpháttriển NLHT TT YÊU CẦU MỨC ĐỘ Mức độ Mức độ Mức độ Tạo dựng HS nhómhọctập phụ thuộc lẫn cáchtích cực 10 (50%) (45%) (5%) Đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cường tương tác, hỗ trợ lẫn Mỗi thành viên phải có trách nhiệm đóng góp chung hoạt động 10 (50%) 15 (75%) 10 (50%) (15%) (0%) (10%) 35 36 nhóm Pháttriển kỹ nănghợp táccho HS Nhận xét, đánh giá khách quan hoạt động thành viên hoạt độngchung nhóm 17 (85%) (10%) (5%) 14 (70%) (20%) (10%) Nhận xét: Đa số GV trường hiểu yêu cầu mức độ pháttriển NLHT cho HS cần thiết (khoảng 50%), có số GV chưa thấy yêu cầu mức độ việc pháttriển NLHT (khoảng 10%) Câu Thầy (Cô) đánh thực tế vai trò DH theo hướng pháttriểnlựchọchợp tác? (1): Rất tốt (2): Bình thường (3): Chưa tốt Bảng 1.4 Kết thăm dò ý kiến vai trò dạyhọcpháttriển NLHT TT YÊU CẦU MỨC ĐỘ Mức độ 1 Mức độ Mức độ Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải 19 vấn đề học tập HS (95%) (5%) (5%) Giúp HS tiếp cận với phương pháp 18 khám phá,tìm tòi khoa học (5%) (5%) (5%) Tạo nên môi trường thân thiện, đoàn 18 kết, bình đẳng học tập HS (5%) (5%) (5%) Giúp HS nhớ lâu, hiểu sâu sắc 16 vấn đề học (5%) (5%) (5%) Phát huy tính tích cực học tập 17 người học (5%) (5%) (5%) Nhận xét: Hầu hết GV thấy rõ tầm quan trọngdạyhọcpháttriển NLHT cho HS (khoảng 80%), phần nhỏ GV chưa thấy vai trò dạyhọcpháttriển NLHT (khoảng 5%) Câu Thầy (Cô) đánh giá nội dung SGK, tài liệu dạyhọc sử dụng có thuận lợi cho việc thiết kế dạyhọc theo hướng pháttriển NLHT không? 36 37 Bảng 1.5 Kết thăm dò ý kiến nội dung SGK Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%) Thuận lợi 0 Bình thường 18 90 Ít thuận lợi 10 Nhận xét: Hầu hết GV nhận xét SGK, tài liệu dạyhọc sử dụng có nhiều kiến thức chưa thực phù hợp với dạyhọc theo hướng pháttriển NLHT (khoảng 90%) Câu 4.Thầy (Cô) đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạyhọc có thuận lợi cho việc tổ chức dạyhọc theo hướng pháttriển NLHT không? Bảng 1.6 Kết thăm dò ý kiến trang thiết bị dạyhọc Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%) Thuận lợi 25 Bình thường 35 Ít thuận lợi 40 Nhận xét: Nhiều GV cho thấy trang thiết bị, điều kiện dạyhọc sử dụng chưa thuận lợi cho việc tổ chức dạyhọc theo hướng pháttriển NLHT (40%) Trong yếu tố quan trọng để GV tổ chức dạyhọc Câu Trong trình dạy học, Thầy (Cô) có chia nhóm học tập hợp táccho HS theo mức độ đây? (1): Thường xuyên (2): Thỉnh thoảng (3): Hiếm Bảng 1.7 Kết thăm dò ý kiến chia nhóm học tập TT CÁCH PHÂN CHIA SỬ DỤNG Mức độ Mức độ 10 (5%) (50%) HS tự nguyện lựa chọn 37 Mức độ (20%) 38 17 (85%) (10%) (5%) Theo lựchọc tập (Giỏi, khá, TB, yếu, kém) (0%) (30%) 14 (70%) Đa dạng lựchọc tập, giới tính, sở thích (20%) (45%) (30%) 15 (75%) (15%) (0%) Ngẫu nhiên Theo tổ học tập Nhận xét: Hầu hết GV chọn hình thức chia nhóm theo HS theo ngẫu nhiên theo tổ học tập ( khoảng 75%) GV phân chia nhóm theo lựchọc tập, theo tự nguyện lựa chọn Câu Trong trình dạyhọc theo hướng pháttriển NLHT, Thầy (Cô) thường đánh giá HS nội dung sau đây? (1): Thường xuyên (2): Thỉnh thoảng (3): Hiếm Bảng 1.8 Kết thăm dò ý kiến kiểm tra, đánh giá SỬ DỤNG TT NỘI DUNG Kết học tập nhóm Kết cá nhân nhóm Thái độ học tập hợptác Kỹ học tập hợptác 38 Mức độ Mức độ Mức độ 13 (65%) (25%) (10%) 10 (50%) 17 (85%) (25%) (35%) (15%) (20%) (15%) (0%) (0%) 39 Nhận xét: Để đánh giá kết học tập HS, GV thường dựa kết qủa học tập nhóm, kết học tập cá nhân thái độ học tập hợptác (khoảng 50%), số GV đánh giá kết học tập dựa kỹ học tập hợptác (25%) Câu Thầy (Cô) dùng phương pháp dạyhọc (PPDH) sau để pháttriển NLHT Bảng 1.9 Kết thăm dò ý kiến phương pháp dạyhọc TT NỘI DUNG SỐ LƢỢNG TỶ LỆ (%) PPDH thuyết trình – Nêu vấn đề 40 PPDH theo góc 20 PPDH dự án 15 PPDH hợptác theo nhóm nhỏ 15 75 PPDH trò chơi 10 PPDH trực quan 10 50 Nhận xét: Đa số GV sử dụng PPDH hợptác theo nhóm nhỏ, PPDH trực quan (khoản 50%) để dạyhọcpháttriển NLHT Các PPDH dự án, dạyhọc theo góc sử dụng (khoảng 20%) Qua bảng kết khảo sát quan sát sư phạm cho thấy đa số GV trường thấy tầm quan trọng việc hình thành pháttriển NLHT cho HS chưa hiểu rõ yêu cầu dạyhọcpháttriển NLHT Việc đánh giá hợptác HS chưa triệt để, chưa làm bật tính đồng đội tính cá nhân nhóm hợptác Việc sử dụng, phân chia, tổ chức nhóm hợptác chưa hợp lí Mặt khác, GV chưa tập huấn thường xuyên nội dung dạyhọc theo hướng pháttriển NLHT Nhiều GV chưa hiểu PPDH theo góc PPDH dự án 1.5.3.2 Kết điều tra vấn HS Để điều tra thực trạng lựchọchợptác HS có điều tra 40 HS hai lớp 10A8, 10A9 trường THPT Ngọc Tảo – Phúc Thọ - Hà Nội số nội 39 40 dung sau: Câu Bạn nêu phương pháp học tập chủ yếu mà bạn học trình họcHóa học? Bảng 1.10 Kết thăm dò ý kiến PPDH môn Hóahọc PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP SỐ LƢỢNG TỈ LỆ % Phương pháp tự học 12,5 Phương pháp học với GV 31 77,5 PP học với bạn học 22,5 Phương pháp học qua sách 25 62,5 Nhận xét: Đa số HS thích học tập hướng dẫn GV thông qua sách (khoảng 62,5%) Phần HS thích tự họchọc tập bạn học (khoảng 22,5%) Câu 2:Theo bạn tham gia họchợp tác, thành viên phải thực nhiệm vụ gì? Bảng 1.11 Kết thăm dò ý kiến nhiệm vụ họchợptác NHIỆM VỤ SỐ LƢỢNG Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân TỈ LỆ % 12,5 Giúp đỡ động viên thành viên nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhóm 10 Cả hai ý kiến 77,5 31 Nhận xét: Phần lớn HS biết nhiệm vụ họctác thành viên gắn bó với thành viên khác nhóm việc đạt mục đích chung Mỗi cá nhân phải đạt thành công để nhóm đạt thành công (77,5%) Tuy nhiên có HS biết hoạt động theo cá nhân thiếu đoàn kết (12,5%) Câu 3: Bạn thích phương pháp dạyhọc PPDH sau? Bảng 1.12 Kết thăm dò ý kiến PPDH yêu thích PPDH SỐ LƢỢNG TỈ LỆ % PPDH theo nhóm 25 62,5 PPDH thuyết trình – hỏi đáp 10 25 PPDH dự án 10 25 40 41 PPDH trực quan 27 67,5 PPDH theo góc 15 37.5 PPDH trò chơi 34 85 Nhận xét: Phần nhỏ HS thích PPDH truyền thống PPDH thuyết trình hỏi đáp (10%), PPDH dự án, PPDH theo góc HS lại học đến nên phần HS yêu thích (dưới 40%) PPDH HS yêu thích PPDH trò chơi, PPDH trực quan, PPDH theo nhóm (khoảng 50%) Qua việc điều tra vấn trực tiếp HS kỹ hợp tác, nhận thấy HS chưa hiểu sâu sắc nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm Một số em cho rằng: chia lớp nhiều nhóm nhỏ nghĩa họchợp tác, hoạt động nhóm để bạn giỏi giúp đỡ bạn yếu hội để bạn yếu đạt điểm cao nhờ vào kết chung nhóm nên cần bạn giỏi làm bài, hoạt động nhóm cần hoàn thành nhiệm vụ mà không quan tâm đến nhiệm vụ bạn khác Qua việc quan sát sư phạm nội dung kỹ biểu đạt tiếp nhận thông tin; kỹ xây dựng trì bầu không khí tin tưởng chia sẻ; kỹ giải quan hệ bất đồng họchợptáccho thấy: - 75% HS chưa có kỹ xác lập vị trí cá nhân hoạt động nhóm Việc di dời vị trí em chậm trễ, phân công nhiệm vụ không phù hợp với lực - 55% HS yếu kỹ giao tiếp, kỹ phê phán vấn đề (qua quan sát thấy HS ngồi để bình luận với sai sót bạn mà chưa dám phê phán thẳng thắn, diễn đạt lúng túng, run đứng trước lớp ) - Nhiều họcsinh áp đặt, lắng nghe, chia sẻ thông tin với bạn dẫn đến tình trạng tranh cãi nhóm, dẫn tới mâu thuẫn cá nhân Qua quan sát hình thức nhóm hợptác thấy, đa số nhóm phân chia hợptác giả tạo, số HS nhóm không làm bài, ngồi nói chuyện riêng, hay quan tâm đến nội dung nhiệm vụ mình, hỏi vài HS 41 42 nội dung nhóm HS không trả lời 1.5.4 Nguyên nhân thực trạng Về không gian lớp học: Chật chội, bàn ghế gỗ nặng, khó khăn việc di chuyển để xếp hoạt động nhóm, hội “mặt đối mặt” gặp khó khăn Về phương tiện, điều kiện vật chất phục vụ chodạy học: nhà trường có máy chiếu số lớp học, nên sử dụng CNTT dạyhọchợp tác, GV HS phải di chuyển lớp, hệ thống wifi không tới lớp học nên việc khai thác trực tiếp tài liệu mạng Internet không thực Về hệ thống SGK, tài liệu tham khảo: Thư viện nhà trường nghèo nàn tài liệu tham khảo môn hóa học, chưa triển khai thư viện điện tử cho HS Gia đình HS phần đông nghề nông, điều kiện kinh tế khó khăn nên việc sử dụng CNTT HS hạn chế Tiểu kết chƣơng Ở chương này, luận văn làm rõ số vấn đề sau: - Làm rõ quan điểm đổi dạy học, NL nói chung NLHT nói riêng - Điều tra thực trạng dạyhọc theo hướng pháttriển NLHT họchợptáchọcsinhcho thấy việc pháttriển NLHT cho HS hạn chế, đa số GV trọng vào việc dạy tri thức, lực tư duy, việc sử dụng PPDH chưa linh hoạt Bởi vậy, từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn DH theo hướng pháttriển NLHT cho HS cho thấy cần thiết phải xây dựng biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạyhọchợptác nhằm hướng tới pháttriển NLHTHT cho HS trunghọcphổthông cụ thể hóa thôngqua chươngOxi–Lưu huỳnh CHƢƠNG PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHỢPTÁCCHOHỌCSINHTHÔNG QUA DẠYHỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH ( Hóahọc 10- THPT) 42 43 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chươngOxi–Lưu huỳnh –Hóahọc10– THPT Chương VI: Oxi–Lưu huỳnhđược xếp học kì lớp 10 sau kết thúc chương Halogen Nội dung chương sâu nghiên cứu tính chất vai trò quan trọng oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng đời sống thực tiễn 2.1.1 Mục tiêu chƣơng Oxi– Lƣu huỳnh –hóahọc10– THPT 2.1.1.1 Kiến thức Mô tả được: - Vị trí nguyên tố thuộc nhóm oxi bảng tuần hoàn - Tính chất vật lí, tính chất hóahọc oxi, ozon, lưu huỳnh số hợp chất quan trọng chúng ( H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 ) - Ứng dụng, cách điều chế oxi, lưu huỳnh số hợp chất quan trọng chúng Phân tích được: - Nguyên nhân tính oxihóa mạnh oxi, ozon - Sự thay đổi số oxihóalưu huỳnh: -2, 0, +4, +6 - Qui luật biến đổi tính chất hóahọc đơn chất hợp chất nhóm 2.1.1.2 Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, giải thích tượng thí nghiệm nghiên cứu nhóm oxi (oxi tác dụng với kim loại, tính oxihóa mạnh axit H2SO4 đặc ) kỹ làm thí nghiệm - Quan sát, giải thích, kết luận tượng xảy tự nhiên (mưa axit, phá hủy tầng ozon, ô nhiễm không khí, đất, nước ) - Cân phản ứng oxh – khử, xác định chất khử, chất oxi hóa, số oxihóa nguyên tố - Giải tập chương 43 44 2.1.1.3 Thái độ - Có ý thức tích cực, tự giác hợptáchọc tập - Có ý thức bảo vệ môi trường, chống gây ô nhiễm nguồn: không khí, đất nước 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng Oxi –Lƣu huỳnh –Hóahọc10– THPT Chƣơng trình bản: [18] Bài 29 Oxi– Ozon Bài 30 Lưu huỳnh Bài 31 Bài thực hành số Tính chất oxi–lưu huỳnh Bài 32 Hiđro sunfua –Lưu huỳnh đioxit –Lưu huỳnh trioxit Bài 33 Axit sunfuric – Muối sunfat Bài 34 Luyện tập: Oxi–Lưu huỳnh Bài 35 Bài thực hành số Tính chất hợp chất lưu huỳnh 2.1.3 Những điểm ý nội dung phƣơng pháp dạyhọc chƣơng Oxi –Lƣu huỳnh Khi nghiên cứu vị trí, tính chất chung nhóm Oxi–Lưu huỳnh cần dựa vào: - Cấu hình electron nguyên tử - Sự phân bố electron obitan nguyên tử + Trạng thái có 2electron độc thân + Trạng thái kích thích S, Se, Te có obitan d trống có electron độc thân Từ yêu cầu HS dự đoán số oxihóahợp chất với hiđro, kim loại, sở để giải thích oxi có mức oxihóa +2 (trong F2O), 0, -2; S, Se, Te có số oxh -2, 0, +4, +6 khả tham gia liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn nguyên tử nguyên tố nhóm oxi GV cần vào bán kính nguyên tử, độ âm điện nguyên tố nhóm để giải thích độ bền hợp chất với hiđro nhóm 44 45 So sánh biến đổi tính axit H2RO4(R S, Se, Te) dãy cần đảm bảo hai yếu tố R có số oxihóa dung môi hòa tan Trong nhóm oxi xét kĩ oxi, lưu huỳnh, cần làm rõ giống khác đơn chất hợp chất hai nguyên tố TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạyhọc tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạyhọc NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổthông tổng thể (dự thảo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tập huấn việc dạyhọc kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng pháttriểnlựchọcsinh Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạyhọchóahọc trường phổthông đại học Một số vấn đề NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meir (2009), Lý luận dạyhọc đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạyhọc trường Trunghọcphổ thông, Postdam, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier(2010),Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạyhọc trường trunghọcphổ thông, dự án pháttriển giáo dục THPT thành phố Hà Nội Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tuấn Dũng Nguyễn Minh Hợp(2002),Từ điển quản lí Xã hội NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 46 10 Võ Tiến Dũng (2008), Hoạt động nhóm phương pháp đóng vai trong giảng dạyHóahọc Báo cáo khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 11 Vũ Dũng (2002), Từ điển tâm lí học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đào Thị Hoàng Hoa (2012),Vận dụng cấu trúc dạyhọchợptác vào giảng dạy môn Hoáhọcphổ thông, Tạp chí Khoa học ĐHSP, TPHCM 13 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạyhọc tích cực môn hóa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình Quốc Gia môn Khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mac – Lênin NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Nguyễn Triệu Sơn(2007),Phát triển khả họchợptácchosinh viên sư phạm Toán số trường Đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo,Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục 17 Nguyễn Thị Sửu (2007), Đề cương giảng đối phương pháp dạyhọchoáhọc trường phổ thông, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóahọc10 NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạyhọc - truyền thống đổi NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Viết Vƣợng (2008),Giáo dục học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 ... lực hợp tác học sinh trung học phổ thông 17 1.3.1.1 .Năng lực học tập 17 1.3.1.2 .Năng lực học tập hợp tác 18 1.3.2 Biểu lực hợp tác học sinh trung học phổ thông 19 1.3.3 Quy trình phát triển lực. .. kết chương 41 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINHTHÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH 41 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10 – THPT 42 2.1.1 Mục tiêu chương. .. tác cho học sinh Chương Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh (Hóa học 10 - THPT) Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT