Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
4,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG NHĨM OXI- HĨA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG NHĨM OXI- HĨA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: T.S Vũ Thị Thu Hoài HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cơ giáo TS Vũ Thị Thu Hồi, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô giáo khoa Sư phạm, đặc biệt thầy cô giáo thuộc môn Khoa học tự nhiên tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Thầy Cô giáo trường THPT Hàn Thuyên THPT Yên Phong nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Và thật thiếu sót khơng cảm ơn em học sinh khối 10 trường THPT Hàn Thuyên THPT Yên Phong Chính tham gia nhiệt tình em trình học tập tiếp thêm sức mạnh để Cơ hồn thành luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cơng nghệ thơng tin Chủ đề tích hợp Dạy học hợp tác Dạy học tích hợp Đối chứng Giáo viên Giải vấn đề Giáo dục công dân Học sinh Kĩ Năng lực Năng lực hợp tác Phát Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung học sở Trung học Phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại lực …………………………………………………… Bảng 1.2: Thống kê ý kiến phương pháp dạy học phát triển NLHT………… 20 Bảng 1.3: Thống kê hoạt động mà HS thường sử dụng tiết học …… 21 Bảng 1.4: Kinh nghiệm dạy học tích hợp ……………………………………… 23 Bảng 1.5: Thống kê ý kiến HS liên quan nội dung kiến thức mơn Hóa học với môn học khác ……………………………………………………………… 23 Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung phân phối chương trình Hóa học 10 Nâng cao ………… …27 Bảng 2.2: Hệ thống chủ đề tích hợp chương “ Nhóm oxi”………………………… ….30 Bảng 2.3: Các nội dung liên quan đến chủ đề chương trình, SGK hành …… … 31 Bảng 2.4: Các nội dung liên quan đến chủ đề chương trình, SGK hành …… … 35 Bảng 2.5: Các nội dung liên quan đến chủ đề chương trình, SGK hành ……… 39 Bảng 2.6: Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Oxi- nguyên tố sống”…………………… ….51 Bảng 2.7: Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Lưu huỳnh với vấn đề thực tiễn” ……………… …58 Bảng 2.8: Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Hợp chất lưu huỳnh vấn đề mưa axit” …… 65 Bảng 2.9: Tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh …………………………68 Bảng 2.10: Bảng kiểm quan sát mức độ NLHT…………………………… 71 Bảng 2.11: Bảng hỏi học sinh mức độ đạt NLHT………………… 73 Bảng 3.1: Địa bàn tiến hành TNSP (Năm học 2015-2016) ………………………… 77 Bảng 3.2: Bảng thống kê mức độ nhận thức HS lớp ĐC lớp TN…….……… 77 Bảng 3.3: So sánh giá trị thống kê điểm trung bình trước tác động trường THPT Hàn Thuyên trường THPT Yên Phong lớp TN ĐC 78 Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm kiểm tra………………………………………81 Bảng 3.5: Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra ………… …….…… 81 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 1…… 81 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 2… 82 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra …… …… …83 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp kết đánh giá NLHT HS………………………… 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ xương cá…… ………………….……………………………………… 18 Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện……………………………………………………………… 18 Hình 1.3 Đánh giá theo lực…………………………………………………………… 20 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ nhận thức HS trường THPT Hàn Thuyên…………… 78 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ nhận thức HS trường THPT Yên Phong 1………… 78 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra số 1……………….……………………… 81 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra số 2.……………………………………… 81 Hình 3.5 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số …………………………… 82 Hình 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số ………………………………82 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Phân loại lực 1.2.3 Năng lực HS phổ thông 1.2.4 Phát triển lực 1.2.5 Các phương pháp đánh giá lực 1.3 Dạy học định hướng phát triển lực hợp tác 10 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 10 1.3.2 Các thành tố lực hợp tác 10 1.3.3 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực hợp tác cho người học 11 1.3.4 Tiến trình dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh 11 1.4 Một số phuơng pháp dạy học tích cực 13 1.4.1 Dạy học nhóm 13 1.4.2 Dạy học theo dự án 14 1.4.3 Dạy học theo góc 16 1.5 Phuơng pháp dạy học tích hợp 17 1.5.1 Khái niệm DHTH 17 1.5.2 Đặc điểm DHTH 18 1.5.3 Đánh giá kết học tập theo quan điểm DHTH 19 1.5.4 Ưu điểm hạn chế DHTH 20 1.5.5 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp ……………………………23 1.6 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển lực cho học sinh dạy học số trường phổ thông tỉnh Bắc Ninh 23 1.6.1 Mục đích điều tra 23 1.6.2 Đối tượng điều tra 23 1.6.3 Kết điều tra 23 1.6.4 Đánh giá thực trạng vận dụng PPDH tích cực nhằm phát triển NLHT HS trường phổ thông 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG NHĨM OXI HÓA HỌC 10 NÂNG CAO 30 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chương Nhóm oxi Hóa học 10 Nâng cao 30 2.1.1 Mục tiêu chương 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung 31 2.1.3 Những ý phương pháp dạy học chương 31 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn nội dung kiến thức xây dựng chủ đề tích hợp dạy học chương Nhóm oxi 32 2.3 Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp 33 2.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp chương Nhóm oxi 34 2.4.1 Đề xuất hệ thống chủ đề tích hợp chương Nhóm oxi 34 2.4.2 Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp chương Nhóm oxi- Hóa học 10 Nâng cao 35 2.5 Biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chủ đề tích hợp 46 2.5.1 Quy trình phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chủ đề tích hợp 46 2.5.2 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương Nhóm oxi- Hóa học 10 Nâng cao .49 2.6 Đánh giá lực hợp tác thơng qua dạy học chủ đề tích hợp 71 2.6.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác 71 2.6.2 Xây dựng công cụ đánh giá NLHT 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 80 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 80 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 81 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 81 3.4.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm 81 3.4.2 Thiết kế chương trình TNSP 82 3.4.3 Phương pháp xử lí kết kiểm tra 83 3.4.4 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3……………………………………………………………………89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển lực (NL) người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến việc HS vận dụng thơng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành NL phẩm chất Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển NL; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng kết hợp hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học” Cùng với đổi mạnh mẽ giáo dục nước ta, việc dạy học trường phổ thông cần phải đổi đồng tất mơn học, có mơn Hố học Hố học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có liên quan đến nhiều tượng tự nhiên đời sống, gắn bó chặt chẽ với vấn đề mơi trường, kinh tế, xã hội Vì mục tiêu mơn Hố học khơng dừng lại việc cung cấp kiến thức hoá học mà cao hơn, cịn phải hình thành cho người học kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tiến hành nghiên cứu khoa học quan sát, phân loại, thu thập thơng tin, dự đốn khoa học, đề giả thuyết, giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm để người học có khả tự phát giải cách chủ động, sáng tạo vấn đề thực tế có liên quan đến hố học Trong chương trình hóa học trung học phổ thơng (THPT), chương “Nhóm oxi” – Hóa học lớp 10 Nâng cao có nội dung phong phú đa dạng gần gũi với thực tế đời sống Các kiến thức chương “Nhóm oxi” khơng giúp cho HS tìm hiểu nội dung kiến thức học tiếp sau mà cịn giúp HS giải thích nhiều tượng gặp thực tế đời sống hàng ngày Từ đó, HS có khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống Vì việc lựa chọn nội dung chương “Nhóm oxi” – Hóa học lớp 10 Nâng cao để xây dựng chủ đề tích hợp nhằm phát triển NL HS việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng (THPT) Qua trình tìm hiểu thu thập tài liệu chúng tơi nhận thấy có số tác giả quan tâm nghiên cứu việc rèn luyện phát triển lực hợp tác (NLHT) cho 109 Tiết 2: Báo cáo ozon hiđro peoxit Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Báo cáo ozon hiđro peoxit(Nhóm 4) - HS nhóm cử đại- Phối hợp với cácI OZON diện lên báo nhóm khác theonhóm dõi, thảo luận (5’) – Các thành viên phẩm nhóm hợp trình bày, làm - Thể khả thí nghiệm minh trìn hoạ bổ sung, cách sinh động, làm rõ ý tưởng - GV quan sát tác phong làm thành viên nhóm đánh 4, giá lực hợp HS - GV hỗ trợ - Tích cực tham gia HS làm rõ vấn đề cách nêu câu hỏi bổ sung - HS nhóm khác nêu câu hỏi ý kiến nhận hào hứng xét - HS nhóm trao đổi trả lời câu hỏi giông: từ GV câu hỏi củaHSnhóm khác - GV làm trọng tài trình HS thảo luận nêu nhậnxétcuối Hoạt động 2: Đánh giá dương nhóm có sản phẩm chất lượng cao Đánh giá NLHT - Tổ chức cho HS tự đánh giá - HS tự đánh giá NLHT - Biết sử dụng tiêu chí và đánh giá đồng đẳng thơng thành viên biểu tiêu chí qua Bảng hỏi (xem bảng 2.11) khác nhóm cách để tự đánh giá đánh ghi - GV đánh giá NLHT HS thông tin đánh giá vào giá đồng đẳng NLHT thông qua Bảng kiểm quan sát Bảng hỏi (xem bảng 2.11) ( xem bảng 2.10) - GV tổng hợp kết đánh giá GV HS, tuyên dương cá nhân, nhóm có ý thức hợp tác tốt học tập Hoạt động 3: Kiểm tra Tất học sinh lớp làm kiểm tra 10 câu trắc nghiệm khách quan vòng 10 phút 112 Phụ lục 6B Chủ đề 2: Lưu huỳnh với vấn đề thực tiễn I Tên, nội dung, thời gian thực chủ đề Tên chủ đề: Hợp chất lưu huỳnh vấn đề mưa axit Nội dung chủ đề: Chủ đề gồm nội dung tương ứng với tiểu chủ đề nhỏ sau:: +Tiểu chủ đề 1: Lưu huỳnh tính chất , điều chế ứng dụng +Tiểu chủ đề 2: Lưu huỳnh sản xuất đời sống +Tiểu chủ đề 3: Lưu huỳnh vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Thời gian thực hiện: tiết, học kì 2, lớp 10 II Mục tiêu a)Về kiến thức - Mơ tả cấu hình electron lớp ngồi dạng ô lượng tử lưu huỳnh, cấu tạo phân tử dạng thù hình lưu huỳnh - Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học lưu huỳnh - Giải thích lại dùng lưu huỳnh để sấy khô thực phẩm, thuốc bắc… - Giải thích dùng lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân rơi vãi - Trình bày ứng dụng lưu huỳnh - Mô tả cách khai thác lưu huỳnh tự nhiên cách sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất - Nêu số địa danh có mỏ khai thác lưu huỳnh - Biết lưu huỳnh có vai trị quan trọng cơng nghiệp sản xuất cao su b)Về kĩ - Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm liên quan đến lưu huỳnh - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất lưu huỳnh - Nhận biết tác hại thực phẩm bẩn từ có kỹ lựa chọn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho thân cộng đồng - Giải số tập tổng hợp có liên quan c) Về thái độ Tuyên truyền cho cộng đồng ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm d) Về định hướng phát triển lực * Năng lực chung - Năng lực hợp tác: biết cách làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề HS ý thức tình học tập giải tình học tập thực tiễn 113 - Năng lực tính tốn tính khối lượng, thể tích chất phản ứng có lưu huỳnh - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông sưu tầm tài liệu Internet, trình bày sản phẩm powerpoint * Năng lực đặc thù môn - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn vận dụng kiến thức lưu huỳnh để biết cách thu thủy ngân rơi vãi, biết cách bảo quản thực phẩm cách an tồn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học III Chuẩn bị Thiết bị, dụng cụ, hóa chất: - Hóa chất: bột S, bột Fe, dd KMnO4, - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá đỡ, ống dẫn khí, chậu thủy tinh - Đồ dùng, thiết bị: Máy tính, máy chiếu, đầu video, băng hình thí nghiệm Chuẩn bị GV HS: - GV: + Giáo án chủ đề tích hợp, phiếu hỏi, bảng kiểm quan sát + Phiếu học tập cho góc + Đề kiểm tra 15 phút - HS: + Báo cáo pơwerpoint video, hình ảnh minh họa + Sơ đồ tư (nếu có) + Poster vận động tuyên truyền (nếu có) BI Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tổ chức nhóm hợp tác, chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS thành lập nhóm hình thức bốc thăm, xếp vị trí nhóm - GV giới thiệu video hình ảnh có liên quan đến chủ đề yêu cầu HS tự chọn tên CĐTH tiểu chủ đề - GV thống CĐTH tiểu chủ đề chung lớp - GV thông báo mục tiêu học - GV thơng báo phương pháp t CĐTH: Học Có góc, nhóm thực nhiệm vụ góc - GV hướng dẫn phương pháp học theo góc thời gian, nhiệm vụ góc Yêu cầu HS lựa chọn góc xuất phát cho nhóm Hoạt động GV độ thực h - GV quan sát cách thức làm việc, luân chuyển thức hợp tác cá nhân nhóm, từ đánh giá NLHT HS - Sau 10 phút thực nhiệm vụ góc, GV cho nhóm tiến hành theo chiều kim đồng hồ, vị trí (góc mới) để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động3: Báo cáo kết quả, tổng kết Hoạt động GV HS - GV tổ chức cho HS báo cáo, đổi kết từ việc thực nhóm nhiệm vụ quả, góc - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng (Giấy A0) - Các nhóm cử đại - Thể khả -Lưu huỳnh tà phương: diện lên trình bày trình bày báo cáo -Lưu huỳnh đơn tà : kết S β S α (mỗi tối đa 5p) – Các hợp trình bày thàn nhóm bổ sung, làm rõ ý tưởng - Các lắng nghe, so sánh nhóm với kết để nhận xét, bổ sung, có >187 phát vấn để làm rõ >445 vấn đề 14000 nhiệm vụ giải thích 1700 bạn, đưa III TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA LƯU lí lẽ, giải thích cho HUỲNH sản - Nguyên tử nhóm cùng, có 2e độc thân lưu huỳnh có 6e lớp (TTCB) 3s 3p 3d - Thể thái độ tranh luận lịch sự, phản ứng vơi kim loại hiđro(có độ âm điện nhỏ hơn) lưu huỳnh có số oxi hoá âm (-2) - Nguyên tử lưu huỳnh có phân lớp d trống nên kích thích: - GV bổ sung tiếp thu góp ý nội dung cịn 3s thiếu, người nóng dung khơng nảy xác (TTKT 1) khác, chỉnh sửa nội kiềm chế 3d 3s 3d ( TTKT 2) lư u hu ỳ nh pha ûn ứ ng vơ ùi cá c phi ki m m nh h ơn O hoa ù dư ơn g(+ 4, +6) 2, Cl 2, Tính oxi hoá a Tác dụn g với kim loại: F … (c ó đo ä â m ệ n lơ ùn hơ n) th ì lư u hu ỳ nh se õ co ù so ox i - Yêu cầu HS chốt Muố i sunf ua b Tác dụng vớ 117 lại nội dung học GV thống dung học - HS ghi chép nội dung Hoạt động 4(15p):Kiểm tra, đánh giá Hoạt động GV nhóm (xem Phụ lục 5) GV HS, tuyên dương nhóm có Phiếu đánh giá sản phẩm chất lượng cao phẩm nhóm (xem Phụ lục 5) sản Đánh giá NLHT - Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng thông qua Bảng hỏi (xem bảng 2.11) - GV đánh giá NLHT HS thơng nhóm cách ghi đánh giá đánh giá qua Bảng kiểm quan sát ( xem bảng thông tin đánh giá vào đồng đẳng NLHT - GV tổng hợp kết đánh giá 2.11) GV HS, tuyên dương cá nhân, nhóm có ý thức hợp tác tốt học tập Hoạt động 5: Kiểm tra Tất học sinh lớp làm kiểm tra 10 câu trắc nghiệm khách quan vòng 10 phút 119 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM Tranh vẽ học sinh mưa axit 120 ... để đề xuất biện pháp phát triển NLHT cho HS thông qua dạy học CĐTH chương nhóm Oxi – Hóa học 10 Nâng cao 29 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP... pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp chương Nhóm oxi- Hóa học 10 Nâng cao .49 2.6 Đánh giá lực hợp tác thông qua dạy học chủ đề tích hợp 71 2.6.1 Tiêu... NLHT cho HS thông qua việc dạy học chủ đề tích hợp (CĐTH) mơn Hóa học Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương