1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chương “chất khí” – vật lí 10 với sự hỗ trợ của thí nghiệm tự tạo nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

205 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -  - MAI XUÂN TẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -  - MAI XUÂN TẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Bộ mơn Vật lí Mã số : 8.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ Đà Nẵng – Năm 2019 - III - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CVĐ Có vấn đề DH Dạy học DHVL Dạy học Vật lí DH PH&GQVĐ Dạy học phát giải vấn đề ĐHSP Đại học sư phạm GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh 10 NL Năng lực 11 NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề 12 NXB Nhà xuất 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thí nghiệm 18 TNTT Thí nghiệm tự tạo 19 TNSP Thực nghiệm sư phạm 20 VĐ Vấn đề - IV - MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực giải vấn đề 1.1.3 Các biểu lực giải vấn đề .10 1.1.4 Cấu trúc lực giải vấn đề 10 1.1.5 Các biện pháp phát triển NL GQVĐ HS DHVL 12 1.1.6 Đánh giá lực giải vấn đề .21 1.2 THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 26 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thí nghiệm tự tạo 26 1.2.2 Phân loại thí nghiệm tự tạo 26 1.2.3 Sự cần thiết việc sử dụng thí nghiệm tự tạo DHVL .27 -V1.2.4 Những yêu cầu thí nghiệm tự tạo .29 1.2.5 Quy trình tự tạo thí nghiệm DHVL .30 1.3 TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NL GQVĐ CỦA HS .31 1.3.1 Khả sử dụng TNTT DHVL nhằm phát triển NL GQVĐ HS 31 1.3.2 Quy trình tổ chức DHVL với hỗ trợ TNTT nhằm phát triển NL GQVĐ HS 32 1.4 ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NL GQVĐ CỦA HS VÀ TÌNH HÌNH DH CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ, TỈNH QUẢNG NAM 35 1.4.1 Mục đích điều tra 35 1.4.2 Đối tượng điều tra 35 1.4.3 Phương pháp điều tra 35 1.4.4 Kết điều tra .35 1.4.5 Đánh giá kết điều tra 39 1.4.6 Nguyên nhân biện pháp khắc phục 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 44 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 44 2.1.1 Vị trí, vai trị chương 44 2.1.2 Cấu trúc nội dung logic hình thành kiến thức chương 44 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương .46 2.2 KHAI THÁC, XÂY DỰNG MỘT SỐ TNTT HỖ TRỢ DH CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NL GQVĐ CỦA HS 47 2.2.1 Lí phải khai thác, xây dựng số TNTT 47 2.2.2 Khai thác, xây dựng số TNTT .48 2.2.3 Kế hoạch sử dụng TNTT khai thác, xây dựng DH chương “Chất khí” – Vật lí 10 nhằm phát triển NL GQVĐ HS 70 2.3 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA TNTT NHẰM PHÁT TRIỂN NL GQVĐ CỦA HS 71 2.3.1 Một số tiến trình dạy học 71 - VI 2.3.2 Bảng đánh giá mức độ biểu hành vi thuộc NL thành tố NL GQVĐ chủ đề .85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 91 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1.1 Mục đích TNSP 92 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 92 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.2.1 Đối tượng TNSP 92 3.2.2 Nội dung TNSP .92 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.3.1 Phương pháp quan sát 93 3.3.2 Phương pháp thống kê toán học 93 3.4 DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.4.1 Diễn biến kết thu dạy thực nghiệm chủ đề 1: “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt” (2 tiết) 93 3.4.2 Diễn biến kết thu dạy thực nghiệm chủ đề 2: “Quá trình đẳng tích Định luật Sác-lơ” (2 tiết) 97 3.4.3 Diễn biến kết thu dạy thực nghiệm chủ đề 3: “Phương trình trạng thái khí lí tưởng Q trình đẳng áp Định luật Gay Luy-xác” (2 tiết) 100 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ đạt NL GQVĐ HS 104 3.5.2 Đánh giá phát triển NL GQVĐ HS 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG 114 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 115 Những kết đạt luận văn .115 Hạn chế đề tài 115 Kết luận chung 116 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 120 PHỤ LỤC - VII - DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Cấu trúc NL GQVĐ (gồm NL thành tố 16 số hành vi) 11 1.2 Thang đánh giá NL GQVĐ HS 21 1.3 Một số phương pháp công cụ đánh giá NL GQVĐ HS 25 1.4 Bảng kiểm quan sát NL GQVĐ HS 25 1.5 Quy trình tổ chức DHVL với hỗ trợ TNTT nhằm phát triển NL GQVĐ HS 33 1.6 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng NL GQVĐ HS tình hình sử dụng thiết bị TN DH chương “Chất khí” cịn hạn chế biện pháp khắc phục tương ứng 41 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Chất khí” – Vật lí 10 hành 45 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” – Vật lí 10 [5] 47 2.3 Kết phương án thí nghiệm 2.1 61 2.4 Kết phương án thí nghiệm 2.2 62 2.5 Kết phương án thí nghiệm 2.3 64 2.6 Kết phương án thí nghiệm 2.4 66 2.7 Kết phương án thí nghiệm 2.5 68 2.8 Kết phương án thí nghiệm 2.6 69 2.9 Kế hoạch sử dụng TNTT khai thác, xây dựng học cụ thể 70 3.1 Kết thu NL GQVĐ HS chủ đề 95 3.2 Kết thu NL GQVĐ HS chủ đề 99 3.3 Kết thu NL GQVĐ HS chủ đề 103 3.4 Lượng hóa mức độ đạt hành vi NL GQVĐ 104 3.5 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt NL GQVĐ HS 105 3.6 Các mức độ HS đạt thành tố qua ba chủ đề 105 3.7 Các mức độ HS đạt thành tố qua ba chủ đề 107 3.8 Các mức độ HS đạt thành tố qua ba chủ đề 108 3.9 Các mức độ HS đạt thành tố qua ba chủ đề 109 3.10 Các mức độ NL GQVĐ mà HS đạt qua ba chủ đề 111 3.11 Số lượng HS theo mức độ đạt NL GQVĐ qua ba chủ đề 112 - VIII - DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình 1.1 Tên hình Trang Minh họa cách phân loại TNTT 27 2.1 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.1 48 2.2 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.2 49 2.3 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.3 51 2.4 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.4 52 2.5 a,b Phương án thí nghiệm 1.5 53 2.6 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.6 54 2.7 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.7 55 2.8 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.8 56 2.9 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.9 57 2.10 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.10 58 2.11 a,b,c Phương án thí nghiệm 1.11 59 2.12 a,b Phương án thí nghiệm 2.1 60 2.13 Phương án thí nghiệm 2.2 62 2.14 a,b Phương án thí nghiệm 2.3 63 2.15 a,b Phương án thí nghiệm 2.4 65 2.16 a,b Phương án thí nghiệm 2.5 67 3.1 HS tiến hành TN làm nảy sinh VĐ chủ đề 93 3.2 HS tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết kết thu chủ đề 94 3.3 HS tiến hành TN vận dụng chủ đề 95 3.4 Phiếu học tập thu số HS tiêu biểu chủ đề 96 3.5 HS tiến hành TN làm nảy sinh VĐ chủ đề 97 3.6 HS tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết kết thu chủ đề 98 3.7 HS tiến hành TN vận dụng chủ đề 99 3.8 Phiếu học tập thu số HS tiêu biểu chủ đề 100 3.9 HS tiến hành TN làm nảy sinh VĐ chủ đề 100 3.10 HS tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết kết thu chủ đề 102 3.11 HS tiến hành TN vận dụng chủ đề 102 3.12 Phiếu học tập thu số HS tiêu biểu chủ đề 104 PL59 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ SỐ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT Bài tập Thiết kế phương án thí nghiệm  Thiết kế theo phương án thí nghiệm 2.2 (chương 2) Bài tập Chế tạo, tiến hành giải thích kết thí nghiệm a Thí nghiệm 1: Thực theo phương án thí nghiệm 1.3 (chương 2) b Thí nghiệm 2: Thực theo phương án thí nghiệm 1.4 (chương 2) Bài tập Vận dụng thực tế: TÌM HIỂU PHỔI VÀ HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP NGƯỜI a Vận dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt giải thích ngắn gọn hoạt động hơ hấp người: – Khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng  áp suất khí lồng ngực giảm (định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt), làm phế nang giãn nên thể tích khí phế nang tăng  áp suất khí phế nang giảm xuống (định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt), thấp áp suất khí bên ngồi nên khơng khí đẩy từ ngồi vào bên phổi – Khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm  áp suất khí lồng ngực tăng (định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt), làm phế nang co lại nên thể tích khí phế nang giảm  áp suất khí phế nang tăng lên (định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt), cao áp suất khí bên ngồi nên khơng khí đẩy từ bên phổi ngồi b Chế tạo mơ hình giải thích chế hoạt động phổi dựa vào vật liệu đơn giản: vỏ chai nhựa, ống hút, bong bóng, keo dán – Chế tạo: Vỏ chai nhựa đóng vai trò lồng ngực Để lồng ngực co giãn dễ dàng, ta cắt chai làm hai phần, lấy phần gắn bong bóng (vật liệu có tính đàn hồi) vào chỗ vừa cắt phần chai, tạo thành hồnh bóng cịn lại đóng vai trị phổi, ống hút đóng vai trị ống dẫn khí (hình vẽ) Lồng ngực Ống dẫn khí Cơ hồnh Phổi – Giải thích chế hoạt động: + Khi ta kéo giãn lớp bong bóng phía (hạ hồnh xuống), thể tích chai (lồng ngực) tăng  áp suất khí chai (lồng ngực) giảm (định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt), thấp áp suất khí bên ngồi nên khơng khí đẩy từ ngồi qua ống hút (ống dẫn khí) vào bên bóng (phổi), làm bóng (phổi) phồng lên  động tác hít vào PL60 + Khi ta ấn nén lớp bong bóng phía lên (nâng hồnh lên), thể tích chai (lồng ngực) giảm  áp suất khí chai (lồng ngực) tăng (định luật Bơi-lơ – Ma-riốt), cao áp suất khí bên ngồi nên khơng khí đẩy từ bên bóng (phổi) qua ống hút (ống dẫn khí) ngồi, làm bóng (phổi) xẹp xuống  động tác thở ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ SỐ Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ Bài tập Thiết kế phương án thí nghiệm  Thiết kế theo phương án thí nghiệm 2.4 (chương 2) Bài tập Chế tạo, tiến hành giải thích kết thí nghiệm a Thí nghiệm 1: Thực theo phương án thí nghiệm 1.7 (chương 2) b Thí nghiệm 2: Thực theo phương án thí nghiệm 1.8 (chương 2) Bài tập Vận dụng thực tế: TÌM HIỂU BĨNG ĐÈN SỢI ĐỐT (ĐÈN DÂY TĨC) a E27 có nghĩa: đầu đèn có đường kính ổ cắm 27 mm b Vì nguyên lý hoạt động đèn sợi đốt dịng điện chạy dây tóc bóng đèn làm dây tóc bị nung nóng tới nhiệt độ cao phát sáng Mà vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao (3680K) có tỉ lệ bay thấp c – Rút hết khơng khí bơm khí trơ vào đèn: Vì sợi đốt đèn kim loại (vonfram), mà khơng khí lại có oxi Khi nhiệt độ tăng cao, oxi hóa kim loại xảy nhanh nhiệt độ thường, phản ứng oxi hóa làm biến đổi kim loại làm sợi đốt, vốn kéo thành sợi mỏng manh dễ bị đứt khiến đèn bị hư hại Khí trơ loại khí khơng tạo phản ứng với kim loại, nên dùng khí trơ làm tuổi thọ đèn sợi đốt tăng cao – Bơm khí trơ nhiệt độ áp suất thấp vào đèn: Sở dĩ phải làm để bật đèn sáng, nhiệt độ khí trơ đèn tăng, làm áp suất khí tăng dần (định luật Sác-lơ) khơng vượt q áp suất khí  khơng làm bóng đèn bị nổ vỡ Khi đèn sáng ổn định, nhiệt độ khơng tăng áp suất khí giữ ổn định d – Trạng thái (đèn chưa sáng): T1 = (26 + 273) = 299K ; p1 = ? – Trạng thái (đèn sáng): T2 = (250 + 273) = 523K ; p2 = atm – Áp dụng định luật Sác-lơ: p1 p p =  p1  T1  299  0,57  atm  T1 T2 T2 523 PL61 e – Trạng thái (đèn chưa sáng): T1 = (26 + 273) = 299K ; p1 = 0,57 atm – Trạng thái 2’ (đèn có cường độ lớn nhất): T2’ = (330 + 273) = 603K ; p2’ = ? – ĐL Sác-lơ: p1 p ' p 0,57 =  p2 '  T2 '  603  1,15  atm  > p0 = atm T1 T2 ' T1 299  đèn bị nổ f Biện pháp: Dùng ổn áp; Thay loại đèn khác công suất bé (Compact, LED); … ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ SỐ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Q TRÌNH ĐẲNG ÁP ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC Bài tập Thiết kế phương án thí nghiệm  Thiết kế theo phương án thí nghiệm 2.6 (chương 2) Bài tập Chế tạo, tiến hành giải thích kết thí nghiệm  Thực theo phương án thí nghiệm 1.11 (chương 2) Bài Vận dụng thực tế: TÌM HIỂU VỀ BĨNG BAY PHÁT SÁNG GALAXY a Chất khí vỏ bóng bay cấu tạo từ phân tử, phân tử có khoảng cách, nên sau thời gian phân tử khí len lõi qua khoảng cách phân tử vỏ bóng bay, làm cho lượng khí bên bóng giảm dần bóng xẹp dần b Những loại khí thường bơm vào bóng bay galaxy: Heli, Hydro; khơng khí Khí Heli Khí Hydro Khơng khí Nhẹ khơng khí Nhẹ khơng khí  Bay  Bay Không bay Khả cháy nổ Khí trơ, khơng cháy Rất dễ cháy gặp nhiệt độ cao Không cháy Giá thành Cao Rẻ Rẻ Tỉ khối so với khơng khí c Khi bạn học sinh tự thổi dùng bơm xe đạp nạp khơng khí vào bên bóng, lúc khối lượng riêng khí bên bóng khối lượng riêng khí bên ngồi, thả bóng bóng khơng bay lên mà rơi xuống mặt đất tác dụng trọng lực PL62 d  – Gọi n số bóng bơm – TT (trước bơm): T1 = (27 + 273) = 300K; p1 = (140.0,1) = 14 MPa; V1 = 14 l – TT (sau bơm n quả): T2 = (13 + 273) = 286K; p2 = 105000 Pa; V2 = (8n + 14) l (Lưu ý: Để bơm khí từ bình vào bóng áp suất khí bình phải lớn áp suất khí bóng Khi bơm xong thứ n lượng khí cịn lại bình có áp suất, nhiệt độ áp suất, nhiệt độ khí bóng thứ n, cịn thể tích lượng khí bình dung tích bình) p1V1 p V2 14.106 14 105.10  8n  14  =  = – PTTT KLT: T1 T2 300 286  n = 220 (quả bóng)  – Số tiền vốn bỏ ra: 3.000.000 (bình khí) + 30.0004 (bóng) = 3.120.000 (đồng) – Số tiền bán được: 70.000220 = 15.400.000 (đồng) – Số tiền lãi: 15.400.000 – 3.120.000 = 12.280.000 (đồng) Có thể trừ hao them tiền mua số dụng cụ đồng hồ áp suất (để đảm bảo an tồn), pin, đèn, … số tiền lời khoảng 10.000.000 đồng e Bên bóng bơm khí hydro Hydro khí hút nhiệt, gặp lượng nhiệt cao phát nổ Vì giá thành khí hydro rẻ, người bán thường chọn bơm khí hydro để thu lợi nhuận cao, đồng nghĩa tính an tồn cho khách hàng khơng đảm bảo f – Cần kiểm tra loại khí bơm vào bóng loại khí (tránh mua bóng bơm phải khí hydro) – Tránh để bóng tiếp xúc với tác nhân tạo nhiệt bên ngoài: bật lửa, tàn thuốc, … – Hạn chế dùng tay cầm bóng, nên cầm que dây Trong trường hợp sơ ý làm bóng nổ hạn chế gây tổn thương cho thể ... CHƯƠNG 43 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 44 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA... phát từ lí trên, tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Tổ chức dạy học chương “Chất khí” – Vật lí 10 với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh? ?? Tổng quan vấn đề nghiên...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -  - MAI XUÂN TẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w