Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THANH NGỌC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”VẬT LÝ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS LÊ VĂN GIÁO HUẾ, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Ngọc Lời Cảm Ơn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí thuộc trường Đại học Sư phạm Huế quý Thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa XXI Tác giả luận văn xin chân thành cảm Ban Giám hiệu Thầy cô tổ Vật lí trường THPT Sương Nguyệt Anh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm việc nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Phước Bửu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi thời gian tiến hành thực nghiệm Tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Giáo hướng dẫn tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp Cao học vật lí khóa XXI, động viên, giúp đỡ nhiều thời gian thực luận văn Huế, tháng 05 năm 2014 Nguyễn Thanh Ngọc iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNH ĐC GV HĐH HS PP PPDH PTDH PTTQ MVT QTDH SGK THPT TN TNg TNSP Viết đầy đủ : Công nghiệp hóa : Đối chứng : Giáo viên : Hiện đại hóa : Học sinh : Phương pháp : Phương pháp dạy học : Phương tiện dạy học : Phương tiện trực quan : Máy vi tính :Quá trình dạy học : Sách giáo khoa : Trung học phổ thông : Thí nghiệm : Thực nghiệm : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG,BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ Trang * BẢNG Bảng 3.1 Số liệu HS chọn làm mẫu thực nghiệm 56 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm (X i) kiểm tra 57 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 58 Bảng 3.4 Bảng thống kê số HS đạt điểm (X i) trở xuống 59 Bảng 3.5 Bảng thống kê số % HS đạt điểm (X i) trở xuống 59 Bảng 3.6 Các tham số thống kê kiểm tra sau thực nghiệm 60 * BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Cấu trúc chương chất khí 31 Hình 2.2 Thí nghiệm mô trình đẳng nhiệt 35 Hình 2.3 Thí nghiệm biểu diễn định luật Sác - lơ 35 Hình 2.4 Hình ảnh pit-tông35 Hình 2.5 Ảnh nhà bác học Bôi-lơ35 Hình 2.3 Thí nghiệm biểu diễn định luật Sác - lơ .36 Hình 2.7 Thí nghiệm tự tạo dùng nhiệt học 38 * SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, giáo dục quốc gia không ngừng đổi để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, giáo dục nước ta không ngừng đổi để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) hội nhập với cộng đồng quốc tế, trọng tâm phát triển Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế Công đổi đòi hỏi nhà trường phải đào tạo người lao động động, sáng tạo làm chủ đất nước tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Điều Đảng Nhà nước quan tâm rõ Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng: "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam".[5] Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi cách toàn diện từ nội dung chương trình, phương pháp, PTDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cụ thể hóa Điều 28.2, Luật Giáo dục:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”.[6] Theo Chỉ thị số 40/CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xác định: ‘‘Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lí thuyết, khuyến khích tư sáng tạo, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học’’.[11] Trong năm gần vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông diễn mạnh mẽ chưa mang lại hiệu cao Điều đáng quan tâm dạy học chưa khai thác hết thiết bị dạy học phương tiện hỗ trợ Một phận không nhỏ học sinh học tập cách thụ động không chịu không làm việc học Do cần phải đổi PPDH hướng người học vào trung tâm, chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức sang học tập chủ động sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, làm việc nhóm qua tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Hoạt động nhận thức người tuân theo qui luật nhận thức khách quan: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường nhận thức chân lí nhận thức thực khách quan”[9] Quá trình nhận thức vật lý tuân theo qui luật nhận thức đó, vật lý học khoa học thực nghiệm, khái niệm, định luật, thuyết vật lý xây dựng sở khảo sát, phân tích, quan sát từ nhiều thí nghiệm, tượng xảy thực tế kiểm tra thực nghiệm Do vậy, dạy học vật lý không đơn cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học mà trang bị cho học sinh kỉ thực hành, làm việc nhóm để tăng cường hứng thú, khả sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên, thí nghiệm tiến hành lên lớp để diễn tả hết vật tương, định luật Do đó, trình dạy học phải có hỗ trợ phương tiện trực quan giúp giáo viên làm rõ kiến thức vật lý, kiểm chứng tính đắn định luật, giải thích tượng, từ trực quan hóa, kích thích hứng thú học tập, làm tăng niềm tin vào khoa học cho HS Việc sử dụng phương pháp nhóm với hỗ trợ phượng tiện trực quan trình dạy học vật lý vô quan trọng, có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường phổ thông Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Tổ chức dạy học theo nhóm chương “Chất khí” Vật lý 10 với hỗ trợ phương tiện trực quan” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng qui trình tổ chức dạy học theo nhóm với hỗ phương tiện trực quan sử dụng dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan theo qui trình biện pháp đề xuất góp phần phát huy tính tích cực học sinh, qua nâng cao hiệu dạy học vật lý trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan - Nghiên cứu vai trò hỗ trợ phương tiện trực quan dạy học nhóm - Đánh giá thực trạng việc sử dụng phương tiện trực quan tổ chức dạy học nhóm trường phổ thông - Nghiên cứu đặc điểm số đơn vị kiến thức chương “Chất khí” Vật lý 10 - Thiết kế tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức chương “Chất khí” Vật lý 10 theo hướng tổ chức dạy học theo nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm đánh giá hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê toán học Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học theo nhóm chương “Chất khí” Vật lí 10 với hỗ trợ phương tiện trực quan Giới hạn đề tài Nghiên cứu tổ chức dạy học theo nhóm chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT với hỗ trợ phương tiện trực quan Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài Trong trình hội nhập quốc tế khu vực nay, việc đổi nội dung, phương pháp dạy học trở nên cần thiết Kết là, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực học sinh thực Việc ứng dụng phương tiện dạy học vào trình dạy học vật lý năm qua góp phần không nhỏ nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp Vấn đề nhiều nhà giáo dục nghiên cứu với nhiều đề tài có chất lượng như: Lê Văn Giáo với “Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lý”, tác giả đề cập đến vai trò thí nghiệm phương tiện trực quan đặc biệt vai trò thí nghiệm tự tạo dạy học vật lý trường phổ thông, từ đưa cách vận dụng chúng học cụ thể [8] Luận án Tiến sĩ giáo dục học tác giả Trần Huy Hoàng với đề tài “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học THPT” đề cập đến vai trò máy vi tính, công nghệ thông tin dạy học vật lý [10] Bên cạnh vấn đề dạy học theo nhóm với hỗ trợ phương tiện dạy học nhiều tác giả quan tâm: Luận văn thạc sĩ:“Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trình dạy học phần điện điện từ Vật lý 11 nâng cao” Lê Khắc Thuận trình bày sở lí luận hoạt động học tập theo nhóm nhằm phát huy lực nhận thức học sinh Theo tác giả Đỗ Thị Mỹ Phương , Luận văn thạc sĩ “ Tổ chức dạy học theo nhóm chương điện tích- điện trường Vật lý 11 THPT với hỗ trợ phương tiện dạy học đại ” tạo hứng học tập cho học sinh Luận văn thạc sĩ “ Thiết kế dạy học theo lí thuyết nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học phần động lực học vật lý 10 THPT”, Tống Huy Hoàng trình sở lí luận dạy học theo lí thuyết nhóm với hỗ trợ máy vi tính Theo tác giả Nguyễn Anh Thi, Luận văn thạc sĩ (2011): “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học chương chất khí Vật lý 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh” Luận văn thạc sĩ: “Vận dụng mô hình hợp tác nhóm với hỗ trợ phương tiện dạy học đại vào dạy học chương “ Chất khí”, Vật lý 10 nâng cao” Lí Thu Hà Các luận văn đưa sở lí luận dạy học theo nhóm dạy học vật lý hỗ trợ phương tiện khác dạy học 10 p,V, T khí thực (chỉ tồn thực tế) - Để tìm mối quan hệ p, V, T lượng khí ta làm nào? - HS làm việc nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm - Các nhóm nhận PHT 06 - GV gơi ý cho HS sử dụng hai định luật chất khí - GV đến nhóm hướng dẫn HS suy luận logic toán học - GV nhận xét Rút kết luận - Đại diện nhóm trình bày kết p1V1 p2V2 - Các nhóm lại nhận xét = Phương trình: T1 T2 Phương trình gọi phương trình trạng thái khí lí tưởng hay - HS theo dõi ghi nhận phương trình Cla-pê-rôn pV = const - HS trả lời: số phụ thuộc vào T khối lượng khí mà ta xét Ta viết - Hằng số có phụ thuộc vào khối lượng khí mà ta xét không ? P.78 Hoạt động 3: Vận dụng (12 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Phát cho HS PHT cho nhóm - Đại diện nhóm nhận PHT 07 yêu cầu hoàn thành khoảng thời - Thảo luận nhóm để đưa kết gian qui định, làm đạt điểm 10 - GV theo nhóm làm việc Yêu cầu nhóm nộp lại PHT - Gọi HS nhóm nộp trước trình bày kết - Các nhóm nhận xét kết Hoạt động 3: Tổng kết tiết (2 phút) GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm tiết Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Dựa vào phương trình trạng thái khí tưởng, suy mối quan hệ V T áp suất không đổi - Nêu định nghĩa trình đẳng áp - Nêu hệ thức mối quan hệ V T trình đẳng áp - Phát biểu định luật Gay Luy-xác - Nhận biết dạng đường đẳng áp hệ toạ độ (V,T) Kĩ - Vận dụng giải toán liên quan - Nhận biết đường đẳng áp Thái độ - Có tinh thần hợp tác học tập, hứng thú, tích cực, tự giác học tập hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm ảo - Máy vi tính, máy chiếu - Phiếu học tập Học sinh P.79 - Chuẩn bị trước kiến thức liên quan đến thông số chất khí p, V, T - Nắm qui tắc làm việc nhóm - Ôn lại phương trình trạng khí kí tưởng III PHIẾU HỌC TẬP - PHT 08 - PHT 09 IV NỘI DUNG DỰ KIẾN GHI BẢNG Bài 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I Khí thực khí lí tưởng (SGK) II Phương trình trạng thái khí lí tưởng III Qúa trình đẳng áp Quá trình đẳng áp ( SGK ) Liên hệ V T trình đẳng áp (SGK) Đường đẳng áp - Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ áp suất không đổi gọi đường đẳng áp - Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳ áp đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ IV Độ không tuyệt đối T(K) = 273 + t0C V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:(2 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) - Viết biểu thức phương trình trạng thái khí lí tưởng - Thế trính đẳng tích, đẳng nhiệt Bài P.80 Hoạt động 1: Tìm mối quan hệ V T áp suất không đổi (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Dựa vào phương trình trạng thái - Từ phương trình trạng thái khí lí khí lí tưởng Hãy tìm mối quan hệ tưởng V T Khi áp suất không đổi p1V1 p2V2 - Nhận xét kết luận: = T1 T2 Biểu thức Nếu p1 = p2 - Hãy tìm mối quan hệ V T Suy p không đổi - GV giới thiệu dụng cụ TN ảo cho HS - GV tiến hành TN yêu cầu nhóm quan sát ghi nhận kiểm tra lại - HS quan sát TN ghi nhận số liệu thảo luận nhóm kiểm tra lại - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình - GV nhận xét kết - Các nhóm lại nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ đường đẳng áp đặc điểm (10 phút) Cho HS thảo luận nhóm vẽ đường đẳng áp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV phát PHT cho HS - HS nhận PHT tiến hành thảo luận - GV quan sát nhóm thảo hướng dẫn HS hỏi - Đại diện nhóm trình kết - GV nhận xét kết nhóm - Nhận xét nhóm khác Hoạt động 3: Tìm hiểu độ không tuyệt đối (10 phút) P.81 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau: - Đọc SGK để trả lời câu hỏi + Ở nhiệt độ không độ K, áp suất thể tích chất khí có giá trị ? Do vậy, đạt tới độ không tuyệt đối hay không? - Hãy cho biết mối liên hệ nhiệt giai Kenvin nhiệt độ Xenxiut Hoạt động 4: Củng cố giao nhiệm vụ nhà (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - HS trả lời Giải thích chọn 1,2,3,4SGK - Giải thích tượng: Qua - HS trả lời tượng HS quan sát HS đầu tiết học thấy chui vào chai Giải thích? - HS nhận nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ nhà: làm tập 5,6,7,8 SGK III RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP P.82 Phiếu học tập số Bài 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_ MA-RI-ỐT Nhóm: ……… Câu 1: Tiến hành TN hình vẽ, ghi kết TN vào bảng tính tích số p.V, thương số p/V ứng với lần đo Lần đo V p p.V p/V Câu 2: Hãy so sánh tích p 1.V1, p2.V2, p3V3, p4V4, p5V5; thương số p1/V1, p2/V2, p3/V3, p4/V4, p5/V5 với Từ rút kết luận mối quan hệ p V? (Lưu ý: Nếu tích thương có sai số tỉ đối nhỏ 5% ta xem tích thương nhau) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… P.83 V Phiếu học tập số Bài 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_ MA-RI-ỐT Nhóm: ……… Hãy biểu diễn điểm tọa độ (p1,V1), (p2,V2),( p3,V3),( p4 ,V4 ), (p5 ,V5) bảng số lên hệ tọa độ (p,V), từ vẽ đồ thị qua điểm để rút thấy phụ thuộc áp suất vào thể tích nhiệt độ không đổi? p O P.84 V Phiếu học tập số Bài 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_ MA-RI-ỐT Nhóm: ……… Câu 1: Một khối khí tích lít áp suất 10 Pa Nếu nén thể tích khối khí giảm phân áp suất khối khí lúc ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 2: Khi đẩy pittông xuống từ từ thể tích áp suất khối khí ống bơm thay đổi nào? Giải thích? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P.85 Phiếu học tập số QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ Nhóm: ……… Câu 1: Tiến hành TN hình vẽ SGK, ghi kết TN vào bảng tính thương số p/T ứng với lần đo Lần đo T p p/T V Câu 2: Hãy so sánh tích thương số p 1/T1, p2/T2, p3/T3, p4/T4, p5/T5 với Từ rút kết luận mối quan hệ p T? (Lưu ý: Nếu thương có sai số tỉ đối nhỏ 5% ta xem thương nhau) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ Nhóm: ……… P.86 p O T Câu 1: Hãy biểu diễn điểm tọa độ (p 1,T1), (p2,T2),( p3,T3),( p4 ,T4 ), (p5 ,T5) bảng số lên hệ tọa độ (p,T), từ vẽ đồ thị qua điểm để thấy phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ thể tích không đổi? Câu 2: Ứng với thể tích khác đường đẳng tích nào? Vẽ đường đẳng tích trường hợp đó? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phiếu học tập 06 Bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Nhóm:………… P.87 Xét lượng khí trạng thái ( p1,V1,T1) thực trình sang trạng thái ( p2,V2,T2) qua trạng thái trung gian ’ (p’1,V1,T1) Bằng đẳng trình học xác định mối liên hệ p,V,T ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập 07 Bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Nhóm:………… P.88 Câu Mối liên hệ áp suất, thể tích nhiệt độ lượng khí trình sau không xác định phương trình trạng thái khí lí tưởng? A B C D Dùng tay bóp méo bóng bàn Nung nóng lượng khí bình đậy kín Nung nóng lượng khí bình không đậy kín Nung nóng lượng khí xilanh có pittông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pittông di chuyển Câu Một lượng khí đựng xilanh có pittông di chuyển Lúc đầu, khí tích 12 lít, nhiệt độ 27 0C áp suất atm Khi pittông nén đến thể tích lít apsuaats khí tăng lên 3,5 atm Nhiệt độ khí pittông lúc là: A 37,80C B 1470C C 147 D 47,50C Câu Chất chí xilanh động có áp suất 0,8.105 Pa nhiệt độ 500C Sau bị nén, thể tích giảm lần áp suất tăng lên tới 7.105 Pa Tính nhiệt độ khối khí cuối trình nén ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập 08 Bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Nhóm: ……… P.89 Câu 1: Hãy biểu diễn điểm tọa độ (V 1,T1), (V2,T2),( V3,T3),( V4 ,T4 ), bảng số lên hệ tọa độ (V,T), từ vẽ đồ thị qua điểm để thấy mối liên hệ áp suất nhiệt độ áp suất không đổi? v O T Câu 2: Ứng với áp suất khác đường đẳng áp nào? Vẽ đường đẳng áp trường hợp đó? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phiếu học tập 09 Bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Nhóm:………… P.90 Câu Pít tông máy nén, sau lần nén đưa lít khí nhiệt độ 27 C áp suất atm vào bình chưa khí thể tích 2m3 Tính áp suất khí bình pít- tông thực 1000 lần nén Biết nhiệt độ bình 420 C ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu Hãy nêu nhận xét trình biến đổi trạng thái lượng khí hình bên P.91 2p0 p p0 V0 2V0 B ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… P.92 V [...]... nghiên cứu về dạy học nhóm nhưng chưa tác giả nào nghiên cứu dạy theo học nhóm với sự hỗ trợ của phương tiện trực quan trong chương “ Chất khí ” Vật lý 10 9 Cấu trúc của luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của phương tiện trực quan Chương 2: Tổ chức dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của phương tiện trực quan chương “ Chất... 29 Chương 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đặc điểm của chương Nhiệt học là một phần của vật lý học nghiên cứu các hiện tượng về nhiệt Phần nhiệt học là phần thứ hai trong chương trình vật lý 10 gồm 3 chương: chương “chất khí”, chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể”, chương “Cơ sở của nhiệt động lực học Chương. .. quan chương “ Chất khí ” Vật lý 10 trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 11 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 1.1 .Tổ chức hoạt động dạy học nhóm 1.1.1 Tổ chức hoạt động dạy học 1.1.1.1 Hoạt động nhận thức Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lí con người... làm cho HS chán nản, đồng thời với mỗi loại phương tiện mức độ sử dụng là khác nhau Nếu sử dụng một phương tiện quá nhiều lần trong một buổi giảng thì làm giảm hiệu quả của phương tiện 1.2.2.Thực trạng của việc việc phối hợp các phương tiện trực quan vào dạy học nhóm ở trường phổ thông Qua quá trình tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của PTTQ ở một số trường phổ... vụ dạy học .[12] Như vậy PTDH trực quan là một phương tiện vật chất tác động trực tiếp đến 22 giác quan của HS, do GV và HS sử dụng dưới sự chỉ đạo của GV trong quá trình dạy học, tạo những điều kiện cần thiết nhằm đạt được mục tiêu dạy học cụ thể 1.2.1.2 Chức năng của phương tiện trực Theo quan điểm của lí luận nhận thức: Theo quan điểm của lí luận nhận thức, TPTQ có các chức năng sau đây: - Góp phần... dụng phương tiện trực quan Lựa chọn phương tiện trực quan Khi lựa chọn một PTTQ chúng ta cần phải xét đến các yếu tổ ảnh hưởng sự lựa chọn đó, Ví dụ: - Phương pháp dạy học: mỗi loại PTTQ tích hợp với tường phương pháp dạy học khác nhau - Nhiệm vụ mục tiêu học tập: Khi học về kỹ năng, kỹ xảo dùng PTTQ (mô hình hay vật thật) là công cụ hỗ trợ đắc lực - Đặc tính của người học: trình độ nhận thức khách quan. .. năng của HS vì khi đó sẽ kích thích sự hứng thú tìm tòi của HS trong quá trình lĩnh hội kiến thức mới + Đảm bảo tính sư phạm phù hợp với tâm sinh lí HS và phù hợp với việc tổ chức hoạt động DH + Đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống kho tư liệu Qua nghiên cứu những kiến thức chương chất khí có thể tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của PTTQ, để có các phương tiện dạy học. .. ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn đề đó”[23] Tuy có những quan niệm rộng, hẹp khác nhau nhưng các tác giả đều đưa ra những dấu hiệu chung của dạy học theo nhóm là mối quan hệ giúp đỡ, gắn kết và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm với nhau nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập chung của nhóm Như vậy, dạy học nhóm là phương pháp dạy học, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong... các giác quan cảm nhận của con người Phương tiện dạy học, theo Nguyễn Ngọc Quang, "bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trong quá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo".[14] Khi xem xét phương tiện dạy học về mặt cấu trúc hoặc tổ chức thực thể, thì phương tiện dạy học được xem là vật mang tin Những khi xem xét về quan điểm... kết hợp cùng các phương tiện nghe nhìn được hình thành do sự phát triển của các ngành khoa học, công nghệ Phương tiện dùng để chuẩn bị và điều khiển lớp học Nhóm này gồm các phương tiện hỗ trợ (Các loại bảng viết, thiết bị hỗ trợ trong trình chiếu…); các phương tiện ghi chép (Giấy, bút…) và các phương tiện khác (Máy vi tính, máy chiếu…) Các phương tiện này nhằm giúp cho việc giảng dạy được thông suốt,