1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành và củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài

115 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LỆ THƢƠNG HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LỆ THƢƠNG HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Chuyên ngành: LL & PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60 14 01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2014 BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất GD Giáo dục THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TPVH Tác phẩm văn học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng KT Kiểm tra SL Số lượng TL Tỉ lệ VHNN Văn học nước ngồi LLVH Lí luận văn học ỤC ỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mục tiêu giáo dục THPT 1.1.2 Khả tiếp nhận tri thức lý luận học sinh THPT 1.1.3 Lợi VHNN việc hình thành, củng cố tri thức lý luận cho học sinh THPT 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Những thuận lợi, khó khăn việc dạy học VHNN 15 1.2.2 Nhận thức giáo viên, học sinh tính cần thiết việc hình thành, củng cố tri thức lí luận qua dạy, học văn 19 1.2.3 Vị trí, vai trị VHNN chương trình Ngữ văn THPT 21 1.2.4 Những khó khăn phương pháp hình thành, củng cố tri thức lý luận cho học sinh qua dạy, học VHNN THPT 24 Chƣơng NGUYÊN TẮC V PHƢƠNG PH P H NH TH NH CỦNG CỐ TRI THỨC LLVH CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VHNN 27 2.1 Những nguyên tắc 27 2.1.1 Tuân thủ quy luật nhận thức 27 2.1.2 Tích hợp linh hoạt, sáng tạo 30 2.1.3 Dạy học văn văn học dịch 33 2.2 Những nội dung tri thức lý luận chủ yếu cần hình thành, củng cố qua dạy học VHNN trường THPT 34 2.2.1 Các khái niệm lý luận 34 2.2.2 Tri thức thể loại 43 2.2.3 Quá trình văn học phong cách văn học 48 2.3 Một số phương pháp chủ yếu 51 2.3.1 Các phương pháp vận dụng dạy, học 51 2.3.2 Các phương pháp bổ trợ 59 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆ SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích yêu cầu hoạt động thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 67 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 67 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 68 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 69 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 71 3.3.1 Giáo án TN1: "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng", Lí Bạch (SGK 10, tập 1) 71 3.3.2 Giáo án TN2: "Tình yêu thù hận", Sếch-xpia (SGK 11, tập 1) 78 3.3.3 Giáo án TN3: "Số phận người", S -l -khốp S 12, tập 85 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 92 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 92 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 92 3.4.3 Đánh giá thực nghiệm từ phía học sinh 93 3.4.4 Đánh giá chung 94 3.5 Kết luận thực nghiệm 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với mục tiêu đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, động, sáng tạo thích ứng với phát triển xã hội, giai đoạn hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ nay, việc dạy học nhà trường phổ thông không túy trang bị kiến thức cho học sinh mà hướng dẫn cho học sinh tự học, tự nghiên cứu, tự phát giải vấn đề cách hiệu Trong yêu cầu đó, việc hình thành củng cố tri thức lý luận cho học sinh THPT qua dạy học văn, có văn học nước cần thiết Song nay, vấn đề chưa nghiên cứu cách thấu đáo 1.2 Nhận thức rõ mục tiêu trên, mơn học nhà trường nói chung m n Văn nói riêng có vị trí quan trọng việc trang bị cho học sinh tri thức văn hóa, lịch sử, khoa học, kỹ thuật, văn chương, nghệ thuật nhằm giúp em phát triển cách tồn diện Trong tác phẩm VHNN đóng vai trò kh ng nhỏ việc cung cấp tri thức, rèn luyện tư kỹ sống, bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đó tác phẩm giàu giá trị nhân bản, đỉnh cao văn chương nhân loại thời đại khác Ở kh ng có giá trị tư tưởng, thẩm mỹ mà cịn có giá trị lý luận 1.3 Lý luận văn học phân mơn quan trọng chương trình Ngữ văn Đây m n sở ngành, cung cấp tiền đề, kiến thức để thâm nhập tác phẩm văn học Ở trường Trung học phổ thông phân môn LLVH đưa vào giảng dạy bước đầu cung cấp cho học sinh tảng tri thức Các em trang bị cho "chìa khóa" để mở cánh cửa rộng lớn văn chương nhân loại Chính việc hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học VHNN vấn đề cần quan tâm thực hiện, nhằm cung cấp cho học sinh tri thức LLVH, tạo sở cho việc phân tích, lý giải cảm thụ vấn đề tác phẩm văn học Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước làm đề tài luận văn Thạc sĩ, với hy vọng góp phần nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn học nước nhà trường THPT Lịch sử vấn đề Vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy học văn học nước ngồi nói riêng nhà trường phổ thơng có nhiều nhà giáo học pháp nhà nghiên cứu đề cập đến Chúng ta nhận thấy có nhiều cách thức phương pháp khác nhằm phát huy hiệu dạy học văn Trong phương pháp hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học tác phẩm văn học nước số tác giả đề cập đến cơng trình nghiên cứu Cuốn Phương pháp dạy học văn , tác giả Phan Trọng Luận chủ biên nhóm tác giả Trương Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 nêu lên tầm quan trọng lí luận văn học việc dạy học văn Nguyên tắc dạy học lí luận văn học THPT "cần cho học sinh vận dụng tri thức vào phân tích, đánh giá tác phẩm, tác giả, vào tìm hiểu trào lưu, trường phái, quy luật phát triển tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Tùy trình độ lứa tuổi khả tư học sinh mà nguyên tắc tiến hành theo phương pháp khác từ cụ thể đến trừu tượng (ở cấp II III) Vì việc hình thành lí luận văn học cho học sinh cấp THPT cần xuất phát từ việc phân tích cụ thể văn, thơ, tác phẩm, tác giả, kiện văn học" [3; 363] Các tác giả khẳng định, nắm vững khái niệm yêu cầu quan trọng giảng dạy văn học lý luận văn học học sinh THPT Song khái niệm khơng phải hình thành lần qua tiết lý luận hàng năm cho lớp Khơng thể có ảnh hưởng kết khuôn khổ tiết học Khái niệm lý luận văn học thực hình thành, khắc họa củng cố thông qua hệ thống tập ứng dụng hoạt động nội khóa ngoại khóa Thơng qua học lịch sử văn học, giảng văn, việc hình thành khái niệm ln gắn liền với việc minh họa, phân tích dẫn chứng cụ thể Do việc học lý luận văn học khơng trừu tượng mà có tính chất cụ thể, ứng dụng Những tập văn định kỳ hàng tháng hội dù hoi bổ ích để khắc họa, củng cố, đào sâu lý luận văn học Bên cạnh đó, tận dụng vốn hiểu biết văn học học sinh làm sở cho việc hình thành khái niệm phương pháp hình thành khái niệm lí luận văn học [3; 370] Đặc biệt tác giả ý tới phương pháp tiếp cận từ gốc nhìn lý luận, tiếp cận văn học qua gốc nhìn nghệ thuật, điểm sáng thẩm mỹ Có thể nói c ng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện phương pháp dạy học văn Tuy nhiên, phần hình thành củng cố tri thức lí luận văn học qua dạy học văn học nước ngồi nhóm tác giả chưa đề cập đến cách cụ thể Mặt khác, sách xuất lâu, chương trình phổ th ng qua nhiều lần cải cách, chỉnh lí nên có nội dung chưa bám sát chương trình Các tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm ia Cẩn, Nguyễn Doanh Nghiệp Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, 1971 đề cập cách trực tiếp việc dạy học tác phẩm theo loại thể: "nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc cảm thụ theo loại thể người dạy giảng dạy theo loại thể" [5; 30], "loại thể văn học thành phần quan trọng hình thức nghệ thuật tác phẩm" Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức nội dung, giảng dạy với quy luật chất văn học, đồng thời đảm bảo hiệu giáo dục cao nhất" [5; 44] Các tác giả sâu vào đặc điểm ba thể loại tự sự, trữ tình, kịch đồng thời đặc điểm riêng thể loại gắn với phương pháp dạy học phù hợp Đây c ng trình sâu nghiên cứu loại thể văn học giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Điều gợi mở cho hướng khai thác vấn đề việc hình thành củng cố tri thức lí luận theo đặc trưng thể loại Tác giả Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 nêu phương pháp, biện pháp dạy học văn, có biện pháp khởi động kết thúc dạy học tác phẩm văn chương Theo tác giả, hoạt động "Củng cố, dặn dị" khơng nên xảy giai điệu cũ thường nhật dạy học văn chương dễ gây nhàm chán Giờ dạy học văn chương lớp ấy, trò ấy, thầy kết thúc vấn đề từ hình tượng văn học tiếp tục lung linh phát triển "nổ vỡ lặng im" tâm hồn em Công việc kết thúc dạy học tác phẩm văn chương bên cạnh việc tổng hợp lại vấn đề, phải tạo "dư âm", "dư vị" [ 3; 54] Như vậy, việc khởi động vào củng cố, dặn dị có vai trị quan trọng tiến trình dạy học Điều tạo sở cho việc hình thành củng cố tri thức lí luận cho em q trình đọc hiểu văn VHNN Tác giả Phùng Văn Tửu Cảm thụ giảng dạy văn học nước đưa số nguyên tắc dạy văn học dịch qua ba thể loại tự sự, trữ tình, kịch Trong tác giả lưu ý giảng dạy thơ phải bám sát dịch để đối chiếu thấy chỗ khác biệt mà cân nhắc cho phù hợp phân tích Đồng thời cần vào sách giáo khoa, từ điển thuật ngữ văn học làm định hướng cho việc khai thác nhằm giúp học sinh nắm nội dung th ng qua đặc trưng nghệ thuật sắc thái riêng dân tộc mà dịch giữ lại SGK SGV Ngữ văn THPT vừa công cụ dạy học, vừa tư liệu tham khảo hữu ích chúng tơi Bộ SGK Ngữ văn chương trình chuẩn Phan Trọng Luận tổng chủ biên SGK Ngữ văn nâng cao Trần Đình Sử tổng chủ biên định hướng cho giáo viên học sinh tìm hiểu văn hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, yêu cầu cần đạt ghi nhớ học Phần yêu cầu cần đạt giúp giáo viên xác định trọng tâm kiến thức học việc tiếp thu học sinh Phần hệ thống câu hỏi hướng dẫn học giúp học sinh bước khám phá, tiếp cận văn hướng dẫn giáo viên tổ chức học SGV phần gồm phương pháp tiến trình tổ chức dạy học tác giả đưa phương pháp để dạy lí luận văn học, nhiên định hướng cho riêng chưa phải phương pháp luận mang tính khái qt Ngồi có sách tham khảo, hướng dẫn dạy học văn như: Thiết kế giảng Ngữ văn 10,11,12, Tập 1, tác giả Nguyễn Văn Đường; Để học tốt ngữ văn 10, 11,12 Tuy nhiên, tất tài liệu dừng lại việc hướng dẫn, gợi mở chưa sâu vào phương pháp cụ thể nhằm hình thành củng cố tri thức lí luận cho em, đặc biệt phần VHNN Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy hầu hết tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học mơn Văn nói chung Các c ng trình chưa đề cập nhiều chưa chuyên sâu vào việc hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước Do đó, đề tài chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu việc hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học VHNN Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi kế 96 - Việc hướng dẫn, tổ chức hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học VHNN đem lại hiệu thiết thực áp dụng vào thực tiễn Sự chênh lệch kết hai đối tượng thực nghiệm đối chứng chưa nhiều cho thấy nhiều có tác động tích cực, chuyển biến theo chiều hướng tiến Quá trình thực nghiệm địi hỏi phải có chuẩn bị c ng phu, chu đáo từ việc xác định đối tượng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung liên quan đến học cách tổ chức học cho thật khoa học, hấp dẫn - GV cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng quy luật nhận thức như: phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với thảo luận nhóm Đồng thời công tác kiểm tra đánh giá cần thay đổi cho phù hợp để tăng hiệu học góp phần vào hình thành củng cố tri thức lí luận cho học sinh 97 KẾT LUẬN Mơn ngữ văn nói chung VHNN nói riêng có vai trị quan trọng việc chuẩn bị hành trang tri thức, kỹ cho em học sinh đường học tập rèn luyện để bước vào sống tương lai Đồng thời, cung cấp cho em giá trị văn chương tinh túy nhân loại, tri thức văn hóa độc đáo, mẻ mang đậm chất nhân văn Để làm điều vấn đề đổi phương pháp dạy học VHNN vô quan trọng Giáo viên phải bám sát mục tiêu dạy học VHNN cấu trúc chương trình để hình thành củng cố tri thức lí luận cho học sinh cách hiệu nhằm cung cấp tri thức cho em vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm bảo tính nghệ thuật Các em phải nắm tri thức lí luận cần thiết để chủ động trình đọc hiểu văn VHNN Qua trang bị cho học sinh tri thức văn học nước giới để em mở mang tầm tri thức, chuẩn bị tinh thần cho vấn đề giao lưu, hội nhập phát triển đất nước Việc nhận thức mục đích, chức việc dạy học VHNN cần thiết việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học ngữ văn Tuy nhiên giải pháp thực đảm bảo tính khả thi xét sở phận tri thức, thể loại cụ thể dạy chương trình Từ lí mà vấn đề hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT vấn đề GV quan tâm nhiều Hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT thực vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng bám sát đặc trưng thể loại Nhằm định hướng cho việc triển khai đề tài, chúng t i tìm hiểu số cơng trình lí luận vấn đề cung cấp tri thức lí luận cho học sinh THPT qua dạy học VHNN Chúng tơi tìm hiểu tri thức lí luận văn học nói chung 98 học LLVH nói riêng chương trình ngữ văn THPT, tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Chúng t i điều tra thực trạng việc hình thành củng cố tri thức lí luận cho học sinh qua dạy học VHNN số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình làm sở cho việc đề xuất ngun tắc có tính định hướng giải pháp cụ thể Sự đa dạng hóa hoạt động ngồi hình thức kiểm tra, đánh giá tích hợp hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học VHNN Chúng t i tiến hành thực nghiệm đối chứng số tiết dạy địa bàn trên, có kiểm tra, thống kê, phân tích kết thực nghiệm để từ rút kết luận cần thiết Kết thu chưa cao chưa hoàn toàn thuyết phục bước đầu cho thấy hiệu thực từ việc hình thành củng cố tri thức lí luận cho học sinh qua dạy học VHNN Từ trình hình thành củng cố tri thức LLVH qua dạy học VHNN chương trình ngữ văn THPT, với mong muốn đề tài thực hóa thực tiễn, chúng t i xin đề xuất số kiến nghị sau: - Đối với GV, phải có kiến thức định VHNN nắm đặc trưng thi pháp thể loại tri thức LLVH để định hướng hình thành tri thức lí luận văn học cho học sinh dạy học VHNN - Đối với nhà trường, tổ môn cần tăng cường hoạt động trao đổi phương pháp giảng dạy tác phẩm VHNN nói chung, thảo luận phương pháp hình thành củng cố tri thức LLVH qua tác phẩm VHNN nói riêng đặc trưng thể loại, thi pháp - Đối với cấp ban ngành liên quan, cần có nhiều chuyên đề bồi dưỡng lí luận dạy học văn nói chung bồi dưỡng VHNN nói riêng, đặc biệt việc cung cấp tri thức lí luận văn học Hình thành, bổ sung tri thức LLVH cho học sinh qua dạy học văn nói chung, VHNN nói riêng cơng việc thường xun địi hỏi người GV ý 99 thức trách nhiệm, tri thức, kỹ sư phạm Những nguyên tắc, nội dung, phương pháp mà chúng t i đề xuất luận văn rút sở nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm phạm Tuy nhiên, thực tế khơng có phương pháp tối ưu, tuyệt đối Vì vậy, tính hiệu phương pháp nêu phụ thuộc nhiều vào vận dụng linh hoạt, sáng tạo giáo viên 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể , Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Trương Dĩnh 1997 , Giáo trình phương pháp dạy học văn trường phổ thông, Tủ sách ĐHSP Huế Phan Huy Dũng 2009 , Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (chủ biên, 1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập tập 2, Nxb Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông (Trung Quốc - Nhật Bản - Ấn Độ), Nxb Giáo dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2006) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (chủ biên, 1998 , Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, tập 3, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 102 27 Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm 28 Hoàng Phê chủ biên, (2000), Nxb Viện ngôn ngữ học 29 Phan Quang, (2008), Sử thi - Huyền thoại Đông Tây, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (chủ biên, 2006), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Lưu Đức Trung (tuyển chọn giới thiệu, 2002), Hợp tuyển văn học Châu Á, tập 2, Văn học Ấn độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 V.A.Nhikônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 33 Z.Ia.Rex (chủ biên, 1997), phương pháp luận dạy học văn, Nxb Giáo dục 103 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu Khi giảng dạy văn văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT thầy (cơ) cảm thấy ? a Rất hứng thú b Khá hứng thú c Ít hứng thú d Khơng hứng thú Câu Trong trình dạy học văn VHNN, theo thầy (cơ) việc hình thành củng cố tri thức LLVH cho học sinh THPT có cần thiết không ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu Đánh giá thầy (cô) khả VHNN việc cung cấp tri thức LLVH cho học sinh THPT ? a Rất tốt b Tốt c Bình thường Câu Những khó khăn thầy (cơ) thường gặp hình thành củng cố tri thức LLVH cho học sinh THPT qua dạy học văn văn học nước ? a Thiếu tài liệu nghiên cứu, giảng dạy b h ng tập huấn chuyên sâu c Chưa hiểu sâu tác phẩm d Học sinh quan tâm, khơng hứng thú 104 Câu Để hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học văn văn học nước ngoài, thầy (cô) quan tâm đến vấn đề nhất? a Cảm hứng sáng tạo nhà văn b Đặc trưng thể loại c Những giá trị nội dung, tư tưởng d Vẻ đẹp ngôn từ kết cấu văn Câu Trong trình dạy, học văn văn học nước ngồi, thầy (cơ) thường vận dụng phương pháp để hình thành củng cố tri thức LLVH cho học sinh THPT ? a Thuyết trình b Phát vấn, đối thoại, sinh hoạt nhóm c Sử dụng đồ tư d Tổng hợp phương pháp Câu Theo thầy (cơ), q trình hình thành củng cố kiến thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước ngồi có cần quan tâm đến yếu tố văn sau hay không? a Điều kiện lịch sử - xã hội sản sinh tác phẩm b M i trường văn hóa c Ảnh hưởng tác phẩm với cộng đồng Câu Trong trình dẫn dắt học sinh hình thành củng cố kiến thức lí luận văn văn học nước ngồi thầy (cơ) có thường xuyên lưu ý đến đối tượng học sinh khơng ? a Rất thường xun b.Thường xun c Ít thường xuyên d h ng thường xuyên 105 Câu Theo thầy (cơ) học sinh có hứng thú hình thành củng cố tri thức LLVH qua văn VHNN ? a Rất hứng thú b Khá hứng thú c Ít hứng thú d Khơng hứng thú Câu10 Đánh giá thầy (cô) kết tiếp nhận tri thức LLVH học sinh THPT qua dạy học văn VHNN ? a Rất tốt b Tốt c Bình thường Cám ơn thầy, tham gia trả lời câu hỏi 106 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Các phƣơng án A Câu Số lƣợng B TL% Số lƣợng C TL % Số lƣợng D TL % Số lƣợng TL % 16 24.6 31 47.7 10 15.4 12.3 45 69.2 20 30.8 0 0 47 72.3 16 24.6 3.1 0 18 27.7 22 33.9 9.2 19 29.2 11 16.9 30 46.2 18 27.7 9.2 10 15.4 24 36.9 13.9 22 33.8 27 41.5 25 38.5 13 20.0 0 20 30.8 27 41.5 11 16.9 10.8 32 49.2 23 35.4 10 15.4 0 10 19 29.2 28 43.1 18 27.7 0 107 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH THPT Câu Lí em yêu thích văn văn học nước ngồi chương trình ngữ văn THPT ? a Đó tác phẩm hay, tiêu biểu b Giúp em có thêm kiến thức văn học nước giới c Thầy giáo giảng dạy nhiệt tình hiệu d Cả a, b c Câu Khi tìm hiểu văn văn học nước ngồi chương trình ngữ văn THPT, em có ý đến thể loại văn không ? a Thường xuyên ý b Chú ý c Không ý Câu Trong thể loại VHNN chương trình ngữ văn THPT, thể loại em cảm thấy khó học ? a Thể loại tự b Thể loại trữ tình c Thể loại kịch Câu Nguyên nhân khiến em khó khăn học văn văn học nước ngồi chương trình ngữ văn THPT ? a Không nắm đặc trưng thể loại, thi pháp b Tác phẩm VHNN khó phân tích, lí giải c Giáo viên dạy khơng nhiệt tình, khó hiểu Câu Khả nhận thức hiểu biết em đặc điểm bật thể loại tự sự, thơ trữ tình, kịch ? a Hiểu đầy đủ b Hiểu tương đối 108 c Khó hiểu d Khơng hiểu Câu Trong trình tìm hiểu văn văn học nước ngoài, em thường xuyên ý đến khác biệt hình thức thơ luật/ thơ tự khơng? a Có b Khơng Câu Khi học văn văn học nước chương trình ngữ văn THPT, thầy (cơ) có thường xun hướng dẫn em hình thành củng cố tri thức lí luận khơng ? a Rất thường xun b Thường xuyên c Ít thường xuyên Câu Những tri thức văn học thầy (cô) thường ý khai thác nhiều hướng dẫn em tìm hiểu văn văn học nước ngồi chương trình ngữ văn THPT ? a Tri thức văn học sử b Tri thức lí luận văn học c Tri thức văn hóa d Tri thức ngôn ngữ Câu Khi hướng dẫn em đọc hiểu văn văn học nước ngoài, theo em thầy (cơ) có cần thiết chốt lại lần tri thức lí luận đặc trưng thể loại khơng ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết 109 Câu 10 Trong q trình thầy (cơ) hình thành củng cố tri thức lí luận văn học qua văn VHNN, theo em có cần đến yếu tố văn sau hay không? a Điều kiện lịch sử - xã hội sản sinh tác phẩm b M i trường văn hóa c Ảnh hưởng tác phẩm với cộng đồng d Cả a,b c Cám ơn em tham gia trả lời câu hỏi 110 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH Các phƣơng án A Câu B Số Số Đ C TL % Số lƣợng TL % Số lƣợng TL % lƣợng TL % lƣợng 95 29.9 75 23.6 78 24.5 70 22.0 69 21.7 222 69.8 27 8.5 0 125 39.3 54 17.0 139 43,7 0 147 46.2 92 29.0 79 24.8 0 65 20.4 128 40.3 105 33.0 20 6.3 238 74.8 80 25.2 0 0 54 17.0 121 38.1 143 44.9 0 110 34.6 115 36.2 88 27.7 1.5 270 84.9 48 15.1 0 0 10 72 22.7 44 13.8 65 20.4 137 43.1 ... thấy ưu văn học nước ngồi việc hình thành, củng cố tri thức lý luận văn học cho học sinh Tìm hiểu khó khăn V thường gặp việc hình thành củng cố tri thức lí luận cho học sinh THPT qua dạy học VHNN,... viên giảng dạy văn VHNN hạn chế kết tiếp nhận tri thức học sinh Tìm hiểu tri thức lý luận văn học GV quan tâm hình thành củng cố tri thức lí luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học VHNN, có... lý luận, thực tiễn việc hình thành củng cố tri thức lý luận văn học cho học sinh THPT qua dạy học VHNN Thứ hai, đề xuất nguyên tắc, phương pháp hình thành củng cố tri thức lý luận văn học qua dạy

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w