1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

132 3,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Đề tài này sẽ góp phần định hướng cho học sinh có kĩ năng hiểu được đặc trưng của từng thể loại văn học hiện đại ở lớp 12. Từ đó giúp các em khám phá giá trị các tác phẩm văn học không chỉ trong chương trình mà còn các tác phẩm cùng thể loại ngoài chương trình, giúp các em có thể “tự học” và “học suốt đời”. Do vậy đề tài nghiên cứu của chúng tôi là cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TUYẾN HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TUYẾN HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN NGÀNH: Lí luận phương pháp dạy học văn tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN – 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Cấu trúc luận văn Chương HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN XI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quan niệm thể loại thể loại văn học Việt Nam đại 1.1.1.Khái niệm thể loại 1.1.2.Phân chia thể loại văn học Việt Nam đại 1.2 Giới thiệu khái quát thể loại văn xi chương trình ngữ văn lớp 12 11 1.2.1 Khái quát chương trình ngữ văn 12 11 1.2.2 Các thể loại văn xi đại Việt Nam chương trình ngữ văn 12 13 1.3 Đối tượng học sinh lớp 12 yêu cầu việc hình thành, củng cố tri thức thể loại văn học Việt Nam đại 17 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 12 17 1.3.2 Yêu cầu việc hình thành, củng cố tri thức thể loại văn xuôi 19 Chương HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH 12 THPT 51 2.1 Giới thiệu khái quát mảng thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT 51 2.2 Đặc trưng riêng của việc dạy học tác phẩm thơ trữ tình 54 2.2.1.Tính chất đặc thù thể loại tác phẩm thơ trữ tình 54 2.2.2 Thuận lợi khó khăn dạy học tác phẩm thơ trữ tình 61 2.3 Yêu cầu việc hình thành, củng cố tri thức thơ trữ tình 64 2.3.1 Hình thành củng cố tri thức chung thơ trữ tình 64 2.3.2 Sự khác biệt thi pháp thơ trữ tình trung đại thơ trữ tình đại 70 2.3.3 Sự khác biệt tác phẩm thơ trữ tình đại chương trình lớp 12 77 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Thiết kế số giáo án thể nghiệm theo hướng củng cố hình thành tri thức thể loại 82 3.1.1 Giáo án truyện ngắn 82 3.1.2 Giáo án thơ trữ tình 91 3.1.3 Giáo án kí 102 3.1.4 Giáo án kịch 110 3.2 Thực nghiệm sư phạm 117 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 117 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 118 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 118 3.2.4 Quá trình thực nghiệm 118 3.2.5 Phân tích kết thực nghiệm 119 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm 120 3.2.7 Rút kinh nghiệm giải pháp 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm thay đổi lĩnh vực xã hội có giáo dục Để đáp ứng nhu cầu xã hội, giáo dục có thay đổi mạnh mẽ Điều 2, Luật Giáo dục quy định mục tiêu giáo dục: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa Xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước”[2,tr.8] Đối với giáo dục phổ thông Điều 27, Luật Giáo dục quy định mục tiêu giáo dục: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động”[2, tr.21] Theo yêu cầu trên, chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy nhà trường thay đổi cho phù hợp với mục tiêu giáo dục Trong đó, mơn ngữ văn khơng nằm ngoại lệ - có bước thay đổi lớn Trước hết thay đổi mạnh quan niệm, môn Ngữ văn hướng tới trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức kĩ Thông qua việc học văn mà hướng tới trang bị cung cấp cho học sinh cách học, phương pháp học để tự “học suốt đời” Bên cạnh đó, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông thay đổi nhiều so với trước: trước tác phẩm sách ngữ văn xếp theo trục thời gian xếp theo trục thể loại, cung cấp cho học sinh thể loại vài tác phẩm thật tiêu biểu cho thể loại (tính mẫu) Yêu cầu đặt dạy cách kĩ lưỡng để học sinh mặt thấy vẻ đẹp cụ thể tác phẩm ấy, mặt khác giúp học sinh biết cách đọc, cách phân tích tiếp nhận tác phẩm văn học theo thể loại Từ em tự đọc, tìm hiểu khám phá tác phẩm tương tự, cho dù tác phẩm nằm ngồi chương trình Do làm cho học sinh nắm vững đặc trưng thể loại tác phẩm văn học vấn đề cấp bách cần thiết đặt cho người giáo viên dạy văn 1.2 Văn học đại phận quan trọng chiếm dung lượng lớn chương trình ngữ văn 12, gồm nhiều thể loại khác có thể loại văn học đại em học chương trình ngữ văn THCS lớp 11 Do giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học 12 theo đặc trưng thể loại vừa củng cố vừa hình thành tri thức thể loại để học sinh cách tiếp nhận tác phẩm văn học tốt 1.3 Lớp 12 lớp cuối bậc THPT Các em học sinh lớp 12 nhiều năm rèn luyện nhà trường phổ thông, bước vào tuổi thành niên Kiến thức xã hội - văn hóa em trang bị đầy đủ Hơn lớp 12, em đứng trước việc lựa chọn nghề nghiệp cho sau bậc học phổ thơng Đề tài chúng tơi cịn muốn hướng đến đối tượng đặc biệt để giúp em củng cố thêm mảng kiến thức quan trọng để chuẩn bị cho việc học lên bậc cao vào đời Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Hình thành củng cố tri thức thể loại văn học Việt Nam đại cho học sinh lớp 12 THPT Đề tài góp phần định hướng cho học sinh có kĩ hiểu đặc trưng thể loại văn học đại lớp 12 Từ giúp em khám phá giá trị tác phẩm văn học không chương trình mà cịn tác phẩm thể loại ngồi chương trình, giúp em “tự học” “học suốt đời” Do đề tài nghiên cứu cần thiết Lịch sử vấn đề Phương pháp dạy học đường, cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học điều kiện định nhằm đạt mục đích dạy học Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn trường THPT cần phải ý đến vấn đề tích hợp ý đến đặc trưng thể loại Đã có nhiều nhà nghiên cứu bàn luận cách thức dạy văn nói chung văn học đại nói riêng Đặc biệt cơng trình nghiên cứu này, nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trò thể loại dạy văn Chúng xin điểm qua vài cơng trình nghiên cứu Trong Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Trần Thanh Đạm viết: “ Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, địi hỏi phương pháp, cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với Vì vậy, vấn đề loại thể văn học thực tế giảng dạy trường phổ thông đặt vấn đề tri thức mà chủ yếu vấn đề phương pháp” [17, tr.13] Tác phẩm giới thiệu nhiều kiến thức loại, thể văn học chủ yếu có liên quan đến chương trình cấp III Từ giới thiệu phương pháp vận dụng đặc trưng loại thể vào việc giảng dạy tác phẩm chương trình phổ thơng Các tác phẩm Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận chủ biên, Phân tích tác phẩm văn học nhà trường Phan Trọng Luận đưa phương pháp cụ thể dạy học văn, giáo trình cung cấp cho giáo viên kiến thức lí luận phương pháp giảng dạy văn học Trần Đăng Suyền, Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa 12 khẳng định: “ phân tích tác phẩm không ý đến đặc trưng thể loại Ý thức thể loại giúp người nghiên cứu định hướng mục tiêu việc phân tích tác phẩm văn học Tùy thuộc vào thể loại, thể tài đối tượng phân tích mà tìm cách cho thích hợp”[42, tr.125] Nguyễn Thanh Hùng - người có nhiều nghiên cứu dạy đọc - hiểu, Kỹ đọc hiểu văn, nói q trình dạy đọc hiểu tác phẩm văn học nhấn mạnh “Khi thực trình đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, người giáo viên phải việc nắm vững thi pháp thể loại mà rút ý nghĩa phương pháp thể loại tìm cách vận dụng chúng cho đào tạo, giáo dục văn học cho học sinh” [32, tr 70] Năm 2007, Kỷ yếu hội thảo khoa học Về dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Đinh Trí Dũng có “ Nắm vững quan điểm thể loại dạy học ngữ văn theo chương trình trường trung học phổ thông” Bài viết nghiên cứu thay đổi chương trình ngữ văn so với trước đây, đồng thời khẳng định dạy học ngữ văn tách rời đặc trưng thể loại Lê Sử Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa có quan niệm nhà nghiên cứu trên, tác giả nhấn mạnh vai trò thể loại dạy học văn “Nắm vững đặc trưng thể loại tạo điều kiện thuận lợi để học sinh khám phá có hiệu giá trị, ý nghĩa tác phẩm San cách biệt thể loại dẫn tới học sinh tới cách hiểu sai lầm, lệch lạc tác phẩm”[55, tr.216] Như vậy, phương pháp dạy văn gắn với đặc trưng thể loại nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Các nghiên cứu đặt vấn đề cần nắm vững quan điểm thể loại trình dạy đọc hiểu tác phẩm văn học Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình hướng đến nghiên cứu cách tồn diện việc hình thành củng cố tri thức thể loại văn học Việt Nam đại cho học sinh lớp 12 Với đề tài này, vừa kế thừa cơng trình nhà nghiên cứu trước, vừa muốn góp phần bổ sung vào thiếu hụt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tri thức thể loại văn học đại chương trình ngữ văn 12 (chương trình ban bản) cách hình thành tri thức thể loại cho học sinh trình dạy đọc hiểu tác phẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết thể loại đưa vào chương trình ngữ văn 12, nguyên tắc, biện pháp để hình thành củng cố tri thức thể loại cho học sinh lớp 12 THPT (theo chương trình ban bản) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần củng cố thêm lí thuyết thể loại văn học đại chương trình ngữ văn 12, từ giúp em vận dụng vào đọc hiểu tác phẩm chương trình 12 tác phẩm khác thể loại chương trình 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thể loại văn học Việt Nam đại đưa vào chương trình lớp 12, đặc biệt ban bản; - Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp hình thành củng cố tri thức thể loại văn học Việt Nam đại cho học sinh 12 - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp lí thuyết: phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh - Nhóm thực nghiệm: điều tra, vấn, thực nghiệm sư phạm Đóng góp Luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng rõ, cụ thể kiến thức thể loại văn học học đại cần thiết cần phải hình thành cho học sinh, đồng thời vận dụng chúng việc đọc hiểu văn học đại nói chung thể loại văn học đại chương trình 12 nói riêng Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương : Chương 1: Hình thành củng cố tri thức thể loại văn xi Việt Nam đại chương trình ngữ văn lớp 12 THPT Chương 2: Hình thành củng cố tri thức thể loại thơ trữ tình chương trình ngữ văn lớp 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quan niệm thể loại thể loại văn học Việt Nam đại 1.1.1.Khái niệm thể loại Thể loại phạm trù sáng tác tiếp nhận văn học Mỗi tác phẩm văn học thường thuộc thể loại định Người sáng tác đứng trước tượng đời sống, muốn chiếm lĩnh phải lựa chọn phương thức, cách thức với dạng thức cấu trúc – tổ chức ngôn từ định, điều tạo nên đặc trưng thể loại Đặc trưng thể loại quy định quy định cách kiến thiết, tổ chức tác phẩm Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán-Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), tác giả định nghĩa thể loại là: “dạng thức tác phẩm văn học, hình thành tồn tương đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại tượng đời sống miêu tả tính chất mối quan hệ nhà văn tượng đời sống đó” [24 tr 299] Trong trình sáng tác nhà văn thường khai thác mảng thực đời sống khác nhau, sử dụng phương thức chiếm lĩnh đời sống khác nhau, thể quan hệ thẩm mỹ khác thực có cách xây dựng hình tượng khác Nguyễn Viết Chữ phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể cắt nghĩa rõ loại thể thể loại “Loại” tức “loại hình” “thể” tức “thể tài” Nói tới loại tức nói tới chất, nói tới thể nói tới hình thức biểu cụ thể loại “Tính chất loại thể làm tinh thần tác phẩm”[13, tr.91] Như vậy, thể loại vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật có quan hệ khăng khiết với nội dung Mỗi tác phẩm nghệ thuật thuộc hình thức nghệ thuật riêng, nghĩa thuộc thể loại riêng Và thể loại lại chứa đặc trưng riêng Đọc phân tích tác phẩm văn học khơng thể khơng quan tâm đến đặc điểm thể loại tác phẩm Bởi vì, thể loại sở tạo nên tính 114 tuyệt vọng  phản biện  Kẻ Người thua cuộc, thắng thế, buộc chấp nhận trở lại đượchồn Trương xác hàng thịt GV: Hàm ý tác giả muốn gửi gắm qua Ba quy phục đoạn đối thoại này?  Là ẩn dụ đấu tranh tâm HS: trả lời cá nhân hồn thể xác người Đó GV: chốt lại bình: tiếng nói tác Một tâm hồn tỉnh táo tâm hồn phải động ghê gớm vào linh hồn Linh hồn cảnh giác, phải luôn đấu tranh để vượt đấu tranh để vượt lên đòi lên đòi hỏi sai lạc thể xác Một hỏi khơng đáng thể xác triết lí đưa người sống - Cảnh báo người sống chung chung dung tục bị dung tục lấn át Làm với dung tục, bị dung tục lấn át, để bảo vệ , hoàn thiện nhân cách thắng vấn đề lớn tàn phá tốt đẹp cao quý người GV: Cho hs đọc (giọng: Vợ Trương Ba: Từ Màn đối thoại hồn Trương Ba tốn chân quê, dâu giọng thương xót, với người thân Gái giọng cứng cỏi hồn nhiên) a) Phản ứng người thân GV: Trước thay đổi Trương Ba, - Người vợ: Buồn bã đau khổ muốn phản ứng vợ, Gái người chết, có ý định bỏ nhường chồng cho dâu ? Vì họ có thái độ vợ hàng thịt thế? - Cái Gái: Quyết liệt dội không HS: trả lời cá nhân nhận ông nội GV: chốt lại - Người dâu: Thơng cảm, xót GV: Thái độ, tâm trạng Trương Ba thương nào? HS: trả lời cá nhân GV: chốt lại Người ta thật bi kịch ý b) Thái độ, tâm trạng Trương Ba - Vẻ mặt thẫn thờ, lặng ngắt tảng đá - Cử chỉ: tay ôm đầu 115 thức bi kịch Màn đối thoại - Điệu bộ: run rẩy, lập cập với xác hàng thịt , Trương Ba biết - Giọng điệu: nhẫn nhục, cầu cứu nguyên nhân rơi vào đau khổ bất lực  Bi kịch đẩy lên đến đỉnh điểm khơng có cách giải Đến buộc nhân vật phải đứng trước lựa bi kịch gia đình nút nhấn cuối chọn chuỗi xung đột kịch Sống mà đánh thân, sống giả dối với người với Sống mà khơng người thân thừa nhận có nghĩa gia đình, ý nghĩa sống hồn Trương Ba đâu cịn nữa. > Bi kịch đẩy lên đến đỉnh điểm ( cao trào ) buộc nhân vật phải đứng trước lựa chọn GV : Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm * Thảo luận nhóm: - Hãy khác quan Màn đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích : a) Sự khác quan niệm niệm Trương Ba Đế Thích ý Trương Ba Đế Thích ý nghĩa sống? nghĩa sống: - Ý nghĩa tư tưởng gì? - Đế Thích: Khun Trương Ba chấp HS: Đại diện nhóm trình bày nhận giới khơng tồn vẹn  Cái GV: chốt lại nhìn quan liêu hời hợt sống người -Trương Ba: + Không thể bên đằng, Tôi muốn tơi tồn vẹn + Sống nhờ vào đồ đạc, , sống ơng chẳng cần biết!  Vấn đề định sống, mà sống nào! Điều có ý nghĩa 116  Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa đồng thuận Sống thiếu chân thực với sống vơ nghĩa, bất hạnh khơng cần thiết cho Khát vọng hồn thiện nhân cách Trương Ba Tư tưởng, ý nghĩa triết lí GV: Tại phép nhập vào xác tác giả cu Tị ngây thơ, Trương Ba từ chối ? Sự từ b) Trương Ba từ chối khơng nhập chối thể điều nhận thức, vào xác cu Tị tính cách Trương Ba? - Trương Ba yêu thương cu Tị HS: trả lời cá nhân - Ơng khơng chấp nhận tái diễn lại bi GV: chốt ý kịch sống thân xác người khác  Con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng có ý thức cao ý nghĩa sống HS đọc giọng thản ấm áp Màn kết - Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật GV: Trong lời hồn Trương Ba nói với vợ mn đời Tôi đây… , hai lời Gái nói - Cái thiện, đẹp sống đích thực hộ tư tưởng tác giả? chiến thắng HS: trả lời cá nhân  Sự người nằm ý GV chốt lại nghĩa sống hóa thân vào sống xung quanh ta Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết độ dài thời gian củng cố học GV: Qua đoạn trích, em trình bày III Tổng kết : Ý nghĩa phê phán : giá trị tác phẩm (ý nghĩa - Phê phán quan niệm sống lệch phê phán, giá trị nhân văn) - Phê phán lối sống giả tạo, làm người có nguy đánh 117 - Phê phán tiêu cực xã hội Giá trị nhân văn : - Kêu gọi, đấu tranh cho hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách người - Khẳng định: người phải sống Giá trị nghệ thuật : GV: Hãy nhận xét nghệ thuật viết kịch - Nghệ thuật dựng cảnh: Sự kết hợp Lưu Quang Vũ? yếu tố kì ảo nội dung thực - Tình kịch độc đáo, diễn biến kịch dẫn dắt hợp lí - Ngơn ngữ kịch giàu chất triết kí, giọng điệu tranh biện - Lời thoại sinh động, đặc biệt ngôn ngữ độc thoại V Củng cố - dặn dò - Nắm ý nghĩa nhân sinh tác phẩm - Tìm xem kịch - Soạn: Diễn đạt văn nghị luận 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm dạy học nhằm: - Nhằm kiểm chứng tính hiệu tính khả thi việc củng cố hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn văn học Việt Nam đạitrong chương trình Ngữ văn 12(ban bản) - Rút kinh nghiệm hoàn chỉnh nghiên cứu mặt lí thuyết việc củng cố hình thành tri thức thể loại từ việc dạy văn văn học đại Việt Nam chương trình lớp 12 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 118 Giáo viên thực nghiệm trường thực nghiệm - Cô Nguyễn Thị Lý – Trường THPT Võ Trường Toản – Quận 12- Tp Hồ Chí Minh - Cô Bùi Thị Hiền – Trường THPT Thạnh Lộc – Quận 12- TP Hồ Chí Minh Nhóm lớp thực nghiệm đối chứng  Nhóm thực nghiệm + Trường THPT Võ Trường Toản lớp 12 A1(45 HS) + Trường THPT Thạnh Lộc lớp 12 B1(45HS)  Nhóm đối chứng + Trường THPT Võ Trường Toản lớp 12 A2(45HS) + Trường THPT Thạnh Lộc lớp 12 B2(45HS) Các lớp cân số lượng, khả nhận thức gần tương đương nhau, môi trường học tập Trong nhóm thực nghiệm chúng tơi sử dụng phương pháp mới- dạy học văn học đại 12(ban bản) theo phương pháp hình thành tri thức thể loại Cịn nhóm đối chứng dạy theo phương pháp cũ 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Bài dạy thực nghiệm, chọn bốn văn thuộc bốn thể loại khác văn học đại Việt Nam chương trình 12 (ban bản) là: văn Vợ nhặt Kim Lân thuộc thể loại truyện ngắn; thể loại thơ trữ tình văn Tây Tiến Quang Dũng; văn Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân thuộc thể loại kí văn Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ thuộc thể loại kịch 3.2.4 Q trình thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm đề tài bước sau: Thứ nhất, chúng tơi tiến hành khảo sát trình độ học tập môn ngữ văn lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua số liệu tổng kết môn văn năm học 2012-1013 Đồng thời, kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng cách phát vấn, thăm dò qua kiểm tra ngắn… Thứ hai, giao tài liệu thực nghiệm cho giáo viên dạy lớp thực nghiệm (các phương tiện dạy học, giáo án thiết kế, phiếu học tập đề kiểm tra) Thứ ba, tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng lớp chọn Trong q trình dạy, chúng tơi dự giờ, ghi chép, đối chiếu để điều chỉnh bổ sung rút 119 kinh nghiệm Thứ tư, tiến hành kiểm tra, phát phiếu tham khảo ý kiến giáo viên, ý kiến học sinh sau học Thứ năm, thống kê, phân tích kết khảo sát để có kết luận đề nghị 3.2.5 Phân tích kết thực nghiệm Sau tiến hành tiết dạy học thực nghiệm đối chứng, kiểm tra trình học tập học sinh hình thức sau: - Kiểm tra trắc nghiệm nghiệm 45 phút với văn Vợ Nhặt Hồn Trương Ba da hàng thịt - Kiểm tra tự luận 45 phút với văn Tây Tiến Người lái đò Sông Đà Kết đánh giá dựa tiêu sau: - Dựa vào viết học sinh: Kết đánh giá theo thang điểm 10 chia làm bậc: + Loại giỏi: 8,9,10 điểm + Loại yếu :3,5 - 4,5 điểm + Loại khá: điểm + Loại kém: < 3.5 + Loại trung bình: 5,6 điểm - Dựa vào mức độ hứng thú học sinh học Sau tiến hành dạy thực nghiệm quan sát trình học học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thu kết cụ thể sau: Bài 1: Vợ nhặt Trường TN Trường THPT Võ Trường Toản Trường THPT Thạnh Lộc Lớp 12A1 (45HS) 12A2 (45HS) 12B1 (45HS) 12B2 (45HS) ≥8.0 Giỏi 6.5-7.5 Điểm – Xếp loại 6-5 Trung bình 3.5- 4,5 Yếu ≤3 SL % 8.88 SL 23 % 51.11 SL 18 % 40.00 SL % SL % 2.22 20 44.44 23 51.11 2.22 0 11.11 19 42.22 19 42.22 4.44 0 4.44 18 40.00 16 35.55 17.77 2.22 120 Bài 2: Tây Tiến Trường TN Lớp Trường THPT Võ Trường Toản 12A1 (45HS) 12A2 (45HS) TrườngTH PT Thạnh Lộc ≥8.0 Giỏi Điểm – Xếp loại 6-5 Trung bình 6.5-7.5 3.5- 4,5 Yếu ≤3 SL % 6.67 SL 25 % 55.56 SL 16 % 35.56 SL % 2.22 SL % 2.22 18 40.00 17 37.78 15.56 4.44 8.89 21 46.67 17 37.78 6.67 0 4.44 16 35.56 18 40.00 17.78 2.22 12B1 (45HS) 12B2 (45HS) Bài 3: Người lái đị Sơng Đà Trường TN Lớp Trường THPT Võ Trường Toản Trường THPT Thạnh Lộc 12A1 (45HS) 12A2 (45HS) 12B1 (45HS) 12B2 (45HS) Điểm – Xếp loại 6-5 3.5- 4,5 Trung bình Yếu SL % SL % 15 33.33 8.89 ≥8.0 Giỏi SL % 8.89 6.5-7.5 SL % 22 48.88 ≤3 SL % 0 4.44 19 42.22 18 40.00 8.89 4.44 6.67 20 44.44 16 35.56 13.33 0 2.22 14 31.11 18 40.00 17.78 8.89 Bài 4: Hồn Trương Ba da hàng thịt Trường TN Trường THPT Võ Trường Toản Trường THPT Thạnh Lộc Lớp 12A1 (45HS) 12A2 (45HS) 12B1 (45HS) 12B2 (45HS) ≥8.0 Giỏi SL % 11.11 6.5-7.5 SL % 20 44.44 Điểm – Xếp loại 6-5 3.5- 4,5 Trung bình Yếu SL % SL % 18 40.00 4.44 ≤3 SL % 0 6.67 17 37.78 16 35.56 15.56 4.44 4.44 22 48.89 18 40.00 6.67 0 2.22 18 40.00 17 37.78 17.78 2.22 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm Qua kết thu lớp ta thấy mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng: Ở bốn kiểm tra tỉ lệ học 121 sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu các lớp thực nghiệm thấp nhiều so với lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt điểm lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng có em Qua kết kiểm tra, thực tế quan sát hoạt động dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, rút số nhận xét: Ở lớp thực nghiệm giáo án dạy theo phương pháp đề xuất, giáo viên chủ động việc tổ chức hoạt động dạy học Học sinh hoạt động nhiều hơn, tích cực hơn, phát biểu ý kiến xây dựng Trong dạy đọc hiểu, giáo viên học sinh đối thoại nhiều hơn, học sinh khơng thụ động Có em trả lời câu hỏi sắc sảo, am hiểu tri thức thể loại thi pháp Các em hứng thú, tự giác cao học vừa cảm nhận văn vừa nắm cách tiếp cận văn Vì thực nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lượng học sinh học có hạn chế nên kết thực nghiệm chưa phản ánh hết đặc điểm, tính chất phương pháp dạy học đề xuất Vì thế, không xem kết thực nghiệm sở để khẳng định tính ưu việt khả thi giáo án thực nghiệm Mức độ khả thi giáo án thực nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực sư phạm giáo viên, trình độ dạy học, phương tiện dạy học… Tuy nhiên, với kết thu từ trình thực nghiệm trên, chúng tơi khẳng định khả ứng dụng vai trò cách thức dạy văn học đại Việt Nam theo phương pháp hình thành củng cố tri thức thể loại nói chung nhà trường phổ thông 3.2.7 Rút kinh nghiệm giải pháp Quá trình dạy học theo phương pháp đề xuất có mang lại hiệu so với phương pháp dạy học truyền thống Tuy nhiên, nhận số bất cập từ phía thân người dạy người học -Về phía giáo viên: Tri thức thể loại văn học đại Việt Nam nắm vững với thể loại quen thuộc truyên ngắn, thơ tri thức thể loại kí kịch cịn hạn chế -Về phía học sinh: kiến thức thể loại văn học đại em hạn 122 chế so với yêu cầu chương trình sách giáo khoa Các em chưa hiểu tiếp cận tác phẩm truyện cần phải quan tâm đến nội dung nào, thơ phải phân tích đặc trưng thi pháp nào, kí phải tiếp cận sao… Chúng tơi nhận thấy cần bổ sung cho em kiến thức mặt lí luận, đặc biệt kiến thức thể loại Tiểu kết Như vậy, chương tiến hành thực nghiệm hai trường THPT Võ Trường Toản Trường THPT Thạnh Lộc địa bàn quận 12 khối lớp 12 (ban bản) Quá trình thực nghiệm, dạy học theo phương pháp đề xuất, chúng tơi thu kết đáng khích lệ Có thể nói, phương pháp dạy học mà chúng tơi đề xuất có khả ứng dụng vào dạy thực tế lớp 12 trường THPT nói chung Đây tín hiệu đáng mừng cho việc dạy đọc- hiểu văn học đại gắn với phương pháp củng cố hình thành tri thức thể loại cho học sinh 123 KẾT LUẬN Phương pháp đường, cách thức chiếm lĩnh kiến thức Phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học văn nói riêng yếu tố quan trọng q trình dạy học Nếu khơng có phương pháp dạy học phù hợp khơng đạt mục đích, nhiệm vụ q trình dạy học, học sinh nắm nội dung học Một dạy học văn thành công học giúp học sinh cảm thụ tác phẩm học, biết khám phá hay, đẹp, giá trị tác phẩm Thông qua học văn giáo viên định hướng cho học sinh biết cách rèn luyện tư duy, phương pháp suy nghĩ, phát giá trị tác phẩm trình học Vì vậy, phương pháp dạy học văn văn học Việt Nam đại lớp 12 phải xuất phát từ đặc trưng thể loại truyện ngắn, thơ, kí, kịch Phương pháp hình thành tri thức thể loại phải ý đến khoa học sư phạm yêu cầu đổi Luận văn gồm ba chương Chương đưa phương pháp hình thành củng cố tri thức thể loại văn xuôi Việt Nam đại chương trình 12 Ở chương 2, chúng tơi nghiên cứu tri thức cần hình thành củng cố thể loại dạy học thơ trữ tình lớp 12 chương 3, tiến hành đề xuất giáo án thực nghiệm nhằm định hướng phương pháp dạy đọc hiểu văn văn học đại Việt Nam chương trình 12 thuộc thể loại văn xuôi, thơ thực nghiệm hiệu phương pháp trình bày chương 1, Ở chương 1, chúng tơi vào hình thành củng cố tri thức thể loại văn xuôi Để làm rõ vấn đề này, luận văn tìm hiểu khái quát thể loại thể loại văn xuôi học chương trình ngữ văn lớp 12 Chúng tơi nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh 12 để có phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Và cuối chúng tơi vào tìm hiểu kiến thức cần hình thành củng cố thể loại 12 Về truyện ngắn, đề tài đưa tri thức cần hình thành là: cốt truyện, tình truyện, nhân vật, ngơn ngữ Về kí chúng tơi đặc biệt ý đến thể loại thể loại khó tiếp cận học sinh lớp 12 nên bên cạnh tri thức cần hình thành chúng tơi cịn đưa số phương pháp dạy học tích cực cho 124 thể loại Trong kí chúng tơi đặc biệt nhấn mạnh tri thức là: chất kí, chất tự chất trữ tình thể loại Về kịch, luận văn đưa tri thức cần hình thành tính kịch tính, cột truyện kịch tập trung cao độ, lời thoại kịch hành động biểu tính cách tính cách xác định nhân vật kịch Ở chương 2, chúng tơi tìm hiểu tri thức cần hình thành củng cố thơ trữ tình đại chương trình 12 Để làm rõ vấn đề này, chúng tơi tìm hiểu đặc trưng riêng việc dạy thơ trữ tình, thuận lợi, khó khăn dạy tác phẩm thơ trữ tình Từ đó, chúng tơi đến việc hình thành kiến thức chung thơ trữ tình như: nội dung trữ tình, nhân vật trữ tình, ngơn ngữ thơ trữ tình Bên cạnh đó, để học sinh nắm đặc điểm thơ trữ tình đại chương trình 12, để có cách tiếp cận tốt mảng thơ trữ tình này, chúng tơi so sánh khác biệt thi pháp thơ trữ tình trung đại thơ trữ tình đại, khác tác phẩm thơ trữ tình đại có chương trình 12 Theo chúng tôi, điều quan trọng tiếp cận tác phẩm thơ trữ tình phải hiểu đặc trưng thi pháp thơ thời kì Ở chương 3, thiết kế giáo án thử nghiệm nhằm mục đích cụ thể hóa định hướng phương pháp đề 1,2 Ở chương chọn giáo án thử nghiệm: Một tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn: Vợ nhặt Kim Lân, tác phẩm tiêu biểu cho thơ trữ tình thời kháng chiến: Tây Tiến Quang Dũng, tác phẩm tiêu biểu cho thể loại kí Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn, tác phẩm tiêu biểu cho thể loại kịch: Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ Chúng tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu phương pháp hai trường THPT địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh thu số kết định Trên nội dung luận văn Hình thành củng cố tri thức thể loại văn học Việt Nam đại cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông Hy vọng vấn đề mà đặt nhận ý kiến đóng góp q báu thầy đồng nghiệp Thực tế giảng dạy kiểm nghiệm lý thuyết mong muốn tiếp tục sâu vào vấn đề thú vị dịp khác 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Bảo Anh (2012), Vận dụng tri thức tiếng Việt dạy đọc- hiểu thơ Trung học sở, Luận văn thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học mơn văn tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Hồng Anh (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội [3] Lê Thị Ba (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12- Vợ Nhặt(Kim Lân), Nxb Giáo dục [4] Lê Thị Ba (2009), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12- Tây Tiến(Quang Dũng), Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại Học Vinh – Sở GDĐT Nghệ An – Sở GDĐT Hà Tĩnh – Sở GDĐT Thanh Hóa (2006), kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An, Vinh [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội [12] Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội [13] Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể),Nxb ĐHSP Hà Nội [14] Phạm Minh Diệu (Chủ biên,2007), Thiết kế giảng ngữ văn 12, Nxb ĐHQG Hà Nội [15] Hoàng Dục (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12 – Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn), Nxb Giáo dục [16] Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng – góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục [17] Trần Thanh Đạm(1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2004), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo duc [19] Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (1980), Kí viết chiến tranh cách mạng xây xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân Đội nhân dân 126 [21] Hà Văn Đức(1996), “Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng tám”,( in 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Đình Đương (2012), Dạy đọc hiểu truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại trường THPT địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ lí luận phương pháp dạy học môn văn, Thành phố Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Văn Đường (2009), Thiết kế giảng ngữ văn 12, (tập 2),Nxb Hà Nội [24] Lê Bá Hán, Trân Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [25] Đỗ Đức Hiểu(chủ biên, 2005), Từ điển tiếng Việt (bộ mới), Nxb Thế Giới [26] Đoàn Thị Thu Hồi (2012), Hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn văn học Việt Nam Trung đại THPT, Luận văn thạc sĩ lí luận phương pháp giảng dạy môn văn tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh [27] Đỗ Kim Hồi (1988), Dạy học văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục [29] Lê Văn Hồng (chủ biên, 1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [30] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT – vấn đề cập nhật, Nxb ĐHSP Hà Nội [31] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục [32] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc – hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm [33] Nguyễn Thị Thanh Hương(2012), “Một số lưu ý dạy học thơ trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (294), tr 39-41 [34]Lê Thị Hường (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12- Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường), Nxb Giáo dục Việt Nam [35] Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục [36] Nguyễn Thành Lâm (2011), “Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ” theo đặc trưng thể loại”, Tạp chí Giáo dục, (262), tr.41-44 [37] Nguyễn Lộc(1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ VIII- hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục [38] Phạm Trọng Luận (1999), Đổi mời học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39].Phạm Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Phạm Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 [41] Phan Trọng Luận(chủ biên), (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [42] Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa 12, Nxb Giáo dục [43] Phạm Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông – Tập 1, Nxb Giáo dục [44] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam (1986), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [45] Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Nguyễn Đăng Mạnh ( Chủ biên, 1999), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục [47] Nguyễn Đăng Mạnh(chủ biên, 2002), Lịch sử văn học Việt Nam- tập III, Nxb Đại học sư phạm [48] Hoàng Kim Ngọc(chủ biên)(2010), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội [49] Nhiều tác giả(2005), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục [50] Trần Thị Tuyết Oanh(chủ biên, 2007), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm [51] Hoàng Phê (chủ biên)(1994),Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng [52] Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục [53] Lê Văn Sơn (2001), Đặc điểm thơ, Nxb Văn hóa dân tộc [54] Lê Sử (2012), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa, Nxb Hồng Đức [55] Lê Sử (2010), “Mấy nhận xét tiêu chí tuyển lựa tác phẩm vào sách giáo khoa ngữ văn THPT qua hệ thống sách giáo khoa từ sau cách mạng tháng tám đến nay”, Tạp chí Giáo dục, (248), tr.34-36 [56] Trần Đình Sử (2001), Đọc văn – học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Trần Đình Sử(chủ biên), (2012), Lí luận phê bình văn học, tập Nxb Đại học sư phạm [58] Trần Đình Sử (1999), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [59] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy CT SGK thí điểm lớp 10 – 11 – 12, Bộ 1, Viện nghiên cứu Sư phạm Hà Nội [60] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [61] Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 [62] Hà Thị Thu Thủy (2010), “Đôi điều trao đổi dạy thơ “Đàn Ghita Lorca”(Ngữ văn 12)”, Tạp chí Giáo dục, (231), tr 58-60 [63] Phạm Tồn (2006), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Lao động- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [64] Trường đại học Vinh, khoa Ngữ văn (2012), Tiểu thuyết & truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học [65] Trần Văn Vụ (2009), Chuyên đề dạy học ngữ văn 12 – Việt Bắc (Tố Hữu), Nxb Giáo dục ... hiểu thể loại văn học Việt Nam đại đưa vào chương trình lớp 12, đặc biệt ban bản; - Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp hình thành củng cố tri thức thể loại văn học Việt Nam đại cho học sinh 12 -... chọn đề tài Hình thành củng cố tri thức thể loại văn học Việt Nam đại cho học sinh lớp 12 THPT Đề tài góp phần định hướng cho học sinh có kĩ hiểu đặc trưng thể loại văn học đại lớp 12 Từ giúp...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TUYẾN HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN NGÀNH:

Ngày đăng: 22/06/2014, 03:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN  HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12 - HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
12 (Trang 1)
HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN  HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 12 - HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
12 (Trang 2)
Bảng 1: Các thể loại văn xuôi văn học hiện đại Việt Nam trong chương trình sách  giáo khoa văn học hợp nhất năm 2000 - HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 1 Các thể loại văn xuôi văn học hiện đại Việt Nam trong chương trình sách giáo khoa văn học hợp nhất năm 2000 (Trang 17)
Bảng 3: Các thể loại văn xuôi văn học hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ  văn 12 (nâng cao) - HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 3 Các thể loại văn xuôi văn học hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn 12 (nâng cao) (Trang 18)
HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI  THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH 12 THPT - HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
12 THPT (Trang 55)
Bảng  2:    Các  tác  phẩm  thơ  trữ  tình  văn  học  hiện  đại  Việt  Nam  trong  chương  trình ngữ văn 12 (ban cơ bản) - HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ng 2: Các tác phẩm thơ trữ tình văn học hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn 12 (ban cơ bản) (Trang 56)
2. Hình tượng người lái đò sông Đà    - Vẻ đẹp đời thường. - HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC THỂ LOẠI VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINHLỚP 12  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2. Hình tượng người lái đò sông Đà - Vẻ đẹp đời thường (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w