7. Cấu trúc luận văn
3.2.7. Rút kinh nghiệm và giải pháp
Quá trình dạy học theo phương pháp đã đề xuất mặc dù có mang lại hiệu quả hơn so với phương pháp dạy học truyền thống. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận ra một số bất cập từ phía bản thân người dạy và người học.
-Về phía giáo viên: Tri thức về thể loại của văn học hiện đại Việt Nam nắm khá vững với những thể loại quen thuộc như truyên ngắn, thơ còn tri thức thể loại kí và kịch thì vẫn còn hạn chế.
chế so với yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa mới. Các em chưa hiểu được tiếp cận tác phẩm truyện cần phải quan tâm đến những nội dung nào, thơ thì phải phân tích những đặc trưng thi pháp nào, kí phải tiếp cận ra sao… Chúng tôi nhận thấy cần bổ sung cho các em kiến thức về mặt lí luận, đặc biệt kiến thức về thể loại.
Tiểu kết
Như vậy, ở chương 3 chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở hai trường THPT Võ Trường Toản và Trường THPT Thạnh Lộc trên địa bàn quận 12 ở khối lớp 12 (ban cơ bản). Quá trình thực nghiệm, dạy học theo phương pháp đã đề xuất, chúng tôi đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Có thể nói, phương pháp dạy học mà chúng tôi đã đề xuất có khả năng ứng dụng vào dạy thực tế ở các lớp 12 trường THPT nói chung. Đây chính là tín hiệu đáng mừng cho việc dạy đọc- hiểu văn học hiện đại gắn với phương pháp củng cố và hình thành tri thức về thể loại cho học sinh.
KẾT LUẬN
1. Phương pháp là con đường, là cách thức chiếm lĩnh kiến thức. Phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học văn nói riêng là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình dạy học. Nếu không có phương pháp dạy học phù hợp thì sẽ không đạt được mục đích, nhiệm vụ của quá trình dạy và học, học sinh không thể nắm được nội dung bài học.
2. Một giờ dạy học văn thành công là giờ học giúp học sinh cảm thụ được tác phẩm đã học, biết khám phá được cái hay, cái đẹp, giá trị của tác phẩm. Thông qua giờ học văn giáo viên định hướng cho học sinh biết cách rèn luyện tư duy, phương pháp suy nghĩ, phát hiện giá trị của tác phẩm trong quá trình học. Vì vậy, phương pháp dạy học các văn bản văn học Việt Nam hiện đại ở lớp 12 phải xuất phát từ đặc trưng của các thể loại truyện ngắn, thơ, kí, kịch. Phương pháp hình thành tri thức thể loại còn phải chú ý đến khoa học sư phạm và yêu cầu đổi mới hiện nay.
3. Luận văn của chúng tôi gồm ba chương. Chương 1 chúng tôi đưa ra phương pháp hình thành và củng cố tri thức thể loại văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình 12. Ở chương 2, chúng tôi nghiên cứu các tri thức cần hình thành và củng cố về thể loại khi dạy học thơ trữ tình ở lớp 12 và chương 3, chúng tôi tiến hành đề xuất những giáo án thực nghiệm nhằm định hướng về phương pháp dạy đọc hiểu các văn bản văn học hiện đại Việt Nam trong chương trình 12 thuộc các thể loại văn xuôi, thơ và thực nghiệm hiệu quả các phương pháp đã trình bày ở chương 1, 2.
4. Ở chương 1, chúng tôi đi vào hình thành và củng cố tri thức thể loại văn xuôi. Để làm rõ vấn đề này, luận văn tìm hiểu khái quát về thể loại và các thể loại văn xuôi được học trong chương trình ngữ văn lớp 12. Chúng tôi cũng nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh 12 để có phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh . Và cuối cùng chúng tôi đi vào tìm hiểu những kiến thức cần hình thành và củng cố các thể loại 12. Về truyện ngắn, đề tài đưa ra các tri thức chính cần hình thành là: cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, ngôn ngữ. Về kí chúng tôi đặc biệt chú ý đến thể loại này vì đây là thể loại khó tiếp cận đối với học sinh lớp 12 nên bên cạnh những tri thức cần hình thành chúng tôi còn đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực cho
thể loại này. Trong kí chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh các tri thức là: chất kí, chất tự sự và chất trữ tình của thể loại này. Về kịch, luận văn đưa ra những tri thức cần hình thành đó là tính kịch tính, cột truyện kịch tập trung cao độ, lời thoại kịch là hành động biểu hiện tính cách và tính cách xác định của nhân vật kịch.
5. Ở chương 2, chúng tôi tìm hiểu về tri thức cần hình thành và củng cố về thơ trữ tình hiện đại trong chương trình 12. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi tìm hiểu những đặc trưng riêng của việc dạy thơ trữ tình, những thuận lợi, khó khăn khi dạy tác phẩm thơ trữ tình. Từ đó, chúng tôi đi đến việc hình thành những kiến thức chung về thơ trữ tình như: nội dung trữ tình, nhân vật trữ tình, ngôn ngữ trong thơ trữ tình. Bên cạnh đó, để học sinh có thể nắm chắc được đặc điểm thơ trữ tình hiện đại trong chương trình 12, để có cách tiếp cận tốt nhất mảng thơ trữ tình này, chúng tôi cũng đã so sánh sự khác biệt giữa thi pháp thơ trữ tình trung đại và thơ trữ tình hiện đại, rồi sự khác nhau giữa các tác phẩm thơ trữ tình hiện đại có trong chương trình 12. Theo chúng tôi, điều quan trọng nhất khi tiếp cận tác phẩm thơ trữ tình là phải hiểu được đặc trưng thi pháp của thơ trong từng thời kì.
6. Ở chương 3, chúng tôi thiết kế 4 giáo án thử nghiệm nhằm mục đích cụ thể hóa những định hướng và phương pháp đã đề ra trong 1,2. Ở chương này chúng tôi
chọn 4 giáo án thử nghiệm: Một tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn: Vợ nhặt của Kim Lân, một tác phẩm tiêu biểu cho thơ trữ tình thời kháng chiến: Tây Tiến của Quang Dũng, một tác phẩm tiêu biểu cho thể loại kí là Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân, và một tác phẩm tiêu biểu cho thể loại kịch: Hồn Trương Ba da hàng
thịt của Lưu Quang Vũ. Chúng tôi cũng đã tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu
quả các phương pháp này ở hai trường THPT trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh và thu được một số kết quả nhất định.
7. Trên đây là những nội dung chính của luận văn Hình thành và củng cố tri
thức thể loại văn học Việt Nam hiện đại cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông. Hy
vọng những vấn đề mà chúng tôi đặt ra sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và đồng nghiệp. Thực tế giảng dạy sẽ kiểm nghiệm những lý thuyết và chúng tôi mong muốn sẽ tiếp tục đi sâu vào vấn đề thú vị này ở những dịp khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Bảo Anh (2012), Vận dụng tri thức tiếng Việt trong dạy đọc- hiểu thơ ở
Trung học cơ sở, Luận văn thạc sĩ lí luận và phương pháp dạy học môn văn và tiếng
Việt, Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Hoàng Anh (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội. [3]. Lê Thị Ba (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12- Vợ Nhặt(Kim Lân), Nxb
Giáo dục.
[4]. Lê Thị Ba (2009), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12- Tây Tiến(Quang Dũng),
Nxb Giáo dục Việt Nam.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại Học Vinh – Sở GDĐT Nghệ An – Sở
GDĐT Hà Tĩnh – Sở GDĐT Thanh Hóa (2006), kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học
Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới, Nxb Nghệ An, Vinh.
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục [7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục [8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục
[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo
dục.
[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo
dục.
[11]. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân (2008), Giới thiệu
giáo án Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội.
[12]. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân (2008), Giới thiệu
giáo án Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội.
[13]. Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo
loại thể),Nxb ĐHSP Hà Nội.
[14]. Phạm Minh Diệu (Chủ biên,2007), Thiết kế bài giảng ngữ văn 12, Nxb ĐHQG
Hà Nội.
[15]. Hoàng Dục (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12 – Người lái đò Sông Đà
(Nguyễn Tuân), Nxb Giáo dục.
[16]. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông – một
góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục.
[17]. Trần Thanh Đạm(1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[18]. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2004), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb
Giáo duc.
[19]. Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội. [20]. Hà Minh Đức (1980), Kí viết về chiến tranh cách mạng và xây xây dựng chủ
[21]. Hà Văn Đức(1996), “Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng tám”,( in
trong 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám), Nxb Đại học quốc gia
Hà Nội.
[22]. Nguyễn Đình Đương (2012), Dạy đọc hiểu truyện ngắn và tiểu thuyết Việt
Nam hiện đại ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ lí
luận và phương pháp dạy học môn văn, Thành phố Hồ Chí Minh.
[23]. Nguyễn Văn Đường (2009), Thiết kế bài giảng ngữ văn 12, (tập 2),Nxb Hà
Nội.
[24]. Lê Bá Hán, Trân Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000) Từ điển
thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.
[25]. Đỗ Đức Hiểu(chủ biên, 2005), Từ điển tiếng Việt (bộ mới), Nxb Thế Giới. [26]. Đoàn Thị Thu Hoài (2012), Hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học các
văn bản văn học Việt Nam Trung đại ở THPT, Luận văn thạc sĩ lí luận và phương
pháp giảng dạy bộ môn văn và tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh.
[27]. Đỗ Kim Hồi (1988), Dạy học văn ở nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
[28]. Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục.
[29]. Lê Văn Hồng (chủ biên, 1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
[30]. Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT – những
vấn đề cập nhật, Nxb ĐHSP Hà Nội.
[31]. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương trong nhà
trường, Nxb Giáo dục.
[32]. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc – hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm.
[33]. Nguyễn Thị Thanh Hương(2012), “Một số lưu ý khi dạy học thơ mới ở trường
phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (294), tr. 39-41.
[34]Lê Thị Hường (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12- Ai đã đặt tên cho dòng
sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Nxb Giáo dục Việt Nam.
[35]. Mã Giang Lân (2005), Văn học hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục.
[36]. Nguyễn Thành Lâm (2011), “Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt
của Lưu Quang Vũ” theo đặc trưng thể loại”, Tạp chí Giáo dục, (262), tr.41-44. [37]. Nguyễn Lộc(1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ VIII- hết thế kỉ XIX),
Nxb Giáo dục.
[38]. Phạm Trọng Luận (1999), Đổi mời giờ học tác phẩm văn chương ở trường
THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[39].Phạm Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn học, tập 1, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
[40]. Phạm Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn học, tập 2, Nxb Giáo
[41]. Phan Trọng Luận(chủ biên), (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội.
[42]. Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình
sách giáo khoa 12, Nxb Giáo dục.
[43]. Phạm Trọng Luận (1998), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường
phổ thông – Tập 1, Nxb Giáo dục.
[44]. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lí luận văn học, Nxb
Giáo dục.
[45]. Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[46]. Nguyễn Đăng Mạnh ( Chủ biên, 1999), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn
học 12, Nxb Giáo dục.
[47]. Nguyễn Đăng Mạnh(chủ biên, 2002), Lịch sử văn học Việt Nam- tập III, Nxb
Đại học sư phạm.
[48]. Hoàng Kim Ngọc(chủ biên)(2010), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc
gia Hà nội.
[49]. Nhiều tác giả(2005), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục.
[50]. Trần Thị Tuyết Oanh(chủ biên, 2007), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học
sư phạm.
[51]. Hoàng Phê (chủ biên)(1994),Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà
Nẵng.
[52]. Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số phương pháp dạy học văn
trong nhà trường, Nxb Giáo dục.
[53]. Lê Văn Sơn (2001), Đặc điểm của thơ, Nxb Văn hóa dân tộc.
[54]. Lê Sử (2012), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình và
sách giáo khoa, Nxb Hồng Đức.
[55]. Lê Sử (2010), “Mấy nhận xét về tiêu chí tuyển lựa tác phẩm vào sách giáo khoa ngữ văn THPT qua hệ thống sách giáo khoa từ sau cách mạng tháng tám đến
nay”, Tạp chí Giáo dục, (248), tr.34-36.
[56]. Trần Đình Sử (2001), Đọc văn – học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[57]. Trần Đình Sử(chủ biên), (2012), Lí luận và phê bình văn học, tập 2 Nxb Đại
học sư phạm.
[58]. Trần Đình Sử (1999), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [59]. Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy CT và SGK
thí điểm lớp 10 – 11 – 12, Bộ 1, Viện nghiên cứu Sư phạm Hà Nội.
[60]. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể
loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[61]. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và SGK ngữ văn THPT, Nxb
[62]. Hà Thị Thu Thủy (2010), “Đôi điều trao đổi khi dạy bài thơ “Đàn Ghita cả
Lorca”(Ngữ văn 12)”, Tạp chí Giáo dục, (231), tr. 58-60.
[63]. Phạm Toàn (2006), Công nghệ dạy văn, Nxb Lao động- Trung tâm văn hóa
ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
[64]. Trường đại học Vinh, khoa Ngữ văn (2012), Tiểu thuyết & truyện ngắn Việt
Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học.
[65]. Trần Văn Vụ (2009), Chuyên đề dạy học ngữ văn 12 – Việt Bắc (Tố Hữu),