Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH NGA SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO (HÓA HỌC 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH NGA SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO (HÓA HỌC 11) Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN NĂM NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Lê Văn Năm - ngƣời giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Cao Cự Giác PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng dành thời gian đọc góp ý cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hoá Học, khoa đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu trƣờng, giáo viên em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Du, THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Nghi Xuân giúp đỡ tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh trƣờng thực nghiệm nhiệt tình, động viên, giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Thị Thanh Nga MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề PPDH 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mơ hình ba bình diện phƣơng pháp dạy học 1.2.3 Xu hƣớng đổi PPDH 1.3 Quan điểm dạy học tƣơng tác 1.3.1 Tƣơng tác dạy học 1.3.2 Bản chất dạy học tƣơng tác 1.3.3 Các đặc trƣng dạy học tƣơng tác 10 1.3.4 Các dạng tƣơng tác dạy học 11 1.3.5 Các tình tƣơng tác 14 1.3.6 Một số hình thức dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác 16 1.4 Lập kế hoạch dạy học theo quan điểm dạy học tƣơng tác 18 1.4.1 Xác định mục tiêu 18 1.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy 19 1.4.3 Xây dựng kế hoạch học 21 1.5 Dẫn dắt hoạt động giao tiếp phƣơng pháp dạy học tƣơng tác 21 1.5.1 Dẫn dắt hoạt động 21 1.5.2 Giao tiếp 23 1.6 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học theo quan điểm sƣ pham tƣơng tác 27 1.6.1 Đảm bảo tính chủ động, tích cực chủ thể tham gia vào DH 27 1.6.2 Đảm bảo tính hệ thống, đồng tổ chức tác động sƣ phạm 27 1.6.3 Đảm bảo tính linh hoạt, động hợp tác chủ thể DH 28 1.6.4 Đảm bảo mối quan hệ tơn trọng, bình đẳng chức chủ thể DH 28 1.6.5 Đảm bảo môi trƣờng DH thân thiện 29 1.7 Một số PPDH tăng khả tƣơng tác ba yếu tố dạy học 29 1.7.1 Nhóm PP tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học qua cách hỏi đáp 29 1.7.2 Nhóm PP tƣơng tác ngƣời học ngƣời học[25],27],28] 31 1.7.3 Nhóm PP tƣơng tác ngƣời dạy, ngƣời học với phƣơng tiện 36 1.7.4 Một số PP bổ trợ khác 39 1.8 Lựa chọn phƣơng tiện dạy học 39 1.8.1 Bảng viết 39 1.8.2 Sử dụng powerpoint 40 1.9 Thực trạng dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học hóa học trƣờng THPT 41 1.9.1 Mục đích điều tra 41 1.9.2 Tiến hành điều tra 41 1.9.3 Kết điều tra 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 45 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CHƢƠNG NITƠ-PHOTPHO (Hóa học 11, chƣơng trình bản) THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƢƠNG TÁC 46 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng Nitơ- Photpho lớp 11 46 2.1.1 Mục tiêu 46 2.1.2 Cấu trúc 46 2.1.3 Nội dung 47 2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học 49 2.2.1 Phân tích mơn học 49 2.2.2 Tìm hiểu đặc tính HS 49 2.2.3 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp 50 2.2.4 Lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá 50 2.3 Sử dụng quan điểm dạy học tƣơng tác thiết kế giáo án[2],[29] 51 2.3.1 Ý tƣởng thiết kế 51 2.3.2 Qui trình thiết kế giảng 52 2.3.3 Vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học 55 2.4 Thiết kế số giáo án chƣơng: Nitơ-Photpho (Hóa học 11, chƣơng trình bản) theo quan điểm dạy học tƣơng tác 55 2.4.1 Bài Nitơ 55 2.4.2 Bài Amoniac muối Amoni 59 2.4.4 Luyện tập: Tính chất hóa học nitơ hợp chất nitơ 73 2.4.5 Photpho 76 2.4.6 Axit photphoric muối photphat 79 2.4.7 Phân bón hóa học 83 2.4.8 Luyện tập: Tính chất hóa học photpho hợp chất photpho 87 2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu tƣơng tác 90 2.5.1 Biện pháp nâng cao tƣơng tác thầy trò 91 2.5.2 Biện pháp nâng cao tƣơng tác trò trò 91 2.5.3 Biện pháp nâng cao tƣơng tác thầy, trị mơi trƣờng 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 94 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.4 Tiến hành thực nghiệm 94 3.4.1 Chuẩn bị 95 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 95 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 95 3.4.4 Phân tích chất lƣợng học tập HS 95 3.5 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 95 3.5.1 Dùng phƣơng pháp thống kê toán học 95 3.5.2 Xử lý ý kiến nhận xét HS GV 97 3.6 Kết thực nghiệm 97 3.6.1 Kết thực nghiệm định lƣợng 97 3.6.2 Kết thực nghiệm định tính 103 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Kiến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKT CNTT : : Bài kiểm tra Công nghệ thông tin DHTT ĐC : ĐHSP : : : Dạy học tƣơng tác Đối chứng Đại học Sƣ phạm GV HS KHBG : : : Giáo viên Học sinh Kế hoạch giảng MTHT Nxb : : Môi trƣờng học tập Nhà xuất PP PPDH PTDH : : : Phƣơng pháp Phƣơng pháp dạy học Phƣơng tiện dạy học SGK SBT THPT tkd tα, k : : : : : Sách giáo khoa Sách tập Trung học phổ thông Đại lƣợng kiểm định t (Student) Giá trị t tra theo bảng với mức ý nghĩa α bậc tự k TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 1.1 Mơ hình ba bình diện PPDH Hình 1.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Sơ đồ dạy học tƣơng tác 15 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lớp TN ĐC lần 98 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết học tập lớp TN ĐC 99 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lớp TN ĐC lần 101 Hình 3.4 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết học tập lớp TN ĐC 102 Bảng: Bảng 1.1 Hoạt động GV - HS tình didactic 14 Bảng 1.2 Hoạt động GV - HS tình a- didactic 15 Bảng 1.3 Mức độ tƣơng tác ba yếu tố GV - HS - môi trƣờng dạy học 41 Bảng 1.4 Mức độ tƣơng tác GV phƣơng tiện 42 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 2.1 Bàng 3.1 Mức độ tƣơng tác HS dụng cụ trực quan 42 Các PPDH đƣợc sử dụng thƣờng xuyên dạy 43 Các yếu tố giúp tăng mức độ tƣơng tác GV -HS, HS - HS 44 Phân phối chƣơng trình hóa học lớp 11 (chƣơng trình chuẩn nâng cao) 47 Danh sách lớp GV tham gia thực nghiệm 94 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Phân phối kết kiểm tra lần 97 % HS đạt điểm xi lớp TN ĐC 98 % HS đạt điểm xi trở xuống lớp TN ĐC 98 Tổng hợp phân loại kết học tập TN ĐC 99 Giá trị tham số đặc trƣng lớp TN ĐC 99 Phân phối kết kiểm tra lần 100 % HS đạt điểm xi lớp TN ĐC 101 % HS đạt điểm xi trở xuống lớp TN ĐC 101 Tổng hợp phân loại kết học tập TN ĐC 102 Giá trị tham số đặc trƣng lớp TN ĐC 102 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Mức độ hứng thú HS với PPDH tƣơng tác 104 Mức độ thƣờng xuyên đƣợc học hình thức dạy học tƣơng tác 104 Mức độ tƣơng tác HS tiết thực nghiệm 104 Mức độ thƣờng xuyên HS đƣợc tƣơng tác với GV 105 Mức độ mong muốn học mơn Hóa hình thức dạy học tƣơng tác 105 Tổng hợp đánh giá ý kiến GV hình thức dạy học 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển xã hội dẫn đến nhu cầu ngƣời ngày cao yêu cầu xã hội ngƣời ngày cao để đáp ứng đƣợc phát triển xã hội ngƣời khơng ngừng học tập nâng cao tri thức Ngày với phát triển nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật nhƣ không đổi không theo kịp thời đại bị tụt hậu phát triển Do Đảng nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến vấn đề đầu tƣ phát triển ngƣời nhân tố hàng đầu để phát triển đất nƣớc, đầu tƣ cho phát triển ngƣời hƣớng đầu tƣ lâu dài nhƣng mang lại nhiều lợi ích, việc cải cách xã hội hóa giáo dục vấn đề cấp bách mà nhà nƣớc ta quan tâm Giáo dục đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển ngƣời, giới dù quốc gia phát triển, phát triển mong muốn hƣớng đến giáo dục phát triển toàn diện Đào tạo hệ ngƣời hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo đáp ứng yêu cầu xã hội hƣớng đến mục tiêu học tập suốt đời Điều đó, đòi hỏi nhà giáo dục phải đƣa phƣơng pháp dạy học cho ngƣời học ý thức đƣợc tốc độ phát triển nhân loại mà không ngừng học tập, phấn đấu trao dồi phẩm chất, lực để thích ứng với nhịp sống hội nhập Đứng trƣớc thách thức hội nhập xu tồn cầu hóa, giáo dục nƣớc nhà tìm đƣờng đổi cho riêng mình, cho đáp ứng đƣợc yêu cầu mà giữ đƣợc tinh hoa văn hóa dân tộc Nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đƣợc triển khai thực thi nhƣ: tìm hƣớng đổi phƣơng pháp, thay sách giáo khoa, tăng cƣờng sử dụng trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá, giảm bớt số kì thi,…Song, chƣa có hoạch định tốt nên vừa đổi phải vừa sửa đổi Theo truyền thống học sinh Việt Nam có tinh thần hiếu học, cần cù, chăm nhƣng số em lại hạn chế khả hoạt động nhóm, ngại làm việc tập thể, đa phần lại quen với lối dạy thầy truyền thụ trị tiếp nhận Từ đó, kiến thức bị nhồi nhét dẫn đến việc dạy học đƣợc hình thành theo lối mòn, tƣ chƣa thực đƣợc phát triển trọn vẹn Thực tế đó, địi hỏi giáo viên phải có phƣơng pháp tiếp cận, tƣơng tác với học sinh, cách thức tạo môi trƣờng tƣơng tác nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Do đó, định chọn đề tài “Sử dụng quan điểm dạy học tương tác để dạy học chương nitơ- photpho (Hóa học 11 chương trình bản)” Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học nói chung dạy học chƣơng Nitơ -Photpho (Hóa học lớp 11 chƣơng trình bản) qua việc vận dụng quan điểm dạy học tƣơng tác Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu tổng quan hƣớng nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận quan điểm DHTT thầy trị, trị với trị, mơi trƣờng sƣ phạm - Thiết kế số giáo án chƣơng Nitơ -Photpho chƣơng trình hóa lớp 11 theo quan điểm DHTT vào dạy học - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm - Tổng kết đề tài nghiên cứu đƣa ý kiến đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trƣờng THPT Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng quan điểm DHTT dạy học chƣơng: Nitơ -Photpho (hóa học lớp 11 chƣơng trình bản) Phƣơng pháp nghiên cứu ác phương pháp nghi n c u u n - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái qt hóa ác phương pháp nghi n c u th c ti n - Thăm lớp, dự giờ, trò chuyện, trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh - Phỏng vấn số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm - Điều tra phiếu câu hỏi - Phƣơng pháp thực nghiệm (thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn kết nghiên cứu khả ứng dụng đề xuất) 5.3 ác phương pháp toán học - Phƣơng pháp phân tích số liệu - Phƣơng pháp thống kê tốn học Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phƣơng pháp sƣ phạm theo quan điểm DHTT mục đích hợp lí vào q trình dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học 19 Từ Văn Mặc, Trần Thị Ái (dịch) (2002), Bộ sách bổ trợ kiến thức chìa khóa vàng Hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Văn Hùng(2014) Thiết kế giáo án chương: Sự điện li (Hóa học lớp 11 chương trình nâng cao) theo quan điểm dạy học tương tác Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh 21 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrictic dạy học hóa học, luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 22 Lê Văn Năm Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết ứng dụng NXB ĐHQG Hà Nội 2007 23 Lê Văn Năm Dạy học phân hóa - nêu vấn đề giảng dạy mơn hóa học (Tạp chí Giáo dục số 101 - 2004) 24 Lê Văn Năm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học hoá học, chuyên đề cao học thạc sĩ - Chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học hoá học, Đại học Vinh 25 Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp dạy học hóa học đại Chuyên đề cao học thạc sĩ - Chuyên ngành LL PPDH hóa học, Đại hoc vinh 26 Trần Kim Nở (1993), Từ điển Anh - Việt, NXB trị Quốc gia 27 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm 28 Nguyễn Ngọc Quang (1996), Lý luận dạy học hóa học Tập 1, Nxb Giáo dục 29 Robert J Marzano (Ngƣời dịch: Nguyễn Hữu Châu) (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà N ội 31 Nguyễn Thị Sửu-Lê Văn Năm (2009), Phương pháp giảng dạy số chương mục quan trọng chương trình hóa học phổ thơng, Nxb KHKT 32 Đinh Văn Tiến - Ulrich Lipp (2012), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nxb Tổng hợp TP HCM 33 Phạm Quang Tiệp (2013), Dạy học dựa vào tương tác đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục 35 Lê Xuân Trọng (Tổng biên tập kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Trọng Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê trọng Tín (2007), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 112 36 Lê Xuân Trọng (Tổng biên tập), Nguyễn Hữu Đỉnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2008), Hoá học 11 nâng cao Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài Tập hóa học 11 Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên) (2008), Hóa học 11 Nxb GD 39 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên) (2008), Hóa học 11, sách giáo viên Nxb GD 40 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 11- Hóa học Nxb GD 41 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nâng cao phát triển hóa học 11, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Xuân Trƣờng, Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III - Hoá học NXB ĐHSP Hà Nội 44 Phạm Văn Tƣ, (2011), Phương pháp Grap dạy học hóa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Phan Thị Vinh (2008), Dạy học tương tác thông qua blog dạy học chương Halogen - Hóa học lớp 10 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM 46 Sharma, G.D, Shakti R Ahmed (2001), Phương pháp dạy học Đại học 47 48 49 50 Nguyễn Khánh Bằng (Dịch), Phịng Quản lí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Thurmond Veronica, Wambach Karen (2004), Understanding Interaction in Distance Education: A Review of Literature International Journal of Instructional Technology & Distance Learning, Number 02, January, 2004.http:// www.itdl Org/joural/Jan_04/article02.htm Wagner, E.D (1994), “In Support of a Functional Definition of Interaction".The American Journal of Distance Education, 8(2) http://bacninh.violet.vn/present/show/entry_id/5551229 http://luanvan.co/luan-van/van-dung-quan-diem-su-pham-tuong-tac-vao-day- hoc-noi-dung-phep-doi-hinh-va-phep-dong-dang-trong-mat-phang-hinh-hoc11-3238/ 51 http://thaydung.com/news/Goc-thu-gian/Chum-chuyen-vui-khoa-hoc-195.html 113 PHỤ LỤC Trang Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút Axit nitric muối nitrat Phục lục Đề kiểm tra tiết chƣơng : Nitơ- photpho Phục lục Phiếu điều tra HS Phục lục Phiếu tham khảo ý kiến GV 10 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT “AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT ” Câu 1: Thực chuỗi phản ứng sau ghi rõ điều kiện (nếu có): NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuO Cu Câu : Viết phƣơng trình phân tử ion thu gọn phản ứng sau: a) Cho S vào dung dịch HNO3 đặc, đun nhẹ b) Cho Zn tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng khơng thấy khí nhƣng dung dịch tạo thành cho tác dụng với dung dịch NaOH dƣ có khí mùi khai Câu : Cho 40 gam hỗn hợp Fe Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc 11,2 lít NO (sản phẩm khử N+5 đktc) dung dịch X a) Tính thành khối lƣợng chất hỗn hợp ban đầu? b) Cô cạn dung dịch X thu đƣợc m gam muối nhiệt phân thu đƣợc rắn Y Tính khối lƣợng Y? Đáp án: Câu 1:Mỗi PTPƢ đƣợc 0,75 điểm 4.0,75 = điểm 4NO2+ O2+ 2H2O → 4HNO3 3Cu+ 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 CuO + H2→ Cu + H2O Câu 2: Mỗi câu 0,8 điểm 0,8 = điểm a PTPT: 3S + 4HNO3 → 3SO2 + 4NO + 2H2O b PTPT: 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O PT ion thu gọn: 4Zn + 10H+ + NO3- → 4Zn2+ + NH4+ + 3H2O PTPT: NH4NO3 + NaOH→ NH3+ NaNO3 +H2O PT ion thu gọn: NH4+ + OH-→ NH3 + H2O Câu 3: điểm a (1.5 điểm) PTPƢ: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO + 4H2O 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol Fe2O3 + 6HNO3 →2 Fe(NO3)3 + 3H2O 0,075 mol 0,15 mol mFe = 0,5.56 = 28g; mFe2O3 = 40- 28 = 12g b ( 1.5 điểm) 2Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2 0,65 mol 0,325 mol Khối lƣợng chất rắn thu đƣợc là: mFe2O3= 0,325.160 = 52g PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG 2: NITƠ- PHOTPHO Đề A Phần Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Nhóm kim loại không phản ứng đƣợc với HNO3: A Al, Fe B Au, Pt C Al, Au D Fe, Pt Câu 2: Có thể chứa HNO3 đặc nguội bình làm vật liệu sau đây: A Zn B Cu C Ag D Al Câu 3: Cho 0,2(mol) axit H3PO4 tác dụng đủ với 0,5(mol) NaOH Muối đƣợc tạo thành? A Na3PO4 B NaH2PO4 C Na2HPO4, NaH2PO4 D Na2HPO4và Na3PO4 Câu 4: Trong nhận xét dƣới muối nitrat kim loại, nhận xét không đúng? A Tất muối nitrat dễ tan nƣớc B Các muối nitrat chất điện li mạnh, tan nƣớc phân li cation kim loại anion nitrat C Các muối nitrat dễ bị phân hủy nhiệt D Các muối nitrat đƣợc sử dụng làm phân bón hóa học nơng nghiệp Câu 5: Dãy số oxi hóa phot hợp chất là: A -3, +2, +5 B 0, +3, +5 C -3, 0, +5 D -3, +3, +5 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số cân chất tham gia phản ứng là: A 27 B C 30 D.13 Câu 7: Khí nitơ tƣơng đối trơ mặt hóa học nhiệt độ thƣờng nguyên nhân sau đây: A Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực B Phân tử N2 có liên kết ba bền vững C Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ nhóm D Nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA Câu Thuốc thử để nhận biết ion nitrat (NO3-) là: A AgNO3 B Vụn đồng H2SO4 loãng C Dung dịch kiềm D BaCl2 Câu 9: Axit nitric chất: A Có tính oxi hóa mạnh B Có tính khử mạnh C Có tính axit yếu D Tất sai Câu 10: Khi nhiệt phân dãy muối sau cho sản phẩm oxit kim loại, NO2 O2 ? A Cu(NO3)2, AgNO3, KNO3 C Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 B Zn(NO3)2 , KNO3, Pb(NO3)2 D Cu(NO3)2, NaNO3, KNO3 B Phần tự luận (7đ) Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện có): NH4Cl → NH3 → N2 → NO→ NO2 → HNO3→ Cu(NO3)2 → Cu(OH)2→ Cu(NO3)2→ CuO →Cu Bài 2: Bằng phƣơng pháp hóa học, phân biệt lọ bị nhãn đựng dung dịch riêng rẽ sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, K2SO4 NaOH Viết phƣơng trình phản ứng minh họa Bài 3: Cho 15 gam hỗn hợp Y ( Al, Mg, Cu, Zn ) tác dụng với dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối 7,84 lit NO ( sản phẩm khử nhất, đktc ) Tìm m? Bài 4: Tính khối lƣợng phân amophot thu đƣợc cho khí NH3 tác dụng vừa đủ với 1,96 axit photphoric khan theo tỉ lệ nNH3:nH3PO4 = 3:2 Đề 2: A Phần Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Tính chất hóa học amoniac là: A Tính bazơ yếu B Tính oxi hóa tính axit C Tính khử oxi hóa D Tính bazơ tính khử Câu 2: Có thể chứa HNO3 đặc nguội bình làm vật liệu sau đây: A Fe B Cu C Ag D Zn Câu 3: Cho 0,2(mol) axit H3PO4 tác dụng đủ với 0,3(mol) NaOH Muối đƣợc tạo thành? A Na3PO4 B NaH2PO4 C Na2HPO4, NaH2PO4 D Na2HPO4và Na3PO4 Câu 4: Cho phát biểu sau: a Trong phân tử HNO3 ngun tử N có hố trị V, số oxi hố +5 b Để làm khơ khí NH3 có lẫn nƣớc ta dẫn khí qua bình đựng vơi sống (CaO) c HNO3 tinh khiết chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh khơng khí ẩm d Dung dịch HNO3 để lâu thƣờng ngả sang màu nâu dung dịch HNO3 có hồ tan lƣợng nhỏ khí NO2 Số phát biểu đúng: A B C D Câu 5: Dãy số oxi hóa phot hợp chất là: A -3, +2, +5 B 0, +3, +5 C -3, 0, +5 D -3, +3, +5 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O Tổng hệ số cân chất tham gia phản ứng là: A 27 B C 30 D.13 Câu 7: Khí nitơ tƣơng đối trơ mặt hóa học nhiệt độ thƣờng nguyên nhân sau đây: A Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực B Phân tử N2 có liên kết ba bền vững C Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ nhóm D Nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA Câu Thuốc thử để nhận biết ion nitrat (NO3-) là: B Vụn đồng H2SO4 loãng A Fe C Dung dịch kiềm Câu 9: Axit photphoric chất: A Có tính oxi hóa mạnh D BaCl2 B Có tính axit mạnh C Có tính axit trung bình D Tất sai Câu 10: Khi nhiệt phân dãy muối sau cho sản phẩm oxit kim loại, NO2 O2 ? A Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2 B Zn(NO3)2 , Cu(NO3)2, KNO3 D Cu(NO3)2, NaNO3, KNO3 C Cu(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2 II Tự luận: ( 7.0 điểm) Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện có): NH4NO2 → N2→ NH3→ NO→ NO2 → HNO3→ Fe(NO3)3→ O2→ Fe3O4→ Fe→ Fe(NO3)2 Bài 2: Bằng phƣơng pháp hóa học, phân biệt lọ bị nhãn đựng dung dịch riêng rẽ sau: KCl, K2SO4, KNO3, (NH4)2NO3 KOH Viết phƣơng trình phản ứng minh họa Bài 3: Cho 30 gam hỗn hợp Y ( Al, Mg, Fe, Cu ) tác dụng với dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối 16,8 lit NO ( sản phẩm khử nhất, đktc ) Tìm m? Bài 4: Tính khối lƣợng phân amophot thu đƣợc cho khí NH3 tác dụng vừa đủ với 1,96 axit photphoric khan theo tỉ lệ nNH3:nH3PO4 = 3:2 Hƣớng dẫn chấm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( câu 0,3 điểm) Câu 10 Đáp án B D D D A C B B A C Phần 2: Tự luận Câu 1: Mỗi phƣơng trình 0,25 điểm x 10 = 2,5 điểm NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 2NH3+ 3CuO→ 3Cu + N2 + 3H2O N2 + O2 → 2NO 2NO + O2 → 2NO2 4NO2+ O2 + 2H2O → HNO3 3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Cu(NO3)2 + 2NaOH→ Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2+ O2 Câu 2: (1,5 điểm) - Dùng quỳ tím nhận biết đc dd NaOH ( làm quỳ tím hóa xanh) Dùng dd Ba(OH)2 nhận biết đƣợc dd Na2SO4 (xuất kết tủa trắng BaSO4) dd (NH4)2NO3 (xuất khí mùi khai) Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH Ba(OH)2 + (NH4)2NO3→ Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O - Dùng bột Cu+ dd H2SO4 loãng nhận biết đƣợc dd NaNO3( xuất chất khí khơng màu hóa nâu khơng khí) 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2++ 2NO + 4H4O Câu 3: (1,5 điểm) Dùng công thức giải nhanh ta có: mmuối= mkl + mNO3 tạo muối mmuối= 15 + 62.0,35.3= 80,1g Câu 4: (1,5 điểm) Số mol amophot 20000 mol 3NH3 + 2H3PO4 → NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4 30000mol 20000mol 10000mol 10000mol Khối lƣợng amophot thu đƣợc: (115+132).10000= 2470000(g) = 2,47 Đề Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( câu 0,5 điểm) Câu 10 Đáp án D A C B D D B B C A Phần 2: Tự luận Câu 1: Mỗi phƣơng trình 0,25 điểm x 10 = 2,5 điểm NH4NO2 → N2 + 2H2O N2+ 3H2 → 2NH3 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O 2NO + O2 → 2NO2 4NO2+ O2 + 2H2O → HNO3 Fe+ 4HNO3 → Fe(NO3)3+ NO + H2O 2Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2 3Fe +2 O2 → Fe3O4 Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O Fe + Cu(NO3)2 →Fe(NO3)2 + Cu Câu 2: (1,5 điểm) - Dùng quỳ tím nhận biết đc dd KOH ( làm quỳ tím hóa xanh) - Dùng dd Ba(OH)2 nhận biết đƣợc dd K2SO4 (xuất kết tủa trắng BaSO4) dd (NH4)2NO3 (xuất khí mùi khai) Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KOH Ba(OH)2 + (NH4)2NO3→ Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O - Dùng bột Cu+ dd H2SO4 loãng nhận biết đƣợc dd KNO3( xuất chất khí khơng màu hóa nâu khơng khí) 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2++ 2NO + 4H4O Câu 3: (1,5 điểm) Dùng công thức giải nhanh ta có: mmuối= mkl + mNO3 tạo muối mmuối= 30 + 62.0,75.3= 169,5g Câu 4: (1,5 điểm) Số mol amophot 20000 mol 3NH3 + 2H3PO4 → NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4 30000mol 20000mol 10000mol 10000mol Khối lƣợng amophot thu đƣợc: (115+132).10000= 2470000(g) = 2,47tấn PHỤ LỤC Trƣờng Đại học Vinh Lớp cao học Lý luận PPDH Hóa học PHIẾU NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG DẠY HỌC TƢƠNG TÁC Các em học sinh thân mến! Những học chƣơng Nitơ- Photpho vừa em đƣợc làm quen với hình thức dạy học tƣơng tác, hình thức dạy học tăng cƣờng khả làm việc nhóm, tƣơng tác thầy - trò, trò - trò, em đƣợc hoạt động tích cực hơn, mơi trƣờng học tập sơi hơn… Các em vui lịng cho biết ý kiến em hình thức dạy học này, ý kiến đóng góp em giúp cải thiện nâng cao chất lƣợng dạy học Tơi mong nhận đƣợc đóng góp chân thành từ phía em Em có hứng thú với tiết học đƣợc giảng dạy hình thức dạy học tƣơng tác không? Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Em có thƣờng đƣợc học môn học khác phƣơng pháp dạy học tƣơng tác không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Em có thƣờng đƣợc tƣơng tác với học sinh khác học không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Em có thƣờng đƣợc tƣơng tác với giáo viên học không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Em thích đƣợc học hình thức dạy học tƣơng tác mơn học nào? Vì sao? Hình thức dạy học tƣơng tác có ƣu điểm lơi em? Hƣớng dẫn: Em đánh dấu vào ô chữ mức độ đạt đƣợc (tăng dần từ đến 5) tiêu chí Mức độ đánh giá STT Tiêu chí 1 Đƣợc giao tiếp thoải mái với giáo viên Đƣợc thoải mái trao đổi với bạn Giúp em mạnh dạn phát biểu Khơng khí học tập sơi có hoạt động nhóm Tiếp thu kiến thức chủ động Học sinh đƣợc học phƣơng pháp dạy học đa dạng, tƣơng tác trực tiếp với môi trƣờng, giáo viên bạn bè Nhiều phƣơng tiện giúp em dễ hiểu 10 Những hình thức dạy học lạ giúp tạo hứng thú Giảm khả nhàm chán Theo em, giảng sử dụng hình thức dạy học tƣơng tác cịn có ƣu điểm nào? Em thích hình thức dạy học ? Em có nhận xét nhƣ mặt hạn chế hình thức dạy học tƣơng tác mà em đƣợc học ? Hƣớng dẫn: Em đánh dấu vào chữ mức độ khó khăn (tăng dần từ đến 5) tiêu chí Mức độ đánh giá STT Tiêu chí 1 Nhiều hình thức hoạt động, di chuyển nhiều làm lớp ồn, cản trở việc tiếp thu giảng Phải tự chuẩn bị nhiều thứ, thời gian Các hình thức dạy học khơng phù hợp, em khơng thích nghi đƣợc Các em không quen với việc sử dụng phƣơng tiện Môi trƣờng học tập chƣa thực thu hút em 8 Theo em, hình thức dạy học tƣơng tác hạn chế điểm khác? Xin chân thành cảm ơn kiến em Chúc em vui học tốt! PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trƣờng Đại học Vinh Lớp cao học Lý luận PPDH Hóa học PHIẾU NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC Kính thưa qu thầy (cơ)! Trong xu yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nay, việc tăng cƣờng tƣơng tác, trao đổi HS với GV HS với tạo môi trƣờng học tập sôi cần thiết Qua giảng đƣợc dạy hình thức dạy học tƣơng tác tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy (cơ) Xin q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu (x) vào ô trùng với ý kiến, quan điểm Chân thành cám ơn q thầy (cơ), kính chúc q thầy (cô) sức khỏe công tác tốt Thầy (cô) công tác trƣờng: Số năm giảng dạy: Dƣới năm Từ đến dƣới 15 năm Từ 15 đến 25 năm Trên 25 năm 10 Q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào mức độ đạt đƣợc (tăng dần từ đến 5) tiêu chí sau giảng dạy theo quan điểm dạy học tƣơng tác Mức độ đánh giá STT Tiêu chí 1 Hình thức dạy học đa dạng phong phú, thay đổi để thích nghi với dạng lớp khác Kết hợp đƣợc nhiều phƣơng tiện đa dạng GV đánh giá đƣợc mức độ tiếp thu giảng HS thông qua hoạt động, thảo luận sản phẩm em GV giảm tải đƣợc việc truyền tải kiến thức phƣơng pháp thuyết trình Giảm thiểu mức độ phụ thuộc vào số phƣơng tiện, thơng qua tổ chức hình thức dạy học đa dạng GV HS tƣơng tác trực tiếp, chủ động qua phƣơng tiện, qua môi trƣờng dạy học Tạo hội cho HS đƣợc hoạt động tối đa Duy trì hứng thú cho HS suốt tiết học thơng qua việc thay đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức HS hiểu nhanh, ghi nhớ lâu Tăng khả tự ghi chép 10 Tạo tƣơng tác đa chiều giáo viên - học sinh - môi trƣờng Theo q thầy (cơ), hình thức dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác cịn có ƣu điểm khác? Đánh giá q thầy (cơ) hình thức dạy học tƣơng tác Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt 11 Theo q thầy (cơ), điểm hạn chế hình thức dạy học theo quan điểm dạy học tƣơng tác là: Mất nhiều thời gian để chuẩn bị Bị hạn chế việc tổ chức hình thức dạy học HS hoạt động, di chuyển gây trật tự Khó bao quát lớp HS khó ghi chép, việc ghi chép không mạch lạc đầy đủ Hình thức dạy học thay đổi tùy theo lớp, không sử dụng đi, sử dụng lại nhiều lần đƣợc Lý khác: Theo q thầy (cơ), cần có biện pháp để hình thức dạy học theo quan điểm dạy học tƣơng tác đƣợc sử dụng hiệu hơn? 12 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH NGA SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO (HĨA HỌC 11) Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số:... ngƣời dạy - ngƣời học môi trƣờng dạy học Sau số đề tài nghiên cứu sử dụng quan điểm dạy học tƣơng tác dạy học hóa học: Phan Thị Vinh (2008), Dạy học tương tác thơng qua blog hóa học chương halogen... tạo môi trƣờng tƣơng tác nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Do đó, chúng tơi định chọn đề tài “Sử dụng quan điểm dạy học tương tác để dạy học chương nitơ- photpho (Hóa học 11 chương trình bản)” Mục