Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÙNG THIẾT KẾ CÁC GIÁO ÁN CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LY (HÓA HỌC 11 NÂNG CAO) THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƢƠNG TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÙNG THIẾT KẾ CÁC GIÁO ÁN CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LY (HÓA HỌC 11 NÂNG CAO) THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƢƠNG TÁC Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Năm VINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Lê Văn Năm - ngƣời giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô: PGS TS Cao Cự Giác, PGS TS Nguyễn Xuân Trƣờng dành thời gian đọc góp ý cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hoá Học, khoa đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu trƣờng, giáo viên em học sinh trƣờng THPT Thái Hịa, trƣờng THPT Đơng Hiếu, trƣờng THPT Cờ Đỏ giúp đỡ tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh trƣờng thực nghiệm nhiệt tình, động viên, giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Nghệ An, ngày tháng 10 năm 2014 Trần Văn Hùng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Một số vấn đề PPDH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mô hình ba bình diện 1.1.3 Xu hƣớng đổi PPDH 1.2 Quan điểm dạy học tƣơng tác 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Bản chất 1.2.3 Đặc trƣng 1.2.4 Các dạng tƣơng tác dạy học 1.2.5 Môi trƣờng theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác 10 1.2.6 Các tình tƣơng tác 10 1.2.7 Một số hình thức dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác 13 1.3 Lập kế hoạch dạy học theo quan điểm dạy học tƣơng tác 15 1.3.1 Xác định mục tiêu 15 1.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy 17 1.3.3 Xây dựng kế hoạch học 18 1.4 Dẫn dắt hoạt động giao tiếp phƣơng pháp dạy học tƣơng tác 19 1.4.1 Dẫn dắt hoạt động 19 1.4.2 Giao tiếp 20 1.5 Một số nguyên tắc sử dụng quan điểm dạy học tƣơng tác 25 1.5.1 Đảm bảo tính sƣ phạm 25 1.5.2 Đảm bảo tính tƣơng tác 25 1.5.3 Đảm bảo tính trật tự, hợp lí 25 1.5.4 Đảm bảo tính phổ biến 25 1.6 Một số PPDH tăng khả tƣơng tác ba yếu tố dạy học 26 1.6.1 Nhóm PP tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học qua cách hỏi đáp 26 1.6.2 Nhóm PP tƣơng tác ngƣời học ngƣời học 28 1.6.3 Nhóm PP tƣơng tác ngƣời dạy, ngƣời học với phƣơng tiện 33 1.6.4 Một số PP bổ trợ khác 36 1.7 Lựa chọn phƣơng tiện dạy học 36 1.7.1 Bảng viết 37 1.7.2 Sử dụng powerpoint 38 1.8 Thực trạng vận dụng quan điểm DHTT dạy học hóa học trƣờng THPT 39 1.8.1 Mục đích điều tra 39 1.8.2 Tiến hành điều tra 39 1.8.3 Kết điều tra 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 Chƣơng Sử dụng quan điểm dạy học tƣơng tác dạy học hóa học 11 THPT (chƣơng trình nâng cao) 45 2.1 Tổng quan chƣơng Sự điện li Hóa học lớp 11 nâng cao 45 2.1.1 Mục tiêu 45 2.1.2 Cấu trúc 45 2.1.3 Nội dung 46 2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học 48 2.2.1 Phân tích mơn học 48 2.2.2 Tìm hiểu đặc tính HS 48 2.2.3 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp 49 2.2.4 Lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá 49 2.3 Sử dụng quan điểm dạy học tƣơng tác thiết kế giáo án 51 2.3.1 Ý tƣởng thiết kế 51 2.3.2 Qui trình thiết kế giảng 52 2.3.3 2.4 Vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học 54 Một số KHBG vận dụng quan điểm dạy học tƣơng tác 55 2.4.1 Bài Sự điện li 55 2.4.2 Bài Phân loại chất điện li 61 2.4.3 Bài Axit – bazơ muối 66 2.4.4 Bài Sự điện li nƣớc – pH – Chất thị axit bazơ 72 2.4.5 Bài luyện tập 76 2.4.6 Bài luyện tập Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li 78 2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu tƣơng tác 80 2.5.1 Biện pháp nâng cao tƣơng tác thầy trò 81 2.5.2 Biện pháp nâng cao tƣơng tác trò trò 82 2.5.3 Biện pháp nâng cao tƣơng tác thầy, trò môi trƣờng 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 85 3.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.2 Kế hoạch thực nghiệm: 84 3.2.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 84 3.2.2 Lựa chọn dạy thực nghiệm 84 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 85 3.4 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 85 3.4.1 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm dạy 85 3.4.2 Kết thực nghiệm……………………………………………………86 3.4.3 Nhận xét…………………………………………… ……………… 94 3.5 Kết thực nghiệm định tính .95 3.5.1.Ý kiến đánh giá HS 95 3.5.2 Ý kiến GV tiến hành thực nghiệm .100 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3………………………………………………………… 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bkt : kiểm tra CNTT : Công nghệ thông tin DHTT : Dạy học tƣơng tác : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sƣ phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh KHBG : Kế hoạch giảng MTHT : Môi trƣờng học tập Nxb : Nhà xuất PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTDH : Phƣơng tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập THPT : Trung học phổ thông tkd : Đại lƣợng kiểm định t (Student) tα, k : Giá trị t tra theo bảng với mức ý nghĩa α bậc tự k TN : Thực nghiệm ĐC : DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hoạt động GV - HS tình didactic 11 Bảng 1.1 Hoạt động GV - HS tình a- didactic 12 Bảng 1.2 Mức độ tƣơng tác ba yếu tố GV - HS – môi trƣờng dạy học 39 Bảng 1.3 Mức độ tƣơng tác GV phƣơng tiện 40 Bảng 1.4 Mức độ tƣơng tác HS dụng cụ trực quan 40 Bảng 1.5 Mức độ tƣơng tác HS – HS tiết học 40 Bảng 1.6 Các PPDH đƣợc sử dụng thƣờng xuyên dạy 41 Bảng 1.7 Các yếu tố giúp tăng mức độ tƣơng tác GV –HS, HS – HS 42 Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình hóa học lớp 11 46 (chƣơng trình chuẩn nâng cao) 46 Bảng 3.1 Danh sách lớp GV tham gia thực nghiệm 84 Bảng 3.2 Thống kê điểm bkt 87 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt 1……………………….88 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập bkt 88 Bảng 3.5 Các thông số thống kê bkt 89 Bảng 3.6 Thống kê điểm kiểm tra lần 90 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt 2……………………….91 Bảng 3.8 Phân loại kết học tập bkt 92 Bảng 3.9 Các thông số thống kê bkt 94 Bảng 3.10 Mức độ hứng thú HS với PPDH tƣơng tác 96 Bảng 3.11 Mức độ thƣờng xuyên đƣợc học hình thức dạy học tƣơng tác 97 Bảng 3.12 Mức độ tƣơng tác HS tiết thực nghiệm 98 Bảng 3.13 Mức độ thƣờng xuyên HS đƣợc tƣơng tác với GV 98 Bảng 3.14 Mức độ mong muốn học mơn Hóa hình thức dạy học tƣơng tác 99 Bảng 3.15 Ý kiến HS ƣu điểm lơi HS hình thức dạy học tƣơng tác 100 Bảng 3.16 Ý kiến GV ƣu điểm lôi HS hình thức DHTT 101 Bảng 3.17 Tổng hợp đánh giá ý kiến GV hình thức dạy học 101 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình ba bình diện PPDH Hình 1.2 Sơ đồ dạy học tƣơng tác 12 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích bkt 89 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập bkt 90 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích bkt 91 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập bkt 92 Hình 3.5 Biểu đồ mức độ hứng thú HS với PPDH tƣơng tác 93 Hình 3.6 Biểu đồ mức độ thƣờng xuyên đƣợc học hình thức dạy học tƣơng tác 93 Hình 3.7 Mức độ tƣơng tác HS tiết thực nghiệm 93 Hình 3.8 Mức độ thƣờng xuyên HS đƣợc tƣơng tác với GV 94 Hình 3.9 Mức độ mong muốn HS đƣợc học PPDH tƣơng tác 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại công nghệ, kĩ thuật, thông tin phát triển với tốc độ nhanh, cần vài thao tác máy tính có kết nối mạng internet liên lạc với ngƣời gần cách xa nửa vịng trái đất Thơng tin vƣợt hẳn ngồi biên giới quốc gia, mang tính hội nhập, xóa mờ ranh giới địa lí Với tốc độ phát triển đó, địi hỏi ngƣời cần phải động, tích cực, biết nắm bắt hội, biết hợp tác đƣa chiến lƣợc phát triển lâu dài Và đƣờng mang tính tất yếu để đạt đƣợc tất mục tiêu phát triển mà nhân loại khao khát giáo dục Giáo dục đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển ngƣời, giới dù quốc gia phát triển, phát triển mong muốn hƣớng đến giáo dục phát triển toàn diện Đào tạo hệ ngƣời hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo đáp ứng yêu cầu xã hội hƣớng đến mục tiêu học tập suốt đời Điều đó, địi hỏi nhà giáo dục phải đƣa phƣơng pháp dạy học cho ngƣời học ý thức đƣợc tốc độ phát triển nhân loại mà không ngừng học tập, phấn đấu trao dồi phẩm chất, lực để thích ứng với nhịp sống hội nhập Đứng trƣớc thách thức hội nhập xu tồn cầu hóa, giáo dục nƣớc nhà tìm đƣờng đổi cho riêng mình, cho đáp ứng đƣợc yêu cầu mà giữ đƣợc tinh hoa văn hóa dân tộc Nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đƣợc triển khai thực thi nhƣ: tìm hƣớng đổi phƣơng pháp, thay sách giáo khoa, tăng cƣờng sử dụng trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá, giảm bớt số kì thi,…Song, chƣa có hoạch định tốt nên vừa đổi phải vừa sửa đổi Theo truyền thống học sinh Việt Nam có tinh thần hiếu học, cần cù, chăm nhƣng số em lại hạn chế khả hoạt động nhóm, ngại làm việc tập thể, đa phần lại quen với lối dạy thầy truyền thụ trị tiếp nhận Từ đó, kiến thức bị nhồi nhét dẫn đến việc dạy học đƣợc hình thành theo lối mòn, tƣ chƣa thực đƣợc phát triển trọn vẹn Thực tế đó, địi hỏi giáo viên phải có phƣơng pháp tiếp cận, tƣơng tác với học sinh, cách thức tạo môi trƣờng tƣơng tác nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Do đó, chúng tơi định chọn đề tài “ Thiết kế giáo án chương: Sự điện li (Hóa học lớp 11 chương trình nâng cao) theo quan điểm dạy học tương tác” PHỤ LỤC Trang Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút Phản ứng trao đổi ion dung dịch Phục lục Đề kiểm tra tiết chƣơng Sự điện li Phục lục Phiếu điều tra HS Phục lục Phiếu tham khảo ý kiến GV 12 Phụ lục Danh sách GV tham gia TN 15 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT “BÀI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH ” Câu 1: Cho dung dịch sau: Ba(OH)2, Ca(HCO3)2, H2SO4, Na2CO3 Dung dịch phản ứng đƣợc với ? Viết phƣơng trình phản ứng xảy dạng phân tử ion rút gọn Câu 2:Tính độ điện li dung dịch HCN 0,05M Biết số điện li Ka = 10-10 Câu 3: Cho quì tím vào dung dịch sau: NH4Cl, CH3COOH, Ba(NO3)2, Na2CO3 Q tím chuyển sang màu ? Giải thích Đáp án Câu1: Mỗi phƣơng trình 0,5 đ x 10 = điểm Ba OH 2 Ca HCO3 2 BaCO3 CaCO3 H O Ba 2 2OH Ca 2 HCO BaCO3 CaCO3 H O Ba OH 2 H 2SO BaSO 2H O Ba 2 SO 2 BaSO Ba OH 2 Na CO3 BaCO3 2NaOH Ba 2 SO 2 BaSO Ca HCO3 2 H 2SO CaSO CO 2H 2O HCO3 H CO H O H 2SO Na CO3 Na 2SO CO H O CO32 2H CO H O Câu 2: điểm H CN K a HCN C C C C H CN C Ka (1 1) 1 HCN K : C.100 0, 0118% Câu 3: Kết 0,25 điểm, giải thích 0,25 điểm NH4Cl q tím hóa đỏ muối tạo bazơ yếu (NH3) axit mạnh (HCl) CH3COOH axit yếu, q tím hóa đỏ Ba(NO3)2 q tím khơng đổi màu, muối tạo bazơ mạnh (Ba(OH)2 axit mạnh (HNO3) Na2CO3 q tím hóa xanh, muối tạo bazơ mạnh (NaOH) axit yếu (H2CO3) (HS trình bày theo cách kẻ bảng), giải thích cách viết phƣơng trình điện li phản ứng thủy phân PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG “SỰ ĐIỆN LI” Đề Câu (2,5 điểm): Cho chất sau: Ba(NO3)2, CH3COOH, Na2CO3, NaHSO4, FeCl2 Những chất phản ứng đƣợc với ? Viết phƣơng trình phản ứng xảy (nếu có) dạng phân tử dạng ion rút gọn Câu (2 điểm): Cho chất ion sau: HSO4-, CH3COO-, NH4+, S2-, HCO3-, Zn(OH)2, chất ion axit, bazơ, trung tính hay lƣỡng tính ? Giải thích theo thuyết Bron- stet Câu (1 điểm): Dung dịch X chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl-; y mol SO42- Tổng khối lƣợng muối tan dung dịch 5,435 g Tính giá trị x y Câu (2,5 điểm): Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,125 M thu đƣợc dung dịch X Tính giá trị pH dung dịch X Câu (1 điểm): Tính nồng độ ion [H+] [CH3COO-] dung dịch CH3COOH 0,1M Biết độ điện li = 1,3% Câu (1 điểm): Dung dịch HCl có pH = Cần pha lỗng dung dịch axit nƣớc lần để thu đƣợc dung dịch pH = Cho Cu = 64, K =39, S =32, O =16, Cl = 35,5 Đề Câu (2,5 điểm): Cho chất sau: Ca(NO3)2, HCOOH, K2CO3, KHSO4, FeCl3 Những chất phản ứng đƣợc với ? Viết phƣơng trình phản ứng xảy (nếu có) dạng phân tử dạng ion rút gọn Câu (2 điểm): Cho chất ion sau: HSO4-, CH3COO-, NH4+, S2-, HCO3-, Sn(OH)2, chất ion axit, bazơ, trung tính hay lƣỡng tính ? Giải thích theo thuyết Bron- stet Câu (1 điểm): Dung dịch X chứa 0,02 mol Zn2+; 0,03 mol Na+; x mol Cl-; y mol SO42- Tổng khối lƣợng muối tan dung dịch 4,975 g Tính giá trị x y Câu (2,5 điểm): Trộn 100 ml dung dịch gồm Ca(OH)2 0,1M KOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,125 M thu đƣợc dung dịch X Tính giá trị pH dung dịch X Câu (1 điểm): Tính nồng độ ion [H+] [CH3COO-] dung dịch CH3COOH 0,1M Biết độ điện li = 1,3% Câu (1 điểm): Dung dịch HNO3 có pH = Tính thể tích nƣớc cần pha lỗng dung dịch axit để thu đƣợc dung dịch pH = Cho Zn = 65, Na =23, S =32, O =16, Cl = 35,5 Hƣớng dẫn chấm Câu 1: Mỗi phƣơng trình 0,25 điểm x 10 = 2,5 điểm Ba(NO3 ) Na 2CO3 aCO3 aNO3 Ba 2 CO32 aCO3 Na 2CO3 NaHSO Na 2SO CO H 2O CO32 H CO H 2O Na CO3 FeCl2 FeCO3 NaCl Fe2 CO32 FeCO3 CH 3COOH+Na 2CO3 CO H 2O CH 3COONa CH 3COOH+CO32 CO H 2O CH 3COO Ba(NO3 ) NaHSO aSO aNO3 HNO3 Ba 2 SO 2 aSO Câu 2: NH4+, HSO4- axit cho proton NH3 O NH 4 2O SO24 2O HSO4 2O S2-, CO32- bazơ nhận proton H+ HS OH S2 2O CH3COOH+OH CH3COO 2O HCO3-, Zn(OH)2 lƣỡng tính vừa cho vừa nhận proton H CO3 OH HCO3 H O CO32 H HCO3 H O Zn 2 2OH Zn(OH) H 2O 2H ZnO 2 H ZnO H 2O Câu 3: Áp dụng định luật bảo tồn điện tích: 0,02.2 + 0,03.1 = x + 2y (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng: 64.0,02 + 39.0,03 + 35,5 x + 96 y = 5, 435 (2) Giải (1) (2) ta đƣợc: x = 0,03; y = 0,02 Câu 4: n OH 2n Ba (OH)2 n NaOH 0, 03mol n H 2n H2so4 n HCl 0, 08mol OH H H O n H du 0, 080, 030, 05mol 0, 05 H 0,1mol / l 0,5 pH log H Câu 5: CH3COOH H CH3COO C C C C [H ] [CH 3COO ]=C =0,0013 Câu 6: Khi pha loãng dung dịch số mol chất tan không đổi n HCl 103 V1 n HCl 104 V2 103 V1 104 V2 V2 10V1 V2 V1 VH2O 10V1 VH2O 9V1 Đáp án: Đề Câu 1: Mỗi phƣơng trình 0,25 điểm x 10 = 2,5 điểm Ca(NO3 ) Na 2CO3 CaCO3 aNO3 Ca 2 CO32 CaCO3 CO3 HSO 2SO CO H 2O CO32 H CO H 2O 3K CO3 2FeCl3 3Fe (CO3 ) Cl 2Fe3 3CO32 Fe (CO3 )3 CH 3COOH+Na CO3 CO H 2O HCOONa HCOOH+CO32 CO H 2O HCOO Ca(NO3 ) HSO CaSO aNO3 HNO3 Ca 2 SO 2 CaSO Câu 2: NH4+, HSO4- axit cho proton NH3 O NH 4 2O SO24 2O HSO4 2O S2-, CO32- bazơ nhận proton H+ HS OH S2 2O CH3COOH+OH CH3COO 2O HCO3-, Sn(OH)2, HCO3- lƣỡng tính vừa cho vừa nhận proton H CO3 OH HCO3 H O CO32 H HCO3 H O Zn 2 2OH Sn(OH) H 2O 2H ZnO 2 H 2SnO H 2O Câu 3: Áp dụng định luật bảo tồn điện tích: 0,02.2 + 0,03.1 = x + 2y (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng: 65.0,02 + 23.0,03 + 35,5 x + 96 y = 4, 975 (2) Giải (1) (2) ta đƣợc: x = 0,03; y = 0,02 Câu 4: n OH 2n Ba (OH)2 n NaOH 0, 03mol n H 2n H2so4 n HCl 0, 08mol OH H H O n H du 0, 080, 030, 05mol 0, 05 H 0,1mol / l 0,5 pH log H Câu 5: CH3COOH H CH3COO C C C C [H ] [CH 3COO ]=C =0,0013 Câu 6: Khi pha loãng dung dịch số mol chất tan không đổi Gọi V1 thể ban đầu có pH =3, V2 thể tích sau pha lỗng pH = n HCl 103 V1(0, 25) n HCl 104 V2 (0, 25) 103 V1 104 V2 (0, 25) V2 10V1 V2 V1 VH2O 10V1 VH2O 9V1(0, 25) Nhƣ cần pha lỗng thể tích nƣớc gấp lần thể tích ban đầu PHỤ LỤC Trƣờng Đại học Vinh Lớp cao học Lý luận PPDH Hóa học PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG DẠY HỌC TƢƠNG TÁC Các em học sinh thân mến! Những học đầu chƣơng trình 11 em đƣợc làm quen với hình thức dạy học tƣơng tác, hình thức dạy học tăng cƣờng khả làm việc nhóm, tƣơng tác thầy – trị, trị - trị, em đƣợc hoạt động tích cực hơn, mơi trƣờng học tập sơi hơn… Các em vui lịng cho biết ý kiến em hình thức dạy học này, ý kiến đóng góp em giúp cải thiện nâng cao chất lƣợng dạy học Tơi mong nhận đƣợc đóng góp chân thành từ phía em Em có hứng thú với tiết học đƣợc giảng dạy hình thức dạy học tƣơng tác không? Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Em có thƣờng đƣợc học mơn học khác phƣơng pháp dạy học tƣơng tác không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Em có thƣờng đƣợc tƣơng tác với học sinh khác học không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Em có thƣờng đƣợc tƣơng tác với giáo viên học không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 10 Em thích đƣợc học hình thức dạy học tƣơng tác mơn học nào? Vì sao? Hình thức dạy học tƣơng tác có ƣu điểm lơi em? Hƣớng dẫn: Em đánh dấu vào ô chữ mức độ đạt đƣợc (tăng dần từ đến 5) tiêu chí STT Tiêu chí Đƣợc giao tiếp thoải mái với giáo viên Đƣợc thoải mái trao đổi với bạn Giúp em mạnh dạn phát biểu Khơng khí học tập sơi có hoạt động nhóm Tiếp thu kiến thức chủ động Học sinh đƣợc học phƣơng pháp dạy học đa dạng, tƣơng tác trực tiếp với môi trƣờng, giáo viên bạn bè Nhiều phƣơng tiện giúp em d hiểu 10 Những hình thức dạy học lạ giúp tạo hứng Mức độ đánh giá thú Giảm khả nhàm chán Theo em, giảng sử dụng hình thức dạy học tƣơng tác cịn có ƣu điểm nào? Em thích hình thức dạy học ? 11 Em có nhận xét nhƣ mặt hạn chế hình thức dạy học tƣơng tác mà em đƣợc học ? Hƣớng dẫn: Em đánh dấu vào chữ mức độ khó khăn (tăng dần từ đến 5) tiêu chí STT Tiêu chí Mức độ đánh giá Nhiều hình thức hoạt động, di chuyển nhiều làm lớp ồn, cản trở việc tiếp thu giảng Phải tự chuẩn bị nhiều thứ, thời gian Các hình thức dạy học khơng phù hợp, em khơng thích nghi đƣợc Các em không quen với việc sử dụng phƣơng tiện Môi trƣờng học tập chƣa thực thu hút em Theo em, hình thức dạy học tƣơng tác hạn chế điểm khác? Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Chúc em vui học tốt! 12 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trƣờng Đại học Vinh Lớp cao học Lý luận PPDH Hóa học PHIẾU NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC Kính thưa q thầy (cơ)! Trong xu yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nay, việc tăng cƣờng tƣơng tác, trao đổi HS với GV HS với tạo môi trƣờng học tập sôi cần thiết Qua giảng đƣợc dạy hình thức dạy học tƣơng tác tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy (cơ) Xin q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu (x) vào trùng với ý kiến, quan điểm Chân thành cám ơn q thầy (cơ), kính chúc q thầy (cô) sức khỏe công tác tốt Thầy (cô) công tác trƣờng: Số năm giảng dạy: Dƣới năm Từ đến dƣới 15 năm Từ 15 đến 25 năm Trên 25 năm 13 Q thầy (cơ) vui ịng đánh dấu vào mức độ đạt đƣợc (tăng dần từ đến 5) tiêu chí sau giảng dạy theo quan điểm dạy học tƣơng tác Mức độ đánh giá STT Tiêu chí 1 Hình thức dạy học đa dạng phong phú, thay đổi để thích nghi với dạng lớp khác Kết hợp đƣợc nhiều phƣơng tiện đa dạng 10 GV đánh giá đƣợc mức độ tiếp thu giảng HS thông qua hoạt động, thảo luận sản phẩm em GV giảm tải đƣợc việc truyền tải kiến thức phƣơng pháp thuyết trình Giảm thiểu mức độ phụ thuộc vào số phƣơng tiện, thơng qua tổ chức hình thức dạy học đa dạng GV HS tƣơng tác trực tiếp, chủ động qua phƣơng tiện, qua môi trƣờng dạy học Tạo hội cho HS đƣợc hoạt động tối đa Duy trì hứng thú cho HS suốt tiết học thơng qua việc thay đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức HS hiểu nhanh, ghi nhớ lâu Tăng khả tự ghi chép Tạo tƣơng tác đa chiều giáo viên - học sinh – mơi trƣờng Theo q thầy (cơ), hình thức dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác cịn có ƣu điểm khác? Đánh giá quí thầy (cơ) hình thức dạy học tƣơng tác Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt 14 Theo q thầy (cơ), điểm hạn chế hình thức dạy học theo quan điểm dạy học tƣơng tác à: Mất nhiều thời gian để chuẩn bị Bị hạn chế việc tổ chức hình thức dạy học HS hoạt động, di chuyển gây trật tự Khó bao quát lớp HS khó ghi chép, việc ghi chép khơng mạch lạc đầy đủ Hình thức dạy học thay đổi tùy theo lớp, không sử dụng đi, sử dụng lại nhiều lần đƣợc Lý khác: Theo q thầy (cơ), cần có biện pháp để hình thức dạy học theo quan điểm dạy học tƣơng tác đƣợc sử dụng hiệu hơn? ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÙNG THIẾT KẾ CÁC GIÁO ÁN CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LY (HÓA HỌC 11 NÂNG CAO) THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƢƠNG TÁC Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học. .. trình nâng cao) theo quan điểm dạy học tương tác? ?? 2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học nói chung dạy học chƣơng Sự điện li (Hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao) qua việc... tƣơng tác với học sinh, cách thức tạo môi trƣờng tƣơng tác nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Do đó, chúng tơi định chọn đề tài “ Thiết kế giáo án chương: Sự điện li (Hóa học lớp 11 chương trình nâng