Vận dụng quan điểm dạy học tích cực của robert marzano vào quá trình dạy học phần quang hình học vật lý 11 ban cơ bản

131 14 0
Vận dụng quan điểm dạy học tích cực của robert marzano vào quá trình dạy học phần  quang hình học    vật lý 11   ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ TỐ QUYÊN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA ROBERT MARZANO VÀO Q TRÌNH DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÝ 11 – BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ TỐ QUYÊN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA ROBERT MARZANO VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÝ 11 – BAN CƠ BẢN Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN TRINH VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Trinh – người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Sự nhiệt tình, tận tâm dẫn thầy yếu tố quan trọng góp phần giúp tơi hồn thành luận văn Kế đến, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy, giảng dạy tận tình dẫn tơi suốt q trình học tập Tơi xin gởi lời cảm ơn đến phòng Sau Đại học, khoa Vật lý trường ĐH Vinh BGH, phòng đào tạo trường ĐH Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tơi xin gởi lời cảm ơn đến BGH tổ môn Vật lý trường THPT Quang Trung – huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh (nơi tơi công tác) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tác giả Trần Thị Tố Quyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng luận văn Danh mục hình luận văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC CỦA ROBERT MARZANO VÀO DẠY HỌC 1.1 Từ mục tiêu dạy học Vật lý trường phổ thơng đến việc phải tích cực hóa hoạt động học tập HS 11 1.1.1 Mục tiêu dạy học Vật lý trường phổ thông 11 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động học tập HS 13 1.2 Sự cần thiết phải chuyển đổi từ “dạy học lấy GV làm trung tâm” sang “dạy học lấy HS làm trung tâm” 15 1.3 Dạy học lấy HS làm trung tâm 16 1.3.1 Nguồn gốc dạy học lấy HS làm trung tâm 16 1.3.2 Bản chất dạy học lấy HS làm trung tâm 17 1.3.3 Đặc điểm dạy học lấy HS làm trung tâm 18 1.4 Sự lựa chọn chiến lược dạy học phù hợp với thực tiễn giáo dục 21 1.4.1 Chương trình học 21 1.4.2 Xu hướng xã hội 22 1.4.3 Sự lựa chọn thân 22 1.5 Năm định hướng Marzano 22 1.5.1 Định hướng 1: Thái độ nhận thức tích cực việc học 23 1.5.2 Định hướng 2: Thu nhận tổng hợp kiến thức 25 1.5.3 Định hướng 3: Mở rộng tinh lọc kiến thức 27 1.5.4 Định hướng 4: Sử dụng kiến thức có hiệu 28 1.5.5 Định hướng 5: Rèn luyện thói quen tư 31 1.6 Sử dụng kết hợp định hướng 34 1.6.1 Mơ hình 1: Chú trọng đến kiến thức 34 1.6.2 Mơ hình 2: Chú trọng đến vấn đề (bài tập) cần thực 34 1.6.3 Mơ hình 3: Chú trọng đến khả sáng tạo HS 35 1.7 Khả vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano vào dạy học Vật lý trường phổ thông 36 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TRONG PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÝ 11 – BAN CƠ BẢN BẰNG CÁCH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA ROBERT MARZANO 2.1 Phân tích hệ thống kiến thức phần “Quang hình học” – Vật lý 11 – Ban 39 2.2 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” – Vật lý 11 – Ban 41 2.3 Sơ đồ cấu trúc logic phát triển nội dung phần “Quang hình học” – Vật lý 11 – Ban 43 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số phần “Quang hình học” – Vật lý 11 – Ban cách vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano… 44 2.4.1 Giáo án 1: “Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” 44 2.4.2 Giáo án 2: “Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” 63 Kết luận chƣơng 79 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 81 3.4.1 Cách thức tổ chức trình dạy học 81 3.4.2 Cách thức đánh giá kết học tập 83 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 83 3.5.1 Đánh giá qua so sánh q trình học tập nhóm thực nghiệm trước sau vận dụng quan điểm dạy học theo định hướng Marzano 83 3.5.2 Đánh giá phương pháp “kiểm định thống kê” 85 3.5.3 Đánh giá mức độ phù hợp thiết kế tiến trình dạy học 91 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng ĐH Định hướng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khóa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Kết học tập môn Vật lý HKI năm học 2010 – 2011 HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 80 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số xi kiểm tra 86 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 87 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy 88 Bảng 3.5 Bảng kết tham số thống kê nhóm TN nhóm ĐC 90 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Mức độ tiếp thu dạy học 15 Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động kiểm chứng thực nghiệm 30 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm số nhóm TN nhóm ĐC 86 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất 87 Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà lên cao; nguyên khí suy nước yếu mà xuống thấp” Đây tư tưởng quan trọng văn hoá, giáo dục Thân Nhân Trung trình bày ký đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) Muốn có hiền tài giáo dục phải tốt giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Trên sở đó, mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho HS kiến thức, kỹ lồi người tích lũy mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo nhằm tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề Muốn vậy, giáo dục nước ta phải đổi cách mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện Thực tiễn cho thấy giáo dục nước ta có cải cách to lớn, trọng đổi mục tiêu, nội dung chương trình, SGK đổi phương pháp Căn vào thị số 40/2008/CT-BGDĐT Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Thiện Nhân việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 đưa nội dung việc dạy học: - Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS học tập - Thầy, giáo có phương pháp dạy, giáo dục hướng dẫn HS học tập nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên; góp phần hình thành khả tự học HS - HS khuyến khích đề xuất sáng kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao [7] 10 Cùng với trào lưu đổi mới, từ năm 1996 đến năm 2004 khuôn khổ dự án hợp tác với trường Đại học Hà Lan, khoa Sư phạm Đại học Cần Thơ thực việc đổi phương pháp dạy học đại học phổ thông với dự án MHO4 Dự án triển khai nhằm tìm hiểu, nghiên cứu phổ biến mơ hình dạy học tích cực bước vận dụng năm định hướng Robert Marzano vào giảng dạy số môn học cụ thể Tư tưởng chủ đạo việc đổi “lấy người học làm trung tâm” chiến lược đổi gặt hái thành công định Qua trình tham khảo tài liệu khoa Sư phạm Đại học Cần Thơ từ yêu cầu cấp bách việc đổi PPDH nêu trên, thân cảm thấy thật cần thiết phải đổi PPDH, đặc biệt dạy học phổ thơng Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đề tài: “Vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano vào trình dạy học phần “Quang hình học ” - Vật lý 11 – Ban bản” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano vào việc thiết kế tiến trình dạy học số phần “Quang hình học” – Vật lý 11 – Ban nhằm tích cực hóa hoạt động học tập để phát huy vai trò trung tâm HS trình dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nội dung phần “Quang hình học” – Vật lý lớp 11, ban - Năm định hướng dạy học tích cực Robert Marzano 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano vào trình dạy học số phần “Quang hình học” – Vật lý 11 – Ban Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano vào trình dạy học phần “Quang hình học” – Vật lý 11 – Ban cách hợp lý góp 117 khúc xạ ánh sáng vào tường đối diện Thoạt đầu, tơi thích thú ngắm màu sắc tươi đậm thu cách ấy” (GV trình chiếu cho HS xem ảnh chụp thí nghiệm lịch sử Newton)  Vậy lăng kính mà  Nhận thức vấn đề Newton đề cập đến có cấu cần nghiên cứu tạo nào, cơng dụng sao? Bài học hôm giúp ta trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo lăng kính (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS  Giới thiệu cho HS I Cấu tạo xem vài lăng kính có  Lăng kính biểu hướng 1./ Cấu tạo  Lăng kính lăng kính: thường có hình dạng khối chất suốt, nào? Định lăng kính hộp quang học  Lăng kính gì, Nội dung lưu bảng Lăng kính đồng chất (thủy tinh, khối chất nhựa, …), thường có suốt, đồng dạng lăng trụ tam giác tinh, (thủy  Cá nhân tiếp thu …), thường chất ĐH nhựa, có diễn tam giác ghi nhớ dạng lăng trụ tam tiết diện thẳng hình giác 118 vẽ: A Mặt bên Mặt bên n Đáy  Hãy phần tử lăng kính?  Cạnh, đáy, hai mặt bên  Về phương diện quang học, lăng kính 2./ Các phần tử  Cá nhân tiếp thu lăng kính: đặc trưng bởi: - Góc chiết quang A ghi nhớ - Chiết suất n  Lăng Cạnh, đáy, hai mặt bên kính  Băn khoăn … phịng thí nghiệm 3./ Về phương diện quang học: khối lăng trụ có tiết diện Một lăng kính hình tam giác đặc trưng bởi: Vậy góc góc - Góc chiết quang chiết A quang lăng - Chiết suất n kính?  Thơng thường,  Cá nhân tiếp thu lăng kính phịng thí ghi nhớ nghiệm có tiết diện tam giác ba mặt suốt giống Như vậy, ta khơng thể nói góc góc chiết quang lăng kính hay mặt đáy ĐH 119 lăng kính Sự xác định yếu tố tùy thuộc vào việc ta chiếu chùm sáng tới mặt ánh sáng ló mặt lăng kính  Để rõ hơn, ta  Tiếp thu vấn đề cần khảo sát đường truyền nghiên cứu tia sáng qua lăng kính Hoạt động 3: Tìm hiểu đường truyền tia sáng qua lăng kính (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung lưu bảng  Để khảo sát đường II Đƣờng truyền truyền tia sáng qua tia sáng qua lăng kính, ta tiến hành  Tiến hành Định hướng thí lăng kính thí nghiệm cho chùm sáng nghiệm theo nhóm trắng hẹp truyền qua lăng kính hình 28.3 SGK  Nhận xét màu sắc  Ánh sáng ló khỏi 1./ Tác dụng tán ánh sáng ló khỏi lăng kính gồm nhiều sắc ánh sáng trắng: lăng kính? chùm sáng màu khác nhau, nằm sát Lăng kính có tác cạnh dụng phân tích tạo thành dải chùm sáng trắng màu cầu vồng  Hiện tượng mà truyền ĐH thành nhiều chùm em vừa quan sát gọi sáng tượng tán sắc ánh sáng Đó tác qua  Cá nhân tiếp thu màu khác 120 dụng lăng kính ghi nhớ Trong phạm vi học hơm nay, ta xét truyền chùm tia sáng hẹp đơn sắc (có màu định) qua lăng kính  Yêu cầu HS làm thí  Tiến hành thí 2./ Đường truyền nghiệm tương tự nghiệm theo nhóm tia sáng qua thay nguồn sáng lăng kính: trắng nguồn laze  Nhận xét hướng  Tại I ln có tia truyền ánh sáng tia khúc xạ tia khúc xạ sáng tới mặt bên thứ lệch lại gần pháp tuyến lăng kính điểm I ? hơn, nghĩa lệch phía đáy lăng kính  Hồn thành câu hỏi C1 SGK trang 177  Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào lăng kính tức truyền vào môi trường chiết quang nên i1 > r1  Ln có tia khúc xạ tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến so với tia tới  Khi tia sáng truyền  Quan sát thí nghiệm đến mặt bên thứ hai với trường hợp lăng kính điểm J khác để rút kết hướng truyền luận: Tại J nào? - Có thể xảy phản xạ 121  GV u cầu HS khảo tồn phần, khơng có tia sát nhiều trường hợp góc ló ngồi khơng khí tới để thấy tượng - Có thể có tia ló xảy mặt bên ngồi khơng khí, tia thứ hai lăng kính đa lệch phía đáy lăng số HS kết luận có kính tia ló mặt bên thứ hai để ý đến trường hợp khơng có tia ló mặt  Tại tia ló lệch  Do khơng khí chiết phía đáy lăng kính so với quang chất tia tới? làm lăng kính nên tia ló lệch xa pháp tuyến hơn, nghĩa lệch phía đáy lăng kính so với tia tới  Yêu cầu HS vẽ hình  Làm theo yêu cầu A minh họa đường tia GV sáng qua lăng kính K trường hợp có tia ló i1 J r1 S ngồi khơng khí  Vậy có tia ló D I r2 i2 H1 R n  Cá nhân tiếp thu B C khỏi lăng kính tia ló ghi nhớ - Vậy có tia ló ĐH lệch phía khỏi lăng kính đáy lăng kính so với tia tia ló tới Khi đó, góc hợp lệch đáy tia ló tia tới gọi góc lăng kính so với tia lệch D tia sáng tới truyền qua lăng kính - Góc lệch tia  Hãy rõ góc lệch  Xác định góc lệch sáng truyền qua 122 D hình vẽ? D hình vẽ lăng kính góc  Bây ta khảo hợp tia tới  Nhận thức vấn đề tia ló sát cơng thức lăng cần nghiên cứu kính Hoạt động 4: Thiết lập cơng thức lăng kính (7 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS  Xét trường hợp có tia Nội dung lưu bảng Định hướng III Các công thức khúc xạ mặt thứ hai lăng kính: lăng kính lăng kính đặt khơng khí Bây giờ, ta thiết lập  Nhận thức vấn đề ĐH cơng thức lăng kính cần nghiên cứu cách sử dụng phiếu học tập số 1:  Áp dụng định luật  Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng để viết khúc xạ ánh sáng cho biểu thức cho tượng tượng xảy I: xảy điểm I J lăng kính?  Hãy cho biết quan hệ sini1 = n sinr1 Tại J: sini2 = n sinr2  A  H1 (góc có góc chiết quang A cạnh tương ứng vng góc H1 góc AB  IH1  Hãy chứng minh: H1 = r1 + r2 AC  JH1 )  Xét tam giác IHJ, ta nhận thấy góc H1 góc ngồi tam giác ĐH 123 r1 r2 hai góc khơng kề với H1 nên được: H1 = r1 + r2  Hãy chứng minh: A = r1 + r2  Ta có: A  H1 Mà ta lại có : H1 = r1 + r2 Suy ra: A = r1 + r2  Hãy chứng minh: D  KIJ  KJI  Xét tam giác KIJ, ta có D góc ngồi tam giác cịn KIJ KJI hai góc khơng kề với D nên ta  Từ vấn đề trên, chứng minh: D = i1 + i2 – A có: D  KIJ  KJI  Ta có: KIJ  i1  r1 Xét trường hợp có KJI  i2  r2 Suy ra: tia khúc xạ mặt D = (i1 – r1 ) + (i2 – r2) = i1 + i2 – (r1 + r2) = i1 + i2 – A (đpcm)  Tóm lại, cơng thức lăng kính là:  Cá nhân tiếp thu ghi nhớ thứ hai lăng kính lăng kính đặt khơng khí Khi đó, cơng thức lăng kính là: sini1 = n sinr1 sini1 = n sinr1 sini2 = n sinr2 sini2 = n sinr2 A = r1 + r2 A = r1 + r2 D = i1 + i2 – A  Hãy thiết lập cơng thức lăng kính góc tới i1 góc chiết quang A bé 10 ?  Khi x bé 10 sinx x Vậy cơng thức lăng kính góc tới i1 D = i1 + i2 – A Khi góc tới i1 góc chiết quang A bé 10 : ĐH 124 Gợi ý: Hãy cho biết quan góc chiết quang A bé i1 = nr1 hệ sinx x (tính theo 10 là: i2 = nr2 rad) x bé 10 ? i1 = nr1 A = r1 + r2 i2 = nr2 D = (n – 1)A A = r1 + r2 D = i1 + i2 – A = nr1 + nr2 – A = n (r1 + r2) – A  Các công thức = (n – 1)A xác định lăng kính đặt khơng khí  Vậy lăng  Vẫn áp dụng ĐH kính đặt mơi trường có chiết suất n’ ta áp dụng cơng thức khơng?  Nếu đại  Đại lượng n lượng n công thức cơng thức trở thành tính chiết suất tỉ đối lăng nào? kính mơi trường ngồi Hoạt động 5: Vận dụng cơng thức lăng kính (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung lưu bảng ĐH  Chia lớp thành nhóm yêu cầu HS vận  Hoàn thành tập dụng kiến thức vừa học để theo nhóm cử đại hồn thành tập sau: diện lên bảng trình bày Một lăng kính có tiết kết Nhóm khác diện thẳng tam giác nhận xét kết ĐH 125 ABC làm thủy tinh Bài giải nhóm chẳn: có chiết suất 1,5 đặt Ta có: sin60 = 1,5.sinr1 khơng khí Chiếu tia sáng sin 600  sin r1   0, 47 1,5 chếch từ phía lên tới mặt bên AB lăng kính  r1 = 28 với góc tới i1 Hãy vẽ tiếp Do lăng kính có tiết đường tia sáng diện thẳng tam giác - Các nhóm chẳn làm với nên góc chiết quang i1 = 60 - A = 60 Các nhóm lẻ làm với  r2 = A – r1 = 32 i1 = 90 Mà: sini2 = n sinr2 = 1,5 sin32 = 0,79  i2 = 520 Bài giải nhóm lẽ: Khi i1 = 90 0, tia sáng thẳng qua mặt AB, tới mặt AC J với góc tới 60 Mà sin igh  n2   n1 1,5 Suy igh = 42 Vậy ta có i > igh nên tia sáng bị phản xạ toàn phần J Tia sáng tới mặt đáy BC với góc tới 900 nên thẳng ngồi Hoạt động 6: Tìm hiểu cơng dụng lăng kính (7 phút) 126 Hoạt động GV  Hãy trình bày Hoạt động HS Nội dung lưu bảng  Lăng kính III Cơng ĐH dụng hiểu biết em cơng phận máy lăng kính dụng lăng kính? quang phổ lăng kính 1./ Máy quang phản xạ toàn phần phổ: dùng để tạo ảnh thuận - Lăng kính ĐH chiều ống nhòm, phận máy ảnh, …  Máy quang phổ có cơng dụng gì?  máy quang phổ Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành thành phần đơn sắc, nhờ xác định cấu tạo nguồn  Nhờ vào tính chất  Nhờ lăng kính có lăng kính mà tác dụng phân tích lại phận chùm sáng tới thành máy quang phổ? chùm sáng đơn sắc khác  Cịn lăng kính phản xạ tồn phần gì?  Lăng kính phản xạ tồn phần lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác vng 2./ Lăng kính phản cân Nó có tác dụng xạ toàn phần: phản xạ toàn tia sáng tới  Giải thích phản xạ Lăng kính phản xạ tồn phần  Lăng kính phản xạ lăng kính thủy tinh tồn phần tia sáng tồn phần làm có tiết diện thẳng mặt lăng kính thủy tinh có chiết suất tam giác vng 127 trường hợp sau: 1,5 nên góc giới hạn cân a./ phản xạ toàn phần là: - Được dùng để tạo sin igh  n2   n1 1,5 Suy igh = 42 a./ Chùm tia sáng song song vào lăng kính vng góc với mặt bên AB nên thẳng gặp mặt đáy BC với góc tới i = 450 nên tia sáng bị phản xạ toàn phần lần BC vng góc với mặt bên AC b./ Chùm tia tới song song vào lăng kính vng góc mặt đáy BC nên thẳng tới gặp mặt bên AB với góc tới i = 450 > igh nên tia sáng bị phản xạ toàn phần lần tới gặp mặt bên AC với góc tới i = 45 Tia sáng bị phản xạ toàn  Nhận xét câu trả lời phần lần vng HS góc với mặt đáy BC Hoạt động 6: Củng cố - Vận dụng – Dặn dò (5 phút) ảnh thuận chiều ống nhòm, máy ảnh, … 128 Hoạt động GV  Yêu cầu HS điền Hoạt động HS học làm số trắc nghiệm  Giao nhiệm vụ nhà  Ghi nhận yêu cầu Giải tập 4, 5, 6, 7, 8/ GV SGK trang 179  Phát phiếu chuẩn bị cho tiết sau ĐH  Cá nhân hoàn thành khuyết vào sơ đồ củng cố tập củng cố cho HS: Nội dung lưu bảng ĐH 129 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số xi kiểm tra Nhóm Tổng Số HS đạt điểm xi số 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 TN 80 0 0 0 2 13 10 ĐC 78 0 12 10 S ố HS đạt điểm X i B IỂ U Đ Ồ Đ IỂ M S Ố 14 12 10 TN ĐC 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 Điể m số Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm số nhóm TN nhóm ĐC Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Nhóm Tổng Tỉ lệ % HS đạt điểm xi số 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 TN 80 0 0 0 2.5 2.5 3.75 6.25 8.75 16.25 12.5 10 8.7 ĐC 78 0 1.28 2.57 3.84 2.57 7.69 11.53 15.38 12.82 7.69 10.26 6.41 5.1 130 T ỉ lệ % HS đạt điểm X i B IỂ U Đ Ồ P H ÂN P H ỐI T ẦN S UẤT 18 16 14 12 10 TN ĐC 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 Điể m số Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy Nhóm Tổng Tỉ lệ % HS đạt điểm xi trở xuống số 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 TN 80 0 0 0 2.5 8.75 15 23.75 40 52.5 62.5 71.2 ĐC 78 0 1.28 3.85 7.69 10.26 17.95 29.49 44.87 57.69 65.38 75.64 82.05 87.1 131 T ỉ lệ % HS đạt điểm X i trở xuống B IỂ U Đ Ồ P H ÂN P H ỐI T ẦN S UẤT T ÍC H L ŨY 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 Điể m số Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy ... Vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano vào q trình dạy học số phần ? ?Quang hình học? ?? – Vật lý 11 – Ban Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano vào. .. việc vận dụng quan điểm tích cực Robert Marzano vào dạy học Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học số phần ? ?Quang hình học? ?? – Vật lý 11 – Ban cách vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano. .. TRONG PHẦN ? ?QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÝ 11 – BAN CƠ BẢN BẰNG CÁCH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA ROBERT MARZANO 2.1 Phân tích hệ thống kiến thức phần ? ?Quang hình học? ?? – Vật lý 11 – Ban

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan