1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng các định hướng dạy học tích cực của robert marzano vào quá trình dạy học chương các định luật bảo toàn vật lí 10 cơ bản

171 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thúy Viên VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA ROBERT MARZANO VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thúy Viên VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA ROBERT MARZANO VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 CƠ BẢN Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết trình nghiên cứu sở lý luận thực tế thân từ xây dựng tiến trình thực đề tài có thơng qua q trình thực nghiệm kiểm chứng cách nghiêm túc Nội dung đề tài vận dụng định hướng dạy học tích cực Robert Marzano vào trình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Tơi xin cam đoan đề tài chưa thực trước Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Viên LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, nhà trường bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: Gia đình ln ln mang lại sức mạnh tinh thần cho tác giả TS Nguyễn Mạnh Hùng – GV hướng dẫn trực tiếp - người thầy tận tình giúp đỡ dẫn, định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Cơ Đào Thị Thu Thủy, Hiệu trưởng trường THPT Lý Thường Kiệt nhiệt tình tạo điều kiện cho tác giả thực q trình thực nghiệm luận văn Cơ Nguyễn Thị Thùy Dương Cô Trần Lê Lệ Hồng, giáo viên trường THPT Lý Thường Kiệt hỗ trợ cho tác giả q trình thực nghiệm Q thầy (cơ), khoa Vật lí đại học Sư Phạm, phịng Sau đại học, phịng Khoa học cơng nghệ trường Đại học Sư phạm TPHCM anh (chị) lớp vật lí học K24 giúp đỡ tác giả suốt thời gian làm luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Viên MỤC LỤC Danh mục hình vẽ đồ thị Danh mục bảng Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC CỦA ROBERT MARZANO 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Sự khác dạy học thụ động dạy học tích cực 1.2 Phát huy tính tích cực tự lực HS hoạt động học tập 12 1.2.1 Tính tích cực học sinh học tập 13 1.2.2 Tính tự lực học sinh học tập 15 1.3 Nghiên cứu năm định hướng dạy học tích cực Robert Marzano 17 1.3.1 Định hướng 1: Thái độ nhận thức tích cực việc học 18 1.3.2 Định hướng 2: Tổ chức thu nhận tổng hợp kiến thức 22 1.3.3 Định hướng 3: Phát triển tư thông qua việc mở rộng tinh lọc kiến thức 27 1.3.4 Định hướng 4: Phát triển tư việc sử dụng kiến thức có ý nghĩa 30 1.3.5 Định hướng 5: Rèn luyện thói quen tư 36 1.4 Dạy học theo định hướng R.Marzano dạy học tăng cường tính tích cực, tự lực học sinh 38 1.5 Tổ chức dạy học theo định hướng Robert Marzano 39 1.5.1 Chuẩn bị 39 1.5.2 Tổ chức học tập theo định hướng Robert Marzano 39 1.6 Tình hình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” 40 1.6.1 Mục đích điều tra 40 1.6.2 Đối tượng điều tra 40 1.6.3 Phương pháp điều tra 41 1.6.4 Kết điều tra 41 1.7 Kết luận chương 44 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THEO ĐỊNH HƯỚNG R MARZANO 45 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” 45 2.1.1 Cấu trúc chương 45 2.1.2 Kiến thức chương 46 2.1.3 Chuẩn kiến thức kĩ chương “Các định luật bảo toàn” (theo chuẩn GD & ĐT ban hành) [17] 48 2.1.4 Kết luận 49 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể chương “ Các định luật bảo toàn” 50 2.2.1 Bài học 1: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng (2 tiết) 50 2.2.2 Bài học 2: Công công suất (1 tiết) 64 2.2.3 Bài học 3: Động (1 tiết) 78 2.2.4 Bài học 4: Thế (1 tiết) 90 2.2.5 Bài 5: Cơ (1 tiết) 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 111 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 112 3.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp thời gian thực nghiệm sư phạm 112 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 112 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 112 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 112 3.1.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 113 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 113 3.2.1 Công tác chuẩn bị 113 3.2.2 Tổ chức dạy học 113 3.2.3 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 114 3.3 Kết định tính q trình thực nghiệm sư phạm 114 3.3.1 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 114 3.3.2 Nhận xét chung: 119 3.4 Xử lý định lượng kết học tập HS 120 3.4.1 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 120 3.4.2 Mô tả thống kê kết điểm kiểm tra hai lớp 121 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 126 3.3 Kết luận chương 127 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 129 TÀI TIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 134 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh ĐH Định hướng SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông SPSS Statistical Package for social Sciences (Phần mềm chuyên ngành thống kê) KN Khái niệm KT Kiến thức KTTN Kiến thức thông báo 10 KTQT Kiến thức qui trình 11 CH Câu hỏi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh dạy học thụ động dạy học tích cực Bảng 3.1 Kết học môn Vật lí, học kỳ I, năm học 2014-2015 lớp 10C5 10C7, trường THPT Lý Thường Kiệt, Quận 12, TP Hồ Chí Minh 111 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 119 Bảng 3.3 Phân bố tần suất điểm tiết lớp TN lớp ĐC 121 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần suất tích lũy kết kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 122 Bảng 3.5 Kết tham số thống kê xử lí phần mềm SPSS 124 Bảng 3.6 Kết kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập 126 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ trình giúp học sinh nắm kiến thức thông báo 24 Hình 1.2 Sơ đồ trình giúp học sinh nắm kiến thức qui trình 26 Hình 1.3 Sơ đồ hoạt động giải vấn đề 33 Hình 2.1 Minh họa tốn tính cơng 67 Hình 2.2 Hình ảnh tai nạn giao thơng 88 Hình 2.3 Minh họa công lực 97 Hình 2.4 Thí nghiệm chứng minh định luật bảo tồn giáo sư W.Lewin 102 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 121 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 122 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy kết kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 123 147 ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP NHÓM SỐ 10 Xây dựng định luật bảo tồn Tên: …………………………………Nhóm:……………………Lớp:………… Một vật có khối lượng m chuyển động khơng ma sát trọng trường từ vị trí M đến vị trí N ( theo đường cong hình vẽ) Chứng minh vật vị trí M vật vị trí N Gợi ý: + Trong trình chuyển động vật chịu tác dụng lực nào? lực thực công? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Độ biến thiên động có mối liên hệ với công lực tác dụng? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Độ giảm có mối quan hệ với công lực tác dụng nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 148 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM SỐ 11 Xây dựng định luật bảo toàn cho vật chịu tác dụng trọng lực Tên: …………………………………Nhóm:……………………Lớp:………… Xét lị xo nằm ngang có độ cứng k, đầu cố định đầu cịn lại gắn vật có khối lượng m, bỏ qua ma sát Ta kéo dãn lò xo đến vị trí x thả nhẹ cho vật chuyển động, xét vật chuyển động từ vị trí x đến x hình vẽ Chứng minh vật x x …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Phiếu quan sát tính tích cực tự lực học sinh PHIẾU QUAN SÁT TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Bảng 1: Quan sát học sinh học nhà thông qua truy đầu : Nội dung quan sát Số lượng học sinh Số học sinh học cũ Số học sinh làm tập nhà đầy đủ Số học sinh đọc trước đến lớp Số học sinh thắc mắc, hỏi vấn đề học cũ Số học sinh lười học (nói chuyện, chọc bạn khác, khơng làm tập nhà mà chép bạn ) Số học sinh ghi chép học cũ đầy đủ Số học sinh sưu tầm tài liệu chuẩn bị cho Bảng 2: Quan sát học sinh học lớp cụ thể sau : 149 Nội dung quan sát Số lượng học sinh Số học sinh chăm lắng nghe giảng chép đầy đủ Số học sinh tích cực phát biểu xây dựng học Số học sinh tham gia làm việc nhóm giáo viên yêu cầu Số học sinh thờ ơ, lơ đễnh, không quan tâm, không tập trung vào học Số lần học sinh đặt câu hỏi liên quan đến học Bảng 3:Quan sát tình cảm học tập học sinh Nội dung quan sát Số lượng học sinh Số học sinh tham gia vào thí nghiệm lớp giáo viên hướng dẫn Số học sinh trao đổi vấn đề học tập với bạn Số học sinh có thưa gửi, lễ phép yêu mến, tin tưởng giáo viên Số học sinh có thái độ phấn khởi học vật lí Phụ lục 3: Bài kiểm tra Đề kiểm tra tiết Mơn vật lí – 45 phút – Mã đề 136 Họ tên Lớp: …… Câu 1: Động lượng vật A đại lượng đo thương số khối lượng với vận tốc vật B đại lượng vecto đo tích vơ hướng khối lượng với vận tốc vật C đại lượng đo tích số khối lượng với tốc độ vật D đại lượng đo tích số khối lượng với vecto vận tốc vật Câu 2: Trong hệ SI đơn vị động lượng A gm / s B kgm / s C kgm / s D kg km / h 150 Câu 3: Chọn phát biểu Hệ vật gọi hệ kín A có lực vật hệ tác dụng lẫn B khơng có tác dụng lực từ ngồi hệ C nội lực đơi trực đối theo định luật III New-tơn D A,B,C Câu 4: Biểu thức động lượng vật A p = mv B   p = m.v C p = m.v 2 D p = m.v Câu 5: Công thức tính xung lực A   Dp = F Dt B Dp = F Dt C Dp = F Dt D A,B,C Câu 6: Biểu thức định luật II Niu-tơn viết dạng sau:   Dv A F = m Dt  Dp B F = Dt  Dp C F = Dt  Dp D F =  Dt Câu 7: Chọn phát biểu sai: A Đông lượng ln hướng với vận tốc vận tốc dương B Động lượng đại lượng vecto C Động lượng ln tích khối lượng véctơ vận tốc D Động lượng hướng với vận tốc khối lượng ln dương Câu 8: Một lực 20N tác dụng vào vật có khối lượng m=400g nằm yên, thời gian tác dụng 0,015s Xung lực tác dụng khoảng thời gian A 1,2 kgm/s B 0,3 kgm/s C 120 kgm/s D Giá trị khác Câu 9: Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay với vận tốc 870 km/h Động lượng máy bay A 3,87 kgm/s B 3,87.106 kgm/s C 387 kgm/s D 38,7.106kgm/s Câu 10: Định luật bảo toàn động lượng trường hợp A Hệ cô lập B Hệ khơng có ma sát C Hệ kín có ma sát D Hệ có ma sát 151 Câu 11: Một bóng bay ngang với động lượng  p đập vng góc vào tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vng góc tường với độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là:    A C p B p  D -2 p Câu 12: Định nghĩa công học: A Công lực F đoạn đường S đại lượng A đo tích số A=F.S.sinα B Công lực F đoạn đường S đại lượng A đo thương số A= F S cos a C Công lực F đoạn đường S đại lượng A đo thương số A = F cos a S D Công lực F đoạn đường S đại lượng A đo tích A = F S cosa Câu 13: Một người kéo vật có m= 80kg trượt sàn ngang sợi dây có phương hợp với phương ngang góc 300 Lực tác dụng lên dây 150N Cơng vật 20m A 2,595 J B 259,5J C 29,55J D 2598J C Động lượng D Công Câu 14: kWh đơn vị A Hiệu suất B Công suất Câu 15: Câu sau sai: A Động vật lượng mà vật có chuyển động B Động tỉ lệ với bình phương vận tốc khối lượng C Động phụ thuộc vào hướng độ lớn vận tốc D Động đại lượng vô hướng, luôn dương Câu 16: Khi khối lượng vật không đổi, vận tốc tăng gấp đôi động vật A tăng gấp lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 17: Một tơ có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 72 km/h Động ô tô A 2.103 J B 2.104J C 2.105J D 2.106J 152 Câu 18: Một vật có m= 300g ném từ điểm A cách mặt đất 20m (g=10m/s2) Thế A so với mặt đất A J B 60J C 0,6J D 600J Câu 19: Một vật thả rơi tự do, trình vật rơi A tổng động thay đổi B tổng động không đổi C động vật không đổi D vật không đổi Câu 20: Một vật thả tự độ cao 80m so với mặt đất Cho g=10m/s2 Vận tốc vật chạm đất A 40m/s B 20m/s C 16m/s D.32m/s Câu 21 Cơ vật bảo toàn A vật đứng yên B vật chuyển động thẳng C vật chuyển động khơng có ma sát D vật chuyển động tròn Câu 22 Khi vận tốc vật tăng gấp đơi A gia tốc vật tăng gấp đôi B động lượng vật tăng gấp đôi C động vật tăng gấp đôi D vật tăng gấp đôi Câu 23 Một bóng ném với vận tốc ban đầu xác định Bỏ qua sức cản khơng khí Đại lượng khơng đổi bóng bay? A Thế B Động lượng C Động D Gia tốc Câu 24 Một vật ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vật tốc m/s, bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 Độ cao cực đại mà vật đạt A 80 m B 0,8 m C 3,2 m D 6,4 m Câu 25 Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc m/s, bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 Vị trí mà động có độ cao A 0,9 m B 1,8 m C m D m Câu 26 Gọi α góc hợp hướng lực tác dụng vào vật hướng dịch chuyển vật Công lực công cản A < α < π B α = C α = π D π < α < π 153 Câu 27 Công thức tính đàn hồi lị xo trạng thái có độ biến dạng ∆l A W t = (∆l)2 2k B W t = k∆l C W t = k(∆l)2 D W t = k 2Dl Câu 28 Động vật giảm vật chuyển động A thẳng B tròn C chậm dần D nhanh dần Câu 29 Cặp đại lượng sau đại lượng vô hướng? A Vận tốc, lượng B Động lượng, lượng C Động năng, thời gian D Thế năng, gia tốc Câu 30 Một máy công suất 1500 W, nâng vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m vòng 45 giây Lấy g = 10 m/s2 Hiệu suất máy A 5,3% B 48% C 53% D 65% ……… Hết………… Đáp án CÂU 10 ĐÁP ÁN D C D B A C A B D A CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN D D D D C A C B B A CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁP ÁN B B D C A D C C C C Phụ lục 4: Phiếu vấn giáo viên Vật lí PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng để đánh giá) Kính gởi Q Thầy (Cơ)! Dạy lớp : ……………… Trường…………………………………………………… Thâm niên:………………………………………………………………………… 154 Để nghiên cứu phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương “ Các định luật bảo tồn”- vật lí 10 Cơ bản, kính mong Q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô mà Thầy (Cô) cho phù hợp Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, xin Q Thầy (Cơ) vui lịng trình bày ngắn gọn ý kiến CÂU HỎI I Phương pháp dạy học chung Phương pháp dạy học sau thường Thầy (Cô) sử dụng □ Diễn giảng □ Đàm thoại □ Diễn giảng kết hợp với đàm thoại □ Diễn giảng kết hợp với thí nghiệm biểu diễn □ Diễn giảng kết hợp với đàm thoại thí nghiệm biểu diễn Phương pháp khác Thiết bị hỗ trợ giảng dạy trường Thầy (Cơ) □ Đầy đủ xác □ Đầy đủ thiếu xác □ Khơng đầy đủ Thầy (Cơ) có giao nhiệm vụ học tập nhà cho HS thông qua phiếu học tập □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng Thầy (Cơ) có tổ chức cho HS tự nghiên cứu học SGK trình bày trước lớp □ Thường xuyên giao phần học HS tự nghiên cứu trình bày □ Thỉnh thoảng nững phù hợp cho HS thuyết trình □ Khơng 155 Thầy (Cơ) có hay tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm khơng □ Thường xuyên có nội dung cần cho HS thảo luận □ Rất tốn nhiều thời gian □ Khơng vừa tốn thời gian vừa ồn HS hoạt động nhóm Ý kiến khác Theo Thầy (Cô) nguyên nhân dẫn đến tính trạng HS thiếu hứng thú học □ Kiến thức q khó HS khơng hiểu □ HS chưa thấy ý nghĩa kiến thức đời sống □ GV chưa có phương pháp dạy học hợp lý Nguyên nhân khác Thầy (Cô) có sử dụng cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ giảng dạy hay không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng Thầy (Cơ) có cho HS tự đánh giá đánh giá chéo HS với nhau? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không II Phương pháp dạy học theo định hướng Robert Marzano Dạy học theo định hướng Robert Marzano dạy học áp dụng định hướng Robert Marzano Đó phương pháp dạy học tích cực nhằm 156 giúp học sinh vừa nắm kiến thức vừa rèn luyện kĩ năng, thói quen tư sáng tạo, tích cực… định hướng là: Thái độ nhận thức tích cực việc học Thu nhận tổng hợp kiến thức Mở rộng tinh lọc kiến thức Sử dụng kiến thức có hiệu 10 Hình thành thói quen tư tích cực Thầy (Cơ) có biết tìm hiểu phương pháp dạy học theo định hướng Robert Marzano chưa? □ Đã có □ Chưa Nếu Thầy (Cô) biết đến phương pháp dạy học này, Thầy (Cơ) vui lịng trả lời tiếp câu hỏi Thầy (Cô) sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng Robert Marzano vào giảng dạy chưa? □ Có áp dụng □ Chưa Thầy (Cô) thấy hiệu phương pháp dạy học nào? □ Tăng hiệu dạy học □ Khơng có thay đổi với phương pháp cũ □ Giảm hiệu dạy học III Dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Những khó khăn Thầy (Cơ) dạy chương “Các định luật bảo toàn”? □ Kiến thức trừu tượng, khó truyền tải □ Khơng phịng dạy máy chiếu cần □ Khơng có đủ thí nghiệm □ Trình độ học sinh thấp □ Trình độ học sinh khơng đồng 157 □ Khơng đủ thời gian nội dung kiến thức nhiều Ý kiến khác Những khó khăn sau học sinh thường gặp học chương “Các định luật bảo toàn”? □ Các khái niệm, định luật khó học sinh □ Khó hình dung khơng có hình ảnh, video minh họa □ Kỹ tính tốn nên khó khăn việc giải tốn vật lí □ Khơng nhớ kiến thức vật lí học nên việc tiếp thu học bị hạn chế Ý kiến khác Những thuận lợi giáo viên dạy chương “Các định luật bảo toàn”? Những ý giáo viên dạy chương “Các định luật bảo toàn”? 158 Chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy (Cô)! Phụ lục 5: Phiếu vấn học sinh PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH I Thông tin cá nhân Họ tên học sinh: Lớp: Trường Kết học mơn vật lí năm học vừa qua: II Nội dung vấn Trong học mơn Vật lí em cảm thấy nào? □ Thỏa mái, thích thú □ Căng thẳng kiến thức q khó nhiều □ Khơng thích học mơn vật lí Em tham gia phát biểu xây dựng học vật lí lớp nào? □ Thường xuyên phát biểu giáo viên đưa câu hỏi □ Thỉnh thoảng phát biểu câu dễ □ Không phát biểu Em có tự làm thêm tập khó sách tham khảo khơng? □ Thường xun tìm sách có tập hay □ Chỉ làm tài liệu giáo viên giới thiệu □ Thỉnh thoảng có làm □ Khơng làm Theo em học vật lí xem tích cực thu hút ý học sinh? □ Giáo viên nhiệt tình giảng dạy cho học sinh □ Giáo viên nên để học sinh tự trao đổi nội dung học □ Giáo viên chuẩn bị thí nghiệm hình ảnh thực tiễn sinh động 159 □ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho học sinh trao đổi học Phương án khác Trong học, gặp vấn đề chưa hiểu rõ em thường : □ Chủ động hỏi lại giáo viên lớp để hiểu rõ vấn đề, tranh luận với giáo viên bạn để bảo vệ quan điểm □ Hỏi giáo viên sau tìm hiểu tài liệu □ Để đó, từ từ suy nghĩ, tìm hiểu sau □ Chấp nhận khơng suy nghĩ đến Em thích học có nội dung nào? □ Bài học toàn lí thuyết □ Bài học tồn tập □ Bài học vừa có lí thuyết vừa có tập □ Bài học có ứng dụng thực tế Đối với em, kiến thức sách giáo khoa vật lí lớp 10 : □ Nặng nề, trừu tượng khó hiểu, khơng phù hợp với trình độ em □ Nhẹ nhàng, trực quan dễ hiểu, phù hợp vừa với trình độ em Em nhận xét tính thực tiễn kiến thức chương trình vật lí 10? □ Có gắn liền với thực tiễn □ Chỉ vài kiến thức gắn liền với thực tiễn □ Hoàn tồn xa rời thực tiễn Em có vận dụng kiến thức học trường để giải thích tượng đời sống khơng? □ Ln tìm hiểu tượng liên quan đến kiến thức học qua sách báo, tư liệu □ Chỉ tìm cách giải thích giáo viên hỏi □ Chỉ biết tượng giải thích sách giáo khoa 160 □ Khơng quan tâm 10 Khi làm việc nhóm, hiệu làm việc em so với em làm việc cá nhân nào? □ Tăng □ Khơng khác □ Giảm 11 Em thích học học chiếu Powerpoint khơng? □ Rất thích học đặc biệt với có ứng dụng thực tế hình ảnh minh họa sinh động □ Khơng thích khơng quen khơng theo kịp 12 Em có thích tham gia vào phương pháp học tập mà giáo viên nghiên cứu thử nghiệm không? □ Có □ Khơng Ý kiến khác 13 Em có thích học mơn lí hay khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… Xin cám ơn hợp tác em Những ý kiến đóng góp em giúp ích cho chúng tơi nhiều q trình thực đề tài 161 Phụ lục 6: Một số hình ảnh thực nghiệm ... HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thúy Viên VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA ROBERT MARZANO VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 CƠ BẢN Chun ngành: Lí. .. sử dụng câu hỏi định hướng để dạy học theo định hướng R .Marzano [19] Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng định hướng dạy học tích cực Robert Marzano vào trình dạy học chương ? ?Các định luật bảo. .. dạy học tích cực? ?? - Nghiên cứu định hướng dạy học tích cực Robert Marzano - Nghiên cứu chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 - Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học chương ? ?Các định luật bảo

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN