1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học, bài tập vật lí chƣơng “các định luật bảo toàn” (vật lí 10 - cơ bản) nhằm phát triển tư duy năng lực sáng tạo cho học sinh trường dân tộc nội

129 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - PHẠM THỊ PHƢƠNG LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - PHẠM THỊ PHƢƠNG LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên nghành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VĂN KHẢI THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTNT Dân tộc nội trú ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan 1.1.1.Các nghiên cứu phát triển tƣ duy, lực sáng tạo cho học sinh 1.1.2.Các nghiên cứu tập Vật lí 10 1.2.Tƣ phát triển tƣ cho học sinh 12 1.2.1 Tƣ loại tƣ 12 1.2.1.1 Tƣ 12 1.2.1.2 Các loại tƣ 13 1.2.2 Các biện pháp phát triển tƣ cho học sinh 17 1.3 Sáng tạo phát triển lực sáng tạo cho học sinh 25 1.3.1 Khái niệm lực 25 1.3.3 Khái niệm lực sáng tạo: 25 1.3.4 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo cho học 27 sinh 1.4 Bài tập vật lí 34 1.4.1.Khái niệm tập vật lí 34 1.4.2.Vai trị tập dạy học vật lí 34 1.4.3 Phân loại tập vật lí 36 1.4.4 Phƣơng pháp giải tập vật lí 40 1.4.5 Lựa chọn sử dụng tập nhằm phát triển tƣ duy, lực sáng 43 tạo cho HS 1.5 Đặc điểm học sinh THPT Dân tộc nội trú 46 Thực trạng dạy học vật lí, tập vật lí trƣờng Dân tộc nội trú THPT 48 1.7 Các biện pháp phát triển tƣ duy, lực sáng tạo học sinh 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Dân tộc nội trú THPT dạy tập vật lí KẾT LUẬN CHƢƠNG I 55 Chƣơng II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ 56 CHƢƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN”( Vật lí 10- ) 2.1 Phân tích nội dung kiến thức khoa học chƣơng “ Các định luật bảo 56 tồn” (Vật lí 10 - bản) 2 Các chủ đề tập chƣơng “Các định luật bảo tồn”(Vật lí 10 - bản) 57 2.1.Định luật bảo toàn động lƣợng 58 2.2.2 Định luật bảo toàn 61 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số chủ đề tập chƣơng 66 “Các định luật bảo tồn”(Vật lí - 10 bản) 2.3.1 Sử dụng tập xây dựng kiến thức 66 2.3.2 Sử dụng tập học thực hành giải tập 69 Bài 1: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG 70 Bài 2: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 87 3.3 Sử dụng tập phát triển lực tự học học sinh 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 103 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 104 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 104 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp TNSP 104 3.3 Căn để đánh giá kết TNSP 105 3.4 Tiến hành TNSP 105 3.5 Kết TNSP 107 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện thời kỳ xây dựng, đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc Giai đoạn đòi hỏi cao lực sáng tạo ngƣời Việt Nam giai đoạn khác Để đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, ngành Giáo dục có thay đổi mặt đặc biệt phƣơng pháp dạy học Nghị hội nghị lần II Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản khóa VIII rõ: “Đổi phƣơng pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học…” Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: “Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, …, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên.”[42] Nhiệm vụ quan trọng đặt cho môn học trƣờng phổ thông phải cho vào đời, bắt tay tham gia vào lao động sản xuất lao động ngành khoa học kĩ thuật đó, học sinh nhanh chóng tiếp thu đƣợc mới, nhanh chóng thích nghi với trình độ đại khoa học kĩ thuật Do đó, giảng dạy mơn học trƣờng phổ thơng, việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học nhằm phát triến tƣ duy, lực sáng tạo cho học sinh vô quan trọng Trong dạy học vật lí, việc giảng dạy tập vật lí nhà trƣờng khơng giúp học sinh hiểu đƣợc cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chƣơng trình mà cịn phát triển tƣ duy, sáng tạo cho học sinh Từ đó, giúp em vận dụng kiến thức để giải tốt nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt Bản thân mỡi tập vật lí tình vận dụng vật lí tích cực Song tí nh tính cực của cịn đƣợc nâng cao đƣợc sử dụng nhƣ ng̀n kiến thức để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 học sinh tìm tịi, rèn luyện khả tƣ duy, lực sáng tạo chƣ́ không phải để tái hiện, củng cố kiến thức Với tí nh đa của mì nh, tập vật lí thật phƣơng tiện hƣ̃u hiệu để tí ch cƣ̣c hóa hoạt động, phát triển tƣ sáng tạo của học sinh tƣ̀ng bài học Hiệu quả của nó phụ thuộc vào việc sƣ̉ dụng của giáo viên trình dạy học Bài tập vật lí với chức phƣơng pháp dạy học có vị trí đặc biệt dạy học vật lí trƣờng phổ thơng Nghiên cứu vấn đề tập vật lí có nhiều cơng trình đề cập đến Ở đó, đề cập đến việc phân dạng tập, xây dựng hệ thống tập, phƣơng pháp giải tập, số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên, vấn đề phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động dạy học tập vật lí trƣờng phổ thơng dân tộc nội trú chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ Thực tế giảng dạy trƣờng phổ thông miền núi nói chung, trƣờng THPT dân tộc nội trú nói riêng cho thấy, việc dạy học tập vật lí dừng lại mức độ tái hiện, củng cố kiến thức Nhiều giáo viên gặp khó khăn việc lựa chọn tập cho có hệ thống phù hợp với đối tƣợng học sinh dạy Cách thức khai thác tính tập vật lí cịn nhiều hạn chế Là giáo viên giảng dạy mơn vật lí, chúng tơi mong muốn tìm biện pháp nhằm khắc phục phần khó khăn hạn chế việc dạy học tập vật lí trƣờng THPT nói chung trƣờng DTNT THPT nói riêng Vì lý xác định đề tài nghiên cứu: Lựa chọn xây dựng tiến trình dạy học tập vật lí chương “Các định luật bảo tồn” (Vật lí 10 – Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh trường Dân tộc nội trú trung học phổ thơng II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học tập chƣơng “Các định luật bảo tồn” (Vật lí 10 – Cơ bản) theo hƣớng phát triển tƣ lực sáng tạo cho học sinh trƣờng DTNT THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học tập vật lí trƣờng DTNT THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động dạy học tập Vật lí cho học sinh lớp 10 trƣờng DTNT THPT IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu lựa chọn hệ thống tập xây dựng đƣợc tiến trình giải tập hợp lý nâng cao hiệu phát triển tƣ duy, lực sáng tạo cho học sinh trƣờng THPT Dân tộc nội trú V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận phát triển tƣ duy, lực sáng tạo dạy học vật lí - Nghiên cứu lý luận tập vật lí trƣờng THPT - Điều tra thực trạng dạy, học tập vật lí trƣờng Dân tộc Nội trú THPT - Xây dựng tiến trình dạy - học tập vật lí theo hƣớng phát triển tƣ duy, lực sáng tạo cho học sinh - Xây dựng số giáo án theo phƣơng án đề tài - Thực nghiệm sƣ phạm VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nghiên cứu lý luận - Tham khảo tài liệu phát triển tƣ duy, sáng tạo; lý luận dạy học - Bài tập vật lí vai trị tập vật lí dạy học * Tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học tập vật lí trƣờng Dân tộc nội trú THPT, từ khó khăn hạn chế sở đề phƣơng hƣớng khắc phục * Thực nghiệm - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 - Dùng phƣơng pháp thống kê tốn học để xử lý phân tích số liệu thực nghiệm VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển tƣ duy, lực sáng tạo học sinh trƣờng Dân tộc Nội trú THPT qua rèn luyện giải tập vật lí - Xây dựng tiến trình dạy học tập vật lí theo hƣớng nhằm phát triển tƣ duy, sáng tạo cho học sinh trƣờng Dân tộc nội trú THPT - Xây dựng đƣợc số giáo án theo phƣơng án nêu đề tài vận dụng vào thực tế việc phát triển tƣ duy, sáng tạo học sinh trƣờng Dân tộc Nội trú THPT thông qua tổ chức hoạt động giải tập vật lí chƣơng “Các định luật bảo tồn” (Vật lí 10 - bản) VII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần luận văn gờm 117 trang đƣợc trình bày chƣơng gờm: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài; Chƣơng 2: Xây dựng tiến trình dạy học BTVL chƣơng “Các định luật bảo tồn” (Vật lí 10 – Cơ bản); Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 16 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN Việc dạy học tập vật lí nhà trƣờng không giúp học sinh hiểu đƣợc cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chƣơng trình mà cịn giúp em vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt Muốn đạt đƣợc điều đó, phải thƣờng xuyên rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào sống ngày Kỹ vận dụng kiến thức tập thực tiễn đời sống thƣớc đo mức độ sâu sắc vững vàng kiến thức mà học sinh thu nhận đƣợc Với vai trò cách thức vận dụng, tập vật lí có vị trí đặc biệt dạy học vật lí trƣờng phổ thơng Trƣớc hết, vật lí mơn khoa học giúp học sinh nắm đƣợc qui luật vận động giới vật chất tập vật lí giúp học sinh hiểu rõ qui luật ấy, biết phân tích vận dụng qui luật vào thực tiễn Trong nhiều trƣờng hợp mặt dù ngƣời giáo viên có trình bày tài liệu cách mạch lạc, hợp lơgíc, phát biểu định luật xác, làm thí nghiệm yêu cầu, qui tắc có kết xác điều kiện cần chƣa đủ để học sinh hiểu nắm sâu sắc kiến thức Chỉ thông qua việc giải tập vật lí dƣới hình thức hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể kiến thức trở nên sâu sắc hoàn thiện Trong qua trình giải tình cụ thể tập vật lí đặt ra, học sinh phải sử dụng thao tác tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa …để giải vấn đề, tƣ học sinh có điều kiện để phát triển Vì nói tập vật lí phƣơng tiện tốt để phát triển tƣ duy, lực sáng tạo, óc tƣởng tƣợng, khả độc lập suy nghĩ hành động, tính kiên trì việc khắc phục khó khăn sống học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 115 of 16 113 % Biểu đồ xếp loại học tập lần Hình 80 70 60 50 TN ĐC 40 30 20 10 Yếu TB Giỏi Khá Xếp loại Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất lần Điểm ĐC (Yi) TN (Xi) TN ĐC Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )2 ni(Yi - Y )2 0 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,016 0,000 7,823 4 0,063 0,063 28,901 12,917 11 0,172 25 0,390 31,343 15,880 15 0,234 20 0,313 7,100 0,824 11 0,172 0,109 1,07 10,130 17 0,266 0,078 29,263 24,266 0,093 0,031 32,072 20,518 10 0,000 0,000 0,000  64 1,000 64 1,000 129,749 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 115 of 16 92,358 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 116 of 16 114 i Đồ thị phân phối tần suất lần Hình 0.5 0.4 0.3 TN ĐC 0.2 0.1 0 10 Điểm  Tính tham số thống kê lần - Phƣơng sai: D(X) = 2,03 ; D(Y) = 1,44 - Độ lệch quân phƣơng (độ lệch chuẩn): (X) = 1,42 ; (Y) = 1,2 - Hệ số biến thiên: V(X) = 21,23% ; V(Y) = 20,7% - Hệ số Student: ttt = 3,83 Tra bảng phân phối Student, ta có : t(64, 0,99) = 2,576 So sánh kết thực nghiệm số liệu bảng ta thấy kết thực nghiệm cho hệ số Student có giá trị lớn Điều chứng tỏ khác hai giá trị trung bình thực chất Bảng 3.9: Tổng hợp tham số thống kê qua hai kiểm tra Bài Số HS X KT TN ĐC 64 64 = D V(%) t Y ĐC TN ĐC 64 6,45 5,53 2,25 1,69 1,5 1,39 23,24 21,15 3,72 2,58 64 6,69 5,79 2,03 1,44 1,42 1,2 20,7 TN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 116 of 16 D TN 21,23 ĐC TN LT 3,83 2,58 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 117 of 16 115 3.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích xử lí số liệu qua kiểm tra, chúng tơi có nhận định sau đây: - Mức độ tích cực, tự lực hoạt động học tập HS nhóm TN ln cao nhóm ĐC; tiết học sau, tập trung ý tính tích cực HS nhóm TN tăng - Giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm ln lớn điểm trung bình lớp đối chứng Đờng thời giá trị điểm trung bình tăng dần lần kiểm tra - Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm giỏi nhiều so với số học sinh đạt mức điểm lớp đối chứng - Các đƣờng biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm TN ln dịch chuyển bên phải theo chiểu tăng điểm số X i so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ chất lƣợng học tập nhóm TN cao nhóm ĐC - Các tham số thống kê: phƣơng sai (D), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên (V), hệ số Student (t) biểu thị độ phân tán độ tin cậy kết thực nghiệm đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề đề tài KẾT LUẬN CHƢƠNG III Căn kết TNSP chúng tơi có số kết luận nhƣ sau: + TNSP diễn theo kế hoạch + Các tiến trình dạy học xây dựng có tính khả thi thực có hiệu + Việc lựa chọn xây dựng tiến trình dạy học tập vật lí nhƣ phân tích chƣơng gây hứng thú tạo động lực cho học sinh học tập học tập vật lí Nhƣ phát triển tƣ lực sáng tạo cho học sinh + Kết thu đƣợc TNSP xác nhận tính đắn khả thi giả thuyết khoa học đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 117 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 118 of 16 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Qua trình thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt đƣợc số kết sau đây: - Về sở lí luận, chúng tơi qn triệt mục đích dạy học tập vật lí giai đoạn làm sáng tỏ lí thuyết hoạt động dạy - học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học Chúng tơi xác định đƣợc vai trò của, biện pháp phát triển tƣ duy, sáng tạo cho học sinh DTNT - Thiết kế tiến trình dạy học tập hai tiết cụ thể chƣơng trình lớp 10 (chƣơng “Các định luật bảo toàn”), đƣa cách tiếp cận kiến thức sử dụng tập, cách hƣớng dẫn học sinh tự học tập vật lí theo mục đích đề tài - Quá trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình xây dựng kiến thức thiết kế Việc dạy học tập vật lí thực gây hứng thú cho học sinh, làm em hào hứng, chủ động trình học tập Từ nâng cao lực giải vấn đề em nhƣ tƣ duy, lực sáng tạo cảu em phát triển - Trong giới hạn đề tài điều kiện mặt thời gian thực nghiệm dạy học số kiến thức tập chƣơng “ Các định luật bảo tồn” (vật lí 10 – bản) nên việc đánh giá hiệu thực nghiệm chƣa mang đầy đủ tính khách quan tổng quát Tuy nhiên, kết TNSP kết luận rút từ đề tài đóng góp đƣợc phần việc nâng cao hiệu dạy học vật lí trƣờng trung học phổ thơng nói chung trƣờng THPT DTNT nói riêng Đề tài hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt đƣợc mục đích đề B Kiến nghị - Mỡi giáo viên cần có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, tự vƣợt qua thói quen ăn sâu, bám rễ, có kĩ tự học tự nghiên cứu, kĩ sử dụng công nghệ thông tin, hợp tác dạy học tự bồi dƣỡng kĩ giải vấn đề - Tăng cƣờng sử dụng tập tiến trình dạy học vật lí - Thi giải BTVL nhƣ hoạt động ngoại khố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 118 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 119 of 16 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Dun Bình (Tổng chủ biên) nhóm tác giả (2006), Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 – Mơn Vật lí - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, Hà Nội [79] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội.[42] Đỗ Thị Thuý Hà (2008), Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học phát triển hứng thú lực tự lực học tập cho học sinh qua hoạt động giải tập vật lí phần học (Chương trình vật lí 10 nâng cao), Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Bùi Quang Hân, nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006), Hướng dẫn giải tập câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10, Nxb giáo dục Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng – Nhà xuất giáo dục, Hà Nội.[35], [37] Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Vũ Thanh Hải (2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế - Vật lí 10, NXB giáo dục 10 Võ Hiếu Nghĩa (2009), “Dạy học theo nhóm nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THCS Nguyễn Văn Đừng huyện Cao Lãnh, tỉnh Đờng Tháp”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 217 11 Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 12 Phạm Hồng Quang (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, Nxb Đại học sƣ phạm [25], [26] 13 Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ sáng tạo, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 119 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 16 118 14 Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tịng (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng Liên Xơ Cộng hồ dân chủ Đức, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 16 Tô Đức Thắng (2007), Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triển tư học sinh THPT miền núi dạy số chương “ Chất khí” (Vật lí 10 – Nâng cao), Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Ngun 17 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ – Phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 19 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, Tập giảng chuyên đề cao học, Hà Nội 20 Lê Công Triêm, Lê Trúc Thuấn (2004), Bài giảng phân tích chương trình vật lí phổ thơng, Huế 21 Lê Trọng Tƣờng, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại – Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Vũ, Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, (Bài viết báo điện tử), Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Huế 25 Nhóm tác giả trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP Hà Nội [36], [38] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 120 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 121 of 16 119 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa khơng có mục đích đánh giá học sinh Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Thông tin cá nhân: Họ, tên: Nam: Nữ: Trƣờng: THPT Lớp: 10 Nội dung vấn: Em điền dấu (+) vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em có thích học mơn Vật lí khơng? Rất thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 2: Theo em, vật lí mơn học nhƣ nào? Khó, trừu tƣợng Bình thƣờng Dễ hiểu, dễ học Câu 3: Em thấy số lƣợng tập mơn vật lí Nhiều Bình thƣờng Ít Câu 4: Em thấy việc tổ chức học tập vật lí lớp em nhƣ nào? Tốt Bình thƣờng Nhàm chán, tẻ nhạt Câu 5: Đối với em việc ghi nhớ kiến thức, cơng thức vật lí đễ là: Học thuộc Qua việc giải tập Kết hợp học thuộc giải tập Câu 6: Em thƣờng làm tập vật lí nhà nhƣ nào? Chỉ làm tập sách giáo khoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 121 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 122 of 16 120 Làm tập sách giáo khoa sách tập Làm tập sách giáo khoa, sách tập sƣu tầm thêm tài liệu Khơng làm tập Câu 7: Khó khăn mà em gặp phải giải tập vật lí Khơng phân tích đƣợc tốn để đƣa cách giải Không nhớ công thức để áp dụng Không biến đổi đƣợc cơng thức, biến đổi tốn học Câu 8: Trong tập, lớp em thƣờng theo hình thức nào? Giáo viên phân tích, ghi bảng cách giải tập, học sinh ghi Một học sinh lên bảng trình bày lời giải, giáo viên tổ chức cho học sinh khác thảo luận toán Học sinh lớp làm tập, giáo viên kiểm tra học sinh Kết hợp ba hình thức Các ý kiến khác: ………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Xin chân thành cảm ơn em! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 122 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 123 of 16 121 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá giáo viên, mong đồng chí cộng tác giúp đỡ) Thơng tin cá nhân: Họ tên: .Nam/Nữ , Tuổi: Trƣờng:THPT Số năm giảng dạy Vật lí trƣờng THPT: Nội dung vấn: Câu 1: Đồng chí thƣờng sử dụng tập vật lí trƣờng hợp nào? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) ) Kiểm tra kiến thức học sinh Đề xuất vấn đề học tập hay tạo tình có vấn đề Hình thành kĩ thói quen thực hành Củng cố, khái qt hóa ơn tập kiến thức Câu 2: Trong dạy học đồng chí thấy học sinh thƣờng hứng thú với dạng tập nào? (Hứng thú: (+), bình thường: (-), khơng hứng thú: (o) ) Bài tập lý thuyết, giải thích tƣợng vật lí tự nhiên, Bài tập tính tốn Bài tập liên quan đến đờ thị Bài tập thí nghiệm Câu 3: Trong tiết rèn luyện kĩ giải tập vật lí cho học sinh đồng chí: (Thường xun: (+), đơi khi: (-), không sử dụng: (o) ) Chữa nhiều tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 123 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 124 of 16 122 Chữa thật kĩ vài tập điển hình Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải tập sách giáo khoa Câu 4: Theo đồng chí yếu tố kích thích khả tƣ lực sáng tạo học sinh q trình dạy học vật lí là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o) ) Bài tập vật lí Thí nghiệm vật lí Q trình hình thành kiến thức vật lí Mơ tả, giải thích tƣợng vật lí Câu 5: Trong tập vật lí để phát triến khả tƣ nằng lực sáng tạo cho học sinh, theo đồng chí vai trị việc tổ chức dạy học phƣơng tiện dạy học nhƣ nào? (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o) ) Chỉ cần SGK SBT Phƣơng tiện trực quan để học sinh quan sát Dùng máy chiếu máy vi tính mơ tả tƣợng vật lí Tổ chức dạy học tập giống Cần thay đổi cách tổ chức dạy học tập khác Câu 6: Theo đồng chí mục tiêu tập vật lí là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o) ) Giải đƣợc tập SGK Giải đƣợc tập SGK SBT Nắm đƣợc dạng tập phƣơng pháp giải chung Củng cố, vận dụng kiến thức học Câu 7: Theo đồng chí tác dụng tập vật lí là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o) ) Giải tập hình thức làm việc tự lực học sinh Bài tập vật lí phƣơng tiện qúi báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 124 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 125 of 16 123 Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức Giải tập vật lí góp phần làm phát triển tƣ sáng tạo học sinh Bài tập vật lí phƣơng tiện để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o) Câu 8: Theo đồng chí việc hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lí bƣớc: Tìm hiểu đầu Phân tích tƣợng Xây dựng lập luận Biện luận Những yêu cầu đề nghị đồng chí: Xin chân thành cảm ơn đồng chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 125 of 16 Ngày tháng năm 2010 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 126 of 16 124 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 15 phút I Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Động lƣợng đại lƣợng véc tơ: A Cùng phƣơng, chiều với véc tơ vận tốc B Cùng phƣơng, ngƣợc chiều với véc tơ vận tốc C Có phƣơng vng góc với véc tơ vận tốc D Có phƣơng hợp với véc tơ vận tốc góc   Câu 2: Một vật khối lƣợng m, chuyển động với vận tốc v Động lƣợng vật xác định biểu thức:    A p  mv B p  mv  C p  mv D p  mv C kg.m2/s D kg.m/s2 Câu 3: Đơn vị động lƣợng là: A kg.m/s B kg.m.s Câu 4: Chuyển động dƣới chuyển động phản lực: A Vận động viên bơi lội bơi B Chuyển động máy bay trực thăng cất cánh C Chuyển động vận động viên nhảy cầu giậm nhảy D Chuyển động Sứa  Câu 5: Một ôtô A có khối lƣợng m1 chuyển động với vận tốc v1 đuổi theo  tơ B có khối lƣợng m2 chuyển động với vận tốc v2 Động lƣợng xe A hệ quy chiếu gắn với xe B là:     p  m v AB 1  v2  ; A    C p AB  m1 v2  v1  ;       B p AB  m1 v1  v2  D p AB  m1 v2  v1  II Tự luận: Một toa xe có khối lƣợng m1 = chạy với vận tốc v1 = m/s đến va chạm vào toa xe đứng yên có khối lƣợng m2 = Toa chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s Toa chuyển động nhƣ sau va chạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 126 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 16 125 BÀI KIỂM TRA SỐ I.Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Động đại lƣợng: A Vô hƣớng, dƣơng B Vơ hƣớng, dƣơng khơng C Véc tơ, ln dƣơng D Véc tơ, dƣơng không Câu 2: Đơn vị sau đơn vị động năng? B kg.m2/s2 A J C N.m D N.s Câu 3: Nếu khối lƣợng vật giảm lần vận tốc tăng lên lần, động vật sẽ: A Tăng lần B Không đổi C Giảm lần D Giảm lần Câu 4: Công thức sau thể mối liên hệ động lƣợng động năng? A Wd  P2 2m B Wd  P 2m C Wd  2m P D Wd  2mP Câu 5: Một vật có khối lƣợng kg rơi tự từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s2 Động vật trƣớc chạm đất là: A 50 J B 500 J C 250 J D 100 J II Tự luận Từ độ cao 10m so với mặt đất, ngƣời ta ném vật theo phƣơng thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s Lấy g = 10m/s2, bỏ qua sức cản khơng khí Tính độ cao cực đại vật đạt đƣợc? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 127 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 16 126 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 128 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 16 127 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 129 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... nghiên cứu: Lựa chọn xây dựng tiến trình dạy học tập vật lí chương “Các định luật bảo tồn” (Vật lí 10 – Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh trường Dân tộc nội trú trung học phổ... luận phát triển tƣ duy, lực sáng tạo học sinh trƣờng Dân tộc Nội trú THPT qua rèn luyện giải tập vật lí - Xây dựng tiến trình dạy học tập vật lí theo hƣớng nhằm phát triển tƣ duy, sáng tạo cho học. .. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - PHẠM THỊ PHƢƠNG LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 13/03/2017, 06:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) cùng nhóm tác giả (2006), Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí 10
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) cùng nhóm tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 – Môn Vật lí -
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
3. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, Hà Nội [79] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Kim Chung
Năm: 2006
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội.[42] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
5. Đỗ Thị Thuý Hà (2008), Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học (Chương trình vật lí 10 nâng cao), Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học (Chương trình vật lí 10 nâng cao)
Tác giả: Đỗ Thị Thuý Hà
Năm: 2008
6. Bùi Quang Hân, nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006), Hướng dẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10
Tác giả: Bùi Quang Hân, nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2006
7. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 8. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.[35], [37] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 8. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), "Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông –
Tác giả: Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 8. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Vũ Thanh Hải (2002), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế - Vật lí 10, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập định tính và câu hỏi thực tế - Vật lí 10
Tác giả: Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Vũ Thanh Hải
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
10. Võ Hiếu Nghĩa (2009), “Dạy học theo nhóm nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trường THCS Nguyễn Văn Đừng huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo nhóm nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trường THCS Nguyễn Văn Đừng huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, "Tạp chí nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Võ Hiếu Nghĩa
Năm: 2009
11. Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
Tác giả: Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp
Năm: 1995
12. Phạm Hồng Quang (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, Nxb Đại học sƣ phạm. [25], [26] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm. [25]
Năm: 2002
13. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
14. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1983
15. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
16. Tô Đức Thắng (2007), Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triển tư duy học sinh THPT miền núi khi dạy một số bài của chương “ Chất khí” (Vật lí 10 – Nâng cao), Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triển tư duy học sinh THPT miền núi khi dạy một số bài của chương “ Chất khí” (Vật lí 10 – Nâng cao)
Tác giả: Tô Đức Thắng
Năm: 2007
17. Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng – Phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kiến thức, kĩ năng – Phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
18. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2004
19. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí, Tập bài giảng chuyên đề cao học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Năm: 2007
20. Lê Công Triêm, Lê Trúc Thuấn (2004), Bài giảng phân tích chương trình vật lí phổ thông, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phân tích chương trình vật lí phổ thông
Tác giả: Lê Công Triêm, Lê Trúc Thuấn
Năm: 2004
21. Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w