Lựa chọn mô hình thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt nam

15 526 0
Lựa chọn mô hình thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH 1.1 Lý luận chung thị trường 1.1.1 Quan niệm thị trường yếu tố cấu thành thị trường 1.1.1.1 Quan niệm thị trường Dưới góc độ thị trường doanh nghiệp thương mại có cách hiểu sau: “Thị trường hiểu nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự (giống nhau) người bán đưa sản phẩm khác với cách thức khác để thỏa mãn nhu cầu đó” 1.1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường Có bốn yếu tố cấu thành nên thị trường doanh nghiệp thương mại cung, cầu, giá cạnh tranh 1.1.2 Các quy luật chức thị trường 1.1.2.1 Các quy luật thị trường - Quy luật giá trị - Quy luật cung cầu - Quy luật cạnh tranh 1.1.2.2 Các chức thị trường - Chức thừa nhận - Chức thực - Chức điều tiết kích thích - Chức thơng tin 1.2 Đặc điểm thị trường điện lực cạnh tranh 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm điện Điện loại hàng hoá đặc biệt Dưới số đặc điểm sản phẩm điện: ii - Ln ln phải trì cân cung - cầu cách tức thời thời điểm - Khả dự trữ điện nhỏ, không đáng kể - Các kênh phân phối hàng hoá (đường dây truyền tải phân phối điện năng) phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật vật lý điều kiện an toàn) - Giá thành sản xuất đơn vị giá trị sử dụng sản phẩm điện nhà cung cấp khác khác Điện loại hàng hố ảnh hưởng mạnh đến tình hình kinh tế - trị quốc gia Hiện nay, điện hàng hố Chính phủ Việt Nam kiểm duyệt giá đầu 1.2.2 Đặc điểm thị trường điện lực cạnh tranh - Thị trường điện lực có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhanh chóng đến thành viên tham gia thị trường - Trong thị trường điện lực, lượng cầu thường xác định trước độc lập tương đối so với nguồn cung giá - Mặc dù nhiều quốc gia hình thành thị trường điện với cấp độ khác nhau, giá bán lẻ điện Chính phủ điều tiết - Thị trường điện lực thường chịu ảnh hưởng trực tiếp thị trường nguồn nhiên liệu sơ cấp (than, dầu, khí…) 1.3 Lựa chọn mơ hình thị trường điện giới Hiện giới tồn mơ hình thị trường điện sau: 1.3.1 Mơ hình thị trường điện độc quyền Tập đồn Điện lực quản lý toàn nhà máy phát điện, hệ thống truyền tải điện, phân phối điện Các nhà máy điện hạch tốn phụ thuộc, việc có bán điện hay không không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu nhà máy 1.3.2 Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh Đây Hình thái thị trường với chế người mua trung gian, thị iii trường phát điện cạnh tranh coi giai đoạn độ cấu thị trường độc quyền thị trường bán bn điện cạnh tranh 1.3.3 Mơ hình thị trường bán buôn điện cạnh tranh Các công ty phân phối mua điện trực tiếp từ đơn vị phát điện mua điện từ thị trường điện giao Mơ hình cạnh tranh bán bn điện cạnh tranh gay gắt vận hành phức tạp mơ hình quan mua nhất, đạt hiệu cao có độ rủi ro cao 1.3.4 Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Cạnh tranh bán lẻ mở rộng quy mô thị trường cạnh tranh cách loại bỏ độc quyền cuối lại mức phân phối / bán lẻ Trong thị trường cạnh tranh bán lẻ điện, khách hàng tiêu thụ điện bán lẻ phép mua điện trực tiếp từ đơn vị phát điện Cạnh tranh thị trường tính phức tạp vận hành tăng thêm 1.3.5 Lựa chọn mơ hình thị trường điện Việt Nam giai đoạn trước mắt Phân tích mơ hình thị trường điện giới cho thấy việc lựa chọn áp dụng mơ hình thị trường nước vào sở hạ tầng điều kiện tiên cho việc hình thành thị trường nước đáp ứng giai đoạn Sau đánh giá ưu nhược điểm mô hình thị trường khác nhau, chúng tơi thấy việc lựa chọn mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh phù hợp với ngành điện Việt Nam giai đoạn 1.4 Kinh nghiệm xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh số nước 1.4.1 Chi Lê 1.4.2 Thổ Nhĩ Kỳ 1.4.3 New Zealand 1.4.4 Ireland iv 1.4.5 Trung Quốc 1.4.6 Hàn Quốc 1.4.7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tại hầu hết quốc gia yêu cầu độc lập khâu phát điện truyền tải – phân phối Việc hình thành thị trường phát điện cạnh tranh bắt đầu việc chia tách nhà máy phát điện Chính phủ quản lý thành công ty phát điện riêng biệt tư nhân hố theo lộ trình Khi thị trường phát điện hoạt động cách hiệu việc cho công ty phát điện cạnh tranh việc bán điện thông qua chế chào giá cạnh tranh dẫn tới giảm chi phí giá đồng thời hạn chế nguy lũng đoạn thị trường Các cơng ty sở hữu nhiều nhà máy điện việc nhóm nhà máy vào cơng ty có xu hướng theo khn mẫu chung v CHƯƠNG HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 2.1 Hiện trạng hoạt động phát điện Việt Nam 2.1.1 Phụ tải 2.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng công suất cực đại trung bình từ 1998 đến 2007 13.40% Về nhu cầu phụ tải năm 2008, công suất cực đại đạt cao ghi nhận 12.636 MW, tăng 11.96% so với năm 2007 2.1.1.2 Cơ cấu phụ tải Các ngành công nghiệp & xây dựng đạt tỷ lệ tăng lớn so với ngành khác (tăng 19.65% so với năm 2007), ngành Thương nghiệp & Khách sạn tăng 13.52%, quản lý tiêu dùng dân cư tăng 8.16% so với năm 2007 2.1.1.3 Nhận xét Nhu cầu phụ tải phụ thuộc vào: i) giá bán điện cho hộ tiêu thụ; ii) mức thu nhập người tiêu dùng; iii) vào giá mặt hàng thay khác Ngồi ra, điện cịn chịu ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật đặc trưng khác, là: iv) thời điểm tiêu thụ điện năng; v) thời tiết 2.1.2 Nguồn điện Để đáp ứng nhu cầu phụ tải, nguồn điện cần phải phát triển không ngừng công suất đặt sản lượng Tuy nhiên năm qua, lượng nguồn đưa vào không nhiều với việc số nguồn lớn gặp cố sửa chữa làm xuất hiện tượng không đáp ứng phụ tải số cao điểm 2.1.2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn điện Tốc độ tăng trưởng nguồn điện xem Bảng 2-3 2.1.2.2 Cơ cấu nguồn điện Cơ cấu công suất nguồn HTĐ Quốc gia năm 2009 theo loại hình sản xuất xem Hình 2-8 vi Cơ cấu nguồn HTĐ QG năm 2009 theo chủ sở hữu xem Hình 2-9 2.1.2.3 Nhận xét Về loại hình nguồn điện: Cơ cấu loại hình nguồn HTĐ Việt Nam đa dạng nhiên tập trung vào loại hình lớn tuabin chạy khí (35% 6403MW), thuỷ điện (32% - 5778MW) nhiệt điện than (21% - 3790MW) Về chủ sở hữu nguồn điện: Hiện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chiếm tỉ trọng lớn việc sở hữu nguồn điện (54% - 9920MW) Đứng sau EVN khối nhà đầu tư nước ngồi (11% - 2110MW) Ngồi cịn phải kể đến hai nhà đầu tư chiến lược nước Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) Ưu điểm việc đa dạng hoá cấu đầu tư vào ngành điện thấy rõ để giảm bớt phần gánh nặng cho EVN công tác đảm bảo cung cấp điện cho xã hội, phần để khuyến khích hình thành thị trường điện cạnh tranh nhằm giảm bớt tính độc quyền EVN, nâng cao hiệu sản xuất điện Nhược điểm thứ hệ thống văn pháp lý Nhà nước cấp ngành chưa theo kịp với tiến trình đa dạng hố Nhược điểm thứ hai mâu thuẫn người bán (các chủ đầu tư xây dựng nhà máy điện) người mua (EVN) giá EVN mua điện nhà máy 2.1.3 Tương quan nhu cầu phụ tải tăng trưởng nguồn - lưới điện Do tăng trưởng nguồn ngang chí thấp tăng trưởng phụ tải nên khả đáp ứng tải hệ thống chưa cao, nhiều thời kỳ năm chưa đảm bảo lượng cơng suất dự phịng cần thiết để hệ thống vận hành an toàn 2.1.4 Phương thức mua bán điện EVN mua điện nhà máy điện ngồi EVN sau vii EVN bán điện cho công ty điện lực (trực thuộc EVN) Các công ty điện lực bán điện tới khách hàng Tiền điện thu từ khách hàng công ty điện lực chuyển trả EVN, EVN toán với nhà máy điện phân bổ cho đơn vị hành trực thuộc Việc tốn tiền điện mua bán thực Công ty Mua bán điện (trực thuộc EVN) 2.1.5 Các dạng hợp đồng mua bán điện hành Việt Nam 2.1.5.1 Các dạng hợp đồng mua bán điện hành Việt Nam Hiện Việt Nam tồn dạng hợp đồng mua bán điện sau: - Giá hạch toán nội - Hợp đồng mua bán điện nội - Hợp đồng mua bán điện với đơn vị EVN Nhận xét: có nhiều dạng hợp đồng dẫn đến khó khăn q trình áp dụng xuất thắc mắc tính cơng EVN xử lý khơng thống với chủ đầu tư có dạng hợp đồng khác 2.2 Đánh giá khái quát hoạt động phát điện Việt Nam 2.2.1 Những thành tựu đạt - Về nguồn điện, với mức độ tăng trưởng 13 – 15%/năm, sau năm công suất đặt nguồn điện tăng gấp đơi - Với sách thích hợp thu hút đầu tư vào ngành điện, số lượng nhà đầu tư ngồi EVN tăng lên nhanh chóng - Về phương thức mua bán điện có nhiều cải thiện đáng kể Việc đa dạng hoá phương thức mua bán điện giúp EVN có nguồn vốn để tái đầu tư xây dựng nhà máy điện mới, đồng thời giảm gánh nặng vốn chia sẻ việc xây dựng nguồn cho đối tác nước 2.2.2 Những hạn chế khó khăn phải đối mặt Ngành điện phải đối mặt với loạt thách thức vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt lĩnh vực phát điện: viii - Cận biên dự phịng cơng suất thấp mức nguy hiểm - Tăng trưởng nhu cầu điện tiếp tục với tốc độ cao yêu cầu vốn lớn - Sự thiếu hụt ngày lớn việc tài trợ vốn cho việc phát triển ngành - Khơng có khuôn khổ pháp lý điều tiết rõ ràng - Ngồi kể đến số tồn khác trình sản xuất - kinh doanh điện chế mua bán điện độc quyền, giá mua điện cao, hiệu sản xuất – kinh doanh thấp… 2.3 Sự cần thiết phải xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam 2.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam Với vấn đề thách thức cải cách ngành điện trở thành nhu cầu cấp thiết việc đưa cạnh tranh vào lĩnh vực phát điện giải pháp then chốt Vì việc hình thành thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam hướng cần thiết nhằm khắc phục tồn kể 2.3.2 Những lợi ích rủi ro thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam 2.3.2.1 Lợi ích  Tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh ngành điện, giảm thiểu việc tăng chi phí cung cấp điện  Tạo mơi trường hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực phát điện, ngăn chặn nguy thiếu điện  Đảm bảo cân cung cầu điện cho kinh tế quốc dân theo chế thị trường  Tiến tới mở loại hình kinh doanh đa dạng bước thị trường điện, đảm bảo phát triển ngành Điện bền vững 2.3.2.2 Rủi ro  Thiết kế thị trường không phù hợp ix  Giá cung ứng điện tăng dần thị trường điện giao  Rủi ro mặt điều tiết  Rủi ro trình cung ứng nhiên liệu 2.3.3 Quan điểm xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam 2.3.3.1 Cơ sở pháp lý - Nghị TƯ nghị TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu Doanh nghiệp Nhà nước; Kết luận Bộ trị chiến lược phát triển ngành Điện lực Việt Nam Văn số 26-KL/TW ngày 24/10/2003; Luật Điện Lực ban hành ngày 03/12/2004, Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010 định hướng đến 2020 ngày 05/10/2004… 2.3.3.2 Lộ trình xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam - Cấp độ (2005 - 2014): thị trường phát điện cạnh tranh - Cấp độ (2015 - 2022): thị trường bán buôn điện cạnh tranh - Cấp độ (từ sau 2022): thị trường bán lẻ điện cạnh tranh 2.3.3.3 Quan điểm xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam - Thu hút vốn đầu tư phát triển nguồn điện - Tăng hiệu sản xuất - Tăng quyền lựa chọn mua điện cho khách hàng - Phát triển qua cấp độ từ đơn giản đến phức tạp, từ bán tự động đến tự động hố hồn tồn - Tăng dần tính cạnh tranh qua cấp độ - Đảm bảo tính ổn định, khơng đột biến hoạt động sản xuất – kinh doanh - Đủ thời gian để tăng cường lực khâu sản xuất x CHƯƠNG LỰA CHỌN MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 3.1 Lựa chọn mơ hình thị trường theo quy mơ 3.1.1 Mơ hình thị trường điện tồn phần (Gross Pool) 3.1.1.1 Khái niệm mơ hình thị trường điện tồn phần (Gross Pool) Thị trường điện toàn phần thị trường điện mà phần lớn sản lượng điện phát bán giao dịch thị trường điện 3.1.1.2 Ưu điểm - Việc vận hành thị trường đơn giản - Việc chào giá bán không phức tạp NMĐ - Cơ quan mua trung gian (hiện EVN) có khả điều tiết để bù đắp nguồn điện có giá bán đắt nguồn điện có giá bán rẻ 3.1.1.3 Nhược điểm - Các nhà cung cấp (đơn vị phát điện) có lựa chọn thị trường - Khi cân cung - cầu, cụ thể thiếu điện, đơn vị phát điện ln có xu hướng đồng loạt tăng giá bán để hưởng lợi 3.1.2 Mơ hình thị trường điện phần (Net Pool) 3.1.2.1 Khái niệm mơ hình thị trường điện phần (Net Pool) Thị trường điện phần thị trường điện mà tỷ trọng lớn điện phát bán cho khách hàng thị trường điện cạnh tranh 3.1.2.2 Ưu điểm - Các NMĐ có nhiều lựa chọn việc bán điện - Các hợp đồng mua bán điện hữu từ trước có thị trường điện tiếp tục thực mà khơng cần phải thay đổi giai đoạn đầu thị trường điện 3.1.2.3 Nhược điểm - Việc vận hành thị trường phức tạp xi - Khơng bù đắp chi phí nguồn có giá bán đắt nguồn có giá bán rẻ - Việc vận hành tối ưu toàn hệ thống điện không thực 3.2 Lựa chọn mơ hình thị trường theo phương thức chào giá 3.2.1 Mơ hình thị trường chào giá theo chi phí (Cost Based Pool ) 3.2.1.1 Khái niệm chào giá theo chi phí (Cost-based) Để sản xuất kWh điện, nhìn chung nhà máy phải trả khoản chi phí bao gồm chi phí cố định chi phí biến đổi Tổng hợp chi phí gọi chi phí tổng để sản xuất điện 3.2.1.2 Ưu điểm - Đảm bảo nhà máy điện không bị lỗ sản xuất lượng điện bán lớn với kế hoạch dự tính đơn vị - Giá thành điện ổn định - Khả bình ổn thị trường tốt giá nhiên liệu không dao động mạnh - Khó có hội cho cơng ty phát điện lũng đoạn thị trường 3.2.1.3 Nhược điểm - Việc giám sát định giá bán điện nhà máy điện phức tạp nhiều thành phần chi phí ảnh hưởng đến giá bán điện đơn vị - Các cơng ty phát điện tạo chứng từ hoá đơn với chi phí cao thực tế - Dễ dẫn đến chế xin - cho duyệt kế hoạch đầu tư xây dựng mua sắm đơn vị phát điện 3.2.2 Mơ hình thị trường chào giá tự (Price Based Pool) 3.2.2.1 Khái niệm chào giá tự (Price-based ) Các nhà máy chào giá tự thị trường mà không bị hạn chế bó buộc khung giá xii 3.2.2.2 Ưu điểm - Các công ty phát điện linh hoạt việc chào giá bán điện - Khi giá thị trường tăng cao, công ty phát điện quyền nâng giá bán tuỳ ý miễn nằm mức giá trần theo quy định - Giá bán điện cao khiến khách hàng tự điều chỉnh, cân đối tự nguyện giảm nhu cầu sử dụng 3.2.2.3 Nhược điểm - Đối với thị trường mà nhu cầu tăng cao nguồn cung không phát triển kịp khả giá thị trường tăng mạnh - Nguy khả thực hành vi lũng đoạn thị trường cao mơ hình thị trường chào giá tự - Ngược lại, nhu cầu phụ tải thấp thừa nguồn phát số nhà máy điện phải ngừng phát liên tục bán hàng chi phí sản xuất 3.3 Lựa chọn mơ hình thị trường theo phương thức toán Phương thức toán hiểu cách xác định số tiền người mua phải trả cho người bán khối lượng hàng hoá 3.3.1 Mơ hình thị trường tốn theo giá chào bán (Pay as bid) 3.3.1.1 Khái niệm toán theo giá chào bán (Pay as bid) Phương thức toán theo giá chào bán hiểu đơn giản giao dịch thực diễn (tức cung - cầu gặp nhau) người bán hàng người mua hàng toán với đơn giá giá người mua chào bán 3.3.1.2 Ưu điểm Việc toán theo giá chào thực đơn giản cho người mua lẫn người bán 3.3.1.3 Nhược điểm Nhược điểm lớn chưa thực đảm bảo tính công minh xiii bạch người mua người bán hàng khác 3.3.2 Mô hình thị trường tốn theo giá biên thị trường (Pay as Marginal Market Price) 3.3.2.1 Khái niệm toán theo giá biên thị trường (Pay as Marginal Market Price) Giá biên điện thị trường điện giá bán điện tổ máy đắt hệ thống điện cần phải huy động để đáp ứng kWh nhu cầu phụ tải tăng thêm 3.3.2.2 Ưu điểm Giá biên thị trường công khai công ty phát điện biết doanh thu mình, đồng thời biết lý không bán hàng thị trường (khi giá bán cao) Điều tạo thuận lợi cho bên mua lẫn bên bán 3.3.2.3 Nhược điểm Việc chi trả người mua trung gian giai đoạn đầu áp dụng cao nhiều so với phương thức tốn theo giá chào 3.4 Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh lựa chọn Việt Nam 3.4.1 Phân tích lựa chọn mơ hình phù hợp Việt Nam 3.4.1.1 Về quy mô thị trường Việc áp dụng mơ hình thị trường điện tồn phần (Gross pool) hợp lý Việt Nam Mơ hình cho phép chia sẻ quyền lợi cách công đến người tiêu dùng tận dụng tối đa nguồn lực để phát điện 3.4.1.2 Về phương thức chào giá Phương án phù hợp áp dụng mô hình thị trường phát điện cạnh tranh chào giá theo chi phí (CBP) 3.4.1.3 Về phương thức tốn : Người viết đề xuất giải pháp áp dụng phương thức toán theo giá xiv biên thị trường tất công ty phát điện trực tiếp tham gia thị trường điện 3.4.2 Đề xuất lựa chọn mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh phù hợp Việt Nam Người viết đề xuất lựa chọn mô hình thị trường phát điện cạnh tranh phù hợp Việt Nam mơ hình thị trường tổng hợp mơ sau : - Mơ hình thị trường quy mơ tồn phần (Gross Pool) - Mơ hình thị trường chào giá theo chi phí (Cost Based Pool) - Mơ hình thị trường tốn theo giá biên thị trường (Pay as marginal market price) 3.4.3 Các hạn chế mơ hình lựa chọn - Trong mơ hình Gross Pool khả cung cấp điện (cung > cầu), số nhà máy điện có nguy phá sản bán điện chi phí sản xuất - Trong mơ hình chào giá theo chi phí (CBP) quan quản lý khơng thể giám sát chặt chẽ yếu tố cấu thành chi phí giá bán điện khiến giá bán điện cao so với thực tế - Việc áp dụng phương thức chào giá theo chi phí giai đoạn đầu vận hành thị trường tốt Tuy nhiên điều có hạn chế chưa khuyến khích đơn vị cạnh tranh với - Trong mơ hình tốn theo giá chào bán (pay as bid) hạn chế lớn chưa thực đảm bảo tính cơng minh bạch người mua người bán hàng khác 3.5 Các kiến nghị quan quản lý nhà nước ngành điện Việt Nam - Cần thiết lập sở pháp lý đồng để thu hút đầu tư phi Chính xv phủ vào lĩnh vực phát điện tăng cường giám sát Chính phủ ngành điện - Cơ quan điều tiết giám sát thị trường phải mạnh độc lập - Đưa quy trình tiêu chuẩn mở minh bạch việc thiết lập quy định luật thị trường với tham gia tích cực công chúng - Thiết lập quy định tiêu chuẩn giá rõ ràng minh bạch, phản ánh đủ chi phí cung ứng dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế công đồng thời đảm bảo mục tiêu thu hút đầu tư vào ngành điện - Chính phủ cần cải cách ngành lượng đồng toàn diện để đạt lợi ích tổng thể hiệu kinh tế, khả tài phát triển xã hội - Đưa nhanh nguồn điện vào vận hành, bảo đảm đủ nguồn để đáp ứng nhu cầu phụ tải để thị trường cạnh tranh hiệu - Tái cấu EVN cần thực theo hướng đơn vị phát điện tham gia thị trường khơng có quyền lợi với đơn vị mua để thị trường vận hành hiệu quả, công

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH

    • 1.1. Lý luận chung về thị trường

      • 1.1.1. Quan niệm về thị trường và các yếu tố cấu thành thị trường

        • 1.1.1.1. Quan niệm về thị trường

        • 1.1.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường

        • 1.1.2. Các quy luật và chức năng của thị trường

          • 1.1.2.1. Các quy luật của thị trường

          • 1.1.2.2. Các chức năng của thị trường

          • 1.2. Đặc điểm của thị trường điện lực cạnh tranh

            • 1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm điện năng

            • 1.2.2. Đặc điểm của thị trường điện lực cạnh tranh

            • 1.3. Lựa chọn mô hình thị trường điện trên thế giới

              • 1.3.1. Mô hình thị trường điện độc quyền

              • 1.3.2. Mô hình thị trường phát điện cạnh tranh

              • 1.3.3. Mô hình thị trường bán buôn điện cạnh tranh

              • 1.3.4. Mô hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh

              • 1.3.5. Lựa chọn mô hình thị trường điện tại Việt Nam trong giai đoạn trước mắt

              • 1.4. Kinh nghiệm xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh tại một số nước

                • 1.4.1. Chi Lê

                • 1.4.2. Thổ Nhĩ Kỳ

                • 1.4.3. New Zealand

                • 1.4.4. Ireland

                • 1.4.5. Trung Quốc

                • 1.4.6. Hàn Quốc

                • 1.4.7. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

                • CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT ĐIỆN TẠI VIỆT NAM

                  • 2.1. Hiện trạng hoạt động phát điện tại Việt Nam

                    • 2.1.1. Phụ tải

                      • 2.1.1.1. Tốc độ tăng trưởng

                      • 2.1.1.2. Cơ cấu phụ tải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan