Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VẠN ĐÒ SAU KHI LÊN BỜ Sinh viên thực : Chủ nhiệm : Hwang Hyun Mee (07VNH 26) Thành viên : Park Ki Young (07VNH 37 ) Jang Yong Jun (07VNH 51 ) Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Minh Giới TP.HCM – 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ BÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I – KHU TÁI ĐỊNH CƯ KIM LONG Giới thiệu địa phương Chính sách hỗ trợ cho dân vạn đò khu tái định cư Kim Long Thực trạng dân vạn đò khu tái định cư Kim Long sau lên bờ CHƯƠNG II – KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHÚ MẬU 11 Giới thiệu địa phương 11 Chính sách hỗ trợ cho dân vạn đò khu tái định cư Phú Mậu 11 Thực trạng dân vạn đò khu tái định cư Phú Mậu sau lên bờ 12 CHƯƠNG III – SO SÁNH GIỮA HAI KHU TÁI ĐỊNH CƯ KIM LONG 17 VÀ PHÚ MẬU 17 Sự khác biệt 17 Sự tương đồng 19 PHẦN KẾT LUẬN 22 PHẦN PHỤ LỤC 25 PHẦN MỞ BÀI Lý chọn đề tài Chúng sinh viên khoa Việt Nam học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Trong ba năm học trường, chúng tơi khơng có dịp để tìm hiểu văn hóa sống người Việt Nam Vì chuyến thực tế Huế, mong muốn biết sống thực tế người Việt Nam Chúng tơi thấy Huế có nhiều chùa chiền, lăng miếu phong cảnh hữu tình Bên cạnh đó, có hình ảnh chúng tơi, người dân vạn đị sống sơng Hương Là người Hàn Quốc, chúng tơi chưa nghĩ lại có phương tiện sống Nếu đặt chúng tơi vào hồn cảnh sống – ghe đị nhỏ sơng lớn khơng biết Hơn nữa, miền Trung nơi thường xuyên xảy lũ lụt mà có lũ lụt có lẽ họ phải sống cực khổ Họ giỏi biết bao! Và điều làm chúng tơi thán phục họ Trong chuyến Huế ngày 13 2010, biết người sống ghe nhỏ đó, đa số họ sống nhà chắn bờ nên chúng tơi cảm thấy vui Ngồi ra, khóa trước chọn đề tài: sống người dân vạn đị sơng Hương Vì thế, năm chúng tơi định nối tiếp đề tài khóa trước : “Cuộc sống người dân vạn đò sau lên bờ ” làm báo cáo cho chuyến thực thực tế Huế lần Mục đích nghiên cứu Chuyến thực tế thật bổ ích Đầu tiên, tiếp xúc với ban lãnh đạo Ủy ban Nhân dân phường Kim Long xã Phú Mậu để xin phép hướng dẫn gặp gỡ người dân Sau đó, chúng tơi gặp người dân vạn đò di dời đến khu tái đinh cư để trao đổi chia sẻ thay đổi sinh hoạt hàng ngày, thói quen sống sau lên bờ họ Chúng nghĩ, sống sông nước sống đất liền chắn có khác biệt khơng nhỏ Vì vậy, chúng tơi muốn biết thay đổi sống người dân vạn đò họ có thích nghi hay khơng?! Do đó, chúng tơi tìm hiểu: - Những thuận lợi khó khăn người dân sống lênh đênh sông nước thay đổi sau lên bờ để ổn định sống Và họ thích nghi với sống nào? - Tìm hiểu sống người dân vạn đị khu tái định cư Kim Long Phú Mậu Chúng tơi đưa đề xuất giúp ích cho cư dân nơi sớm có sống ổn định, thích nghi với mơi trường mới, khơng cịn quay sống ghe đò đầy nguy hiểm - Bên cạnh việc thâm nhập thực tế giúp chúng tơi có thêm kiến thức xã hội thực tế, hiểu thêm sống, văn hóa người Việt Nam Điều phù hợp với chuyên ngành Viêt Nam học mà theo học Đối tượng nghiên cứu Với đề tài tập trung tìm hiểu người dân vạn đị lên bờ khu tái định cư Kim Long Phú Mậu (có mở rộng đến cư dân chuẩn bị lên bờ theo sách tái định cư cho dân vạn đị quyền thành phố Huế thực hiện) Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài rộng lại vấn đề mang tính xã hội lưu tâm, cộng thêm thời gian eo hẹp khó khăn việc thu thập tài liệu nên nhóm chúng tơi tập trung trình bày thuận lợi, khó khăn sống hàng ngày dân vạn đò lên bờ sách hỗ trợ quyền địa phương khu tái định cư Kim Long Phú Mậu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài nghiên cứu mẻ chúng tơi cách năm có báo cáo trình bày vấn đề Đề tài năm nối tiếp Đây vấn đề mang tính chất xã hội, nhận nhiều quan tâm dư luận quyền cấp Theo đó, chúng tơi biết có cơng trình sau : - Bài báo cáo thực tập thực tế năm 2009, khoa Việt Nam học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Luận án tiến sĩ Phan Hoàng Qũy, xuất trước năm 1975 - Một số báo chí báo Lao động, báo Tuổi trẻ v.v Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực thông qua chuyến thực tế 10 ngày Huế Những thông tin chủ yếu báo cáo thu thập thông qua việc vấn trực tiếp thu âm nguời dân vạn đò hai khu tái định cư Kim Long Phú Mậu, vấn người lãnh đạo hai địa phương Ngồi ra, chúng tơi cịn thu thập thơng tin mạng tham khảo thêm tài liệu sách báo Sau đó, chúng tơi tổng hợp, xử lý phân tích liệu Trên sở đó, chúng tơi so sánh liệu thu thập để rút kết luận cuối cùng, xây dựng nên báo cáo PHẦN NỘI DUNG < Lịch sử vạn đị sơng Hương > Như nhiều người biết, vạn đò sơng Hương có từ lâu Nhưng khơng biết xuất xác từ lúc nào, nguồn gốc Trong q trình điều tra, phát luận án tiến sĩ đề tài vạn đị sông Hương, xuất trước năm 1975, tác giả Phan Hoàng Qũy Trong luận án, tác giả lý giải vấn đề lịch sử, nguồn gốc vạn đị dựa đốn Điều rõ ràng dân vạn đị sơng Hương ln sống điều kiện tồi tệ nguy hiểm Môi trường sống, đặc biệt nguồn nước họ bị ô nhiễm nghiêm trọng Bên cạnh đó, họ không cung cấp điện sinh hoạt nên phải xin câu nối tạm từ hộ dân gần với giá cao 4-5 lần so với giá quy định Bão lũ ln đe dọa an tồn sinh mạng dân vạn đị, sơng nước ln nguy tính mạng sức khỏe trẻ em, dân vạn đò Thật vậy, trận lũ lịch sử năm 1999 làm gần 700 người dân vạn đò bị thiệt mạng < Chính sách tái định cư ổn định sống cho dân vạn đò > Từ năm 2008, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Huế (UBND TP Huế) bắt đầu thực sách di dời dân vạn đị lên bờ Theo đó, mục tiêu sách đưa 1.069 hộ (khoảng 7.000 nhân khẩu) sống lênh đênh nhánh sông Hương (gồm Đồng Ba, Kẻ Vạn, Bạch Yến) lên bờ định cư giúp họ ổn định sống đất liền Ban Đầu tư Xây dựng TP Huế chịu trách nhiệm thực sách với kính phí 150 tỉ đồng, lấy từ nguồn ngân sách Trung ương Nhằm giữ gìn hồi sinh cho dịng sơng Huế, để nâng cao đời sống dân vạn đị, quyền TP tâm tiếp tục tiến hành chương trình di dời dân vạn đị lên bờ Chính quyền TP xây dựng bốn khu tái định cư Hương Sơ, Phú Mậu, Phường Đức Kim Long cho dân vạn đị Như nói phần mở đầu, chúng tơi giới thiệu hai khu vực tiêu biểu bốn khu tái định cư (KTĐC) – Kim Long Phú Mậu CHƯƠNG I – KHU TÁI ĐỊNH CƯ KIM LONG Giới thiệu địa phương Phường Kim Long nằm phía Đơng Nam trung tâm TP Huế Tổng diện tích 244,6 hecta với 3332 hộ (khoảng 14.897 nhân khẩu) – riêng khu tái định cư, diện tích khoảng 27,8 hecta với 685 hộ Số hộ nghèo 132 hộ, tương đương 3,4%, số hộ cận nghèo 164 Đặc biệt, phương Kim Long phần di sản quan trọng Huế phường tiếng du lịch nhà vườn đưa vào phát triển du lịch từ năm Festival 2002 Chính sách hỗ trợ cho dân vạn đò khu tái định cư Kim Long Chính quyền TP Huế thực số đợt đưa dân vạn đò lên khu tái định cư Kim Long vào năm 1995 với mục đích giúp TP Huế đạt tiêu chuẩn UNESCO để công nhận thành phố Festival Nhưng thực tế, hiệu không mong muốn, thiếu kinh nghiệm việc quản lý thiếu Chính vậy, có tượng đáng ý, tượng “tái hạ giang” Tức dân vạn đò sau lên bờ, số lý mà họ quay trở lại sống vạn đò Năm 1995, tất 375 hộ dân vạn đò di dời đến khu TĐC Kim Long họ cấp 100m2 đất/hộ hồn tồn miễn phí Và di dời đây, phủ trợ cấp 2.000.000 - 2.500.000đ/hộ Tuy nhiên, lúc chưa có sách hỗ trợ tiền xây nhà nên có trường hợp gia đình không đủ tiền xây nhà, họ phải bán đất trở xuống sông (Quy định không cho phép bán đất quản lý không chặt chẽ nên tượng bán đất bất hợp pháp tiếp tục diễn ra) Có trường hợp, hộ cấp lô đất họ xây nhà, thời gian sau họ lớn lên kết hơn, số người gia đình ngày đơng nên họ buộc phải tách hộ Do nghèo, khơng có tiền mua thêm đất nên họ chọn giải pháp đơn giản trở lại sống vạn đị Anh Cao Minh Sơn, phó chủ tịch UBND phường Kim Long khẳng định : “Hiện có 65 hộ tái hạ giang, 57 hộ tách cịn hộ bán đất Chúng tơi có kế hoạch cho hộ lên bờ lại Chúng làm việc với Hội đồng xét duyệt TP.” Ngồi sách cấp đất miễn phí trợ cấp tiền di dời, quyền địa phương dạy nghề cho niên với chế độ ưu đãi vừa dạy nghề vừa trả lương, nhiều niên không chịu theo học Điều cho thấy họ làm cho sống họ ngày nghèo Chính quyền địa phương hỗ trợ cho học sinh khu tái định cư nhiều hình thức, trao học bổng, tặng cho học sinh vào lớp xe đạp, giảm học phí 50% v.v nhằm ngăn chặn tình trạng thất học bỏ học Ngồi quyền địa phương, khu tái định cư cịn có nhiều tổ chức từ thiện hoạt động tích cục để giúp dân di cư ổn định sống bờ Cụ thể, Hiệp hội BRETAGNE Pháp xây 50 hộ, xây dựng trạm y tế, trường học, trung tâm dạy nghề cho khu tái định cư Kim Long Và tổ chức từ thiện Canada tên ATAR hỗ trợ cho học sinh khu vực quần áo vật dụng nhà trường Thực trạng dân vạn đò khu tái định cư Kim Long sau lên bờ Về mặt nghề nghiệp, trước sau lên bờ khơng có thay đổi đáng kể Đại đa số người sống nghề khai thác cát sạn đánh bắt cá Một số làm th làm phụ hồ, bốc vác v.v Số người làm nghề khác khơng đáng kể, chí quyền khơng nắm Những hộ sống nghề khai thác cát sạn thường gia đình làm, cịn hộ sống nghề đánh bắt cá thường chồng bắt cá, vợ đem chợ bán Thu nhập trung bình hộ khu tái định cư từ 30.000đ đến 50.000đ/ngày Trong đó, số người hộ trung bình từ đến người Như vậy, họ lên bờ 10 năm sống đất liền họ khó nói ổn định cải thiện Chúng tơi gặp gia đình anh Trần Tuấn (46tuổi) tổ 18 Hai vợ chồng anh Tuấn bị bệnh nên hai người khơng thể làm Cả gia đình họ làm nghề cạo gừng nhà để sinh sống Cạo ký gừng 500đ, ngày họ kiếm khoảng 20.000đ Đây hộ phải tái hạ giang họ bán đất để chữa bệnh Tất nhiên, đứa anh Tuấn khơng có đứa học dù phủ giảm 50% học phí 20 phấn khởi việc sử dụng nước máy cho sinh hoạt trước họ phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng rác thải sinh hoạt đủ thứ chất thải khác Ngồi ra, họ vui mừng sử dụng điện sinh hoạt thoải mái Như đề cập trên, sống đò, hộ dân vạn đò phải xin câu nối điện từ hộ dân gần với giá cao 4-5 lần so với giá thức Đó chưa kể nguy hiểm việc câu nối điện Có hộ dân vạn đị dùng thân làm cột điện nên vô nguy hiểm mưa to, gió mạnh Trong vấn đề cần phải giải nhanh chóng việc ngăn ngừa tưởng tái hạ giang vô quan trọng hai khu tái định cư Trên thực tế, hộ đơng nhân có nhiều cặp vợ chồng sống hộ đứng trước nguy tái hạ giang họ buộc phải tách hộ mà khơng có tiền mua thêm đất Chính phủ cần phải < “Căn nhà” tạm bợ gia đình tách hộ> có giải pháp thích hợp với tình hình thực tế dân vạn đị để họ khơng trở lại sống lênh đênh bấp bênh trước 21 Tuy nhiên, q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy nỗ lực ý chí phủ việc di dời dân vạn đị lên bờ qua việc xây dựng sở hạ tầng hai khu tái định cư này, hệ thống cấp điện, nước, đường sá, trường học trạm y tế v.v Nói chung, phủ cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho dân vạn đò cải thiện ổn định sống đất liền (a) (b) 22 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung Theo báo, năm 2002, UBND TP Huế giao cho Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch môi trường đô thị - nông thôn thuộc Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Bộ Xây dựng làm dự án di dời dân vạn đò lên bờ với tên gọi “Định cư dân vạn đị TP Huế” Song, ơng chủ tịch UBND TP Huế cho tên dự án “Định cư dân vạn đò” chưa thể hết nội dung trọng tâm dự án nên ông đề nghị điều chỉnh thành “Dự án định cư giảm nghèo dân vạn đị” Sau đó, tên điều chỉnh lại lần thành “Dự án định cư cải thiện sống dân vạn đò” Và cuối cùng, tên thức dự án “Chương trình tái định cư ổn định sống dân vạn đò” Qua việc đặt tên cho dự án, cảm nhận rõ kiên trì quan tâm quyền TP Huế việc di dời dân vạn đò lên bờ định cư Theo chủ trương người lãnh đạo, trước hết phải đưa tất hộ dân vạn đị lên bờ, sau phải tiếp tục xử lý bước vấn đề nảy sinh Và việc thực “tái định cư ổn định sống dân vạn đị” khơng phải thuộc trách nhiệm phủ Chỉ nỗ lực phủ kết hợp với ý chí mạnh mẽ nâng cao đời sống thân dân vạn đị đạt mục đích dự án Thêm vào đó, quan tâm giúp đỡ yếu tố vô quan trọng để sớm cải thiện ổn định sống dân vạn đò bờ Cảm nghĩ nhóm Mặc dù sinh viên năm thứ ba, khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hiểu biết sống thực tế người Việt Nam thấp Nhân chuyến thực tập thực tế Huế lần này, chúng tơi nhìn thấy phần sống thực tế người Việt Nam Trong trình vấn hộ dân vạn đị, dù có hạn chế thời gian ngơn ngữ, chúng tơi chia sẻ phần buồn vui với người dân vạn đò Tất dân vạn đò mong muốn lên bờ từ lâu Và ước mơ trở thành thực nỗ lực phủ Tuy nhiên, theo chúng tơi, tốn cịn lại khơng phải trách nhiệm phía mà trách niệm phủ, 23 hộ dân vạn đị người Khi đến khu tái định cư Phú Mậu, thấy đứa trẻ chơi đường với nụ cười tươi tắn Đối với chúng tơi, hình ảnh bình thường sau vấn, biết ông bố bà mẹ khu vạn đị, hình ảnh nguyện vọng lớn sống sống bấp bênh đò Trong vấn, câu hỏi cuối nhóm chúng tơi thường “Nguyện vọng anh chị gia đình anh chị gì?” phần lớn người vấn trả lời “Gia đình tơi khơng có nguyện vọng đặc biệt, đủ ăn hài lịng rồi” Nhưng có câu trả lời làm cho xúc động để lại ấn tượng khó quên Đó câu trả lời đứa trai 13 tuổi chị Võ Thị Tám KTĐC Phú Mậu bị bệnh thận Khi chúng tơi hỏi: “Con có ước mơ khơng?” em trả lời : “Ước mơ sau lớn lên muốn trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho trẻ em bị bệnh con” (Em biết rõ tình trạng sức khỏe nghiêm trọng ; hư hai bên thận nên sống nhờ vào thuốc phải thay thận chữa bệnh) Chúng tin rằng, ước mơ em trở thành thực có giúp đỡ quan tâm thật Phải chăng, ý thức “sống với nhau” xã hội cần thiết hết?! 24 25 PHẦN PHỤ LỤC Hình ảnh 26 < “Nhà bếp” dân vạn đò thuyền> 27 28 29 Bảng câu hỏi thông tin vấn < Câu hỏi > Nghề nghiệp có thay đổi khơng? Thu nhập có khác so với trước khơng? Các chi phí sinh hoạt ngày nào? - Có phát sinh chi phí khác khơng? Thuyền anh chị có bán lại hay khơng? Nếu bán bán cho ái? Chính phủ có bồi thường khơng? Bữa ăn ngày có thay đổi khơng? Có tổ chức hay quan giúp đỡ khơng? Những sách hỗ trợ quyền địa phương có thay đổi khơng so với trước đây? Nếu có vay tiền từ phủ cách trả nợ nào? Điều kiện học hành có cải thiện không? ( trường, nhà ) 10 Ước mơ em gì? 11 Sau lên bờ quan hệ với người địa phương nào? 12 Những khó khăn trình lên bờ gì? Điều khó khăn nhất? 13 Những khó khăn sống bờ gì? Có thích nghi hay khơng? 14 Các anh chị thấy sách nhà nước hợp lý hay không? 15 Những vấn đề giấy tờ hộ khẩu, giấy khai sinh… giải nào? 16 Có hỗ trợ mặt nghề nghiệp khơng? Nếu có việc dạy nghề, đào tạo nghề thực nào? 17 Chính phủ có thực lời hứa vận động dân lên bờ không? - Không thu tiền chuyển quyền sử dụng đất - Khơng tính chi phí đầu tư hạ tầng ngồi nhà - Hỗ trợ gạo tháng đầu 18 Nguyện vọng anh chi/ gia định anh chị gì? # Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Số người gia đình Thời gian sống vạn đị Thời gian sống bờ Ngày 15 tháng KTĐC Phú Mậu - Không thay đổi nghề nghiệp so với trước - Điều thích sống bờ : không cần lo lắng bão, lũ lụt - Chính phủ cấp đất hỗ trợ 15.000.000Đ (nếu tự xây) - Nếu vào chung cư CP hỗ trợ 15.000.000Đ cho vay số tiền lại (trả tháng vòng 5-10 năm) - Tổng số dân vạn đò 272 hộ, lên bờ 198 hộ Số hộ lại 30 lên bờ theo kế hoạch CP - Theo quy định phủ, sử dụng thuyền để mưu sinh họ tiếp tục sở hữu thuyền, sử dụng thuyền để họ bắt buộc phải bán thuyền cấp đất hỗ trợ tiền xây nhà - Sau lên bờ họ học thuận lợi trước nhiều - Phát sinh chi phí nhiều (chủ yếu tiền xây nhà vệ sinh, nhà tắm, tiền điện nước…) - Tình hình tài gia đình khó khăn phải trả nợ trả tiền lãi (phần lớn hộ dân di cư phải “chạy ăn bữa”) - CP có giúp học nghề thợ điện máy, thợ mộc… - Những sách hỗ trợ khơng thay đổi - Có khoảng 50 hộ bị thiếu ăn nghiêm trọng UBND Xã Phú Mậu - Thời gian thực sách tái định cư cho dân vạn đò từ 2009 đến 2010 (đến năm 2015 chấm dứt triệt để) - Dân vạn đò Vĩ Dạ di dời đến - CP đưa lựa chọn ; Tự xây nhà theo ý hỗ trở 15.000.000Đ Vào chung cư hỗ trở 15.000.000 vay số tiền lại (trả tháng vòng 5-10 năm) - Nghề chủ yếu dân vạn đò làm thuê, khai thác cát sạn số làm chở du khách, chạy xe ôm, chạy xích lơ… KTĐC Kim Long - Ở có khoảng 150 hộ dân vạn đò - Nghề chủ yếu khai thác cát sạn số cịn đánh bắt cá nên đa số người sở hữu thuyền - Đối tượng cho phép sống KTĐC ; Dân vạn đò (được cung cấp đất miễn phí) Dân sống khu vực hai bên bờ sông Hương bị giải tỏa (được cung cấp đất miễn phí) Dân TP (phải mua đất) - Từ năm 1995 quyền TP bắt đầu vận động dân vạn đò dơ dời đến khu tái định cư - CQ có thực sách dạy nghề độ tuổi niên với chế độ ưu đãi vừa dạy nghề vừa trả lương niên không theo học Ý thức họ làm cho sống họ nghèo Ngày 18 tháng KTĐC Phú Mậu Lê Văn Hưng (42tuổi, nam) - Có đứa con, sống chung nhà - Anh làm đánh cá vợ anh bán cá - Thu nhập bình thường 40.000-45.000đ (khơng ổn định) - người lớn học sơn mài (5tháng đầu học cịn sau vừa học vừa có lương – 30.000đ /ngày) - đứa hết học lớp nghỉ học nhà chờ xin việc làm 31 đứa cuối học (500.000đ/ năm) Đã lên bờ tháng Xây nhà 110.000.000đ Tự vay 50.000.000đ (tiền lãi 1.000.000đ/tháng) Hỗ trợ 15.000.000đ Tiền để dành 45.000.000đ (mất 20năm) - Có bảo hiểm y tế cho hộ nghèo - Khơng có kế hoạch cụ thể cho việc trả nợ - Gia đình đơng người nên chung cư khơng đủ để diện tích hẹp Nên dù mắc nợ cố gắng xây nhà riêng cho sống thoải mái Lê Văn Vói (71tuổi, nam) - Gia đình có người (2 vợ chồng, đứa trai, dâu, cháu) - người trai làm thuê - Lên bờ tháng - Đã đời sống đò - Xây nhà 60.000.000đ Vay 30.000.000đ Hỗ trợ 15.000.000đ Tiền để dành 15.000.000đ - Khi sống đị cứu trợ có bão lũ mì gói - Cảm thấy thoải mái vui vẻ sống bờ - Ngày ăn bữa cơm (rau,cá) - Khơng mong muốn đủ ăn hài long Võ Văn Hoa (54tuổi, nam) - Ở nhà có hai cha (vợ cách năm, đứa gái lớn có gia đình cịn sống đị) - Con trai làm thuê (16 tuổi, 30.000đ/ngày, học đến lớp bỏ học) - Xây nhà 70.000.000đ Vay 30.000.000đ Hỗ trợ 15.000.000đ Tiền để dành 25.000.000đ - Mong muốn anh đủ ăn (có ăn cơm với muối) Võ Thị Tám (35tuổi, nữ) - Lê Văn Bi (chồng, 34tuổi) - Lên bờ tháng rưỡi - Có đứa : 13 tuổi (mắc bệnh thận phải thay thận được, tiền thuốc tháng 700.000-800.000đ), tuổi, tuổi,1 tuổi - Xây nhà 50.000.000đ Vay 20.000.000đ (những người quen cho mượn không lấy tiền lãi) Hỗ trợ 15.000.000đ Tiền để dành 15.000.000đ - Nguyên vọng chị chữa bệnh cho minh Võ Văn Dọn (52tuổi, nam), Lê Thị Huê (53tuổi, nữ) - Có đứa : trai (20tuổi, may mũ, 30.000đ/ngày) - 32 - Con gái (17tuổi, lớp 9) Chồng mổ u não: tiền bệnh viện 30.000.000đ (phải uống thuốc khơng có tiền mua thuốc, ngưng thuốc ngày rồi) - Vợ chồng người Pháp phụ giúp học phí gái năm (trong khu vực có số trường hợp tương tự vậy) Anh Kèn (tổ trưởng) - 78 hộ lại lên bờ vào tháng năm 2010 - Hộ có đủ tiền xây nhà lên trước khơng có tiêu chuẩn đặc biệt - Theo quy định phủ, phủ cấp đất hộ nhà nên hộ có nhiều cặp vợ chồng phải tách hộ : nửa lên bờ nửa lại thuyền - Được giảm 70% tiền học phí - Khi có bão lũ cứu trợ mì gói - Quan hệ người dân địa phương người di dời tốt chẳng hạn, thời gian đầu quyền địa phương chưa cung cấp điện người dân kéo dây điện cho dân vạn đị sử dụng Cảm nhận chung nhóm - Mọi người dân thấy thoải mái vui vẻ trước họ phải gánh chịu nặng khoản tiền nợ - Chúng tơi cảm nhận rõ nỗ lực phủ sách thơng qua sở hạ tầng khu vực hệ thống cấp nước máy, đường sá, trường mầm non cho dân vạn đò v.v Ngày 19 tháng KTĐC Kim Long Nguyễn Thị Thu (31tuôi, nữ) , Dương Văn Vui (33tuôi, nam) : tổ 18 - Chồng làm nghề đánh cá - Gia đình có người (3đứa con) - Thu nhập vơ chừng (trung bình 30.000-50.000đ) - Hội từ thiện mua cho thuyền họ kết hôn - ATAR ( tổ chức từ thiện Canada) cứu trợ cho họ quần áo vật dụng nhà trường - Rất muốn lên bờ mà chưa đủ điều kiện để cấp đất - Tiêu chuẩn cấp đất (do Hội đồng xét duyệt TP xét duyệt ) 1) Có thu nhập ổn định 2) Sống lâu đị ưu tiên - Chị Thu nói “Thà sống đò chung cư” điều kiện nghề nghiệp phải làm ban đêm nên ban ngày cần yên tĩnh để nghỉ ngơi nên muốn riêng biệt Nguyễn Trọng (41tuôi, người anh), Nguyễn Thị Hạnh (39tuôi, người em gái) :tổ 20 - Đã cấp đất chưa lên bờ - Do không đủ tiền xây nhà nên họ xây nhà tạm để giữ đất (mất 2.700.000đ) - Đã sống thuyền lâu đời nên muốn lên bờ - Làm cát sạn (tự khai thác theo quy định, 40.000đ/ngày) 33 - Không cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo họ khơng biết rõ sách cho hộ nghèo quyền Trần Tuấn (46tuổi, nam), Nguyễn Thị Tỳ (45tuổi, nữ) : tổ 18 - Gia đình có 7người (5đứa con) - Chị Tỳ bị bệnh mãn tính - Đã đươc cấp đất khơng có tiền chữa bệnh nên họ bán đất hết (quy định phủ khơng cho phép bán đất)) - Anh Tuấn bị bệnh nên anh khơng thể làm nặng - Cả gia đình làm nghề cào gừng để sinh sống (500đ/1kg, 20.000đ/ngày) - Đứa gái 12tuổi học lớp mà khơng có tiền đóng học phí nên định cho nghỉ học (Được giảm học phí 50% khơng đủ điều kiện) - Có bảo hiểm y tế thình thoảng hỗ trợ gạo Trần Thị Hiệp (37tuổi, nữ), Đỗ Văn Cường (37tuổi, nam) - Chồng làm bốc vác cát sạn (35.000đ/ngày) - Có đứa - Đã lên bờ năm - Sống bờ thoải mái, thích - Bán thuyền với giá khoảng 2.000.000đ - Xây nhà 20.000.000đ Vay 15.000.000đ (đến chưa trả hết) Tiền để dành 5.000.000đ - Mong muốn xây thêm phòng cho Nhận xét chung nhóm - Xét chung hai nơi - KTĐC PM KTĐC KL- có kết luận chung Đó người có để dành tiền tức có kế hoạch cho tương lai họ lên bờ theo ý muốn Ngược lại, người khơng có tiền để dành khó khỏi sống vạn đị khó ổn định sống bờ Ngày 20 tháng UBND Phú Mậu - Những sách hỗ trợ cho dân vạn đị Cấp đất miễn phí (từ 81m đến 121m hộ 15 người mua thêm lô đất) Trợ cấp 15.000.000đ Cấp gạo tháng đầu (tùy theo nhân hộ) Bồi thường cho thuyền 1.000.000đ - Hiện tất 179 hộ lên bờ (chia đợt) - Trong số 109 hộ nghèo (thu nhập 200.000đ/người/tháng), 33 hộ cận nghèo (thu nhập 200.000-300.000đ/người/tháng) - Dễ hòa nhập vào sống bờ không bị phân biệt UBND Kim Long - Tất 375 hộ di dời từ sông Hương đến từ năm 1995 - Trong số 23 hộ nghèo - Nghề nghiệp chủ yếu họ khai thác cát sạn đánh cá (không thay 34 đổi) - Có tượng tái hạ giang Lý : 1.Bán đất (quy định không cho phép quản lý khơng chặt chẽ) 2.Gia đình đơng người nên buộc phải tách - Những sách hỗ trợ cho dân vạn đò Cấp đất 100m2 cho tất nhà Trợ cấp 2.000.000đ – 2.500.000đ di dời Dạy nghề miễn phí Hỗ trợ cho học sinh (học bổng, xe đạp, giảm học phí v.v ) - Hiệp hội BRETAGE Pháp xây 50 hộ, xây dựng trạm y tế, xây trường học, xây trung tâm dạy nghề cho KTĐC - Có xung đột nhóm di cư suốt năm đầu thói quen sống trình độ văn hóa khác - Những vấn đề chủ yếu gia đình dân vạn đị thất học sinh nhiều - Lý triển khai sách Đạt tiêu chuẩn UNESCO để công nhận thành phố Festival Huế Đảm bảo sinh mạng dân vạn đò, đặt biệt bão lũ Tạo điều kiện phát triển kinh tế nâng cao đời sống, dân trí cho dân vạn đị - Hiện 65 hộ tái hạ giang, 57 hộ tách cịn hộ bán đất - Xây chợ dành riêng cho người dân khu Nhận xét chung nhóm - Vì KL phường tiếng du lịch, đặt biệt du lịch nhà vườn nên có nhiều tổ chức từ thiện hoạt động cách chủ động việc giúp người dân vạn đò ổn định sống đất liền Cụ thể, họ xây dựng sở hạ tậng cho khu vực tái định cư giúp đỡ học sinh nghèo sách vỡ, quần áo v.v