Tiểu luận Quản lí tài chính trong trường học: Tìm hiểu và lập phương án xây dựng định mức kinh tế - kĩ thuật và xác định giá dịch vụ giáo dục đào tạo của trường học gồm có 2 phần nội dung chính như: Tìm hiểu và lập phương án xây dựng định mức kinh tế - kĩ thuật và xác định giá dịch vụ giáo dục đào tạo của Trường học theo thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT. Lựa chọn 1 hoạt động ở Trường học, xây dựng kế hoạch và dự trù kinh phí đối với hoạt động này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM oo0oo BÀI TIỂU LUẬN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG TRƯỜNG HỌC ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa MỤC LỤC Trang Phần 1: Tìm hiểu và lập phương án xây dựng định mức kinh tế kĩ thuật và xác định giá dịch vụ giáo dục đào tạo Trường học theo thông tư số 14/2019/TTBGDĐT 1.1. Tìm hiểu định mức kinh tế kĩ thuật và giá dịch vụ giáo dục đào tạo 1.2. Mục tiêu xây dựng và ban hành định mức kinh tế kỹ thuật 1.3. Phân loại định mức kinh tế kỹ thuật 1.4. Căn cứ xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật 1.5. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật 1.6. Nội dung của định mức kinh tế kỹ thuật 1.7. Xây dựng, thẩm định và ban hành định mức kinh tế kỹ thuật 1.8. Phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo * Minh họa lập phương án xây dựng định mức kinh tế kĩ thuật * Xác định giá phí dịch vụ đào tạo đại học tại trường đại học cơng nghiệp Hà Nội Phần 2: Lựa chọn 1 hoạt động ở Trường học, xây dựng kế hoạch và dự trù kinh phí đối với hoạt động này 2 3 4 37 41 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Phần 1 TÌM HIỂU VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG HỌC Các cơ sở giáo dục cơng lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm: Cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục đại học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm (sau đây gọi là cơ sở giáo dục) và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uy ban nhân dân các t ̉ ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Uy ban nhân dân c ̉ ấp tỉnh) xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế kỹ thuật đối với các ngành đào tạo, các dịch vụ giáo dục đào tạo do Nhà nước tổ chức đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước 1.1. Tìm hiểu định mức kinh tế kĩ thuật và giá dịch vụ giáo dục đào tạo 1.1.1. Giải thích từ ngữ 1.1.1.1. Định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (sau đây gọi là định mức kinh tế kỹ thuật) là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, thiết bị, vật tư để hồn thành việc giáo dục đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Định mức kinh tế kỹ thuật bao gồm 03 định mức thành phần cơ bản: Định mức lao động, định mức thiết bị và định mức vật tư 1.1.1.2. Định mức lao động là mức tiêu hao về sức lao động cần thiết của người lao động theo chun mơn, nghiệp vụ để hồn thành việc giáo dục đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành 1.1.1.3. Định mức thiết bị là mức tiêu hao giá trị đối với từng loại máy móc, thiết bị cần thiết để hồn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành 1.1.1.4. Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại ngun liệu, vật liệu, nhiên liệu cần thiết để hồn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành 1.1.1.5. Gia d ́ ịch vụ giáo dục đào tạo là tồn bộ chi phí tiền lương, chi phí vật tư, chi phí quản lý, chi phí khấu hao/hao mịn tài sản cố định (tích lũy đầu tư) và chi phí, quỹ khác phục vụ trực tiếp và gián tiếp hoạt động giáo dục đào tạo 1.2. Mục tiêu xây dựng và ban hành định mức kinh tế kỹ thuật Định mức kinh tế kỹ thuật là căn cứ để các cơ quan có thẩm quyền xây dựng, phê duyệt đơn giá, giá dịch vụ giáo dục đào tạo, dự tốn kinh phí cung cấp dịch vụ giáo - dục đào tạo sử dụng ngân sách nhà nước và quản lý kinh tế trong hoạt động giáo dục đào tạo theo quy định của pháp luật Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Các cơ sở giáo dục cơng lập xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động chun mơn của cơ sở giáo dục; xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo để thực hiện các dịch vụ giáo dục đào tạo do cơ sở giáo dục cung cấp - 1.3. Phân loại định mức kinh tế kỹ thuật Định mức kinh tế kỹ thuật cấp Bộ là định mức kinh tế kỹ thuật do các Bộ, cơ quan ngang Bộ xây dựng, thẩm định và ban hành đối với các dịch vụ giáo dục đại học để áp dụng đối với các cơ sở giáo dục thuộc quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ - Định mức kinh tế kỹ thuật cấp địa phương là định mức kinh tế kỹ thuật do Uy ban nhân dân c ̉ ấp tỉnh xây dựng, thẩm định và ban hành đối với các ngành, nghề thuộc dịch vụ giáo dục mầm non và phổ thông, dịch vụ giáo dục trung cấp sư phạm và cao đẳng sư phạm, dịch vụ giáo dục thường xuyên của địa phương để áp dụng trong phạm vi các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục trực thuộc địa phương - Định mức kinh tế kỹ thuật cấp cơ sở là định mức kinh tế kỹ thuật do các cơ sở giáo dục xây dựng, thẩm định và ban hành, phục vụ cho hoạt động chun mơn của cơ sở giáo dục - 1.4. Căn cứ xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật Quy định về chương trình giáo dục, chương trình đào tạo, chuẩn khối lượng kiến thức, chuẩn năng lực đầu ra của người học tương ứng mỗi cấp học và trình độ đào tạo - Quy định điều lệ trường mầm non; điều lệ trường tiểu học; điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học; trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm, trường đại học; định mức, chế độ làm việc của nhà giáo, nhân viên hành chính, nhân viên phục vụ; định mức trang thiết bị giảng dạy, học tập - Điều kiện thực tế hoạt động của các cơ sở giáo dục về cơ sở vật chất, bao gồm: cơng trình xây dựng, nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, sách giáo khoa, tài liệu - Quy định về tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước - - Số liệu thống kê hằng năm và các tài liệu có liên quan 1.5. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật 1.5.1. Phương phap tiêu chu ́ ẩn: Căn cứ các tiêu chuẩn, quy định đã ban hành để xác định mức tiêu hao đối với từng cơng việc, làm cơ sở tính tốn xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật 1.5.2. Phương phap tính tốn th ́ ực tế theo chương trình đào tạo: Căn cứ việc thực hiện chương trình đào tạo thực tế tại các cơ sở giáo dục để tính tốn, xác định từng yếu tố cấu thành định mức. Hướng dẫn tính định mức chi phí đào tạo một lớp đại học chính quy theo chương trình đào tạo tại Phụ lục kèm theo Thơng tư Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa 1.6. Nội dung của định mức kinh tế kỹ thuật Áp dụng một hoặc đồng thời các phương pháp được quy định tại Điều 6 của Thông tư số 14/2019/TTBGDĐT để xây dựng các định mức thành phần như sau: 1.6.1. Định mức lao động Định mức lao động = Định mức lao động trực tiếp (giảng dạy lý thuyết; hướng dẫn thực hành; hướng dẫn tiểu luận, luận án, luận văn ) + Định mức lao động gián tiếp (chi phí quản lý; phục vụ ) Định mức lao động gián tiếp được tính theo tỷ lệ % của lao động trực tiếp 1.6.2. Định mức thiết bị Định mức thiết bị = Mức giá thiết bị ban đầu x Tỷ lệ % hao mịn theo chế độ quy định (là giá trị khấu hao/hao mịn tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài chính) 1.6.3. Định mức vật tư Là mức tiêu hao về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và được xác định theo chủng loại, số lượng/khối lượng 1.7. Xây dựng, thẩm định và ban hành định mức kinh tế kỹ thuật Căn cứ quy định tại Điều 3 của Thông tư số 14/2019/TTBGDĐT, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uy ban nhân dân c ̉ ấp tỉnh và các cơ sở giáo dục quyết định thành lập bộ phận chủ trì hoặc giao nhiệm vụ chủ trì cho cơ quan chun mơn giúp việc nghiên cứu, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật thuộc phạm vi quản lý theo phương pháp và nội dung quy định tại Điều 6, Điều 7 của Thơng tư số 14/2019/TTBGDĐT Căn cứ điều kiện thực tế về nhân lực, tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ được giao, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uy ban nhân dân c ̉ ấp tỉnh, các cơ sở giáo dục tổ chức thẩm định hoặc giao nhiệm vụ cho cơ quan chun mơn chủ trì thẩm định định mức kinh tế kỹ thuật thuộc phạm vi quản lý để trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Uy ban nhân dân c ̉ ấp tỉnh, Thủ trưởng cơ sở giáo dục ban hành định mức kinh tế kỹ thuật theo thẩm quyền Trong trường hợp định mức kinh tế kỹ thuật đã ban hành khơng cịn phù hợp với điều kiện mới về tổ chức thực hiện và tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uy ban nhân dân ̉ cấp tỉnh và các cơ sở giáo dục thực hiện điều chỉnh, bổ sung định mức kinh tế kỹ thuật theo trình tự quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều của Thơng tư số 14/2019/TT BGDĐT đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa 1.8. Phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo 1.8.1. Nguyên tắc tính giá dịch vụ giáo dục đào tạo Giá dịch vụ giáo dục đào tạo phải tiến tới tính đúng, tính đủ chi phí thành phần bao gồm chi phí tiền lương, chi phí vật tư, chi phí quản lý, chi phí khấu hao/hao mịn tài sản cố định (tích lũy đầu tư) và các chi phí, quỹ khác - Giá dịch vụ giáo dục đào tạo được phân biệt theo cấp học, nhóm ngành và chương trình đào tạo - Giá dịch vụ giáo dục đào tạo được điều chỉnh khi các yếu tố hình thành giá dịch vụ giáo dục đào tạo thay đổi - 1.8.2. Xac đ ́ ịnh giá dịch vụ giáo dục đào tạo 1.8.2.1. Giá dịch vụ giáo dục đào tạo xác định theo cơng thức sau: Giá dịch vụ giáo dục đào tạ o Chi phí Chi = tiền + phí vật tư lương Chi phí + n lý Chi phí khấu hao/hao + mịn tài sản + cố định (tích lũy đầu tư) Chi phí, quỹ khác Chi phí tiền lương Chi phí tiền lương gồm các khoản tiền phải trả cho giáo viên, giảng viên, cán quản lý và người lao động trực tiếp tham gia thực hiện dịch vụ giáo dục đào tạo gồm tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp có tính chất lương, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn và các chi phí khác phải chi trả theo quy định của pháp luật hiện hành a) Chi phí tiền lương = Định mức lao động x Đơn giá tiền lương hoặc chi phí tiền cơng Định mức lao động: Xây dựng theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 7 của Thơng tư số 14/2019/TTBGDĐT; - Đơn giá tiền lương thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành tiền lương; chi phí tiền cơng là chi phí phải trả cho người lao động căn cứ vào hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể - Căn cứ điều kiện và yêu cầu thực tế, chi phí tiền lương được xác định trên sở quỹ tiền lương hoặc theo nguồn thu của cơ sở giáo dục đảm bảo hoạt động b) đảm bảo kinh phí thường xun và chi phí đầu tư. Tuy nhiên, trong năm học 20172018, Nhà trường bắt đầu thực hiện Đề án tự chủ, thì mức học phí của mỗi sinh viên/năm học đã tăng lên đáng kể Thứ hai, dựa vào số lượng tuyển sinh dự kiến: Số lượng tuyển sinh mỗi năm thay đổi khá lớn. Nếu năm học 20142015 số lượng sinh viên là 41.506 thì đến năm học 2015, 2016 số lượng là 38.441, 20172018 là 36.861 sinh viên. Dự báo, quy mơ sinh viên của Nhà 37 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa trường sẽ giảm trong một vài năm tới, số lượng sinh viên trong một lớp giảm xuống cịn 5060 sinh viên/lớp học, trong khi một số chi phí cố định khơng đổi, một số yếu tố biến phí đào tạo lại tăng lên, điều này sẽ làm cho suất phí đào tạo tăng lên trong thời gian tới Thứ ba, dựa vào khả năng sẵn sàng chi trả của người học: Sinh viên theo học tại Đại học Cơng nghiệp Hà Nội hầu hết là sinh viên tại các vùng nơng thơn miền Bắc Việt Nam nên khoản học phí để trang trải là một gánh nặng, nếu mức học phí tăng q cao so với khả năng chi trả của người học. Do vậy, khi tính tốn cân đối để đưa ra mức giá phí đào tạo, Nhà trường đã xem xét khả năng chi trả của người học để tránh tình trạng đưa ra mức giá phí q cao Thứ tư, có tham khảo phương phap xây d ́ ựng giá phí của cac tr ́ ường ngồi cơng lập: Lựa chọn nơi học, ngành học và giá phí ln được xem xét trong q trình ra quyết định thi tuyển sinh đầu vào của sinh viên mỗi trường. Việc so sánh giá phí của từng ngành giữa các trường với nhau giúp cho sinh viên thấy được mặt bằng giá phí chung và sẵn sàng chuẩn bị nguồn tài chính cho các năm học. Đối với cơ sở đào tạo và Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, với mục tiêu là tạo điều kiện mơi trường học tập tốt nhất có thể cho sinh viên và tránh tình trạng sinh viên phải do dự về chi phí học tập thì khi xây dựng khung giá phí đào tạo, Nhà trường đã tham khảo các trường đại học lân cận có cùng đặc thù đào tạo như: Đại học Bách Khoa; Đại học Điện lực… để đưa ra mức giá phí cạnh tranh nhất Cách xác định giá phí dịch vụ đào tạo đại học Xac đ ́ ịnh gia phí tr ́ ước khi tự chủ: Đối với các cơ sở giáo dục đại học cơng lập Trường Đại học cơng nghiệp Hà Nội, khi ngân sách nhà nước thực hiện cấp chi thường xun thấp, chỉ đạt 5% tổng thu, thì học phí là nguồn thu hết sức quan trọng để duy trì hoạt động phát triển Nhà trường Trước đây, mức thu học phí theo Nghị định số 49/2010/NĐCP Chính phủ đối với hệ đào tạo chính quy tại Trường chỉ khoảng 35% chi phí tối thiểu bình qn để đào tạo một sinh viên hệ đại học đại trà theo Đề án - 38 Học phần: Quản lí tài chính trường học Nghĩa 39 Giảng viên: Nguyễn Trọng Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Xác định giá phí dịch vụ đào tạo đại học sau khi tự chủ: Năm học 20172018, Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội đã thực hiện thí điểm tự chủ theo Quyết định số 945/QĐTTg Do vậy, với mức thu học phí của năm học 20152016 và 20162017 theo Nghị định số 49/NĐCP và Nghị định số 86/2015/NĐCP thì khơng đủ bù đắp. Trong năm học 2017 2018, các khoản chi thanh tốn cá nhân khơng giảm, thậm chí tăng hơn do lộ trình tăng luơng của Nhà nước, các khoản đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư máy móc thiết bị, vật tư, phơi liệu thực hành bị trượt giá buộc Nhà trường phải cắt giảm nhiều khoản chi cho nghiệp vụ chun mơn, chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định, máy móc trang thiết bị… để đảm bảo cân đối thu chi, phần nào ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo - 40 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Phần 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Căn cứ kế hoạch năm học 2019 – 2020 của Trường THPT Nguyễn Khuyến Căn cứ theo chương trình năm học 2019 2020 của Đồn trường THPT Nguyễn Khuyến Thiết lập thành tích chào mừng 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Đồn trường cùng Cơng đồn tổ chức các hội thi với chủ đề: Mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 như sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Thơng qua hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, khơi dậy đạo lí “Tơn sư trọng đạo” trong học sinh và xã hội, đồng thời bồi dưỡng lịng tự hào, lịng u ngành, u nghề cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, động viên, khích lệ đội ngũ nhà giáo thi đua lập thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học - Thiết thực đẩy mạnh các phong trào hoạt động sổi nổi trong đội viên học sinh, giữa các lớp, giữa các chi đội, giữa học sinh trong các giờ học, ngày học, tuần học để lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam 20/11. Qua đó giáo dục truyền thống “Tơn sư trọng đạo”, “Uống nước nhớ nguồn” trong mỗi học sinh. Tạo mơi trường thi đua sơi nổi lập thành tích dâng tặng đến q thầy cơ vào dịp lễ tri ân các nhà giáo - Tổ chức các hoạt động vui chơi thể thao, tạo cơ hội cho đội ngũ giáo viên thắt chặt thêm mối quan hệ, có những giây phút hợp tác, vui vẻ bên nhau, nối thêm tình đồn kết của mỗi cá nhân, tạo nên sức mạnh của một tập thể II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Thời gian: - Thời gian chuẩn bị: từ ngày 30/10 đến ngày 15/11 - Thời gian tổ chức các hoạt động ngày: 16/11 19/11/2020 - Thời gian chấm thi: 19/11 2. Địa điểm 41 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa - Tại Trường THPT Nguyễn Khuyến - Tại nhà thi đấu đa năng của Trường III. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA - Tồn thể cán bộ, GV, NV - Tất cả học sinh hiện các khối của nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm, Ban phụ trách văn hóa văn nghệ; Chi đồn, Tổng phụ trách Đội hướng dẫn, định hướng, gợi ý cho học sinh IV. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hội thi văn nghệ - Số lượng: Mỗi lớp bắt buộc tham gia ít nhất 01 tiết mục dự thi, tối đa 02 tiết mục - Chủ đề: Các tiết mục tham gia theo chủ đề về trường lớp, thầy cơ, tình cảm bạn bè trong sáng, ca ngợi q hương đất nước, Bác Hồ kính u…phù hợp với mơi trường sư phạm - Về thời gian biểu diễn cho các tiết mục tự chọn: Tối đa các lớp có 6 phút cho cả phần trình diễn mỗi tiết mục - Ban tổ chức sẽ chọn ra tiết mục xuất sắc nhất của mỗi thể loại để biểu diễn trong ngày tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2020 - Khen thưởng: Giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích Phong trào thi đua hoa điểm tốt - Chủ đề: “Điểm mười dâng thầy cơ” - Đối tượng tham gia: Tồn thể HS trong trường - Mỗi lớp sổ thi đua theo dõi hoa điểm tốt, chọn HS 02 có nhiều điểm 10 trong các mơn học gửi về TPT - Liên đội tổ chức trao thưởng cho HS đạt danh hiệu Hoa điểm 10 - Khen thưởng: Cá nhân đạt danh hiệu Hoa điểm 10 được nhận giấy khen và tiền thưởng của nhà trường Phát động phong trào thi đua “dạy tốt” trong giáo viên - Tổ chức hoạt động Hội giảng chào mừng 20/11: Mỗi tổ 04 tiết - GV nghiên cứu kỹ bài dạy, vận dụng tốt CNTT - Chuẩn bị tốt cho Hội thi GV dạy giỏi cấp trường Phát động phong trào thi đua trong Cơng đồn 42 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Cơng đồn động viên đồn viên, lao động tham gia tốt các hoạt động do trường, ngành tổ chức, tổ chức hoạt động văn nghệ, giao lưu TDTT nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường - Bóng chuyền :1 đội có 10 VĐV - Bóng đá: 1 đội có 12 VĐV - Cầu lơng: 1 đội có 6 VĐV V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - BGH họp với Ban đại diện CMHS và Cơng đồn thống nhất nội dung tọa đàm, thành phần tham gia, kinh phí tổ chức và q tặng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên - GVCN làm tốt cơng tác tun truyền trong phụ huynh học sinh, qn triệt nội dung hoạt động đã đề ra và triển khai tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả lập thành tích cao nhất chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Ban biên tập hướng dẫn đội ngũ viết tin, bài về hoạt động nhà trường gửi đăng Website trường và PGD theo lịch họp trong tháng - Các đồng chí được phân cơng trong các ban cần có biểu điểm đánh giá, chấm và xếp loại thi đua chính xác cơng bằng, khách quan - Tổ chức sơ kết và trao thưởng cá nhân, tập thể đạt thành tích xuất sắc trong đợt thi đua VI. BAN TỔ CHỨC, BAN GIÁM KHẢO 1. Ban tổ chức Thầy Nguyễn Bá Kiên – Hiệu trưởng Trưởng ban Thầy Phạm Quốc Tuân Phó hiệu trưởng Phó ban Thầy Vũ Văn Bắc – Phó hiệu trưởng Phó ban Cơ Nguyễn Thị Hà Dung – TPT Đội Thành viên Cơ Phan Thị Thảo – Bí thư chi đồn Thành viên Ban giám Khảo Thầy Phạm Quốc Tn: Trưởng ban Cơ Nguyễn Thị Hà Dung: Phó ban 43 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa 3. Cơ Bùi Thị Dun: Thành viên 4. Cơ Lê Thị Yến: Thành viên 5. Thầy Nguyễn Quốc Dũng: Thành viên BẢNG DỰ TRU KINH PHÍ ̀ Đơn vị: VNĐ 1. Dự trù kinh phí: TT DANH MỤC HOẠT ĐỘNG/HÀNG HĨA ĐVT S.LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Hội diễn văn nghệ Hỗ trợ cơng tác chỉ đạo Người 200.000 400.000 Hổ trợ làm sân khấu Người 50.000 150.000 Phông sự kiện Tấm 450.000 450.000 Người 200.000 400.000 ỗ trợ người lên kế hoạch chương trình, duyệt kế hoạch Hỗ trợ dẫn chương trình Người 100.000 200.000 Thuê loa đài, đàn ogan Buổi 1.600.000 1.600.000 Giải thưởng Giải nhất Giải 150.000 150.000 Giải nhì Giải 120.000 240.000 Giải Ba Giải 80.000 240.000 10 Giải KK Giải 50.000 250.000 11 Hổ trợ giám khảo Người 100.000 200.000 Cộng: 4.280.000 44 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Hoạt động thi đua Hoa điểm 10 Giải nhất lớp xuất sắc (Điểm cao nhất) Giải 70.000 100.000 Giải nhì lớp xuất sắc Giải 50.000 70.000 Cá nhân đạt điểm 10 nhiều nhất Người 40.000 80.000 Cộng: 250.000 Phong trào thi đua “dạy tốt” trong giáo viên Cá nhân đạt xuất sắc hoặc giải nhất Giải 200.000 200.000 Cá nhân đạt giỏi, tốt hoặc giải nhì Giải 160.000 160.000 Cá nhân đạt giải ba Giải 130.000 130.000 Cá nhân đạt giải khuyến khích Giải 100.000 100.000 Cộng: 590.000 Hoạt động thể dục thể thao Bóng chuyền Độ i 1.000.000 1.000.000 Bóng đá Độ i 600.000 600.000 Cầu lơng Độ i 300.000 300.000 Hỗ trợ trọng tài Người 100.000 300.000 Cộng: 2.200.00 Tổng cộng: 7.320.00 Bằng chữ: Bảy triệu, ba trăm, hai mươi nghìn đồng chẵn 2. Nguồn kinh phí: - Trích từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp - Trích từ quỹ khen thưởng 45 ... 41 Học? ?phần:? ?Quản? ?lí? ?tài? ?chính? ?trường? ?học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Phần 1 TÌM HIỂU VÀ LẬP PHƯƠNG? ?ÁN? ?XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC? ?KINH? ?TẾ KĨ THUẬT VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG HỌC... kỹ? ?thuật? ?để phục? ?vụ? ?cho hoạt động chun mơn? ?của? ?cơ sở? ?giáo? ?dục; ? ?xây? ?dựng? ?giá? ?dịch vụ? ?giáo? ?dục? ?đào? ?tạo? ?để thực hiện các? ?dịch? ?vụ? ?giáo? ?dục? ?đào? ?tạo? ?do cơ sở? ?giáo? ?dục? ?cung cấp - 1.3. Phân loại? ?định? ?mức? ?kinh? ?tế? ? kỹ? ?thuật Định? ?mức? ?kinh? ?tế? ? kỹ? ?thuật? ?cấp Bộ là? ?định? ?mức? ?kinh? ?tế? ? kỹ? ?thuật? ?do các Bộ, ... Giá? ?dịch? ?vụ? ?giáo? ?dục? ?đào? ?tạo? ?được điều chỉnh khi các yếu tố hình thành? ?giá? ? dịch? ?vụ? ?giáo? ?dục? ?đào? ?tạo? ?thay đổi - 1.8.2. Xac đ ́ ịnh? ?giá? ?dịch? ?vụ? ?giáo? ?dục? ?đào? ?tạo 1.8.2.1.? ?Giá? ?dịch? ?vụ? ?giáo? ?dục? ?đào? ?tạo? ?xác? ?định? ?theo cơng thức sau: