Tiểu luận Quản lí tài nguyên môi trường

27 1.5K 26
Tiểu luận Quản lí tài nguyên môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/ Đặt vấn đề : Nước ta có hệ thống sơng ngòi dày đặc và nhiều lưu vực sơng rộng lớn. Những năm gần đây, sự phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến mơi trường các lưu vực sơng. Nhìn chung, chất lượng nước các sơng đã bị ơ nhiễm, có nơi, có đoạn sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nằm gọn trong lưu vực sơng Đồng Nai, là vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao, đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển chung của cả nước. Hiện nay, đạt được sự cân bằng giữa những vấn đề mơi trường và phát triển kinh tế, đồng thời tiến tới sự tăng trưởng bền vững đang là vấn đề nóng đối với lưu vực sơng này. Đề tài “Hiện trạng mơi trường nước lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai” giúp người viết quan tâm sâu sắc hơn đến bảo vệ mơi trường cho phát triển bền vững. 2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tàitài ngun nước. Phạm vi nghiên cứu: Chỉ đề cập đến hiện trạng mơi trường nước mặt, các nguồn gây ơ nhiễm chính, đánh giá cơng tác bảo vệ mơi trường nước, đề xuất các giải pháp ưu tiên bảo vệ mơi trường nước lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai. 3/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp tổng hợp các tài liệu được lấy từ các nguồn thông tin như thư viện, báo đài, internet. Dựa vào sự phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tài liệu để thực hiện đề tài. Mặc dù đề tài được chuẩn bò khá công phu, nhưng chắc chắn vẫn còn sơ suất, rất mong được sự góp ý của thầy hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp. Tác giả chân thành biết ơn. 4/ Cấu trúc tiểu luận: PHẦN MỞ ĐẦU. PHẦN NỘI DUNG - Đặc điểm lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai. - Báo động ơ nhiễm nước lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai. - Các thiệt hại do ơ nhiễm nước. - Tình hình quản lý chất luợng nước. - Các biện pháp cụ thể bảo vệ mơi trường nước. PHẦN KẾT LUẬN. 1 PHẦN MỞ ĐẦU DUNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT BOD 5 COD ĐTM DO GDP KCN KCX LVS LVHTS NN & PTNT SS TCVN TN & MT TP UBND Bảo vệ môi trường Nhu cầu ôxy sinh học Nhu cầu ôxy hóa học Đánh giá tác động môi trường Ôxy hòa tan Tổng sản phẩm trong nước Khu công nghiệp Khu chế xuất Lưu vực sông Lưu vưc hệ thống sông Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chất rắn lơ lửng Tiêu chuẩn Việt Nam Tài nguyênMôi trường Thành Phố Ủy ban nhân dân 2 MỤC LỤC Trang I. ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 4 1. Đặc điểm tự nhiên . .4 2. Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm môi trường 5 3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 5 II. BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM NƯỚC LVHTS ĐỒNG NAI 7 1. Hiện trạng ô nhiễm . .7 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm 13 - Nước thải công nghiệp .13 - Hoạt động của các KCN và KCX 13 - Hoạt động khai thác khoáng sản 14 - Nước thải làng nghề .14 - Nước thải sinh hoạt 15 - Nước thải y tế .16 - Hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản .17 - Hoạt động giao thông vận tải thuỷ .17 - Chất thải rắn .18 - Suy giảm diện tích rừng đầu nguồn .20 - Những tác động có liên quan .20 III. CÁC THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 21 1. Ảnh hưởng tới con người 21 2. Ảnh hưởng đến nguồn nước cấp .22 3. Ảnh hưởng tới môi trường 22 4. Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế .23 IV. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI LVHTS ĐỒNG NAI 24 V. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 25 KẾT LUẬN …………………………………………………………………26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… .27 3 I. ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI. 1. Đặc điểm tự nhiên. Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có diện tích phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam khoảng 37.400 km 2 ( chiếm 84,8% tổng diện tích lưu vực). Lưu vực bao gồm gần như toàn bộ các tỉnh Lâm Đồng, Bình phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh và một phần các tỉnh Đắk Nông, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận (tổng cộng 11 tỉnh, thành phố có liên quan). LVHTS Đồng Nai có hình thái cấu trúc theo dạng nhánh cây, bao gồm dòng chính là sông Đồng Nai phân bố theo trục Đông Bắc – Tây Nam và các nhánh sông lớn quan trọng cùng đổ nước vào dòng sông chính là sông La ngà (nằm bên trái dòng chính theo hướng từ thượng nguồn ra cửa sông), sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ (nằm bên phải). H. 1 Bản đồ các tỉnh có liên quan LVHTS Đồng Nai (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường) Sông Đồng Nai có dòng chính dài 470 km và có diện tích lưu vực tính đến thác Trị An là 14.800 km 2 . Sông Sài Gòn có dòng chính dài 256 km, diện tích lưu vực 4.710 km 2 . Sông Bé có dòng chính dài 344 km, diện tích lưu vực 7.170 km 2 . Sông La Ngà có độ dài 290 km, diện tích lưu vực 4.100 km 2 . Toàn bộ lưu vực có 266 sông suối với chiều dài từ 10 km trở lên. Lưu vực đổ nước ra biển tại 2 cửa chính là vịnh Gàng Rái và cửa Soài Rạp. Vùng hạ lưu và thủy triều có thể ảnh hưởng sâu vào trong lục địa gây nhiễm mặn 4 PHẦN NỘI DUNG nước. Ảnh hưởng của thủy triều tại sông Sài Gòn đã được ghi nhận tại đập Dầu Tiếng cách cửa sông tới 148 km và tại chân đập Trị An. Tổng lượng dòng chảy hàng năm LVHTS Đồng Nai khoảng 36,3 tỷ m 3 trong đó có khoảng 32 tỷ m 3 phát sinh trong lãnh thổ (chiếm 89% tổng luợng nước trong lưu vực); lượng dòng chảy năm của sông Bé khoảng 8 tỷ m 3 , sông Sài Gòn khoảng 3 tỷ m 3 , sông Vàm Cỏ và sông La Ngà, mỗi sông khoảng 5 tỷ m 3 . LVHTS Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân hóa theo hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đáên tháng 10 chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm. Lưu vực có rất nhiều đập và công trình điều tiết với hai hồ chứa lớn là hồ Trị An (phát điện); hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi). Các công trình thủy điện khác là Đơn Dương, Đại Ninh trên sông Đồng Nai; Thác Mơ, Srok Fuming, Cần Đơn trên sông Bé; Hàm Thuận và Đa Mi trên sông La Ngà. Sau khi có công trình Trị An, Dầu Tiếng, lưu luợng trung bình tháng trong mùa kiệt (các tháng 2, 3, 4) tăng lên 4 tới 5 lần so với trước, lưu lượng mùa lũ ( các tháng 8, 9, 10) giảm chỉ còn khoảng 50% so với trước khi có công trình. 2. Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm môi trường. LVHTS Đồng Nai được biết là khu vực có tài nguyên khoáng sản phong phú bao gồm vàng, sắt, thiết, kẽm . bắt đầu được quan tâm và khai thác trong thời gian gần đây. Hệ thống rừng đầu nguồn đóng vai trò rất quan trọng đối với nguồn nước ở LVHTS Đồng Nai. Tổng diện tích rừng đầu nguồn ở LVHTS Đồng Nai hiện còn khoảng 950.000 ha, chiếm 18,66% tổng diện tích đất tự nhiên của 9 tỉnh miền Đông Nam Bộ; trong đó, khoảng 280.000 ha là rừng đặc dụng. Rừng đầu nguồn có ý nghĩa lớn trong việc duy trì nguồn nước LVHTS Đồng Nai vào mùa khô và chống lũ quét vào mùa mưa, đồng thời có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ nguồn gen quý và nơi bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái nhiệt đới. Tuy nhiên, hiện nay rừng càng ngày càng bị tàn phá nặng nề, không bảo đảm chức năng phòng hộ của rừng đầu nguồn. Về số lượng, 89% các loại thực vật che phủ rừng phòng hộ là các loại kém tác dụng về mặt giữ nước, dưới tán rừng thảm mục ít, làm giảm khả năng điều hòa nguồn nước trong mùa khô cho sông Đồng Nai. Trong lưu vực hiện có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị sinh thái và kinh tế cao, lớn nhất là khu bảo tồn sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, diện tích 73.360 ha (đây là khu bảo tồn sinh quyển thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận), khu bảo tồn sinh quyển - Vườn Quốc gia Cát Tiên diện tích 73.878 ha. Ngoài ra còn rất nhiều khu rừng đầu nguồn không có những giá trị về mặt cảnh quan, sinh thái mà còn có vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết, bảo vệ nguồn nước ở lưu vực. Vùng châu thổ của hệ thống sông Đồng Nai được biết đến là nơi sinh sản của các loài thủy sản, trong đó sản phẩm từ thủy sản đóng góp một phần đáng kể vào kinh tế địa phương. Ô nhiễm nước vùng cửa sông sẽ đe dọa nghiêm trọng tới cuộc sống ngư dân vùng biển. 3. Đặc điểm kinh tế, xã hội. Tổng dân số của 11 tỉnh thuộc lưu vực năm 2005 khoảng 16,4 triệu người; dân số thành thị khoảng 7,8 triệu người. Phân bố dân cư trên toàn lưu vực không đồng đều, có sự khác biệt, mất cân bằng giữa các địa phương, giữa khu vực thành thị và nông thôn. 5 Mật độ dân số trung bình lưu vực là 296 người/km 2 , riêng TP. Hồ Chí Minh có mật độ dân số là 2.811 người/km 2 . H. 2 Dân số các tỉnh thuộc LVHTS Đồng Nai (Nguồn: Niên giám thống kê, 2005) Trên lưu vực sông đang diễn ra quá trình đô thị hóa với tốc độ cao. Tốc độ gia tăng dân số đô thị trung bình trên toàn lưu vực là 5,5%, trong đó, tốc độ tăng dân số đô thị cao nhất là tại tỉnh Bình Dương lên tới 15,6%. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu là những tỉnh có tốc độ đô thị hóa cao. Mặc dù tốc độ đô thị hóa cao nhưng cơ sở hạ tầng như đường giao thông, bệnh viện, cấp nước . phát triển không tương xứng với quá trình này. LVHTS Đồng Nai là khu vực năng động nhất trong phát triển kinh tế của cả nước với nhiều ngành nghề đa dạng và phong phú, bao gồm hầu hết các lĩnh vực sản xuất hiện nay. Các tỉnh Tây Ninh, Long An, Bình Dương, Đồng nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh còn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đóng góp đến 40% mức thu cho ngân sách nhà nước. Đây là một trong những vùng kinh tế phát triển với tốc độ cao và bền vững, là vùng động lực tăng trưởng kinh tế của cả nước. H. 3 Tăng trưởng sản xuất công nghiệp các tỉnh thuộc LVHTS Đồng Nai (Nguồn: Niên giám thống kê, 2005) Hiện nay trong lưu vực có gần 60 khu công nghiệp và khu chế xuất đang hoạt động, tập trung chủ yếu ở 6 tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và nằm ở phía hạ lưu của lưu vực. Các địa phương khác đã hình thành một số khu 6 công nghiệp nhưng tỉ lệ lấp đầy diện tích còn rất thấp. Tỷ trọng ngành công nghiệp trên lưu vực chiếm khoảng 58% GDP ngành công nghiệp của cả nước. Tổng diện tích đất nông nghiệp sử dụng cho trồng trọt khoảng 1,45 triệu ha (chiếm 24,3% tổng diện tích). Miền Đông Nam Bộ và Nam Tây Nguyên là vùng trọng điểm phát truển các loại cây công nghiệp dài ngày: cao su, cà phê, chè, điều, tiêu, mía . và các loại cây màu: bắp, củ mì, đậu nành, đậu phộng Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, hoạt động chăn nuôi trong lưu vực rất phát triển, số lượng gia súc tăng rất nhanh: năm 2001 là 2,7 triệu con, đến năm 2005 số lượng đạt gần 4,4 triệu con. Lưu vực có tiềm năng lớn về nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản với nhiều loài có giá trị kinh tế cao như tôm càng xanh, bống mú, cá chìa vôi Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các địa phương trên lưu vực là khoảng 71.800 ha, sản lượng thủy sản nuôi khoảng 449.000 tấn/năm. Giao thông vận tải thủy: theo thống kê, đến nay, tập trung tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 37 cảng lớn nhỏ với khả năng tiếp nhận các tàu từ 1.000 – 30.000 DWT (Nguồn: Báo cáo Quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam, 2004). II. BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM NƯỚC LVHTS ĐỒNG NAI. 1. Hiện trạng ô nhiễm. Trải rộng trên địa bàn nhiều tỉnh, LVHTS Đồng Nai chịu ảnh hưởng mạnh của nhiều nguồn tác động trên toàn lưu vực. Phần hạ lưu của nhiều sông trong lưu vực đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong đó, có đoạn đã trở thành sông “chết”. Sông Đồng Nai có nhiều đoạn đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là vùng hạ lưu. Nước sông Đồng Nai, đoạn từ nhà Máy nước Thiện Tân đến Long Đại - Đồng Nai đã bắt đầu ô nhiễm chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng, đáng chú ý là đã phát hiện hàm lượng chì vượt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 đối với nguồn loại A. Trong đoạn sông này, chất rắn lơ lửng thường vượt tiêu chuẩn từ 3 – 9 lần, giá trị COD vượt từ 1,8 – 2,8 lần, giá trị DO thấp dưới giới hạn cho phép. H. 4 Diễn biến Coliform tại Hóa An trên sông Đồng nai (Nguồn: Sở TN & MT TP. Hồ Chí Minh, 2005) Trên đoạn sông từ khu vực trạm bơm cấp nước Hóa An đến trạm Cát Lái, qua địa bàn TP. Hồ Chí Minh cho thấy chất luợng nước tương đối ổn định từ năm 2001 7 đến nay; hàm lượng BOD 5 dao động trong khoảng 2 mg/l, đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Hàm lượng dầu dao động từ 0,025 đến 0,029 mg/l, trong khi TCVN qui định không cho phép dầu hiện diện trong nguồn nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Ô nhiễn vi sinh ở mức cao tại các khu vực Hóa An và Cát Lái, nhưng đã có chiều hướng giảm trong vài năm gần đây. Chất lượng nước sông của khu vực hạ lưu: Giá trị DO giảm xuống rất thấp, SS vượt từ 2 – 2,5 lần TCVN 5942-1995 (loại B). Vùng này cũng đã bị nhiễm mặn nghiêm trọng, nước sông ở khu vực này không thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu. Hệ thống sông sài Gòn bị ô nhiễm nghiêm trọng, chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh và một số nơi đã có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng. Chất lượng nước trên các đoạn sông trung lưu bị ô nhiễm cục bộ bởi các chất hữu cơ. Đó là khu vực cầu Bến Súc, cửa sông Thị Tính Kết quả quan trắc tại các khu vực cho thấy, giá trị DO đạt thấp, N – NH 4 + vượt TCVN 5942-1995 (loại A). Riêng vùng cửa sông Thị Tính hàm lượng N – NH 4 + vượt gần 30 lần tiêu chuẩn. Nước sông bắt đầu bị ô nhiễm từ khu vực cửa sông Thị Tính và tăng dần về phía hạ lưu. Mức độ ô nhiễm ngày càng tăng trong những năm gần đây: kết quả quan trắc cho thấy pH và DO xuống rất thấp, đặc biệt là vùng tiếp giáp với khu vực cầu An Lộc, An Hạ (TP. Hồ Chí Minh) DO không đạt TCVN 5942-1995 (loại B). Qua kết quả phân tích chất lượng nước từ năm 2000 đến nay, tại các trạm quan trắc Phú Cường, Bình Phước và Phú An, sông Sài Gòn khu vực TP. Hồ Chí Minh cho thấy nước sông tại các khu vực này đã bị ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh. Giá trị DO dao động từ 0,7 – 2,7 mg/l, không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt, theo TCVN 5942-1995 (loại A). Các giá trị BOD 5 dao động từ 2 – 6 mg/l, cũng không đạt tiêu chuẩn nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. H. 5 Diễn biến BOD 5 tại các trạm trên sông Sài Gòn – khu vực TP. Hồ Chí Minh (Nguồn: Sở TN & MT TP. Hồ Chí Minh, 2006) Hàm lượng dầu đo được dao động khoảng 0,03 mg/l, trong khi tiêu chuẩn qui định không cho phép dầu hiện diện trong nguồn nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. 8 H. 6 Diễn biến dầu mỡ qua các năm tại một số trạm trên sông Sài Gòn (Nguồn: Sở TN & MT TP. Hồ Chí Minh, 2006) Khu vực này cũng bị nhiễm vi sinh (Coliform) ở mức cao, vượt từ 3 – 168 lần tiêu chuẩn cho phép và có xu hướng tăng dần từ thượng nguồn, khu vực Phú Cường, về phía hạ lưu, trạm Bình Phước và Cát Lái. Diễn biến Coliform tại một số trạm trên sông Sài Gòn (Nguồn: Sở TN & MT TP. Hồ Chí Minh, 2006) Tại khu vực Nhà Bè - Cần Giờ (phía sau hợp lưu sông sài Gòn và sông Đồng Nai), khu vực Nhà Bè và Lý Nhơn (trên sông Nhà Bè), Tam Thôn Hiệp (trên sông Đồng Tranh) và Vàm Cỏ (cửa sông Vàm Cỏ): chất lượng nước sông tại khu vực Nhà Bè - Cần Giờ không có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ. Giá trị DO và BOD 5 vẫn đạt tiêu chuẩn chất lượng TCVN 5942-1995 (loại B). Mức độ ô nhiễm dầu có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Ô nhiễm vi sinh vẫn ở mức cao và có chiều hướng gia tăng so với cùng kỳ các năm trước. Chất lượng nước của các sông khác trong lưu vực cũng đang bị suy giảm. Chất lượng nước của một số sông nhánh khác như sông Bé, Đa Nhim – Đa Dung phần hạ lưu cũng đang diễn biến theo chiều hướng xấu đi. Hàm lượng sắt trên sông Bé rất cao, vượt TCVN 5942-1995 (loại A) từ 10 – 12,5 lần, điều này khiến cho việc sử dụng nước sông để cấp nước sinh hoạt gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra, vào mùa mưa, nước sông thường rất đục. 9 Sông Vàm Cỏ đã bị ô nhiễm hữu cơ. Giá trị đo được của các thông số đặc trưng cho ô nhiễm hữu cơ đều tương đối cao, vượt TCVN 5942-1995 (loại A). Khu vực cầu Kênh Xáng (Tây Ninh, thượng lưu sông Vàm Cỏ Đông) là khu vực chịu ô nhiễm nặng nhất, trong những tháng cuối năm, giá trị DO thấp hơn TCVN nhiều lần. Trong khi đó, N-NH 4 + lại vượt TCVN 5942-1995 (loại A) nhiều lần. Chất luợng nước sông không cò đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng cho mục đích cấp nước. Diễn biến BOD 5 tại một số khu vực trên sông Vàm Cỏ Tây (Nguồn: Sở TN & MT Long An, 2006) Ô nhiễm nhất trong lưu vực, sông Thị Vải có một đoạn sông “chết” dài trên 10 km. Đó là đoạn sông từ sau khu vực hợp lưu Suối Cả - Sông Thị Vải khoảng 2 km đến khu công nghiệp Mỹ Xuân. Nước bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng, có màu nâu đen và bốc mùi hôi thối kể cả thời gian triều lên và triều xuống. Giá trị DO thường xuyên dưới 0,5 mg/l (giá trị thấp nhất tại khu vực cảng Vedan 0,04 mg/l). H. 9 Diễn biến DO dọc theo sông Thị Vải (đợt đo giữa tháng 5/2006) (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2006) Với giá trị DO gần bằng 0 như vậy, các loài sinh vật không còn khả năng sinh sống. Thông số N-NH 4 + cũng vượt quá TCVN 5942-1995 (loại B) từ 3 – 15 lần, giá trị Coliform vượt TCVN (loại B) từ vài chục đến vài trăm lần. 10 [...]... bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt; giữa tổ chức và năng lực quảnmôi trường LVS còn nhiều bất cập với những đòi hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quảnmôi trường, quản lý tài nguyên nước vào nền nếp; giữa cơ sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hâu với khối luợng nước thải vào môi trường nước mặt đang ngày càng tăng lên; đặc biệt là thách thức giữa yêu cầu bảo vệ môi trường, ... TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI LVHTS ĐỒNG NAI Liên quan đến quản lý và bảo vệ môi trường LVS, Luật Bảo vệ môi trường 2005 đã đưa ra các điều khoản quy định việc quản lý chất lượng nước và bảo vệ môi trường nước sông Trong thời gian qua, Bộ TN & MT đã đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế về quảntài nguyên nước, trình Chính phủ ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên. .. việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai đã trình 5 Đầu tư nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quảnmôi trường, quản lý tài nguyên nước 6 Xây dựng các cơ chế cụ thể để thu hút sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong đó có cộng đồng dân cư trong các quá trình lập quy hoạch, kế hoạch và triển khai các biện pháp bảo vệ môi trường LVHTS Đồng Nai KẾT LUẬN Trên địa bàn LVHTS Đồng... định phê duyệt Chiến lược tài nguyên nước quốc gia đến năm 2020; xúc tiến xây dựng quy hoạch 23 một số lưu vực sông, qua đó tăng cường đáng kể công tác quản lý tài nguyên nước Tuy nhiên, việc qui định quản lý lưu vực sông còn có sự chồng chéo, thể hiện ở chỗ Nghị định 91/200 /NĐ-CP giao Bộ TN & MT quản lý tài nguyên nước, còn Nghị định 86/2004/NĐ-CP lại giao Bộ NN & PTNT quản lý vật thể chứa nước (lưu... môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn - Ngày 25/12/2005, Bộ TN & MT cùng các tỉnh trong lưu vực đã đồng thuận cam kết gồm 8 điểm về các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường trên lưu vực sông Theo phân cấp, đến năm 2004, Sở TN & MT tỉnh Đồng Nai đã tổ chức thẩm định 373 Báo cáo đánh giá tác động môi trường và 770 bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Đối với các cơ sở thuộc diện phải kê khai về môi. .. gây khó khăn cho việc quản lý thống nhất tài nguyên nước Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường ở LVHTS Đồng Nai: - Tháng 11/2001, đai diện của 11 UBND các tỉnh, thành phố trong kưu vực đã thỏa thuận và thành lập Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai - Ngày 28/12/2001, tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Chủ tịch UBND các tỉnh/thành phố trên lưu vực để thảo luận về hợp tác giữa các... hậu quả xấu cho môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng Hiện trạng môi trường nước của LVHTS Đồng 25 Nai vẫn đang diễn biến phức tạp , ngày càng xấu đi do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của các đô thị, làng nghề, công nghiệp, dịch vụ; đặc biệt nước thải công nghiệp và sinh hoạt, ý tế không qua xử lý đổ trực tiếp ra sông Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường LVHTS Đồng... đô thị phát sinh và tho gom của các tỉnh/thành phố LVHTS Đồng Nai năm 2003 (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2004) H 22 Lượng rác thải công nhiệp nguy hại phát sinh tại LVHTS Đồng Nai (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường) Ô nhiễm nước do nước rỉ rác từ Bãi rác Đông Thạnh, TP Hồ Chí Minh (Nguồn: Viện Môi trườngTài nguyên, 2004): Tổng diện tích của bãi rác này khoảng 40 ha Do không được chống thấm nên nước... chung, công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nướcẩơ địa phương bước đầu được quan tâm Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các cơ quan Bộ, ngành và địa phương để giải quyết các vấn đề về LVS còn yếu Giữa các địa phương trong cùng lưu vực chưa tìm được tiến nói chung, chưa thống nhất và hợp tác chặt chẽ trong công tác quảnmôi trường lưu vực V CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVHTS ĐỒNG NAI 1 Tập... đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Đối với các cơ sở thuộc diện phải kê khai về môi trường, Sở đã cấp phiếu xác nhận kê khai về môi trường cho 820 cơ sở (Nguồn: Kỷ yếu tổng kết 10 năm công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam, tháng 12/2004) Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý ô nhiễm môi trường sông Thị Vải thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu và Đồng nai, Bộ TN & MT đã phối . với trước khi có công trình. 2. Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm môi trường. LVHTS Đồng Nai được biết là khu vực có tài nguyên khoáng sản phong phú bao. (Viện Môi trường và Tài nguyên, 2005): Đoạn sông Đồng Nai từ Biên Hòa (Đồng Nai) trở lên thượng lưu có nhiều nơi bị sạt lỡ nghiêm trọng mà một phần nguyên

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan