Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

42 2.2K 15
Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM    TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Khoa Lân 1 Tháng 05 năm 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN I. MỞ ĐẦU 4 PHẦN II. NỘI DUNG 5 I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢNMÔI TRƯỜNG 5 II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5 II.1. Khái niệm phát triển bền vững 5 II.2. Các mô hình phát triển bền vững 8 II.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững 10 III. QUẢNMÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 13 III.1. Mục tiêu của quảnmôi trường 13 III.2. Sự tác động qua lại giữa môi trường và con người 15 III.2.1. Tác động của các yếu tố môi trường tự nhiên đến con người 15 III.2.2. Tác động của con người đến môi trường tự nhiên 15 III.3.Vai trò của quản môi trường đối với sự phát triển bền vững 18 III.4. Các nguyên tắc quảnmôi trường 21 III.5. Cơ sở khoa học của quảnmôi trường 22 III.5.1. Cơ sở triết học của quảnmôi trường 22 III.5.2. Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quảnmôi trường 22 III.5.3. Cơ sở kinh tế của quảnmôi trường 23 III.5.4. Cơ sở luật pháp của quảnmôi trường 23 III.6. CÔNG CỤ QUẢNMÔI TRƯỜNG 24 III.6.1. Khái niệm chung về công cụ quảnmôi trường 24 III.6.2. Các công cụ kinh tế trong quảnmôi trường 25 III.6.2.1. Thuế và phí môi trường 25 III.6.2.2. Cota gây ô nhiễm 26 III.6.2.3. Ký quỹ môi trường 27 III.6.2.4. Trợ cấp môi trường 27 III.6.2.5. Nhãn sinh thái 28 IV. CÔNG TÁC QUẢNMÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 29 IV.1. Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam 29 2 IV.2. Các hình thức cơ bản quảnmôi trường ở Việt Nam 30 IV.2.1. Khái niệm hình thức quảnmôi trường 30 IV.2.2. Quản lý nhà nước 30 IV.2.3. Quản lý tư nhân 31 IV.2.4. Quản lý cộng đồng 33 IV.2.5. Quản lý dựa vào cộng đồng 34 V. PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 35 V.1. Giáo dục môi trường 35 V.2. Truyền thông môi trường 36 PHẦN III. KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 3 PHẦN I. MỞ ĐẦU Như mọi người đều biết, ngày nay sự phát triển của nền kinh tế đã kéo theo những vấn đề nghiêm trọng về mặt môi trường. Vào những năm cuối của thế kỷ XX, mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển ngày càng thể hiện rõ nét trên phạm vi toàn cầu. Môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa nghiêm trọng. Do vậy yêu cầu cấp bách đặt ra cho mỗi Quốc gia, mỗi Doanh nghiệp và mỗi người là phải tìm mọi cách để duy trì sự phát triển bền vững. Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn thế giới” do Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế công bố. Tuy nhiên cho tới năm 1987 thì thuật ngữ này mới được phổ biến rộng rãi thông qua bản báo cáo có tựa đề “Tương lai của chúng ta” do Ủy ban môi trường và Phát triển thế giới đưa ra. Trong báo cáo này đã nêu rõ “Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Phát triển bền vững như một chiếc kiềng được giữ vững bởi 3 “chân” : kinh tế - xã hội – môi trường. Như vậy, sự phát triển bền vững có thể nói theo cách khác: là sự phát triển đảm bảo tính hiệu quả về kinh tế, tính công bằng xã hội và môi trường được bảo vệ, gìn giữ [12] Hội nghị thượng đỉnh Trái đất diễn ra ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Johannesburg (Nam Phi) năm 2002, khái niệm phát triển bền vững đã được cộng đồng thế giới thừa nhận và đưa ra chương trình nghị sự 21 toàn cầu- chương trình về sự phát triển bền vững của thế giới trong thế kỷ XXI. Tại Rio de Janeiro , Chính phủ Việt Nam đã ký cam kết thực hiện chương trình nghị sự 21 và để thực hiện cam kết của Việt Nam với cộgn đồng quốc tế, tháng 8 năm 2004 Chính phủ đã phê duyệt và ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam”. Đây là một hướng tiếp cận mới, mang tính hệ thống, dài hạn, đảm bảo sự phát triển của thế hệ hôm nay mà không làm phương hại, cản trở đến sự phát 4 triển của thế hệ mai sau. Đó là sự phát triển hài hoà cả về kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường trong điều kiện của đất nước. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Quản môi trường để phát triển bền vững” PHẦN II. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢNMÔI TRƯỜNG "Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia" [2]. Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người xuất phát từ quan điểm định hướng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên” (Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh, 2001) [2]. Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp này có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra. Việc quảnmôi trường được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình, Một cộng đồng muốn được sống bền vững, thì trước hết phải quan tâm bảo vệ cuộc sống của chính mình và không làm ảnh hưởng đến môi trường của cộng đồng khác (Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh, 2001). Để quảnmôi trường có hiệu quả cần phải nâng cao nhận thức của người dân được xem là giải pháp cho những vấn đề của cộng đồng (Trần Minh Hiền,1999) [2]. II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG II.1. Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững là một khái niệm mới nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảng môi trường, do đó cho đến nay chưa có một định nghĩa nào đầy đủ và thống nhất. Một số định nghĩa của Khoa học Môi trường bàn về phát triển bền vững gồm có: 5 Theo Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED) thì “phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai” [11]. Phát triển bền vững là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ưu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện tại nhưng không hề gây hại cho tiềm năng của những lợi ích tương tự trong tương lai (Gôdian và Hecdue, 1988, GS. Grima Lino) [11]. Về nguyên tắc, phát triển bền vững là quá trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hoá đa dạng và môi trường được trong lành, tài nguyên được duy trì bền vững. Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thế chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường [11]. - Kinh tế tăng trưởng cao - Hiệu quả kinh tế lớn - Tiết kiệm tài nguyên -Tài nguyên thiên nhiên giàu có - Môi trường sống trong lành - Môi trường sản xuất thuận lợi hơn và phù hợp với trình độ sản xuất - Công bằng xã hội - Công bằng giữa các thế hệ - Đời sống được nâng cao - Xã hội đoàn kết thân ái nhau Thúc đẩy phát triển cùng KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG Tạo cơ sở thuận lợi cùng phát triển Hài hòa cùng phát triển PTBV 6 Hình 1 : Kinh tế- Xã hội – Môi trường trong phát triển bền vững Nói cách khác, muốn phát triển bền vững thì phải cùng đồng thời thực hiện 3 mục tiêu: (1) Phát triển có hiệu quả về kinh tế; (2) Phát triển hài hòa các mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống của các tầng lớp dân cư và (3) cải thiện môi trường môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau. - Môi trường bền vững: Khía cạnh môi trường trong phát triển bền vững đòi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái đất. - Xã hội bền vững: Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững cần được chú trọng vào sự phát triển sự công bằng và xã hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được. - Kinh tế bền vững: Yếu tố kinh tế đóng một vai trò không thể thiếu trong phát triển bền vững. Nó đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài nguyên được tạo điều kiện thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế được chia sẻ một cách bình đẳng. Khẳng định sự tồn tại cũng như phát triển của bất cứ ngành kinh doanh, sản xuất nào cũng được dựa trên những nguyên tắc đạo lý cơ bản. Yếu tố được chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con người [3]. Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng của nó nhưng luôn được gắn một cách hữu cơ với mục tiêu khác. Sự hoà nhập hài hoà hữu cơ này tạo nên sự phát triển tối ưu cho cả nhu cầu hiện tại và tương lai vì xã hội loài người. 7 Hình 2. Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam Hình 3. Phác thảo mô hình Kinh tế - Xã hội - Môi trường trong phát triển bền vững II.2. Các mô hình phát triển bền vững - Theo Jacobs và Sadler (1990) Phát triển bền vững là kết quả của sự tương tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau của 3 hệ thống chủ yếu của thế giới: Hệ thống tự nhiên (bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các thành phần Môi trường của trái đất); hệ thống kinh tế (hệ sản xuất và phân phối sản phẩm); hệ thống xã hội (quan hệ của những con người trong xã hội) 8 Hình 4. Tương tác giữa 3 hệ thống Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội và phát triển bền vững - Mô hình của hoạt động môi trường và phát triển bền vững thế giới, người ta tập trung trình bày quan điểm về phát triển bền vững trong các lĩnh vực sau: Hình 5. Mô hình phát triển bền vững của WCEP 1987 - Mô hình của Ngân hàng thế giới hiểu Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế xã hội để đồng thời đạt được các mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trường. 9 Hình 6. Mô hình phát triển bền vững của nhiều tác giả - Mô hình Phát triển bền vững của Villen 1990. Gồm các nội dung cụ thể để duy trì sự cân bằng của mối quan hệ kinh tế - sinh thái - xã hội đang dùy trì phát triển kinh tế xã hội ở các quốc gia. Hình 7 . Mô hình Phát triển bền vững của Villen 1990 Như vậy, về cơ bản, nói đến phát triển bền vững không đơn thuần chỉ là nói về riêng việc bảo vệ môi trường mà còn bao hàm cả phương diện xã hội và kinh tế. 10 PTBV Kinh tế Sinh thái Bảo vệ du lịch sinh thái [...]... vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường - Đào tạo cán bộ về khoa học và quảnmôi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường IV.2 Các hình thức cơ bản quảnmôi trường ở Việt Nam IV.2.1 Khái niệm hình thức quảnmôi trường Là các phương sách trong quảnmôi trường. .. tồi tệ [10] III.4 Các nguyên tắc quảnmôi trường Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quảnmôi trường bao gồm: - Hướng công tác quảnmôi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường - Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quảnmôi trường - Quảnmôi trường cần được thực... về bảo vệ môi trường Bộ Luật hình sự, hàng loạt các thông tư, quy định, quyết định của các ngành chức năng về thực hiện luật môi trường đã được ban hành Một số tiêu chuẩn môi trường chủ yếu được soạn thảo và thông qua III.6 CÔNG CỤ QUẢNMÔI TRƯỜNG III.6.1 Khái niệm chung về công cụ quảnmôi trường Công cụ quảnmôi trường là các biện pháp hành động thực hiện công tác quảnmôi trường của... trong Điều 37, Luật Bảo vệ Môi trường, gồm các điểm: - Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường - Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường - Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình... chính nhằm đóng góp tài chính cho việc cấp phép, giám sát và quản lý hành chính đối với môi trường [3] - Phí dịch vụ môi trường : là một dạng phí phải trả khi sử dụng một số dịch vụ môi trường Mức phí tương ứng với chi phí cho dịch vụ môi trường đó Bên cạnh đó, phí dịch vụ môi trường còn có mục địch hạn chế việc sử dụng quá mức các dịch vụ môi trường [5] Có hai dạng dịch vụ môi trường chính và theo... xấu đến môi trường, các sản phẩm có tác động tích cực đến môi trường hoặc hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó ảnh hưởng tốt đến môi trường 29 Hình 13 Các loại nhãn sinh thái trên thế giới Hình 14 Mẫu biểu trưng cho nhãn sinh thái Việt Nam IV CÔNG TÁC QUẢNMÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM IV.1 Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường. .. biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường - Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môi trường bị ô nhiễm Người sử dụng các thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó [1] III.5 Cơ sở khoa học của quảnmôi trường 22 III.5.1... tế xã hội quốc gia Các nguyên tắc quảnmôi trường, các công cụ thực hiện việc giám sát chất lượng môi trường, các phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm được xây dựng trên cơ sở sự hình thành và phát triển ngành khoa học môi trường 23 Nhờ sự tập trung quan tâm cao độ của các nhà khoa học thế giới, trong thời gian từ năm 1960 đến nay nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu về môi trường đã được tổng kết... và để bảo vệ môi trường của mình Cần thiết phải: - Tăng cường luật pháp quốc tế - Giúp đỡ các nước có thu nhập thấp hơn xác định được những ưu tiên về môi trường - Xoay vòng các dòng tài chính - Tăng cường những cam kết và quyền lực quốc tế để đạt được sự bền vững III QUẢNMÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG III.1 Mục tiêu của quảnmôi trường Mục tiêu cơ bản của công tác quảnmôi trường là phát... đích bảo vệ môi trường, đảm bảo được chất lượng môi trường III.6.2.3 Ký quỹ môi trường Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ra ô nhiễm môi trường Nội dung chính của ký quỹ môi trường là yêu cầu các doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền nào đó đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và công tác bảo vệ môi trường Số . ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM    TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG . của quản lý môi trường 22 III.5.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường 23 III.5.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường 23 III.6. CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Ngày đăng: 25/01/2014, 21:20

Hình ảnh liên quan

Phát triển bền vững là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ưu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện tại nhưng không hề gây hại cho tiềm năng của những lợi ích  tương tự trong tương lai (Gôdian và Hecdue, 1988, GS - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

h.

át triển bền vững là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ưu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện tại nhưng không hề gây hại cho tiềm năng của những lợi ích tương tự trong tương lai (Gôdian và Hecdue, 1988, GS Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1: Kinh tế- Xã hội – Môi trường trong phát triển bền vững - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 1.

Kinh tế- Xã hội – Môi trường trong phát triển bền vững Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2. Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 2..

Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 3. Phác thảo mô hình Kinh tế- Xã hộ i- Môi trường trong phát triển bền vững - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 3..

Phác thảo mô hình Kinh tế- Xã hộ i- Môi trường trong phát triển bền vững Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4. Tương tác giữa 3 hệ thống Tự nhiê n- Kinh tế- Xã hội và phát triển bền vững - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 4..

Tương tác giữa 3 hệ thống Tự nhiê n- Kinh tế- Xã hội và phát triển bền vững Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Mô hình của hoạt động môi trường và phát triển bền vững thế giới, người ta tập trung trình bày quan điểm về phát triển bền vững trong các lĩnh vực sau: - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

h.

ình của hoạt động môi trường và phát triển bền vững thế giới, người ta tập trung trình bày quan điểm về phát triển bền vững trong các lĩnh vực sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 6. Mô hình phát triển bền vững của nhiều tác giả - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 6..

Mô hình phát triển bền vững của nhiều tác giả Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 8. Môi trường cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 8..

Môi trường cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 9. Hai mặt của cuộc sống và tác động môi trường - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 9..

Hai mặt của cuộc sống và tác động môi trường Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 10. Con người tác động tiêu cực đến môi trường - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 10..

Con người tác động tiêu cực đến môi trường Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 12. Phát triển không bền vững và phát triển bền vững - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 12..

Phát triển không bền vững và phát triển bền vững Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 13. Các loại nhãn sinh thái trên thế giới - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 13..

Các loại nhãn sinh thái trên thế giới Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 15. Sơ đồ ví dụ cho hình thức quản lý nguồn tài nguyên rừng ở nông hộ - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 15..

Sơ đồ ví dụ cho hình thức quản lý nguồn tài nguyên rừng ở nông hộ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 16. Phát triển nhận thức bảo vệ môi trường - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 16..

Phát triển nhận thức bảo vệ môi trường Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 17. Mô hình Giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về sử dụng sản phẩm sinh thái - Tài liệu TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG doc

Hình 17..

Mô hình Giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về sử dụng sản phẩm sinh thái Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan