1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Quản lí chất thải rắn và nguy hại: Luật và hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn thông thường

70 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Khả năng tiếp nhận các loại chất thải rắn sinh hoạt, khả năng linh hoạt, phù hợp về quy mô, mở rộng công suất xử lý; Mức độ tự động hóa, nội địa hóa của dây chuyền thiết bị; tỷ lệ xử lý, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt; Ƣu tiên công nghệ đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền đánh giá, thẩm định đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và phù hợp với điều kiện Việt Nam; Quản lý, vận hành, bảo dƣỡng phù hợp với trình độ, năng lực của nguồn nhân lực tại địa phƣơng. b) Về môi trƣờng và xã hội: Bảo đảm các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng; Tiết kiệm diện tích đất sử dụng; Tiết kiệm năng lƣợng, khả năng thu hồi năng lƣợng trong quá trình xử lý; Đào tạo, sử dụng nhân lực tại địa phƣơng. c) Về kinh tế: Chi phí xử lý phù hợp với khả năng chi trả của địa phƣơng hoặc không vƣợt quá mức chi phí xử lý đƣợc cơ quan có thẩm quyền công bố; Khả năng tiêu thụ sản phẩm từ công nghệ xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt. 3. Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc chủ đầu tƣ lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện của địa phƣơng mình. Điều 20. Lựa chọn chủ đầu tƣ, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1. Việc lựa chọn chủ đầu tƣ cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định của pháp luật về đầu tƣ, xây dựng và đấu thầu. 2. Việc lựa chọn chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt để quản lý, vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đầu tƣ bằng vốn ngân sách nhà nƣớc tuân thủ theo quy định của pháp luật về cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích. 3. Trƣờng hợp cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đầu tƣ ngoài ngân sách thì chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý, vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn do mình đầu tƣ hoặc thuê tổ chức, cá nhân khác làm chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo các quy định của pháp luật. Điều 21. Yêu cầu bảo vệ môi trƣờng đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1. Có báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đối với dự án đầu tƣ cơ sở xử lý chất thải.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

1 Cao Thị Lan (nhóm trưởng)

11.Nguyễn Kim Ngọc Mỹ 12.Vũ Thị Mai (14163142)

Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2017

Trang 2

MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU 3

SƠ ĐỒ LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 4

2 LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH VỰC CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 5

2.1 Hiến pháp 5

2.2 Luật bảo vệ môi trường 5

2.3 Nghị định 7

2.3.1 Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn h c 7

2.3.2 Nghị định 38/2015/NĐ-CP- Quản lí chất thải và phế liệu h c 8

2.3.3 Nghị định 155/2016/NĐ-C quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong ĩnh vực bảo vệ môi trường ph c 11

2.4 Thông tư hướng dẫn và các văn bản pháp quy về quản lí chất thải rắn thông thường (phụ lục C) 12

2 4 1 Thông tư quy định về quản lý chất thải rắn thông thường, thu hồi sản phẩm thải bỏ, sản phẩm thải lỏng không nguy hại và tiêu huỷ xe ưu đãi, miễn trừ năm 2015 12

2.4.2 Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày12/12/2008 của bộ tài chính về việc hướng dẫn cơ chế với các hoạt động đầu tư cho quản lí chất thải rắn 13

2 4 3 Thông tư 58/2015/TT T-BYT- TNMT quy định về quản lý chất thải rắn y tế 14

2 4 4 Thông tư 31/2016/TT- TNMT và thông tư 35/2015/TT-BTNMT 15

Thông tư 31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường c m công nghiệp, khu kinh doanh, dịch v tập trung, làng nghề và sở sản xuất, kinh doanh, dịch v 15

2.5 Quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN và TCVN) trong vấn đề quản lí chất thải rắn thông thường 16

2.6 Một số quyết định ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về lĩnh vực quản lí chất thải rắn thông thường (Phụ lục D) 17

Trang 3

2.6.1 Trích dẫn một vài nội dung chính trong Quyết định số 130/2002/QĐ-UB (18/11/2002): Quyết định Về việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 17

2.6.2 Trích dẫn một số nội dung chính của Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND: Quyết định về thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 20

3 KHÓ KHĂN VÀ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN PHẢI KHẮC PHỤC NHẰM HOÀN THIỆN VĂN BẢN LUẬT VIỆT NAM 20

Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường dựa trên quan điểm của Ðảng và Nhà nước về bảo vệ môi truờng 20

 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường dựa trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của các quốc gia khác 20

Hoàn thiện sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thuờng 21

Tăng cường cơ sở vật chất, kinh tế, kỹ thuật dể quản lý chất thải rắn thông thường 22

Các biện pháp tuyên truyền, vận dộng, giáo dục pháp luật cho cộng đồng dân cư 22

Trang 4

1 MỞ ĐẦU

Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con người và mỗi quốc gia, nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và vì thế nó có những tác động nhất định tới môi trường Theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp vì vậy trong giai đoạn hiện nay cần phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Tốc độ phát triến kinh tế quá nhanh và

sự bùng nổ dân số thế giới khiến môi trường của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm nặng

nề Môt trong những nguyên nhân gây ô nhiễm đó là do chất thải Mà chất thải rắn thông thường là một trong những nguyên nhân gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khỏe con người

Trong những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và quản lí chất thải rắn thông thường nói riêng đang được Đảng và nhà nước chú trọng Theo đó, hệ thống pháp luật về quản lí chất thải rắn thông thường đã và đang được xây dựng một cách hoàn thiện, tuy nhiên vấn đề quản lí vẫn chưa được thực hiện hiệu quả do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên vẫn chưa được giải quyết một cách dứt điểm gây nhiều khó khăn cho các chủ thể trong quá trình quản lý

Từ thực tế trên nhóm em đã tiến hành chọn đề tài: “Luật- hệ thống văn bản pháp

quy trong lĩnh vực chất thải rắn thông thường” với mong muốn nghiên cứu một

cách đầy đủ về luật và hệ thống pháp quy trong lĩnh vực chất thải rắn thông thường và tìm ra giải pháp pháp lí để giải quyết tình trạng trên

Trang 5

SƠ ĐỒ LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

HIẾN PHÁP

2013 (ĐIỀU 63)

LUẬT 55/2014/QH13 (ĐIỀU 85 - ĐIỀU 98)

HIẾN PHÁP 1992 (ĐIỀU 29)

LUẬT 52/2005/QH11 (ĐIỀU 77 - ĐIỀU 80)

NGHỊ ĐỊNH 59/2007 (ĐIỀU 19 - ĐIỀU 39)

CÁC THÔNG TƢ LIÊN QUAN

TCVN &

QCVN

Trang 6

2 LUẬT VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH VỰC CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

Hệ thống văn bản luật của Việt Nam được quy định theo trình tự nhất định, đi từ trung ương đến địa phương

2 Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo

3 Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại

 Hiến pháp năm 2013 đã quy định nhiều điểm mới trong lĩnh vực bảo vệ môi

trường (so với Hiến pháp năm 1992):

1 Hiến pháp năm 2013 đã thể hiện được những vấn đề mới của thời đại như vấn đề phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng,…

2 Lần đầu tiên Hiến pháp ghi nhận quyền con người đối với môi trường: “Mọi người

có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.” (Điều 43)

3 Nguyên tắc người gây thiệt hại môi trường phải khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại lần đầu tiên được ghi nhận (Khoản 3, Điều 63) Đây là nguyên tắc thể hiện rõ nét nhất việc áp dụng biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường, dùng lợi ích kinh tế tác động vào chính hành vi của các chủ thể theo hướng có lợi cho môi trường

4 Bổ sung trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ môi trường (Khoản 1 và 2 Điều 63 được sửa đổi trên cơ sở Điều 29 và Điều 112 của Hiến pháp năm 1992)

5 Bảo vệ môi trường đã được chú trọng, đặt ngang hàng với các lĩnh vực khác và bảo

vệ môi trường đã được ghi nhận là nhiệm vụ ưu tiên, trước cả công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Điều 50 được sửa đổi, bổ sung trên cơ sở Điều 15 và Điều 43 của Hiến pháp năm 1992)

2.2 Luật bảo vệ môi trường

Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 (phụ luc A)

 Mục 1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Điều 85 Yêu cầu về quản lý chất thải

Trang 7

Điều 86 Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải

Điều 87 Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ

Điều 88 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải

Điều 89 Trách nhiệm của chủ đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao trong quản lý chất thải

 Mục 3 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

Điều 95 Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường

Điều 96 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường

Điều 97 Tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lượng và xử lý chất thải rắn thông thường

Điều 98 Nội dung quản lý chất thải rắn thông thường trong quy hoạch bảo vệ môi trường

 Ví dụ về tình trạng thực thi luật 55 trong quản lí chất thải rắn thông thường:

Hiện nay, các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử dụng công nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương thuộc Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương; Nhà máy xử lý và chế biến chất thải Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh …

Tại Việt Nam hiện nay đang có xu hướng đầu tư đại trà lò đốt chất thải rắn sinh hoạt ở tuyến huyện, xã Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã tự đầu tư lò đốt công suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Theo báo cáo của các địa phương, trên cả nước có khoảng 50 lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, đa số là các lò đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý dưới 500kg/giờ, các thông số chi tiết về tính năng kỹ thuật khác của lò đốt chất thải chưa được thống kê đầy đủ Trong đó có khoảng 2/3 lò đốt được sản xuất, lắp ráp trong nước

Trang 8

Một số cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công suất lớn, hiện đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công ty cổ phần dịch vụ môi trường Thăng Long; Xí nghiệp xử lý chất thải rắn và sản xuất phân bón tại cụm công nghiệp Phong Phú thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Thái Bình;…

2.3 Nghị định

2.3.1 Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn(Phụ lục )

Tr ch n i dung chương II: quy hoạch quản lý chất thải rắn,đầu tư quản lý chất thải rắn (các điều hoản c Nghị Định 59/2007/N -CP đã hết hiệu lực, tr điều 7,8,9,10,11,13,14,15,16,17,18)

 Mục 1: QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Điều 7 Nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn

Điều 8 Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển, cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ

Điều 9 Cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ

Điều 10 Trách nhiệm tổ chức lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch quản lý chất thải rắn

Điều 11 Nguồn vốn cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn

 Mục 2: ĐẦU TƯ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Điều 13 Đầu tư quản lý chất thải rắn

Điều 14 Nguồn vốn đầu tư và ưu đãi đầu tư

Điều 15 Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn

Một góc nhà máy xử lý rác sinh hoạt

thành phân compost ở Bình Dương

Nhà máy xử lý và chế biến chất thải

Cẩm Xuyên

Trang 9

Điều 16 Dự án đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn

Điều 17 Trách nhiệm và quyền lợi của chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn

Điều 18 Chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn

 Ví d các trường hợp trong thực tế thi hành nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007 của chính phủ về quản lí chất thải rắn

Áp dụng nghị định 59 trong công tác quản lí chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình

Dương

- Trong giai đoạn 2005 – 2015 tỉnh đã huy động 6.168,856 tỷ đồng, trong đó nguồn

vốn đầu tư xây dựng cơ bản là 3.717,476 nguồn vốn sự nghiệp môi trường 1.118,3 tỷ

đồng và vốn ODA 2.788,3 tỷ đồng nhằm đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, trong

đó vốn đầu tư cho Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương là 500 tỷ đồng (gồm

160 tỷ đồng vốn ODA, 340 tỷ đồng là vốn nhà nước do Công ty TNHH MTV Cấp

thoát nước và môi trường Bình Dương làm đại diện) Ngoài ra, 800 tỷ đồng vốn sự

nghiệp môi trường (chiếm 70% vốn sự nghiệp môi trường) được sử dụng để chi cho

công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải

- Trong giai đoạn 2005 – 2015 đã có 24 đề án, nhiệm vụ được tổ chức triển khai thực

hiện trong đó có 06/24 tập trung vào nghiên cứu quản lý chất thải rắn bao gồm:

Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch chất thải rắn đô thị Bình Dương; Điều tra thống kê

đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý CTR công nghiệp, chất thải nguy

hại;Quy hoạch quản lý chất thải y tế; Đề án kiện toàn hệ thống tổ chức các đơn vị thu

gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; Quy hoạch khu vực xử lý chất thải rắn trên địa

bàn tỉnh Bình Dương (Quy hoạch tổng thể quản lý – xử lý chất thải rắn tỉnh Bình

Dương đến năm 2030); Kiện toàn mô hình hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn

tỉnh Bình Dương Đến nay cấp tỉnh đã cập nhật xong cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp

với 2.500 cơ sở sản xuất, cấp huyện đã cập nhật 1.200 cơ sở đạt 60% tổng số cơ sở

sản xuất công nghiệp cần quản lý

2.3.2 Nghị định 38/2015/NĐ-CP- Quản lí chất thải và phế liệu(Phụ Lục )

Trích dẫn chương 3: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Điều 15 Phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt

Điều 16 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Trang 10

Điều 17 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

Điều 18 Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Điều 19 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Điều 20 Lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Điều 21 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt Điều 22 Trách nhiệm và quyền hạn của chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Điều 23 Cải tạo, phục hồi môi trường khi đóng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt

Điều 24 Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt Điều 25 Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Điều 26 Giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Điều 27 Trách nhiệm của các Bộ trưởng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt Điều 28 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Trích dẫn chương 4: Quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

Điều 29 Phân định, phân loại và lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường

Điều 30 Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn công nghiệp thông thường

Điều 31 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường

Điều 32 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

Điều 33 Trách nhiệm của chủ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường Điều 34 Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản

lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

Điều 35 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

 Ví dụ thực thi và áp dụng nghị định 38/2015/NĐ-CP- Quản lí chất thải và

phế liệu

Ngày 21/7/2015 Phòng TN&MT tỉnh Quảng Nam đã tổ chức cuộc họp với nội dung ban hành Quyết định phê duyệt Phương án quản lý chất thải trong khu dân cư cho 4 xã Đại Lãnh, Đại Tân, Đại Đồng, Đại Quang thuộc huyện Đại Lộc

Trang 11

Tại cuộc họp, Phòng TN&MT đề nghị các địa phương báo cáo tóm tắt một số nội dung có liên quan đến việc triển khai thực hiện Phương án như số hộ dân tham gia, phương thức thực hiện, tình hình thu phí, hợp đồng vận chuyển rác thải với Công ty TNHH MTV MTĐT Quảng Nam, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các giải pháp thực hiện trong thời gian đến và Đề nghị Công ty TNHH MTV MTĐT Quảng Nam - Chi nhánh huyện Đại Lộc báo cáo công tác phối hợp với các địa phương trong quá trình thu gom, vận chuyển rác thải tại các địa phương

Về việc phê duyệt Quy hoạch Quản lý chất thải rắn gi i đoạn 2011-2020 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long:

- Căn cứ Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, quyết định phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn giai đoạn 2011-

2020 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long với các nội dung:

4.2 Phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn:

4.2.1 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt:

Chất thải rắn sinh hoạt phải được phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển theo quy định

Tùy từng điều kiện cụ thể của các địa phương để lựa chọn các loại hình sau:

- Đối với thành phố Vĩnh Long và các thị xã, thị trấn huyện lỵ:

+ Quy trình thu gom thủ công kết hợp với cơ giới Thu gom chất thải hữu cơ nên tiến hành thu gom theo giờ để đảm bảo vệ sinh môi trường Đối với các loại chất thải còn lại sẽ tiến hành thu gom cách ngày với rác hữu cơ Các công trình công cộng như: chợ, trung tâm thương mại, phải bố trí các thiết bị lưu chứa có nơi lưu chứa phù hợp và điểm tập kết chất thải rắn để xe thu gom theo định kỳ Dẹp bỏ các điểm tập kết rác hiện hữu đang gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn các đô thị nhất là thành phố Vĩnh Long

+ Các hộ dân đặt sẵn các túi rác trước cửa nhà (nơi lực lượng thu gom dễ nhìn thấy)

và xe thu gom theo lộ trình Trên các tuyến đường chính, rác được thu gom đưa lên xe

cơ giới cùng với rác đường phố Đối với trong các hẻm, có thể sử dụng xe đẩy tay để thu gom, sau đó đưa đến điểm tập kết rác để xe cơ giới vận chuyển đến khu xử lý + Tại các khu vực tiến hành thí điểm phân loại rác tại nguồn như thành phố Vĩnh Long bố trí, trang bị các thiết bị lưu chứa có kích cỡ phù hợp với thời gian lưu giữ và đảm bảo tính mỹ quan, được bố trí ở các khu vực phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường, có nhãn và màu sắc khác biệt để người dân tiến hành phân loại

- Đối với điểm dân cư nông thôn:

Trang 12

+ Tổ chức các đội thu gom của từng xã hoặc tổ chức mô hình xã hội hoá, cho phép tư nhân đầu tư mạng lưới thu gom, phân loại tại nguồn Các tổ chức này thực hiện thu gom từ các hộ dân đưa chất thải rắn ra các điểm tập kết Chất thải rắn từ các điểm tập kết này sẽ do công ty công trình đô thị hoặc đơn vị thu gom tại từng địa phương vận chuyển về khu xử lý

+ Đối với hộ dân nằm trong vùng khó khăn về giao thông, hệ thống thu gom không tới được, tùy theo điều kiện thực tế của từng địa phương có thể áp dụng mô hình hố rác gia đình phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường, để xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ 4.2.2 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp:

Chất thải rắn công nghiệp phải được phân định, phân loại tại nguồn theo quy định Đối với các khu công nghiệp/cụm công nghiệp: Việc thu gom, vận chuyển tuân theo quy chế quản lý của khu công nghiệp/cụm công nghiệp

Đối với các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp/cụm công nghiệp: Tự tổ chức hoặc

ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển theo quy định

2.3.3 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (phụ lục ).

Điều 20 Vi phạm các quy định về vệ sinh nơi công cộng; thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, xử lý, thải rác thải sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường; vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gây ô nhiễm môi trường

 Ví dụ về áp dụng nghị định 155/2016/NĐ-CP

- Nghị định 155/2016 của Chính phủ quy định mức phạt tiền đối với các hành vi làm mất vệ sinh nơi công cộng cao hơn 10 lần so với quy định cũ, áp dụng nghị định ở Đà Nẵng

Các địa phương triển khai xử phạt thế nào để quy định này có tác dụng góp phần giữ gìn đường phố sạch đẹp?

Trước đây, mức phạt đối với các hành vi vứt rác, bỏ mẩu và tàn thuốc nơi công cộng, tiểu tiện bừa bãi đã được quy định tại nghị định 179/2013

Thế nhưng trên thực tế tại nhiều địa phương, người dân thiếu ý thức vẫn vứt rác ra đường phố mà không bị xử phạt

Nhiều ý kiến cho rằng để loại bỏ thói quen xả rác, tiểu bậy không chỉ dừng ở việc xử phạt mà còn phải có nhiều biện pháp triển khai đồng bộ

- Hiện nay UBND Q.Bình Tân quyết liệt giao cho các phường quản lý về môi trường, nếu trên địa bàn xảy ra những vụ việc ảnh hưởng đến môi trường thì người đứng đầu phải chịu trách nhiệm

Trang 13

Do vậy phường huy động toàn bộ lực lượng bảo vệ dân phố kiểm tra, phát hiện vi phạm Mỗi lần bắt được xe rác đổ không đúng nơi quy định, phường sẽ thưởng cho cả đội 1 triệu đồng

Số tiền này lấy từ phần tiền 10% tổ rác dân lập nộp cho phường Hiện nay cả phường

có 14 khu phố, với khoảng 100 bảo vệ khu phố

Trong năm 2016, phường đã xử phạt được 23 trường hợp với số tiền phạt là 34,5 triệu đồng

2.4 Thông tư hướng dẫn và các văn bản pháp quy về quản lí chất thải rắn thông thường (phụ lục C)

2.4.1 Thông tư quy định về quản lý chất thải rắn thông thường, thu hồi sản phẩm thải bỏ, sản phẩm thải lỏng hông nguy hại và tiêu huỷ xe ưu đãi, miễn

tr năm 2015

 Mục 1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

Điều 6 Yêu cầu đối với hộ gia đình, cá nhân và chủ nguồn thải phát sinh CTRSH Điều 7 Yêu cầu đối với chủ thu gom, vận chuyển CTRSH

Điều 8 Yêu cầu đối với chủ xử lý CTRSH

 Mục 2 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƯỜNG

Điều 9 Yêu cầu đối với chủ nguồn thải CTRCNTT

Điều 10 Yêu cầu đối với chủ thu gom, vận chuyển CTRCNTT

Điều 11 Yêu cầu đối với chủ xử lý CTRCNTT

Điều 12 Yêu cầu đối với chủ cơ sở sản xuất sử dụng trực tiếp CTRCNTT làm nguyên liệu sản xuất

Tr ch dẫn chương 4: Tr nh tự, th tục xác nhận, điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo v môi trường đối với các cơ s xử l chất thải rắn thông thường

 Mục 1 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XÁC NHẬN, ĐIỀU CHỈNH XÁC NHẬN BẢO ĐẢM YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

Điều 24 Cơ quan xác nhận, điều chỉnh xác nhận, cấp lại xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT đối với cơ sở xử lý chất thải rắn thông thường

Điều 25 Hồ sơ đề nghị xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT đối với cơ sở xử lý chất thải rắn thông thường

Điều 26 Trình tự, thủ tục cấp Giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT

Điều 27 Kiểm tra cơ sở xử lý chất thải rắn thông thường

Điều 28 Điều chỉnh Giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT

Điều 29 Cấp lại Giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu BVMT

Trang 14

 Mục 2 QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHẤP THUẬN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

Điều 30 Hồ sơ đề nghị chấp thuận phương án xử lý chất thải rắn thông thường Điều 31 Kiểm tra, chấp thuận phương án xử lý chất thải rắn thông thường

 Ví dụ về viêc áp dụng thông tư

- UBND Tỉnh Đồng Tháp, Tiếp nhận Công văn số 3784/BTNMT-TCMT ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc góp ý dự thảo “Thông tư quy định về quản lý chất thải rắn thông thường; thu hồi sản phẩm thải bỏ, sản phẩm thải lỏng không nguy hại và tiêu hủy xe ưu đãi, miễn trừ” Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nguyễn Thanh Hùng có ý kiến giao Sở Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, góp ý gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường trước ngày 25/9/2016 Ngoài ra Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh,Yên Bái và Vĩnh Phúc đã gửi công văn về việc góp ý dự thảo Thông tư quy định CTR thông thường, thu hồi sản phẩm thải bỏ, sản phẩm thải lỏng nguy hại và tiêu hủy xe ưu đãi, miễn trừ"

2.4.2 Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày12/12/2008 c a b tài chính về việc hướng dẫn cơ chế với các hoạt đ ng đầu tư cho quản lí chất thải rắn

 Ch nh sách ưu đãi và hỗ trợ tài ch nh đối với cơ s xử lý chất thải rắn

 Ch nh sách ưu đãi và hỗ trợ tài ch nh đối với cơ s thu gom, vận chuyển chất thải rắn

Điều 10 Quản lý chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế

 Thông tư 35/2015/TT-BTNMT vê bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

 Ví d về việc áp d ng thông tư 121/28/TT-BTC

- Ưu đãi và hỗ trợ tài chính đối với cơ sở xử lý chất thải rắn Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ tỉnh Hải Dương Nhà máy chế biến phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt tỉnh Hải Dương được xây dựng tại xã Việt Hồng( huyện Thanh Hả) và

xã Tuấn Hưng( huyện Kim Thành) trên diện tích 5ha do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Môi trường đô thị Hải Dương làm chủ đầu tư với tổng kinh phí hơn 137,4 tỷ đồng Trong đó, gần 60 tỷ đồng là nguồn vốn ODA Tây Ban Nha tài trợ để đầu tư mua sắm, lắp đặt thiết bị và gần 78 tỷ đồng là nguồn vốn đối ứng trong nước từ nguồn Ngân sách nhà nước và huy động các nguồn vốn khác để xây lắp công trình, chi phí một phần kĩ thuật cơ bản khác và dự phòng Sau 4 năm thực hiện thi công dự

án nhà máy Nhà máy chế biến phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt tỉnh Hải Dương đã hoàn thành với dây truyền công nghệ, thiết bị do Tây Ban Nha cung cấp gồm các công đoạn chính và hạng mục: phân loại sơ bộ, ủ lên men và ủ chín, phân loại tinh, nghiền

và đóng bao, hệ thống trạm điện cùng các thiết bị phụ trợ nhu cầu cân, ôtô, xe

Trang 15

nâng, xe xúc lật Nhà máy có công suất 64 nghìn tấn rác thô/năm tương đương 175 tấn rác thải/ngày thành phẩm khoảng 12.390 tấn phân hữu cơ/năm

Tuy nhiên, vận hành hơn một năm, nhà máy đã không hoạt động đúng như kế hoạch khi chỉ xử lý được 45% rác thải trên địa bàn Hơn nữa, sản phẩm làm ra cũng không tiêu thụ được, tồn kho lên đến vài nghìn tấn Dự án đi vào bế tắc

2.4.3 Thông tư 58/2015/TTLT-BYT- TNMT quy định về quản lý chất thải rắn y tế

 Chất thải y tế thông thường bao gồm:

a) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người và chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế;

b) Chất thải rắn thông thường phát sinh từ cơ sở y tế không thuộc Danh mục chất thải

y tế nguy hại hoặc thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại quy định tại Điểm a Khoản

4 Điều này nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy hại;

c) Sản phẩm thải lỏng không nguy hại

Điều 10 Quản lý chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế

 Ví dụ về việc áp dụng thông tư 58

1 Trong năm 2016, Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức 1 đợt thanh, kiểm tra việc thực

hiện Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT tại 24 đơn vị y tế công lập và

tư nhân

2 Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức kiểm tra công tác quản lý chất thải y tế tại Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy, trạm y tế xã Phú Sơn và Dương Hòa Qua kiểm tra thực tế, trong năm 2016 bệnh viện đã tổ chức tập huấn công tác quản lý chất thải y tế cho 8 cán bộ thu gom và 88 nhân viên y tế của đơn vị Bệnh viện

đã thực hiện quan trắc môi trường bệnh viện 6 tháng đầu năm 2016 Đoàn kiến nghị Trung tâm y tế và trạm y tế khắc phục các tồn tại, thực hiện công tác quản lý chất thải

y tế theo Thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT và các văn bản pháp luật liên quan

3 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh có trang bị các thùng phân loại rác thải riêng biệt Rác thải y tế được xử lý tại lò đốt rác, còn rác sinh hoạt được Bệnh viện hợp đồng với công ty môi trường và các công ty chuyên môn khác đến thu gom xử lý Không chỉ Bệnh viện Đa khoa tỉnh mà vấn đề xử lý rác thải y tế luôn được các đơn vị

y tế trên địa bàn tỉnh quan tâm, thực hiện nghiêm túc Tất cả số rác thải y tế đã được các đơn vị thực hiện xử lý đúng theo các quy định, từ: Phân loại, thu gom, vận chuyển, bảo quản, lưu giữ đến xử lý Rác thải sau khi được vận chuyển từ các khoa phòng sẽ được lưu trữ trong buồng lạnh để xử lý tại các kho chứa rác hoặc các vị trí quy định Đơn vị nào không có lò đốt rác sẽ thu gom về xử lý tại các cơ sở có lò đốt nơi gần nhất Tuy vậy quá trình xử lí vẫn gặp một số khó khăn về nguồn nhân lực và

kĩ thuật Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 14 lò đốt rác thải y tế đang hoạt động và Sở đã

Trang 16

trình Bộ Y tế xin hỗ trợ xử lý rác thải theo hình thức tập trung bằng cách xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn bằng công nghệ không đốt tại 4 điểm trên địa bàn tỉnh bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới Trước mắt có 2 điểm đang được xây dựng tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hải Hà và Bệnh viện Đa khoa khu vực Cẩm Phả với tổng mức đầu tư khoảng 38 tỷ đồng Dự kiến 2 công trình này sẽ đi vào hoạt động vào cuối năm 2016, góp phần xử lý chất thải nguy hại cho các cơ sở y tế lân cận, đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu vực

2.4.4 Thông tư 31/2016/TT- TNMT và thông tư 35/2015/TT-BTNMT

 Thông tư 31/2016/TT- TNMT về bảo vệ môi trường c m công nghiệp, khu kinh doanh, dịch v tập trung, àng nghề và sở sản xuất, kinh doanh, dịch v

 Thông tư 35/2015/TT-BTNMT vê bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

 Ví d về việc áp d ng thông tư trong thực tế

Công ty CP Long Hậu (chủ đầu tư các dự án Khu công nghiệp Long Hậu) được thành lập ngày 23/05/2006, là nhà đầu tư hạ tầng được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh Long An tuyên dương là doanh nghiệp tiêu biểu xuất sắc trong thu hút đầu tư và bảo vệ môi trường

Khu công nghiệp Long Hậu có tổng diện tích 288 ha hiện hữu (bao gồm 2 khu công nghiệp, 1 khu dân cư) và 123.98 ha khu công nghiệp Long Hậu 3 đang triển khai Bằng những công tác thiết thực, Khu công nghiệp Long Hậu đã chứng minh sự nghiêm túc trong việc cam kết xây dựng “Khu công nghiệp xanh” và vinh dự đón nhận nhiều giải thưởng cao quý trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường

Đến nay, khu công nghiệp Long Hậu đã thu hút hơn 160 nhà đầu tư trong và ngoài nước, với tỷ lệ cho thuê đất công nghiệp lấp đầy hơn 85% và nhà xưởng xây sẵn lấp đầy 100%

Trang 17

Hình 2.4.4.1 Khu công nghiệp Long Hậu còn xây dựng 2 Nhà máy xử lý nước thải và Nhà máy cấp nước với công suất lớn

Vì sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp, Công ty CP Long Hậu đã và đang ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ, duy trì thực hiện chính sách bảo

vệ môi trường đồng thời thu hút những ngành nghề đầu tư ít gây ô nhiễm bảo đảm môi trường sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ khu công nghiệp hàng đầu tại tỉnh Long An và khu vực phía Nam

2.5 Quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN và TCVN) trong vấn

đề quản lí chất thải rắn thông thường

 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)

- Phân loại: TCVN 6705:2009 Tiêu chuẩn quốc gia về chất thải rắn thông

thường- Phân loại

- ãi chôn lấp:

+ TCVN 6696:2009 Tiêu chuẩn quốc gia về chất thải rắn- Bãi chôn lấp hợp vệ

sinh- Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường

+TCXDVN 261-2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn- Tiêu chuẩn thiết kế

 Quy chuẩn Việt Nam (QCVN)

- ãi chôn lấp: QCVN 25:2009/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước thải bãi

Trang 18

Sáng ngày 18/9/2015, Sở Y tế tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết Dự án Hỗ trợ

xử lí chất thải bệnh viện giai đoạn 2012-2015 Bà Trần Thị Thùy Linh – Điều phối viên Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện- Bộ Y tế đến dự

Trong giai đoạn năm 2012-2015, được sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới tỉnh Tiền Giang đầu tư hệ thống xử lý chất thải cho 4 bệnh viện: BVĐK trung tâm, BVĐK khu vực Cai Lậy, Gò Công và BVĐK Cái Bè, kinh phí hơn 42 tỉ đồng Các bệnh viện đã nâng cấp hoặc xây mới hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn Việt Nam 28:2010, được trang bị hệ thống xử lý rác thải bằng hơi nước bão hòa đạt tiêu chuẩn 55:2014 không gây ô nhiễm môi trường Đồng thời, Dự án đã trang bị một số dụng cụ thiết

thực trong việc phân loại theo TCVN 6705:2009 , thu gom và vận chuyển rác thải

trong và ngoài bệnh viện

Đây là Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải y tế do Bộ Y tế thực hiện (vốn vay Ngân hàng Thế giới) và UBND tỉnh đã ký Thỏa thuận tài trợ để thực hiện tại tỉnh Tiền Giang, mục tiêu là hỗ trợ các bệnh viện trong tỉnh xây dựng hoặc nâng cấp hệ thống xử lý chất thải nhằm đem lại môi trường sống và làm việc tốt hơn cho cán bộ y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân cũng như người dân địa phương Đồng thời, Dự án cũng hướng tới truyền thông thay nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cán bộ lãnh đạo, cán bộ y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và cộng đồng về xây dựng môi trường bệnh viện xanh, sạch và an toàn

2.6 Một số quyết định ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

về lĩnh vực quản lí chất thải rắn thông thường (Phụ lục D)

2.6.1 Trích dẫn m t vài n i dung chính trong Quyết định số

130/2002/QĐ-UB (18/11/2002): Quyết định Về việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Tr ch dẫn chương 2: Trách nhiệm c ch nguồn thải

 Mục 1 : Rác sinh hoạt

Điều 5 Trách nhiệm c ch nguồn thải

Điều 6 Ch nguồn thải phải tuân th các quy định

 Mục 2 : Rác xây dựng

Điều 7 Trách nhiệm c ch nguồn thải

Tr ch dẫn chương 3: Trách nhiệm c các lực lượng th m gi quét dọn, thu gom, vận chuyển và tiếp nhận xử lý chất thải rắn thông thường

Điều 8 Nguyên tắc hoạt đ ng

Điều 9 Trách nhiệm c lực lượng quét dọn, thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường

Điều 10 Trách nhiệm c đơn vị tiếp nhận xử lý chất thải rắn thông thường

Tr ch dẫn chương 4: Quản lý nhà nước về chất thải rắn thông thường

Trang 19

Điều 11 Trách nhiệm c Ủy b n nhân dân phường- xã

Điều 12 Trách nhiệm c Ủy b n nhân dân quận- huyện

 V dụ về việc áp dụng quyết định 130/2002

Hiện tại, 100% ượng chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải y tế trên

địa bàn T HCM được thu gom, vận chuyển và xử ý an toàn Sở TN&MT cũng đang hoàn thiện Đồ án quy hoạch xử ý chất thải rắn T HCM đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 để trình ộ Xây dựng thẩm định

Thu gom, xử lý 100% rác thải

Hiện nay, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày trên địa bàn TP.HCM được xử lý tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi – huyện Củ Chi và Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước - huyện Bình Chánh Tổng khối lượng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt năm 2014 là 3.1 triệu tấn (trung bình 7.154 tấn/ngày); 100% được thu gom, xử lý Trong đó, tỷ lệ thu gom trực tiếp từ các hộ dân trong nội thành khoảng 95%, khoảng 5% còn lại các hộ dân không chuyển giao trực tiếp mà để rác dọc theo tuyến đường các thùng rác công cộng, vớt rác trên kênh Hằng ngày, thành phố vẫn có lực lượng thường xuyên quét dọn, thu gom các chất thải phát sinh trên vỉa hè, dọc theo hai tuyến đường, trong các thùng rác công cộng và các bô rác Ở khu vực ngoại thành, tỷ lệ thu gom trực tiếp từ các hộ dân khoảng 70% - 80 %,

do khu vực ngoại thành còn nhiều khu đất trống như ao, vườn nên một bộ phận nhỏ người dân khu vực ngoại thành tự xử lý tỷ lệ rác còn lại trong khu đất của mình

Về chất thải nguy hại, khối lượng phát sinh trong năm 2014 khoảng 350 - 400 tấn/ngày; có 42 đơn vị tham gia dịch vụ thu gom vận chuyển; 10 đơn vị hành nghề xử

lý chất thải nguy hại (giảm 3 đơn vị so với năm 2013) Hiện nay, việc thu gom, phân loại chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại được thực hiện tại nhà máy ngay từ lúc phát sinh, và được lưu chứa trong thiết bị an toàn, tập trung vào một khu vực lưu giữ tại nhà máy Khi đủ số lượng hay khối lượng, sẽ tiến hành thu gom vận chuyển về các nhà máy xử lý Ngoài ra, một số chất thải công nghiệp không nguy hại có thể tái chế được ngay tại nhà máy sản xuất như nhựa, giấy, thủy tinh… Một số khác được thu gom lưu giữ và chờ chuyển về nhà máy tái chế Như vậy, tỷ lệ thu gom, lưu giữ hoặc

xử lý chất thải nguy hại an toàn đạt 100% Trong đó: các cơ sở xử lý chất thải nguy hại hoạt động tại TP HCM xử lý ước khoảng 30 - 40%, phần chất thải nguy hại còn lại được thu gom, vận chuyển về các tỉnh thành khác để xử lý hoặc lưu chứa tại các chủ nguồn thải

M t góc hu Liên hợp xử lý chất thải Đ Phước

Trang 20

Đối với chất thải y tế, khối lượng thu gom, xử lý trung bình năm 2014 trung bình 16,6 tấn/ngày Công nghệ xử lý bằng phương pháp đốt tiêu hủy và được thực hiện bởi Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Thành phố với 2 lò đốt đang hoạt động hiện nay, bao gồm: 7 tấn/ngày hoạt động tại Bình Hưng Hoà (Bình Tân) và 21 tấn/ngày tại công trường Đông Thạnh (Hóc Môn) Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải y tế được đánh giá 100% đối với chất thải rắn y tế phát sinh tại các bệnh viện, các trung tâm lớn Riêng chất thải y tế phát sinh tại các phòng khám nhỏ lẻ thu gom trực tiếp đúng tuyến đạt 85 - 90%, còn 10 - 15% thải bỏ chung với chất thải rắn sinh hoạt và được vận chuyển về bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Sở TN&MT đã chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện công tác vớt lục bình, rong cỏ và rác thải đảm bảo khơi thông dòng chảy, vệ sinh môi trường trên các tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm và kênh Đôi - Tàu Hủ, Tẻ - Bến Nghé Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường trên các tuyến kênh rạch và phối hợp với các tỉnh Long

An, Tây Ninh, Đồng Nai và Bình Dương thực hiện công tác vớt lục bình trên thượng nguồn sông Sài Gòn - Đồng Nai nhằm hạn chế lục bình trôi dạt vào các tuyến kênh, rạch trên địa bàn TP HCM

Mở rộng chương trình phân loại rác tại nguồn

Ông Nguyễn Văn Phước, Phó Giám đốc Sở TN&MT cho biết, trong năm

2015, Sở sẽ tiếp tục rà soát và hoàn chỉnh các quy định chuyên ngành liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn: Quy định quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố, chỉ thị về tăng cường công tác quản lý chất thải rắn y tế Triển khai lập đồ án quy hoạch xử lý chất thải rắn TP HCM đến năm 2025, tầm nhìn đến năm

2050 trình Bộ Xây dựng thẩm định sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch Xây dựng dự thảo chỉ thị “Tăng cường công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập trên địa TP HCM”, trình các cấp có thẩm quyền để sớm ban hành trong đầu năm 2015

Đồng thời, Sở sẽ tiếp tục công tác chỉ đạo điều hành để duy trì thực hiện tốt việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại và chất thải y tế đảm bảo 100% khối lượng phát sinh hàng ngày đạt tiêu chuẩn môi trường Sở sẽ từng bước xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố; xây dựng mạng lưới và truy xuất dữ liệu để xác định đúng tỷ lệ thu gom,

xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố

Ngoài ra, Sở TN&MT sẽ tiếp tục triển khai và mở rộng chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn trên địa bàn thành phố: Tập tuấn cho các chủ nguồn thải trên địa bàn các quận dự kiến thí điểm chương trình bao gồm quận 1, quận 3, quận 5, quận

6, quận 12 và quận Bình Thạnh và tại các trường trung học cơ sở; triển khai tập huấn cho các khu công nghiệp – khu chế xuất còn lại trên địa bàn thành phố và cho Khu A – Khu đô thị Phú Mỹ Hưng; tiếp tục triển khai và duy trì công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn trên địa bàn phường 12, quận 6 Đặc biệt, sẽ hướng tới thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn theo hướng tái sinh, tái chế năng lượng, sử dụng công nghệ hiện đại, phù hợp nhằm giảm chi phí xử lý

(Theo Báo Tài nguyên và Môi trường)

Trang 21

2.6.2 Trích dẫn m t số n i dung chính c a Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND: Quyết định về thu ph vệ sinh và ph bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường trên đị bàn thành phố Hồ Ch Minh

Điều 1 Đối tượng n p ph và miễn n p ph

Điều 3 Cơ qu n thu ph b o gồm

Điều 4 Trách nhiệm c cơ qu n thu ph

Điều 5 Quản lý và sử dụng tiền ph

Điều 6 S Tài ch nh ch tr phối hợp với S Tài nguyên và Môi trường và Cục Thuế thành phố hướng dẫn, đôn đốc iểm tr thực hiện, tổ chức tuyên truyền giải

th ch Quyết định này đến nhân dân và các tổ chức liên qu n thực hiện

Điều 7 Quyết định này có hiệu lực thi hành ể t ngày 01 tháng 01 năm 2009 Điều 8 Chánh Văn phòng H i đồng nhân dân và Ủy b n nhân dân thành phố, Th trư ng các s - ngành, Ch tịch Ủy b n nhân dân quận - huyện, phường - xã, các

tổ chức, cá nhân có liên qu n chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này

3 KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÕN TỒN TẠI CẦN PHẢI KHẮC PHỤC NHẰM HOÀN THIỆN VĂN BẢN LUẬT VIỆT NAM.

 Vẫn chưa hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường dựa trên quan điểm của Ðảng và Nhà nước về bảo vệ môi truờng

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu

do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

 Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại;

 Bảo vệ môi trường vừa là m c tiêu, vừa là một trong những nội dung

cơ bản của phát triển bền vững

 Vẫn chưa hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường dựa trên

cơ sở các điều kiện về kinh tế - xã hội Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế có thể gây ô nhiễm môi trường đó là điều không thể tránh khỏi ở bất kỳ quốc gia nào Vì vậy, bài toán đặt ra cho những người có trọng trách là chúng

ta phải làm gì và làm thế nào để có chính sách đặc biệt vừa phát triển kinh tế vừa bảo

vệ môi trường và phát triển bền vững Công nghiệp hóa, chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức về bảo vệ môi trường

Do vậy, pháp luật về quản lý CTRTT phải phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế, xã hội Việt Nam

 Vẫn chưa hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường dựa trên

cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của các quốc gia khác

Việt Nam - quốc gia với nền kinh tế đang phát triển rất cần được sự quan tâm giúp

đỡ của các quốc gia khác trên thế giới và chúng ta cũng đang được sự quan tâm thực

Trang 22

sự từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển đặc biệt là sự giúp đỡ trong hoạt động BVMT

Môi trường trái đất đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng Ðể giảm bớt nguy cơ đó mỗi quốc gia đã và đang tự xác định cho mình các phương thức BVMT trong đó có hoạt động quản lý chất thải Chúng ta có thể tìm hiểu hoạt động quản lý chất thải ở một vài quốc gia để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Có thể tìm hiểu công tác bảo vệ môi trường tại Thuỵ Ðiển, Singapore; Thái Lan

Từ phương thức BVMT và quản lý chất thải ở một vài quốc gia nêu trên ta có thể rút

ra kinh nghiệm để vận dụng thích hợp vào quá trình hoàn thiện pháp luật nói chung

và pháp luật về quản lý CTRTT nói riêng ở Việt Nam Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật về quản lý CTRTT ở Việt Nam cần chú ý những vấn đề sau:

+ Không thể áp dụng toàn bộ các công đoạn trong hoạt động quản lý chất thải ở một hay một vài quốc gia khác bởi nền kinh tế Việt nam không thể đáp ứng đủ các yêu cầu đặt ra Vì vậy, chúng ta nên tiếp thu nhưng có chọn lọc những kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới;

+ Tiếp thu các kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật về quản lý CTRTT phải xuất phát từ các yếu tố xã hội và môi trường cũng như trình độ nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến ở Việt Nam;

+ Từ kinh nghiệm quốc tế, việc hoàn thiện pháp luật về quản lý CTRTT ở Việt Nam cần phải được sự quan tâm hơn nữa của Ðảng, Nhà nước và các cấp có thẩm quyền như quan tâm đến việc đầu tư cho hoạt động xử lý chất thải trong đó có CTRTT, đầu

tư phương tiện để đáp ứng nhu cầu thu gom và vận chuyển chất thải

 Vẫn chưa hoàn thiện sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường

Sự phối hợp của các cơ quan, cấp hành chính trong hoạt động quản lý và thực thi công vụ là một nhu cầu tất yếu khách quan Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước

có thẩm quyền trong việc hoàn thiện pháp luật nhất là pháp luật về quản lý CTRTT càng quan trọng hơn vì không có bất cứ cơ quan, cấp hành chính nào thực hiện được chức năng quản lý, hoàn thành được nhiệm vụ của mình một cách biệt lập

Ðối với vấn đề phối hợp của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc hoàn thiện pháp luật về quản lý CTRTT cần xác định trách nhiệm và phân công hợp lý nhiệm vụ quản lý chất thải nói riêng và bảo vệ môi trwờng nói chung giữa các ngành, các cấp Rà soát, làm rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhằm khắc phục triệt để tình trạng trùng lặp, chồng chéo, ôm dồm về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong cùng hệ thống Trên cơ sở đó, sắp xếp lại về tổ chức bộ máy cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng loại cơ quan này nhằm thực hiện Nghị dịnh số 81/2007/NÐ-CP ngày 23 tháng 5 nam 2007 của Chính phủ “Quy dịnh tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nuớc" Cụ thể:

- Tăng cường hệ thống thanh tra môi trường cả về nhân lực và trình độ chuyên môn, tổ chức đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ cũng như pháp luật để đội ngũ cán bộ thanh tra môi trường có đủ năng lực, trình độ thực thi hiệu quả công tác kiểm soát việc thực hiện các quy định pháp luật về quản lý chất thải;

- Kiện toàn tổ chức và tạo điều kiện để Cảnh sát Môi truờng các cấp hoạt động

Trang 23

sự ủng hộ, giúp đỡ cả về nhân lực và vật lực của của các quốc gia hiện đại trên thế giới

+ Tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho việc nghiên cứu, triển khai ban hành các văn bản pháp luật về quản lý CTRTT Cần phân định rõ phạm vi đầu tư và phân cấp giữa đầu tư trung ương và đầu tư địa phương để đầu tư thực sự có hiệu quả + Tổ chức các buổi hội thảo, trao dổi, học tập kinh nghiệm của các quốc gia và tổ chức có uy tín trên thế giới trong lĩnh vực hoàn thiện BVMT và pháp luật quản lý CTRTT để từ đó rút kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam

 Các biện pháp tuyên truyền, vận dộng, giáo dục pháp luật cho cộng đồng dân cư

Các biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục cho cộng đồng dân cư gồm:

Truớc hết: Phải tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng và chính quyền các cấp; kiện toàn,

củng cố và ổn định bộ máy cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường từ tỉnh đến cơ sở

để nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường của địa phương

Thứ hai: Tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục tạo sự chuyển biến

về nhận thức và hành động của cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về công tác bảo vệ môi trường trong đó có hoạt động quản lý CTRTT

Thứ ba: Ðẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường; tăng đầu tư và sử dụng

đúng mục đích, hiệu quả các nguồn chi cho công tác bảo vệ môi trường của địa phương

Thứ tư: Cần phối hợp một cách có hiệu quả với Bộ Giáo dục và Ðào tạo nhằm đẩy

mạnh hơn quá trình đưa giáo dục môi truờng vào hệ thống giáo dục quốc dân

Thứ năm: Thuờng xuyên tổ chức các cuộc thi, các GameShow về công tác bảo vệ

môi trường trong cộng đồng dân cư, trong trường học Nhằm tạo thói quen bảo vệ môi trường cho mọi người

Trang 24

PHỤ LỤC A

LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐ 55 2014 QH13

Trích dẫn luật môi trường năm 2014, chương 9, kí hiệu: 55/2014/QH13, ngày ban hành 23/06/2014

 Mục 1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Điều 85 Yêu cầu về quản lý chất thải

1 Chất thải phải được quản lý trong toàn bộ quá trình phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và tiêu hủy

2 Chất thải thông thường có lẫn chất thải nguy hại vượt ngưỡng quy định mà không thể phân loại được thì phải quản lý theo quy định của pháp luật về chất thải nguy hại

3 Chính phủ quy định chi tiết về quản lý chất thải

Điều 86 Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải

1 Chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng phải được phân loại

2 Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải hoặc chuyển giao cho cơ sở có chức năng phù hợp để tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng

Điều 87 Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ

1 Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ

2 Người tiêu dùng có trách nhiệm chuyển sản phẩm thải bỏ đến nơi quy định

3 Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức việc thu gom sản phẩm thải bỏ

4 Việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Điều 88 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải

Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau:

1 Lập, phê duyệt, tổ chức thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật xử lý chất thải trên địa bàn

2 Đầu tư xây dựng, tổ chức vận hành công trình công cộng phục vụ quản lý chất thải trên địa bàn

3 Ban hành, thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải theo quy định của pháp luật

Trang 25

Điều 89 Trách nhiệm của chủ đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao trong quản lý chất thải

1 Bố trí mặt bằng tập kết chất thải trong phạm vi quản lý

2 Xây dựng và tổ chức vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung

 Mục 3 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

Điều 95 Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phát sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường tại nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lượng và xử lý

Điều 96 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường

1 Chất thải rắn thông thường phải được thu gom, lưu giữ và vận chuyển đến nơi quy định bằng phương tiện, thiết bị chuyên dụng

2 Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có trách nhiệm tổ chức thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn thông thường trên địa bàn quản lý

Điều 97 Tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lượng và xử lý chất thải rắn thông thường

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có phát

sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lượng

và xử lý chất thải rắn thông thường Trường hợp không có khả năng tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lượng và xử lý chất thải rắn thông thường phải chuyển giao cho cơ

sở có chức năng phù hợp để tái sử dụng, tái chế, thu hồi năng lượng và xử lý

Điều 98 Nội dung quản lý chất thải rắn thông thường trong quy hoạch bảo vệ môi trường

1 Đánh giá, dự báo nguồn phát thải rắn thông thường và lượng phát thải

2 Khả năng thu gom, phân loại tại nguồn

3 Khả năng tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng

4 Vị trí, quy mô điểm thu gom, tái chế và xử lý

5 Công nghệ xử lý chất thải rắn thông thường

6 Nguồn lực thực hiện

7 Tiến độ thực hiện

Trang 26

8 Phân công trách nhiệm

PHỤ LỤC B

1 Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn

Tr ch n i dung chương II: quy hoạch quản lý chất thải rắn,đầu tư quản lý chất thải rắn

 Mục 1: QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Điều 7 Nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn

1 Quy hoạch quản lý chất thải rắn là công tác điều tra, khảo sát, dự báo nguồn và tổng lượng phát thải các loại chất thải rắn; xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trạm trung chuyển, tuyến vận chuyển và các cơ sở xử lý chất thải rắn; xác định phương thức thu gom, xử lý chất thải rắn; xây dựng kế hoạch và nguồn lực nhằm xử lý triệt để chất thải rắn

2 Nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn:

a) Điều tra, đánh giá, dự báo các nguồn phát thải, thành phần, tính chất và tổng khối lượng các chất thải rắn thông thường và nguy hại;

b) Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn;

c) Xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trung chuyển, cơ sở xử lý và chôn lấp chất thải rắn;

d) Xác định phương thức thu gom, tuyến đường vận chuyển chất thải rắn;

đ) Đề xuất các tiêu chí cần đạt được khi lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn;

e) Xây dựng kế hoạch và nguồn lực thực hiện để bảo đảm thống kê đầy đủ và xử lý triệt để tất cả các loại chất thải rắn

Điều 8 Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển, cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ

1 Quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển và cơ sở xử lý chất thải rắn phải phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch quản lý chất thải rắn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

2 Các trạm trung chuyển chất thải rắn phải được bố trí tại các địa điểm thuận tiện giao thông, không gây cản trở các hoạt động giao thông chung, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và mỹ quan đô thị

3 Quy hoạch xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ phải đáp ứng được các quy định của pháp luật về quy hoạch xây dựng, đồng thời phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

a) Về vị trí, điều kiện địa chất, địa hình và thuỷ văn:

- Có khoảng cách phù hợp tới nguồn phát sinh chất thải;

- Bảo đảm khoảng cách ly an toàn đến khu vực dân cư gần nhất, trung tâm đô thị, các khu vực vui chơi, giải trí, điểm du lịch, di tích lịch sử văn hóa, sân bay, các nguồn nước, sông, hồ, bờ biển;

Trang 27

- Có điều kiện địa chất, thuỷ văn phù hợp; không nằm trong khu vực thường xuyên bị ngập sâu trong nước, vùng phân lũ của các lưu vực sông; không nằm ở vị trí đầu nguồn nước; không nằm trong vùng cac-xtơ, các vết nứt gãy kiến tạo

b) Về quy mô cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được xác định trên cơ sở:

- Quy mô dân số, lượng chất thải hiện tại và thời gian hoạt động, có tính đến sự gia tăng dân số và khối lượng chất thải rắn tương ứng;

- Khả năng tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển của đô thị trong suốt thời gian vận hành của cơ sở xử lý chất thải rắn và công trình phụ trợ;

- Công nghệ xử lý chất thải rắn dự kiến

c) Về phương án tái sử dụng mặt bằng sau khi đóng bãi chôn lấp:

Khi quy hoạch xây dựng các cơ sở xử lý chất thải rắn, phải tính đến khả năng tái sử dụng mặt bằng sau khi đóng bãi chôn lấp

Điều 9 Cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ

1 Cơ sở xử lý chất thải rắn được bố trí theo nhiều hình thức khác nhau tùy theo công nghệ dự kiến và điều kiện thực tế của địa phương, bao gồm:

a) Hình thức tập trung: bao gồm một hoặc một số công trình xử lý chất thải rắn và các hạng mục công trình phụ trợ được bố trí tại một địa điểm theo quy hoạch Các hạng mục công trình xử lý chất thải rắn có thể là:

- Nhà máy đốt rác thông thường;

- Nhà máy đốt rác có thu hồi năng lượng;

- Nhà máy sản xuất phân hữu cơ;

- Nhà máy sản xuất sản phẩm nguyên liệu và chế phẩm từ chất thải;

- Bãi chôn lấp chất thải rắn thông thường hợp vệ sinh;

- Bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại;

- Khu liên hợp xử lý chất thải rắn

b) Hình thức phân tán: các hạng mục công trình xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được bố trí phân tán tại các vị trí thích hợp;

c) Đối với các điểm dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa: các hình thức tổ hợp vườn,

ao, chuồng (VAC), thùng chứa rác tự tạo, hầm chứa rác tự xây, hố chứa rác tự phân huỷ, hố ủ phân rác trát bùn… có thể sử dụng tại hộ gia đình để xử lý chất thải rắn thải

ra từ sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi

2 Bộ Xây dựng hướng dẫn quy hoạch xây dựng các công trình xử lý chất thải rắn, tái

sử dụng mặt bằng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ sau khi chấm dứt hoạt động

Điều 10 Trách nhiệm tổ chức lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch quản lý chất thải rắn

1 Quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị, vùng kinh tế trọng điểm do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc uỷ quyền cho Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt

Trang 28

Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và các ngành liên quan tổ chức lập quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị và vùng kinh

4 Quy hoạch quản lý chất thải rắn các cấp phải được công bố công khai theo quy định của pháp luật về quy hoạch xây dựng

Điều 11 Nguồn vốn cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn

1 Nguồn vốn cho công tác lập quy hoạch quản lý chất thải rắn:

a) Vốn ngân sách nhà nước;

b) Các nguồn vốn hợp pháp khác

2 Quản lý vốn ngân sách nhà nước cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn: a) Kinh phí cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị, vùng kinh tế trọng điểm do Bộ Xây dựng tổ chức lập trong kế hoạch vốn ngân sách hàng năm;

b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập kế hoạch vốn cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa giới hành chính do mình quản lý;

c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính có trách nhiệm cân đối vốn ngân sách hàng năm cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước

 Mục 2: ĐẦU TƯ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Điều 13 Đầu tư quản lý chất thải rắn

1 Nội dung đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn:

a) Đầu tư xây dựng toàn bộ hoặc từng hạng mục công trình thuộc cơ sở xử lý chất thải rắn;

b) Mua sắm công nghệ, trang thiết bị, vật tư phục vụ hoạt động xử lý chất thải rắn; c) Đầu tư cho nghiên cứu phát triển và hoàn thiện công nghệ xử lý chất thải rắn

2 Nội dung đầu tư hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn:

a) Đầu tư mua sắm trang thiết bị, xe chuyên dụng, các phương tiện khác phục vụ công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn;

b) Đầu tư xây dựng các trạm trung chuyển chất thải rắn

3 Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển, xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn theo các nguyên tắc nêu tại Điều 12 và theo các phương thức sau đây:

a) Tổ chức, cá nhân có thể đầu tư cho quản lý chất thải rắn theo một hoặc toàn bộ nội dung được nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;

Trang 29

b) Tổ chức, cá nhân có thể đầu tư để thành lập hợp tác xã, hộ kinh doanh hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật để thực hiện việc thu gom, vận chuyển, xử

lý chất thải rắn tại khu vực điểm dân cư nông thôn, làng nghề chưa có dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn

Điều 14 Nguồn vốn đầu tư và ưu đãi đầu tư

1 Nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn tài trợ nước ngoài, vốn vay dài hạn và các nguồn vốn hợp pháp khác

2 Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư, xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn, các công trình phụ trợ thông qua các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bao gồm:

a) Miễn tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đền bù giải phóng mặt bằng;

b) Hỗ trợ đầu tư bằng các nguồn ngân sách và tín dụng ưu đãi; hỗ trợ lãi suất sau đầu

tư khi sử dụng vốn vay thương mại;

c) Bảo đảm nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi bằng thế chấp các tài sản được hình thành

từ vốn vay;

d) Được hưởng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho các dự án đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành;

đ) Ưu tiên lựa chọn các công nghệ hoàn chỉnh trong nước có khả năng xử lý triệt để chất thải rắn và có hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật;

e) Hỗ trợ đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống giao thông, cấp điện, năng lượng, thông tin liên lạc, cấp nước, thoát nước đến chân hàng rào công trình; g) Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải rắn trên cơ sở nguồn lực trong nước Nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ từ ngân sách nhà nước thông qua các chương trình và dự án khoa học công nghệ; h) Hỗ trợ đào tạo lao động bằng các nguồn vốn ngân sách thông qua các chương trình trợ giúp đào tạo

3 Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ về tài chính đối với việc xã hội hóa hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn

4 Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định, ban hành chính sách ưu đãi về đất đai cho hoạt động quản lý chất thải rắn

Điều 15 Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn

1 Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn là người sở hữu vốn hoặc người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn

2 Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư

3 Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, chủ đầu tư là người vay vốn

4 Đối với dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc người đại diện theo quy định của pháp luật

Trang 30

5 Đối với dự án sử dụng vốn hỗn hợp, chủ đầu tư do các thành viên góp vốn thỏa thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ góp vốn cao nhất

Điều 16 Dự án đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn

1 Đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn bao gồm các nội dung đầu tư đã nêu tại Điều 13 Nghị định này Việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng các cơ sở quản lý chất thải rắn được thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình

2 Đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn, ngoài các nội dung theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng, nội dung của dự án phải bao gồm các vấn

đề sau:

a) Giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn; giải pháp công nghệ xử lý nước rác và nước thải từ hoạt động xử lý chất thải rắn; hiệu quả của công nghệ xử lý chất thải rắn; b) Các biện pháp bảo đảm an toàn trong quá trình vận hành; giải pháp xử lý các tình huống sự cố môi trường;

c) Kế hoạch và chương trình quan trắc môi trường;

d) Phương án phục hồi cảnh quan môi trường sau khi đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động cơ sở xử lý chất thải rắn;

đ) Các đề xuất về ưu đãi đầu tư đối với dự án;

e) Nội dung về kinh tế - tài chính:

- Xác định tổng mức đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn;

- Nguồn vốn và khả năng cung cấp vốn theo tiến độ của dự án;

- Chi phí xử lý chất thải rắn thông thường và nguy hại (chưa bao gồm chi phí thu gom, vận chuyển);

- Kinh phí thu được từ việc kinh doanh các sản phẩm tái chế, tái sử dụng;

- Kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước thông qua chủ thu gom, vận chuyển để

bù đắp chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo cam kết của chính quyền địa phương;

- Chi phí phải trả cho chủ xử lý đối với chất thải rắn thông thường, nguy hại theo cam kết của các chủ thu gom, vận chuyển;

- Khả năng thu hồi vốn đầu tư

g) Trách nhiệm và những ưu đãi đầu tư cho dự án, về nguồn chất thải rắn bảo đảm cho hoạt động của cơ sở xử lý theo cam kết của chính quyền địa phương

3 Đối với dự án đầu tư thu gom, vận chuyển chất thải rắn, ngoài những nội dung theo quy định của pháp luật về đầu tư, cần phải bao gồm những nội dung sau đây:

a) Phạm vi thu gom, khối lượng các loại chất thải rắn dự kiến;

b) Trang thiết bị, phương tiện phục vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn; các trang thiết bị an toàn và bảo hộ lao động cho người lao động;

c) Phương án đầu tư cho trạm trung chuyển;

d) Phương án tổ chức, quản lý và điều hành quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn;

Trang 31

đ) Các biện pháp an toàn, phương án ứng cứu sự cố môi trường xảy ra do hoạt động thu gom, vận chuyển;

e) Đề xuất các nội dung ưu đãi đầu tư; các ưu đãi đầu tư theo cam kết của chính quyền địa phương;

g) Nội dung về kinh tế - tài chính:

- Xác định tổng mức đầu tư;

- Nguồn vốn đầu tư và khả năng cung cấp vốn theo tiến độ của dự án;

- Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn;

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước trả cho chủ thu gom, vận chuyển theo cam kết của chính quyền địa phương và nguồn thu phí

vệ sinh theo quy định;

- Khả năng thu hồi vốn đầu tư

4 Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định công nghệ xử lý chất thải rắn mới được nghiên cứu và triển khai lần đầu ở Việt Nam

Điều 17 Trách nhiệm và quyền lợi của chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn

Điều 18 Chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn

1 Chủ đầu tư được quyền chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ cho chủ đầu tư mới theo các quy định của pháp luật

2 Chủ đầu tư mới có trách nhiệm thực hiện các quy định tại Điều 17 Nghị định này và quy định của pháp luật liên quan

3 Chủ đầu tư mới được hưởng ưu đãi theo các quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này

Trang 32

2 Nghị định 38/2015/NĐ-CP- Quản lí chất thải và phế liệu

Trích dẫn chương 3: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Điều 15 Phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt

1 Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn phù hợp với mục đích quản lý, xử

lý thành các nhóm như sau:

a) Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả, xác động vật); b) Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh);

4 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn và tổ chức thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể của mỗi địa phương

Điều 16 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

1 Thực hiện việc phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại Điều 15 Nghị định này

2 Hộ gia đình, cá nhân phải nộp phí vệ sinh cho thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định

3 Chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt có trách nhiệm ký hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý; thanh toán toàn bộ chi phí theo hợp đồng dịch vụ

Điều 17 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

1 Chất thải rắn sinh hoạt phải được thu gom theo tuyến để vận chuyển tới điểm tập kết, trạm trung chuyển và cơ sở xử lý chất thải rắn theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt

2 Trên các đường phố chính, các khu thương mại, các công viên, quảng trường, các điểm tập trung dân cư, các đầu mối giao thông và các khu vực công cộng khác phải bố trí các thiết bị lưu chứa phù hợp và điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt

3 Các thiết bị lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt phải có kích cỡ phù hợp với thời gian lưu giữ Các thiết bị lưu chứa tại các khu vực công cộng phải bảo đảm tính mỹ quan

Trang 33

4 Trong quá trình vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phải bảo đảm không làm rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi, mùi, nước rò rỉ

Điều 18 Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

1 Bảo đảm đủ yêu cầu về nhân lực, phương tiện và thiết bị chuyên dụng để thu gom, vận chuyển toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt tại những địa điểm đã quy định

2 Thông báo rộng rãi về thời gian, địa điểm, tần suất và tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các điểm dân cư

3 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đến điểm tập kết, trạm trung chuyển hoặc cơ sở xử lý bằng các phương tiện, thiết bị đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định

4 Trường hợp phân loại được chất thải nguy hại từ chất thải rắn sinh hoạt tại các điểm tập kết, trạm trung chuyển thì phải chuyển sang quản lý theo quy định về quản lý chất thải nguy hại tại Chương II Nghị định này

5 Chịu trách nhiệm về tình trạng rơi vãi chất thải rắn sinh hoạt, gây phát tán bụi, mùi hoặc nước rò rỉ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyển

6 Đào tạo nghiệp vụ, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

7 Tổ chức khám bệnh định kỳ, bảo đảm các chế độ cho người lao động tham gia thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định

8 Định kỳ hàng năm báo cáo về tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định

Điều 19 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt

1 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:

a) Công nghệ chế biến phân hữu cơ;

b) Công nghệ đốt;

c) Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh;

d) Các công nghệ tái chế, thu hồi năng lượng, sản xuất sản phẩm từ các thành phần có ích trong chất thải rắn sinh hoạt;

đ) Các công nghệ khác thân thiện với môi trường

2 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo các tiêu chí sau:

a) Về công nghệ:

Trang 34

- Khả năng tiếp nhận các loại chất thải rắn sinh hoạt, khả năng linh hoạt, phù hợp về quy mô, mở rộng công suất xử lý;

- Mức độ tự động hóa, nội địa hóa của dây chuyền thiết bị; tỷ lệ xử lý, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt;

- Ưu tiên công nghệ đã được cơ quan có thẩm quyền đánh giá, thẩm định đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường và phù hợp với điều kiện Việt Nam;

- Quản lý, vận hành, bảo dưỡng phù hợp với trình độ, năng lực của nguồn nhân lực tại địa phương

b) Về môi trường và xã hội:

- Bảo đảm các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường;

- Tiết kiệm diện tích đất sử dụng;

- Tiết kiệm năng lượng, khả năng thu hồi năng lượng trong quá trình xử lý;

- Đào tạo, sử dụng nhân lực tại địa phương

c) Về kinh tế:

- Chi phí xử lý phù hợp với khả năng chi trả của địa phương hoặc không vượt quá mức chi phí xử lý được cơ quan có thẩm quyền công bố;

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm từ công nghệ xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt

3 Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc chủ đầu tư lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện của địa phương mình

Điều 20 Lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt

1 Việc lựa chọn chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng và đấu thầu

2 Việc lựa chọn chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt để quản lý, vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước tuân thủ theo quy định của pháp luật về cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích

3 Trường hợp cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt được đầu tư ngoài ngân sách thì chủ đầu tư trực tiếp quản lý, vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn do mình đầu tư hoặc thuê

tổ chức, cá nhân khác làm chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo các quy định của pháp luật

Điều 21 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt

1 Có báo cáo đánh giá tác động môi trường được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đối với dự án đầu tư cơ sở xử lý chất thải

Trang 35

2 Có hệ thống, thiết bị xử lý (kể cả sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng), khu vực lưu giữ tạm thời phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định

3 Có các công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định

4 Có chương trình quản lý và giám sát môi trường

5 Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường trước khi chính thức hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt

6 Trước khi thực hiện vận hành thử nghiệm, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải báo cáo cơ quan có thẩm quyền xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ

sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt về kế hoạch vận hành thử nghiệm Thời gian vận hành thử nghiệm xử lý chất thải rắn sinh hoạt không quá 06 (sáu) tháng

7 Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận hoặc điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với:

a) Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;

b) Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tiếp nhận xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn liên tỉnh;

c) Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt kết hợp với xử lý chất thải nguy hại (thay thế bằng Giấy phép xử lý chất thải nguy hại)

8 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận hoặc điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo

vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và cơ sở chỉ tiếp nhận xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn nội tỉnh

9 Thời điểm nộp hồ sơ đăng ký xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với

cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt như sau:

a) Trong thời gian không quá 06 (sáu) tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm; b) Dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt có nhiều giai đoạn thì được nộp hồ sơ đăng ký xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho từng giai đoạn của dự án

10 Trường hợp cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt có thay đổi về quy mô, công suất, công nghệ thì phải nộp hồ sơ đề nghị điều chỉnh, xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh xác nhận theo quy định

11 Trường hợp cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt kết hợp với chất thải rắn công nghiệp thông thường thì việc xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ

Ngày đăng: 22/02/2020, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w