1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực dược Thành

31 2K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 687,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………….……………………………………...…….03 II. NÔI DUNG ……………………………………………………………….………..….05 Phần I: Đại cương về pháp luật ….……………………………………. ………………......05 Phần II: Văn bản QPPL hiện hành của Việt Nam ……………………………….06 Phần III: Hệ thống hoá các văn bản QPPL trong lĩnh vực dược …………………….……. 06 Phần IV: Những nội dung quan trọng của văn bản liên quan trực tiếp đến công tác dược bệnh viện ………………………………08 1. Hoạt động lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc ……………………….…09 2. Theo dõi và quản lý nhập, xuất thuốc ……………………………………………….…09 3. Theo dõi và quản lý sử dụng thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao (nếu có) …………………………………………….…10 4. Thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc 5. Quản lý, theo dõi việc thực hiện cac quy định chuyên môn về dược tại các khoa và nhà thuốc trong bệnh viện …………………… Phần V: Thực trạng vận dụng hệ thống văn bản QPPL trong lĩnh vực dược tại khoa dược BVĐK A tỉnh Thái Bình…………...11 Phần VI. Tài liệu tham khảo…………………………………………………...……12 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 đã khẳng định: “Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh”. Thực hiện tốt công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, là một nhiệm vụ quan trọng bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có việc bảo đảm cung ứng thường xuyên, kịp thời, đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân với chất lượng đảm bảo, giá hợp lý, phù hợp với cơ cấu bệnh tật tương ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu quả, đồng thời tạo môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, bình đẳng và lành mạnh, đòi hỏi phải có một chính sách quản lý với một hệ thống văn bản pháp quy quản lý nhà nước về dược đồng bộ, thống nhất nhằm tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh những hoạt động trong lĩnh vực này. Nhằm mục đích kịp thời cập nhật, nắm vững và thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về lĩnh vực Dược. Tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Hệ thống các văn bản pháp quy trong lĩnh vực Dược”, với 02 mục tiêu sau: 1. Hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan tới hoạt động công tác dược Bệnh viện. 2. Thực trạng thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác dược tại bệnh viện đa khoa A tỉnh Thái Bình. PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT 1.Định nghĩa Pháp luật: Pháp luật: là công cụ của Nhà nước để củng cố quyền lực của Nhà nước để duy trì và phát triển các quan hệ xã hội theo định hướng, theo ý chí của giai cấp nắm chính quyền thể hiện thành quy định bắt buộc đối với toàn xã hội. Pháp luật : Là hệ thống các quy tắc xử sự, là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền và được thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kiểu Nhà nước và một kiểu pháp luật tương ứng. 2. Các tính chất của Pháp luật: 2.1. Tính bắt buộc chung (tính qui phạm phổ biến): - Trước hết, qui phạm pháp luật là hạt nhân cấu thành hệ thống pháp luật; đặt ra quy tắc hành vi có tính chất bắt buộc chung, phổ biến đối với tất cả mọi người tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh - Quy phạm pháp luật bao gồm các loại: + Quy phạm điều chỉnh: quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ + Quy phạm bảo vệ xác định: các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. + Quy phạm định ra nguyên tắc, định hướng cho hành vi Ví dụ: Không đội mũ khi tham gia giao thông sẽ bị xử phạt + Quy phạm thủ tục quy định trình tự thẩm quyền, thủ tục của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. 2.2. Tính xác định chặt chẽ về hình thức - Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng hính thức nhất định - Các Nhà nước ở Châu Âu đều quy định VBPL (Bộ Luật, Đạo Luật, Nghị định… là những hình thức chủ yếu của pháp luật) - Các nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ thì thừa nhận Luật án lệ giúp phủ kín kẽ hở pháp luật là hình thức của pháp luật - Ở Việt Nam, Nhà nước chỉ thừa nhận văn bản QPPL là hình thức của pháp luật, còn luật tục và án lệ không phải là nguồn gốc của pháp luật. Khái niệm hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật được quy định một cách khách quan bởi các điều kiện kinh tế xã hội, được phân chia thành các bộ phận cấu thành khác nhau (các ngành luật, phân ngành luật, chế định pháp luật), phù hợp với đặc điểm tính chất của các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh, nhưng các bộ phận khác nhau ấy có mối liên hệ lại chặt chẽ và thống nhất với nhau. PHẦN II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM 1.Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật: Văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. 2.Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC TIỂU LUẬN HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH VỰC DƯỢC SINH VIÊN: Phạm Thị Thanh Thuỷ Lớp CKI, K17 Thái Bình Thái Bình, ngày 26 tháng năm 2015 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………….…………………………………… …….03 II NÔI DUNG ……………………………………………………………….……… ….05 Phần I: Đại cương pháp luật ….…………………………………… ……………… 05 Phần II: Văn QPPL hành Việt Nam ……………………………….06 Phần III: Hệ thống hoá văn QPPL lĩnh vực dược …………………….…… 06 Phần IV: Những nội dung quan trọng văn liên quan trực tiếp đến công tác dược bệnh viện ………………………………08 Hoạt động lập kế hoạch tổ chức cung ứng thuốc ……………………….…09 Theo dõi quản lý nhập, xuất thuốc ……………………………………………….…09 Theo dõi quản lý sử dụng thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao (nếu có) …………………………………………….…10 Thơng tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc Quản lý, theo dõi việc thực cac quy định chuyên môn dược khoa nhà thuốc bệnh viện …………………… Phần V: Thực trạng vận dụng hệ thống văn QPPL lĩnh vực dược khoa dược BVĐK A tỉnh Thái Bình………… 11 Phần VI Tài liệu tham khảo………………………………………………… ……12 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh” Thực tốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nhiệm vụ quan trọng bao gồm nhiều lĩnh vực, có việc bảo đảm cung ứng thường xuyên, kịp thời, đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân với chất lượng đảm bảo, giá hợp lý, phù hợp với cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn có hiệu quả, đồng thời tạo môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, bình đẳng lành mạnh, đòi hỏi phải có sách quản lý với hệ thống văn pháp quy quản lý nhà nước dược đồng bộ, thống nhằm tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động lĩnh vực Nhằm mục đích kịp thời cập nhật, nắm vững thực quy định Nhà nước lĩnh vực Dược Tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Hệ thống văn pháp quy lĩnh vực Dược”, với 02 mục tiêu sau: Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hành liên quan tới hoạt động công tác dược Bệnh viện Thực trạng thực văn quy phạm pháp luật công tác dược bệnh viện đa khoa A tỉnh Thái Bình PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT Định nghĩa Pháp luật: Pháp luật: công cụ Nhà nước để củng cố quyền lực Nhà nước để trì phát triển quan hệ xã hội theo định hướng, theo ý chí giai cấp nắm quyền thể thành quy định bắt buộc toàn xã hội Pháp luật : Là hệ thống quy tắc xử sự, công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp cầm quyền thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu Nhà nước kiểu pháp luật tương ứng Các tính chất Pháp luật: 2.1 Tính bắt buộc chung (tính qui phạm phổ biến): - Trước hết, qui phạm pháp luật hạt nhân cấu thành hệ thống pháp luật; đặt quy tắc hành vi có tính chất bắt buộc chung, phổ biến tất người tham gia quan hệ xã hội mà điều chỉnh - Quy phạm pháp luật bao gồm loại: + Quy phạm điều chỉnh: quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ + Quy phạm bảo vệ xác định: biện pháp cưỡng chế Nhà nước + Quy phạm định nguyên tắc, định hướng cho hành vi Ví dụ: Khơng đội mũ tham gia giao thông bị xử phạt + Quy phạm thủ tục quy định trình tự thẩm quyền, thủ tục chủ thể tham gia quan hệ pháp luật 2.2 Tính xác định chặt chẽ hình thức - Nội dung pháp luật thể hính thức định - Các Nhà nước Châu Âu quy định VBPL (Bộ Luật, Đạo Luật, Nghị định… hình thức chủ yếu pháp luật) - Các nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ thừa nhận Luật án lệ giúp phủ kín kẽ hở pháp luật hình thức pháp luật - Ở Việt Nam, Nhà nước thừa nhận văn QPPL hình thức pháp luật, luật tục án lệ nguồn gốc pháp luật Khái niệm hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật quy định cách khách quan điều kiện kinh tế xã hội, phân chia thành phận cấu thành khác (các ngành luật, phân ngành luật, chế định pháp luật), phù hợp với đặc điểm tính chất quan hệ xã hội mà điều chỉnh, phận khác có mối liên hệ lại chặt chẽ thống với PHẦN II VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM Khái niệm văn quy phạm pháp luật: Văn quy phạm pháp luật (QPPL) văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước đảm bảo thực Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm: + Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội + Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội + Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước + Nghị định Chính phủ + Quyết định Thủ tướng Chính phủ + Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao + Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao + Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang + Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước + Nghị liên tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội + Thơng tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang + Nghị Hội đồng nhân dân cấp + Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân cấp Nội dung văn quy phạm pháp luật 3.1 Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Quốc hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp Quốc hội quy định - Luật Quốc hội quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân - Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội 3.2 Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành luật - Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội 3.3 Lệnh, định Chủ tịch nước Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định 3.4 Nghị định Chính phủ Nghị định Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: - Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; - Quy định biện pháp cụ thể để thực sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; - Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; - Quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội 3.5 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: - Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở; chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; - Biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp việc thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước 3.6 Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để quy định vấn đề sau đây: - Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ; - Quy định quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực phụ trách; - Quy định biện pháp để thực chức quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách vấn đề khác Chính phủ giao 3.7 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật 3.8 Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao ban hành để thực việc quản lý Toà án nhân dân địa phương Toà án quân tổ chức; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chánh án Tồ án nhân dân tối cao - Thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 3.9 Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành để quy định, hướng dẫn chuẩn mực kiểm toán nhà nước; quy định cụ thể quy trình kiểm tốn, hồ sơ kiểm toán 3.10 Văn quy phạm pháp luật liên tịch - Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội ban hành để hướng dẫn thi hành vấn đề pháp luật quy định việc tổ chức trị - xã hội tham gia quản lý nhà nước - Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn quan - Thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang 3.11 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành theo nội dung, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Hệ thống pháp luật Việt Nam: chia thành ngành luật sau: Luật Hiến pháp Luật Hành Việt Nam Luật Tài Luật Lao động Luật Kinh tế (Luật kinh doanh) Luật dân Luật tố tụng dân Luật hình Luật tố tụng hình 10 Luật đất đai 11 Luật nhân gia đình 12 Luật Quốc tế PHẦN III HỆ THỐNG HOÁ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DƯỢC Bảng: Hệ thống văn qui phạm pháp luật STT Số/Ký hiệu Ngày ban hành liên quan đến hoạt động lĩnh vực Dược Tên văn I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ A Hiến pháp, Luật Quốc hội: 46/2014/QH13 13/06/2014 Hiến pháp năm 2013 28/11/2013 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Điều 38: Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sócsức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức - Mô hình bệnh tật địa phương, cấu bệnh tật bệnh viện thống kê hàng năm; - Điều kiện cụ thể bệnh viện: quy mô trang thiết bị phục vụ chẩn đốn điều trị có bệnh viện; - Khả kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế, khả kinh phí bệnh viện; - Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế ban hành - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh hàng năm * Tham gia xây dựng Danh mục thuốc số thuốc tủ trực khoa lâm sàng * Lập kế hoạch cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc có chất lượng cho nhu cầu chẩn đoán điều trị nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế phù hợp với kinh phí bệnh viện Làm dự trù bổ sung (theo mẫu Phụ lục 2) nhu cầu thuốc tăng vượt kế hoạch, thuốc khơng có nhà thầu tham gia, khơng có danh mục thuốc có nhu cầu đột xuất * Lập kế hoạch cung ứng trang thiết bị y tế 1.2.2 Tổ chức cung ứng thuốc - Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác - Đầu mối tổ chức đấu thầu (hoặc tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc đơn vị trình cấp có thẩm quyền) mua thuốc theo Luật đấu thầu quy định hành liên quan - Cung ứng thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) theo quy định hành Theo dõi quản lý nhập, xuất thuốc 2.1 Căn pháp lý chủ yếu: - Thông tư số 45/2011/TT-BYT ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2011 Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYT ngày 22/5/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc”; Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 Bộ trưởng Bộ Y tế việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”; Thông tư số 06/2004/TT-BYT ngày 28/5/2004 hướng dẫn sản xuất gia công thuốc; Quyết định 3886/2004/QĐ-BYT ngày 13/11/2004 Bộ Y tế việc triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới; Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01/9/2009 Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc; Thông tư số 22/2009/TT-BYT ngày 24/11/2009 Bộ Y tế quy định đăng ký thuốc; Thông tư số 47/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập thuốc bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc - Thơng tư 19/2014/TT-BYT ban hành ngày 02 tháng năm 2014 Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc 2.2 Nội dung chính: 2.2.1.Nhập thuốc: - Tất loại thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) phải kiểm nhập trước nhập kho - Hội đồng kiểm nhập Giám đốc bệnh viện định Thành phần Hội đồng kiểm nhập gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng phòng Tài - Kế toán, thủ kho, thống kê dược, cán cung ứng - Nội dung kiểm nhập: kiểm tra chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc, hóa chất nguồn thuốc (mua, viện trợ, dự án, chương trình) - Biên kiểm nhập có đủ chữ ký thành viên hội đồng kiểm nhập - Vào sổ kiểm nhập thuốc 2.2.2.Kiểm soát chất lượng thuốc sử dụng sở: - Kiểm soát 100% chất lượng cảm quan thuốc nhập vào khoa Dược - Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ đột xuất kho, nơi pha chế nơi cấp phát khoa Dược - Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ đột xuất thuốc khoa lâm sàng 2.2.3.Cấp phát thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn): - Khoa Dược duyệt thuốc trước cấp phát - Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng: - Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế - Từ chối phát thuốc phát sai sót đơn thuốc Phiếu lĩnh thuốc, thơng báo lại với bác sĩ kê đơn bác sĩ ký duyệt; phối hợp với bác sĩ lâm sàng việc điều chỉnh đơn thuốc thay thuốc - Kiểm tra, đối chiếu cấp phát thuốc: - Sau cấp phát phải vào thẻ kho theo dõi thuốc hàng ngày - Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn dùng ngắn xuất trước Chỉ cấp phát thuốc hạn sử dụng đạt tiêu chuẩn chất lượng - Vào sổ theo dõi xuất, nhập thẻ kho (theo mẫu Phụ lục 1) 2.2.4.Lưu trữ chứng từ xuất, nhập, đơn thuốc ngoại trú thực theo quy định lưu trữ hồ sơ bệnh án 2.2.5.Bàn giao (khi thủ kho thay đổi nhiệm vụ khác) Theo dõi, quản lý sử dụng thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao (nếu có) 3.1 Căn pháp lý chủ yếu: - Thông tư số 45/2011/TT-BYT ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2011 - Thông tư 09/2010/TT-BYT ban hành ngày 28 tháng năm 2010 Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc 3.2 Nội dung chính: 3.2.1.Thống kê, báo cáo, toán tiền thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) - Thống kê, báo cáo: + Xây dựng hệ thống sổ theo dõi xuất, nhập thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) lưu trữ chứng từ, đơn thuốc theo quy định + Thống kê dược: cập nhật số lượng xuất, nhập thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) đối chiếu định kỳ đột xuất với thủ kho; + Thống kê, báo cáo số liệu nhầm lẫn, thừa, thiếu, hư hao định kỳ đột xuất + Phối hợp với phòng Tài - Kế toán thực việc báo cáo theo quy định điểm c Điều 10 Thông tư - Thanh toán: Khoa Dược thống kê tổng hợp số lượng cấp phát đối chiếu với chứng từ xuất, nhập chuyển phòng Tài - Kế toán toán - Xử lý thuốc thừa, thiếu, hư hao, thuốc hết hạn dùng - Thuốc hết hạn dùng phải tiến hành hủy theo quy định quản lý chất lượng thuốc - Thuốc khoa lâm sàng trả lại kiểm tra tái nhập theo quy trình kế tốn xuất, nhập - Thuốc viện trợ, thuốc phòng chống dịch bệnh, thiên tai thực theo hướng dẫn Bộ Y tế 3.2.2.Kiểm kê thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) - Thời gian kiểm kê: khoa Dược tháng/lần; thuốc tủ trực khoa lâm sàng tháng/lần - Nội dung kiểm kê: + Đối chiếu sổ theo dõi xuất, nhập với chứng từ; + Đối chiếu sổ sách với thực tế số lượng chất lượng; + Xác định lại số lượng, chất lượng thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn), tìm nguyên nhân thừa, thiếu, hư hao; + Lập biên kiểm kê thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao + Nếu chất lượng không đạt yêu cầu, Hội đồng kiểm kê làm biên xác nhận đề nghị cho xử lý Thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc 4.1 Căn pháp lý chủ yếu: - Thông tư số 13/2009/TT-BYT ban hành ngày 01 tháng năm 2009 Hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc - Quyết định số 708/QĐ-BYT ban hành ngày 02 tháng năm 2015 Ban hành tài liệu hướng dẫn sử dụng kháng sinh - Thông tư số 23/2011/TT-BYT ban hành ngày 10 tháng năm 2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh - Thơng tư số 31/2012/TT-BYT ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2012 Hướng dẫn hoạt động Dược lâm sàng bệnh viện - Quyết định số 1088/QĐ-BYT ban hành ngày 04 tháng năm 2013 Ban hành hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám bệnh, chữa bệnh 4.2.Nội dung chính: 4.2.1 Công tác thông tin thuốc tư vấn sử dụng thuốc - Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử dụng thuốc an tồn, hợp lý hiệu - Thơng tin thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, liều; hiệu chỉnh liều cho đối tượng người bệnh đặc biệt; định, chống định, tác dụng không mong muốn thuốc, tương tác thuốc, tương hợp, tương kỵ thuốc; lựa chọn thuốc điều trị; sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/cho bú, lưu ý sử dụng thuốc - Thông báo kịp thời thông tin thuốc mới: tên thuốc, thành phần; tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, định, chống định, liều dùng đến khoa lâm sàng - Tư vấn cho Hội đồng thuốc điều trị việc lựa chọn thuốc đưa vào Danh mục thuốc dùng bệnh viện, việc xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc đấu thầu - Tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn lựa chọn thuốc điều trị - Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, đường dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi, giám sát điều trị - Tham gia phổ biến, cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc sử dụng thuốc cho cán y tế - Tham gia công tác cảnh giác dược; theo dõi, tập hợp báo cáo tác dụng không mong muốn thuốc đơn vị báo cáo Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Đề xuất biện pháp giải kiến nghị sử dụng thuốc hợp lý, an toàn - Tham gia nghiên cứu khoa học sử dụng thuốc, thử nghiệm thuốc lâm sàng, đánh giá hiệu kinh tế y tế bệnh viện - Tham gia đạo tuyến trước bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh 4.2.2 Sử dụng thuốc - Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện - Xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) cung cấp cho Hội đồng thuốc điều trị Hội đồng đấu thầu để lựa chọn thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) sử dụng bệnh viện - Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn bệnh viện - Đánh giá sử dụng thuốc định (sự phù hợp với hướng dẫn điều trị, với danh mục thuốc bệnh viện), chống định, liều dùng, tương tác thuốc thông qua việc duyệt thuốc cho khoa lâm sàng tham gia phân tích sử dụng thuốc trường hợp lâm sàng đánh giá q trình sử dụng thuốc - Kiểm sốt việc sử dụng hố chất khoa, phòng Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa Nhà thuốc bệnh viện 5.1 Cơ sở pháp lý chủ yếu: - Thông tư 19/2014/TT-BYT ban hành ngày 02 tháng năm 2014 Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc - Thông tư số 22/2011/TT-BYT ban hành ngày 10 tháng năm 2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện - Thông tư số 15/2011/TT-BYT ban hành ngày 19 tháng năm 2011 Quy định tổ chức hoạt động sở bán lẻ thuốc bệnh viện - Thông tư số 46/2011/TT-BYT ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2011 Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” 5.2 Nội dung chính: - Theo dõi, quản lý việc sử dụng thuốc tủ trực khoa lâm sàng bệnh viện - Theo dõi tham mưu cho Giám đốc bệnh viện việc thực quy định chuyên môn dược khoa lâm sàng, cận lâm sàng nhà thuốc bệnh viện PHẦN V THỰC TRẠNG VẬN DỤNG HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DƯỢC BỆNH VIỆN TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ĐA KHOA A TỈNH THÁI BÌNH Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Dược bệnh viện sở pháp lý để hướng dẫn cho Khoa Dược triển khai hoạt động chuyên môn cụ thể, góp phần thúc đẩy hiệu cơng tác quản lý nâng cao chất lượng cung ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc đơn vị Tổ chức, nhân lực hoạt động bệnh viện khoa dược: Mơ hình tổ chức khoa Dược Bệnh viện có phận: Tổ thống kê; tổ kho, cấp phát Mơ hình hồn thành hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện thời gian qua, nhiên để công tác dược bệnh viện hiệu hơn, mơ hình khoa dược cần điều chỉnh Theo tài liệu tổ chức YTTG, theo mơ hình khoa dược nước phát triển, khoa dược cần có thêm phận như: Dược chính, đơng dược, dược lâm sàng giám sát sử dụng thuốc bệnh viện, pha chế hố trị liệu, dịch truyền ni dưỡng ngồi đường tiêu hố Theo thơng tư số 22/2011/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động khoa dược, khoa dược bao gồm phận: Nghiệp vụ dược; Kho cấp phát; Thống kê dược; Dược lâm sàng thông tin thuốc, kiểm sốt chất lượng thuốc; Quản lí hoạt động chuyên môn nhà thuốc bệnh viện Việc cần sớm bổ sung thêm phận dược lâm sàng, thông tin thuốc phận pha chế số thuốc chuyên khoa cần thiết Các phận giúp cho cơng tác cung ứng thuốc bệnh viện có chất lượng, hiệu quả, đặc biệt vấn đề quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa có nhiều khó khăn, phức tạp Khoa xây dựng số quy trình kiểm tra, phân cơng trách nhiệmvà tiếp tục hồn chỉnh q trình hoạt động thêm Cơ sở vật chất khoa dược: Khoa Dược bệnh viện bố trí vị riêng biệt bệnh viện Các trang thiết bị khoa tương đối đầy đủ Hệ thống kho tồn trữ bảo quản thuốc đạt tiêu chuẩn Hệ thống nhà kho chính, kho cấp phát nội trú, kho cấp phát ngoại trú, trang bị bảo quản, pha chế thuốc như: Điều hoà, máy hút ẩm, giá, kệ, tủ thuốc chuyên dụng, tủ lạnh Khoa trang bị 03 máy tính nối mạng để quản lý Các phòng cấp phát thuốc có diện tích đảm bảo, hệ thống điều hồ đảm bảo Bệnh viện triển khai phần mềm quản lý bệnh viện, nối mạng toàn viện mang lại hiệu to lớn công tác quản lý bệnh viện nói chung cơng tác quản lý dược nói riêng Phần mềm kê đơn ngoại trú điện tử giảm sai sót kê đơn thuốc, bệnh nhân dễ dàng tuân thủ điều trị chữ viết rõ ràng, hướng dẫn sử dụng đầy đủ Tuy nhiên phần mềm thiếu số tính phải tiếp tục nâng cấp như: quản lý mua theo số đại, cảnh báo tương tác thuốc, kê trùng thuốc Hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị (HĐT & ĐT): Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện thành lập từ năm 1999 HĐT & ĐT thường kỳ họp lần năm không kể hợp đột xuất HĐT ĐT tư vấn cho giám đốc xây dựng phác đồ điều trị bệnh viện, quy trình, quy định cơng tác cung ứng, cấp phát, quản lí thuốc thực hiện, kiểm tra quy chế chuyên môn Xây dựng Danh mục thuốc điều trị Bệnh viện hàng năm Hoạt động bình bệnh án khoa tiến hành lần/tháng tìm số vấn đề chưa hợp lí sử dụng thuốc nhắc nhở khoa Tuy nhiên HĐT & ĐT tổ chức họp Một số vấn đề lạm dụng kháng sinh, dịch truyền, vật tư y tế tiêu hao khoa chưa kiểm sốt được, thiếu giải pháp khắc phục cụ thể Mối quan hệ Dược sỹ lâm sàng - Bác sỹ - Bệnh nhân sử dụng thuốc bệnh viện: Dược sỹ lâm sàng: Chịu trách nhiệm thu thập đưa thông tin thuốc, tương tác thuốc, tình hình sử dụng thuốc bác sỹ có nhu cầu cách sử dụng để bác sỹ lựa chọn thuốc phù hợp cho người bệnh Tư vấn cho bác sỹ cách sử dụng số loại thuốc số trường hợp đặc biệt, có yêu cầu Bác sỹ: Thu nhận, yêu cầu thông tin từ dược sỹ lâm sàng, qua xử lí thơng tin cho phù hợp với bệnh nhân để đảm bảo bệnh nhân sử dụng thuốc, bệnh, đạt hiệu điều trị, với chi phí thấp Bệnh nhân: Nhận thông tin thuốc từ bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ Bệnh nhân phải tuân thủ theo hướng dẫn bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ sử dụng thuốc hiệu an toàn Trong q trình sử dụng, thơng tin phản hồi lại với dược sỹ, bác sỹ đáp ứng thuốc, tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc theo chu trình Khi có phản ứng ADR xảy ra, điều dưỡng, bác sỹ xử lý thông báo cho dược sỹ lâm sàng xử lý báo cáo theo quy trình Tại Bệnh viện đa khoa A tỉnh Thái Bình có 90 giường kế hoạch song số giường thực kê 140 nên tải giải quyết, khơng tượng nằm đơi Tuy nhiên khu vực ngoại trú, lượng bệnh nhân mạn tính đơng (có khoảng 73.000 thẻ bảo hiểm đăng ký KCB ban đầu có khoảng 45% bệnh nhân mắc bệnh mạn tính) nên lượng bệnh nhân khám hàng ngày đông, bệnh nhân khám, kê đơn cấp phát Vì lượng bệnh nhân đơng nên cơng việc chủ yếu cấp phát, việc tư vấn cho bệnh nhân dùng thuốc hạn chế chưa thực Đánh giá 5.1 Hoạt động lựa chọn thuốc: Danh mục thuốc Bệnh viện bao gồm 26 nhóm thuốc, nhóm thuốc có tỷ trọng cao thuốc trị kí sinh trùng chống nhiễm khuẩn, thuốc tim mạch, tiểu đường, mỡ máu, thuốc đường tiêu hoá… Số khoản mục thuốc danh mục thuốc bệnh viện năm 2012 458 khoản, đến năn 2013 tăng lên 502 khoản Như Danh mục thuốc Bệnh viện đa dạng nhóm dược lý, số hoạt chất nhóm số biệt dược cho hoạt chất để đáp ứng nhu cầu điêù trị bệnh viện đa khoa đồng thời có nhóm thuốc chiếm tỷ trọng cao mơ hình bệnh tật bệnh viện Danh mục thuốc bệnh viện tuân thủ danh mục thuốc theo thông tư 31 Bộ Y Tế ban hành bệnh viện cơng lập đối tượng bệnh nhân có thẻ BHYT Hiện công tác đấu thầu tuân theo thông tư 01/2012TTLT-BYT-BTC nên thuốc trúng thầu nhà thầu khơng cung ứng giá cả, thầy thuốc khó khăn việc lựa chọn thuốc cho điều trị (ví dụ tháng 11 năm 2014 bệnh viện khơng cung ứng giấy in sinh hố giá thầu thấp quá, thuốc Berthyrox hết hàng) Việc xây dựng DMTBV hàng năm chủ yếu dựa vào sử dụng năm trước, danh mục thuốc theo thông tư 40/2014 Bộ Y Tế kinh nghiệm bác sỹ, chưa có đánh giá cụ thể 5.2 Hoạt động mua sắm thuốc: Hàng năm có kết đấu thầu thuốc Sở Y tế phê duyệt, Hội đồng thuốc & điều trị Bệnh viện họp, đưa nguyên tắc, tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc, hóa chất, vật tư, ngân sách Bệnh viện Sau khoa dược xây dựng danh mục, trình giám đốc phê duyệt Cuối Bệnh viện tổ chức thương thảo với nhà thầu để thương thảo giá, phương thức toán, cung ứng, ký hợp đồng nguyên tắc với công ty, nhà cung ứng Với thuốc khơng có đơn vị tham gia thầu mua sắm đột xuất áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh Việc mua sắm theo hình thức đấu thầu rộng rãi mang lại nhiều lợi ích: Chuẩn hố quy trình mua sắm, cơng khai minh bạch, bệnh viện có nhiều lựa chọn, giá thuốc ổn định năm Tuy nhiên nhiều bất cập trình mua sắm nhiều thủ tục, kéo dài, tốn nhiều thời gian, nhân lực, chi phí Các tiêu chuẩn đánh giá chưa thống nhất, chậm trễ q trình hồn tất thủ tục gây thiếu thuốc cho điều trị Việc kí kết hợp đồng theo hình thức trọn gói chưa phù hợp số lượng thuốc dự trù kế hoạch thường khơng thật ổn định dẫn đến thuốc thừa, thuốc thiếu 5.3 Kinh phí mua thuốc: Giá trị tiền thuốc sử dụng Bệnh viện tăng qua năm, nguồn kinh phí từ BHYT cấp cho bệnh viện nguồn thu viện phí nguồn cho hoạt động bệnh viện bao gồm tiền mua thuốc Việc bệnh viện triển khai nhiều kỹ thuật mới, nhiều loại thuốc bổ sung vào danh mục với chi phí cao, giá biến động nhiều làm tăng nhu cầu kinh phí thuốc, hố chất BHYT thực chi trả theo hình thức khốn theo đầu thẻ, bệnh viện chưa quản lý số bệnh nhân đa tuyến, bị vượt quỹ bệnh viện khó khăn Khoa dược bị áp lực việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng điều trị kinh phí khơng đảm bảo Các thủ tục tài phức tạp nên chậm chi trả cho công ty dẫn đến Cơng ty gây khó khăn cung ứng hàng, bệnh viện bị thiếu thuốc 5.4 Cấp phát, tồn trữ quản lí sử dụng thuốc bệnh viện: Lượng thuốc tồn kho khoa dược khoảng đến tháng thuốc sử dụng bình quân Thường số lượng tăng vào cuối năm khoa dược phải gọi tăng hàng để dự trữ tết, chờ phê duyệt kết thầu vào đầu năm sau hay cơng ty hay có biến động giá vào đầu năm Trung bình ngày khoa dược cấp phát cho khoảng 200 - 300 lượt bệnh nhân ngoại trú 90 - 140 bệnh nhân nội trú Trước bệnh viện chưa có phần mềm nối mạng tồn viện, cơng tác quản lí gặp nhiều khó khăn Các bác sỹ khơng nắm thuốc có khoa dược để kê đơn Mỗi phòng, ban sử dụng phần mềm riêng lẻ, khơng kết nối gây lãng phí nguồn lực để chuyển đổi liệu gây sai số quản lí lớn Cơng tác quản lí dược tình trạng 5.5 Đối với quản lý thuốc: Hiện số bệnh viện nối mạng quản lí tồn viện nên việc quản lý thuốc, vật tư, hóa chất quản lý hồn tồn máy, điều phát huy hiệu công tác quản lý, từ năm 2012 bệnh viện triển khai kế hoạch đóng dấu vỏ lọ thuốc có mệnh giá cao nhằm quản lý số lượng, tránh thất Quản lí thuốc sử dụng đến bệnh nhân khoa Số liệu thuốc sử dụng thống khoa dược, tài khoa phòng cập nhật liên tục, thuận lợi cho cơng tác quản lí Khoa dược quản lí lô, hạn dùng thuốc nhập kho, thuốc hạn dùng tháng, tháng cảnh báo phần mềm, từ có điều chỉnh việc nhập, xuất hàng Các thông tin sau mạng tự cập nhật trình duyệt đơn máy: Các báo cáo in tự động có yêu cầu Thẻ kho: Số lượng thuốc phát cụ thể cho bệnh nhân sử dụng Báo cáo xuất thuốc kho Báo cáo xuất thuốc cho khoa phòng Báo cáo sử dụng thuốc Báo cáo tổng hợp nhập xuất thuốc Danh sách phiếu nhập kho Tổng hợp xuất nhập tồn kho Danh mục thuốc, hóa chất Biên kiểm nhập, phiếu nhập kho Nhà thuốc bệnh viện: Nhà thuốc bệnh viện nguồn cung ứng thuốc cho đối tượng bệnh nhân tự nguyện, bệnh nhân ngoại trú đến khám điều trị bệnh viện Được thành lập từ năm 2008, bệnh viện cho trung tâm dược phẩm thành phố Thái Bình thuê, nhiên Bệnh viện giao khoa dược quản lý chuyên môn nhằm đảm bảo nhà thuốc hoạt động theo quy chế Khó khăn: - Nhân lực: theo thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước khoa dược bệnh viện đa khoa A tỉnh Thái Bình phải có từ 17 - 25 nhân lực dành cho cận lâm sàng dược (bệnh viện có 90 giường bệnh có 113 biên chế), song Bệnh viện có cán (5 biên chế, hợp đồng) nên công việc khoa dược nhiều phải bổ sung điều dưỡng từ khoa hỗ trợ Khoa đề xuất với lãnh đạo, song bệnh viện dành nhân lực cho khối điều trị - Cơ sở hạ tầng: Khoa dược thiếu phòng dành cho cơng tác thống kê, dược chính, dược lâm sàng Kết luận, đề xuất 6.1 Lựa chọn thuốc DMT Bệnh viện đa dạng nhóm dược lý, số hoạt chất nhóm số biệt dược cho hoạt chất để đáp ứng nhu cầu điều trị Quản lý cung ứng danh mục thuốc lớn bệnh viện đòi hỏi khoa dược phải có sở quản lý đảm bảo, quy trình làm việc chuẩn, dược sỹ đào tạo chuyên dược bệnh viện, khó khăn Bệnh viện cần xây dựng phác đồ điều trị để làm xây dựng danh mục thuốc sử dụng thuốc bệnh viện 6.2 Mua sắm thuốc Phương thức cung ứng thuốc bệnh viện theo hình thức sử dụng kết đấu thầu để lựa chọn Tuy nhiên số cần khắc phục trình mua sắm nhiều thủ tục, kéo dài, tốn nhiều thời gian, nhân lực 6.3 Cấp phát tồn trữ Khoa dược đảm bảo cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội ngoại trú bệnh viện Số lượng bệnh nhân tăng nhanh, đặc biệt bệnh nhân ngoại trú làm cho khối lượng công việc lớn Từ năm 2012, bệnh viện ứng dụng công nghệ thông tin nối mạng toàn viện, kê đơn điện tử mang lại lợi ích cho người bệnh, tăng cường quản lí thuốc bệnh tật bệnh viện Lượng thuốc tồn kho khoa dược khoảng đến tháng thuốc sử dụng bình qn Hệ thống kho, phòng cấp phát chưa đảm bảo đạt GSP theo quy định Cần hoàn thiện hệ thống kho theo quy định 6.4 Quản lí sử dụng thuốc bệnh viện Cơ cấu thuốc nội chiếm tỷ lệ từ 35,5% đến 43,7% giá trị tiêu thụ tổng giá trị kinh phí mua thuốc Khối lượng tiêu thụ thuốc nội chiếm tỷ lệ 82,97% đến 87,3% tổng khối lượng tiêu thụ bệnh viện Hệ thống kho tồn trữ bảo quản thuốc đạt tiêu chuẩn Các phòng cấp phát thuốc chật chội hệ thống điều hồ chưa đảm bảo tiêu chuẩn thực hành bảo quản thuốc tốt Đơn vị thông tin thuốc Bệnh viện thành lập hoạt động chưa hiệu Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đặc thù bệnh viện đa khoa với đối tượng phục vụ đa dạng Với mơ hình bệnh tật tập trung vào mười chương bệnh hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hố nằm nhóm bệnh điều trị lâu dài làm tăng chi phí dành cho thuốc Nguồn kinh phí từ BHYT cấp cho bệnh viện nguồn cho hoạt động bệnh viện Tiền thuốc sử dụng bệnh viện chiếm tỷ trọng cao năm 2010: 41,2%, thấp năm 2012: 36,4% tổng kinh phí bệnh viện Việc bệnh viện triển khai nhiều kỹ thuật mới, nhiều loại thuốc bổ sung vào danh mục với chi phí cao, giá biến động nhiều làm tăng nhu cầu kinh phí thuốc, hố chất Khoa dược ln bị áp lực việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng điều trị kinh phí từ nguồn BHYT, ngân sách hạn hẹp, lượng bệnh nhân chuểyn tuyến làm cho bệnh viện khó quản lý quỹ, Luật BHYT số bất cập thực sở giữ quỹ Như vậy, hệ thống văn pháp luật Dược nội dung bao phủ khía cạnh khác lĩnh vực Dược nói chung cơng tác Dược bệnh viện nói riêng Tuy nhiên Bệnh viện phải vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Bệnh viện Mặt khác, đơn vị có phản hồi khó khăn, vướng mắc thực VBQPPL lên quan quản lý cấp để kịp thời có điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi văn bản, đáp ứng với thay đổi nhanh chóng điều kiện thực tế Cơng tác phát triển hoàn thiện hệ thống văn QPPL Dược không trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật mà trách nhiệm chung quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực VBQPPL PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - Webside: www.chinhphu.vn - Webside: www.moh.gov.vn - Webside: www.dav.gov.vn - Luật Dược ... III HỆ THỐNG HOÁ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DƯỢC Bảng: Hệ thống văn qui phạm pháp luật STT Số/Ký hiệu Ngày ban hành liên quan đến hoạt động lĩnh vực Dược Tên văn I VĂN BẢN QUY. .. lĩnh vực Dược Tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa học: Hệ thống văn pháp quy lĩnh vực Dược , với 02 mục tiêu sau: Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hành liên quan tới hoạt động công tác dược Bệnh... với hệ thống văn pháp quy quản lý nhà nước dược đồng bộ, thống nhằm tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động lĩnh vực Nhằm mục đích kịp thời cập nhật, nắm vững thực quy định Nhà nước lĩnh vực

Ngày đăng: 06/12/2018, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w