KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 5 Tổng quan tình hình nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ ... 5 Các nghiên cứu trên thế giới về trẻ tự kỷ và kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ... 5 Các nghiên cứu ở Việt Nam về trẻ tự kỷ và kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ 9 Một số vấn đề lý luận về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ 13 Tự kỷ 13 Trẻ tự kỷ 15 Kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ 22 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ 31 Tiểu kết chƣơng 1 36 Chƣơng 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 Tổ chức nghiên cứu 37 Khách thể và địa bàn nghiên cứu 37 Tổ chức nghiên cứu 38 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 Phương pháp nghiên cứu lý luận 40 Phương pháp quan sát 41 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 41 Phương pháp phỏng vấn 44 Phương pháp thống kê toán học 45 Tiểu kết chƣơng 2 46 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 47 Thực trạng kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ 47 Đánh giá chung về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ 47 Kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ so sánh theo các biến số 57 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ 62 Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 69 Tiểu kết chƣơng 3 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Phân bố mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.1. Đánh giá chung về KNGT của trẻ tự kỷ 47 Bảng 3.2. Đánh giá nhóm kĩ năng tập trung chú ý 48 Bảng 3.3. Đánh giá nhóm kĩ năng bắt chước 50 Bảng 3.4. Đánh giá nhóm kĩ năng luân phiên 52 Bảng 3.5. Đánh giá nhóm kĩ năng nghe hiểu ngôn ngữ 54 Bảng 3.6. Đánh giá nhóm kĩ năng sử dụng ngôn ngữ 56 Bảng 3.7. KNGT của trẻ tự kỷ so sánh theo biến số mức độ tự kỷ 58 Bảng 3.8. KNGT của trẻ tự kỷ so sánh theo biến số độ tuổi 60 Bảng 3.9. Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ theo ý kiến của giáo viên 62 Bảng 3.10: Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ theo ý kiến của giáo viên 63 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Rối loạn tự kỷ (Autism Spectrum Disorders – ASD) ở trẻ em thể hiện bằng sự sút kém nghiêm trọng và lan tỏa các chức năng tâm thần trên các phương diện: tương tác xã hội kém phát triển nghiêm trọng, ngôn ngữ phát triển chậm và lệch lạc bất thường, hành vi và ứng xử nghèo nàn, định hình, lặp đi lặp lại. Những rối loạn này làm cho trẻ không có khả năng hòa nhập cộng đồng. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của hội chứng này tới trẻ về mặt thể chất và tinh thần là rất đáng ngại. Trong đó, khó khăn trong giao tiếp là vấn đề đầu tiên chúng ta cần quan tâm tới. Giao tiếp là một trong những yếu tố giúp con người tham gia các mối quan hệ xã hội và tạo nên bản chất của con người. Giao tiếp là một trong những phương thức tồn tại và phát triển cá nhân và xã hội, con người còn sống thì còn hoạt động và giao tiếp. Giao tiếp là cơ sở đầu tiên, là viên gạch nền tảng của mọi nhận thức và định hướng cho việc hình thành nhân cách của trẻ em. Các em giao tiếp để tìm hiểu về thế giới xung quanh, thể hiện yêu cầu, đòi hỏi, tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi… Những trẻ mắc hội chứng tự kỷ khó khăn cả về giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Kĩ năng giao tiếp của các em cũng bị hạn chế. Các em khó khăn trong việc hiểu lời nói của người khác, trong việc diễn đạt các câu nói một cách mạch lạc, đôi khi chưa rõ ý, nếu có diễn đạt được thì giọng nói của các em không có âm điệu, không nhấn giọng. Đặc biệt các em khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt, cử chỉ, điệu bộ hay kém khả năng biểu cảm ngôn ngữ cơ thể làm cho những trẻ này không cảm nhận được người khác đang nghĩ gì về mình, hài lòng hay không hài lòng và người khác cũng cảm thấy khó hiểu với chúng. Những khó khăn đó đã gây trở ngại rất lớn trong việc kết bạn, tham gia vào các hoạt động vui chơi, các quan hệ xã hội. Thêm vào đó, những người xung quanh không hiểu những khó khăn đó, không cảm thông với trẻ, kì thị, xa lánh,… khiến cho trẻ ngày càng mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào người khác,…. Từ đó, trẻ dần rút vào “vỏ tự kỷ”, thích sự cô lập, tránh giao tiếp với các bạn. Điều này khiến cho quá trình giao tiếp của trẻ vốn khó khăn lại càng khó khăn hơn. Tuy nhiên, nếu chúng ta hiểu những khó khăn đó và tạo ra được một môi trường giao tiếp thân thiện, tích cực để hỗ trợ trẻ khắc phục những khó khăn trên thì trẻ sẽ dễ dàng hòa nhập cộng đồng hơn. Ở Việt Nam hiện nay, các công trình nghiên cứu về giao tiếp của trẻ tự kỷ còn rất ít. Chính vì những lý do nêu trên tôi quyết định chọn đề tài: “Kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Từ đó nhằm giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn về giao tiếp của những trẻ không may mắc phải hội chứng tự kỷ. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng mứ c đô ̣kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ và các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tâm lí giáo dục nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Mứ c đô ̣kĩ năng giao tiếp và các yếu tố ảnh hưởng tới kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. Nghiên cứ u thưc trạng mứ c đô ̣kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ và các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. Đề xuất một số biện pháp tâm lý – giáo dục nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ. 5. Khách thể nghiên cứu Chúng tôi tiến hành khảo sát khách thể bao gồm 88 trẻ tự kỷ, 40 giáo viên dạy trẻ tự kỷ và 20 phụ huynh có con bị tự kỷ tại hai trung tâm Albert Einstein và Happy House – Thành phố Hà Nội. 6. Giả thuyết nghiên cứu Kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ bao gồm các nhóm kĩ năng: Kĩ năng tập trung chú ý, kĩ năng bắt chước, kĩ năng luân phiên, kĩ năng hiểu ngôn ngữ và kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Các nhóm kĩ năng này của trẻ còn nhiều hạn chế. Có nhiều yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. Song yếu tố sự hiểu biết của cha mẹ về tự kỷ cũng như trình độ học vấn, phương pháp can thiệp của giáo viên có ảnh hưởng nhiều nhất tới kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tại thành phố Hà Nội. Giới hạn về khách thể nghiên cứu: + Nghiên cứu 88 trẻ tự kỷ (độ tuổi từ 4 đến 12 tuổi) đang theo học tại cơ sở trị liệu trẻ tự kỷ Albert Einstein – quận Hoàng Mai – Hà Nội và trung tâm Happy House – quận Đống Đa – Hà Nội. Tất cả các trẻ này đều có thời gian trị liệu từ 1 đến 5 năm tại trung tâm. + 40 giáo viên dạy trẻ tự kỷ tại hai cơ sở Albert Einstein và Happy House. + 20 phụ huynh có con bị tự kỷ đang theo học tại hai cơ sở Albert Einstein và Happy House. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số nhóm kĩ năng giao tiếp cơ bản của trẻ tự kỷ như : Kĩ năng tập trung chú ý; Kĩ năng bắt chước; Kĩ năng luân phiên; Kĩ năng hiểu ngôn ngữ; Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, và một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản. Phương pháp quan sát. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Phương pháp phỏng vấn sâu. Phương pháp thống kê toán học. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục thì luận văn gồm có ba phần: Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm 3 chương, cụ thể: + Chương 1: Cơ sở lý luận về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ + Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu + Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ Phần kết luận và kiến nghị Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ Tổng quan tình hình nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ Các nghiên cứu trên thế giới về trẻ tự kỷ và kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ Xung quanh vấn đề về tự kỷ đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu để chỉ ra những biểu hiện, bản chất, nguyên nhân… của hội chứng này. Tuy nhiên, để xác định các kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ thì các nghiên cứu còn quá ít và chưa mang tính hệ thống. Song các tác giả trong và ngoài nước cũng đã nêu ra một vài quan điểm, đánh giá có liên quan đến vấn đề kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. Những nghiên cứu trên thế giới về trẻ tự kỷ: Jean Marc Itard (1774 – 1838) đã tiếp nhận một cậu bé “hoang dã” tên là Victor. Những mô tả cho thấy, cậu bé không có khả năng hiểu và biểu đạt ngôn ngữ, không có khả năng giao tiếp hoặc nhận thức, cách ứng xử xa lạ với cuộc sống của xã hội loài người. Victor bị mất khả năng giao tiếp về mặt xã hội và không có khả năng nhận thức như trẻ bình thường. Ngày nay, người ta cho rằng Victor chính là trẻ tự kỷ. Để khắc phục tình trạng này Itard đã nghĩ rằng giáo dục trẻ tự kỷ khác với những trẻ khác Dẫn theo 7. Thuật ngữ Autism được bác sỹ tâm thần người Thuỵ Sỹ Engen Bleuler (1857 – 1940) đưa ra năm 1919 để mô tả giai đoạn bắt đầu của rối loạn thần kinh ở người lớn, đây là hiện tượng mất nhận thức thực tế của người bệnh khi cách ly với đời sống thực tại hằng ngày và nhận thức của người bệnh có xu hướng không thống nhất với kinh nghiệm thông thường của họ Dẫn theo 7. Cho đến năm 1943 bác sỹ tâm thần người Mỹ là Leo Kanner mô tả trong một bài báo với nhan đề “Autism Disturbance of Effective Contract”. Ông cho rằng trẻ tự kỷ là trẻ thiếu quan hệ tiếp xúc về mặt tình cảm với người khác; cách thể hiện các thói quen hằng ngày rất giống nhau, tỉ mỉ và có tính rập khuôn; không có ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ nói thể hiện sự bất thường rõ rệt (nói nhại lời, nói lí nhí, không nhìn vào mắt khi giao tiếp); rất thích xoay tròn các đồ vật và thao tác rất khéo; có khả năng cao trong quan sát không gian và trí nhớ “như con vẹt”; khó khăn trong học tập ở những lĩnh vực khác nhau; thích độc thoại trong thế giới riêng của mình, khó khăn trong việc thực hiện các trò chơi đóng vai theo chủ đề như cho búp bê ăn, nói chuyện điện thoại, bác sỹ tiêm bệnh nhân; chỉ hiểu nghĩa đen của câu nói, thích tiếng động và vận động lặp đi lặp lại đơn điệu: giới hạn đa dạng các hoạt động tự phát, mặc dù vẻ bề ngoài nhanh nhẹn, thông minh. Kanner nhấn mạnh triệu chứng tự kỷ có thể phát hiện được ngay khi trẻ ra đời hoặc trong khoảng 30 tháng đầu. Công trình khoa học của Kanner đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử giáo dục trẻ tự kỷ, ngày nay là cơ sở của nhiều công trình nghiên cứu tại nhiều nước thế giới Dẫn theo 7. Công trình nghiên cứu của Bruno Bettlheim lại cho rằng, trẻ bị tự kỷ là do người mẹ bỏ mặc, vì người mẹ có học cao nên thiên về ứng xử lý trí hơn là tình cảm, sống lạnh lùng, không yêu con. Do cách sống thờ ơ đó nên những đứa con phản ứng lại bằng cách không muốn gần mẹ, không muốn ôm, hôn mẹ, không muốn nhìn vào mắt mẹ và không nói, đồng thời trẻ cũng ứng xử như vậy với người khác. M. Mahler cho rằng tự kỷ là biểu hiện không bình thường xuất phát từ mối quan hệ mẹ con. Đứa trẻ mới sinh ra có mối quan hệ cộng sinh hòa mình với người mẹ, đây là giai đoạn tự kỷ bình thường, sau đó đến giai đoạn chia cách cá nhân hóa (nảy sinh tâm lý cá nhân). Có một số rối loạn trong quá trình này, một điều gì đó không ổn trong giai đoạn tách mẹ và cá nhân hóa. Cơ chế tự kỷ gắn với sự mất khía cạnh hoạt hóa, mất sự phân biệt với cơ thể người mẹ, nên đứa trẻ không có sức sống, mất ham muốn về xã hội. Chức năng của trẻ tự kỷ mang ý nghĩa là thái độ phòng vệ cơ bản của đứa trẻ, không thể xây dựng được định hướng đối với người mẹ. Đứa trẻ dính chặt vào người lớn và dùng họ như một bộ phận để kéo dài cơ thể nó. Đây là cách đứa trẻ gạt ra quyền năng của người mẹ trong giai đoạn đầu tiên. Nghiên cứu của Robert Rosine Le Eost cho rằng, trẻ tự kỷ dạy cho chúng ta một điều gì đó mà ta cần nghe. Thế giới của nó là thế giới tự phá hoại mình, nó chối bỏ thế giới xung quanh và tất cả mọi người làm xuất hiện hiện thực đối với nó như là một đồ vật. Trước gương nó cảm thấy một cái gì đó rất khủng khiếp. Trẻ tự kỷ sống trong môi trường ngôn ngữ nhưng không có lời riêng của nó, lời nói chỉ là sự kết nối máy móc, sự lặp lại mà nó không thể hiểu. Trẻ tự kỷ tách biệt với người khác, không có nhu cầu giao tiếp với người khác và luôn cảm thấy mình như bị nuốt chửng trong ham muốn của mọi người. Cũng từ những năm 60 của thế kỷ XX, những hiểu biết về tự kỷ đã có những thay đổi hết sức lớn lao. Đặc biệt, nghiên cứu của Michael Rutter đã chỉ ra rằng cách chăm sóc, giáo dục của cha mẹ không phải là nguyên nhân chính dẫn đến việc trẻ bị tự kỷ Dẫn theo 44, 45. Trong những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, người ta bắt đầu xem xét đến khái niệm phổ tự kỷ. Trong cuốn sách “The Autistic Spectrum” (Hiện tượng Tự kỷ), Lorna Wing (1978) đã tìm ra những dấu hiệu rối loạn tự kỷ liên quan đến nhân vật “Sư huynh Juniper”. Theo nhận định của bà, người này có những dấu hiệu tự kỷ như: không muốn giao tiếp, tiếp xúc; thờ ơ với mọi người xung quanh, thích những hoạt động nhàm chán lặp đi, lặp lại; không hiểu và đáp lại những tình cảm của người khác. Tuy chưa khẳng định một cách chắc chắn Juniper có bị tự kỷ hay không, nhưng theo mô tả của Lorna Wing cho thấy một số biểu hiện mà ngày nay chúng ta thường gặp ở trẻ tự kỷ. Các công trình nghiên cứu trên mới chỉ chủ yếu đề cập đến vấn đề giao tiếp của trẻ nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng mà không phải trực tiếp chỉ ra các vấn đề về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ, nhưng tôi thấy đó là cơ sở cho các công trình sau này nghiên cứu về vấn đề kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ. Những nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ: Các tác giả Tara Winterton, David Warden, Rae Pica quan tâm đến vấn đề hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ nhỏ. Họ đã chỉ ra những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng đến sự phát triển giao tiếp của trẻ nhỏ như: hoàn cảnh, môi trường, gia đình, các cộng đồng cũng như đặc điểm cơ quan phát âm và trạng thái cơ thể trẻ. Theo họ, vấn đề quan trọng là tìm kiếm, quan sát và sử dụng các yếu tố trên để luyện tập kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Tác giả Kak – Hai – Nodich 22 người Đức đã nêu rõ: ngôn ngữ của trẻ có một vai trò quan trọng và quá trình phát triển ngôn ngữ ở từng giai đoạn. Trong mỗi giai đoạn, nhiệm vụ của người lớn là giúp trẻ thâm nhập vào thế giới ngôn ngữ phong phú và đa dạng, dẫn dắt trẻ từ những âm thanh “gừ, gừ” ở tuổi sơ sinh đến sử dụng, nắm vững ngôn ngữ thành thạo. Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển về trí tuệ. Trẻ tự kỷ chưa có ngôn ngữ, chưa biết cách giao tiếp, các bậc phụ huynh cần phải bắt đầu công việc can thiệp như: luyện âm, luyện giọng, luyện hơi sau đó đến luyện nói. Bằng những ví dụ, cách làm cụ thể, thiết thực tác giả đã giúp các bậc phụ huynh có con tự kỷ có thêm những kiến thức cơ bản trong việc giáo dục và dạy dỗ giúp trẻ phát triển kĩ năng giao tiếp. Để nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ, tác giả Linda Maget 26 đã giới thiệu những kĩ năng giao tiếp xã hội, giúp trẻ giải quyết những trở ngại trong việc kết giao bạn bè. Muốn giúp trẻ tự kỷ giao tiếp, phải tạo môi trường giao tiếp cho trẻ, phải cho trẻ học, chơi với bạn thì mới làm xuất hiện, nảy sinh nhu cầu giao tiếp. Tác giả đã giúp cho phụ huynh trẻ tự kỷ biết cách lựa chọn môi trường can thiệp và giáo dục cho trẻ tự kỷ phù hợp để trẻ phát triển kĩ năng giao tiếp. Trong bài viết “Activities for young children” trên website aacp.com, tác giả Steven Gutstin cho rằng để giúp trẻ phát triển kĩ năng giao tiếp cần phải hình thành và phát triển mối quan hệ xã hội, giúp trẻ hiểu được bản thân trẻ (tên gọi, các bộ phận cơ thể), hiểu được mối quan hệ giữa trẻ và các đồ vật trong gia đình (tên gọi, đặc điểm, cách sử dụng), mối quan hệ giữa trẻ và các sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh. Tác giả đã giúp cho giáo viên, phụ huynh biết được một phương pháp mới trong việc phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ. Trong nhiều năm Mark L.Sunberg và Jack Michael cũng đã nghiên cứu, mô tả đặc điểm giao tiếp của một nhóm khoảng từ 3 đến 6 trẻ, thường là trẻ tự kỷ, trẻ chậm nói hoặc trẻ có một rối loạn phát triển nào đó. Đôi khi, tác giả cũng nghiên cứu một nhóm đối chứng (trẻ bình thường) để so sánh đặc điểm giao tiếp của các nhóm trẻ này 52. Các nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng có mối liên hệ giữa mức độ tự kỷ với các biểu hiện của kĩ năng giao tiếp. Trẻ tự kỷ ở mức đô nặng rất khó khăn trong việc hình thành ngôn ngữ diễn đạt bằng lời nói. Hai ông cũng nhấn mạnh việc đưa nhiều hơn những nội dung dạy yêu cầu và lời nói bên trong vào dạy trẻ tự kỷ 52 53. Một số tác giả khác như L.M. Sipisuna, O.V.Dairinxcaia, T.A.Nhicôlôva đặc biệt quan tâm đến xúc cảm, tình cảm trong quá trình phát triển giao tiếp cho trẻ và đã đưa ra phương pháp “cùng – xúc cảm – trong – tình huống”. Điều quan trọng ở đây là nhà giáo dục phải biết đặt mình vào vị trí của trẻ để từ đó phân tích phản ứng của trẻ (nghĩa là phân tích tình cảm, ý nghĩ, hành vi có thể xảy ra) trong tình huống cụ thể để tìm biện pháp giáo dục phù hợp. Các nghiên cứu ở Việt Nam về trẻ tự kỷ và kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ Nghiên cứu về trẻ tự kỷ nói chung và kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ nói riêng ở Việt Nam hầu như mới chỉ được bắt đầu vào khoảng thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Từ năm 2000 trở lại đây, vấn đề trẻ tự kỷ đã được nhiều ngành quan tâm nghiên cứu như tâm lý học, giáo dục học, y học... Một loạt các trung tâm nuôi dạy trẻ tự kỷ ra đời, các bệnh viện mở ra các khoa để can thiệp cho trẻ tự kỷ, các trường học mở ra các lớp học chăm sóc – giáo dục trẻ tự kỷ là những điều kiện thuận lợi cho các nghiên cứu này. Những nghiên cứu về trẻ tự kỷ: Tác giả Nguyễn Văn Thành, một Việt kiều sống tại Thụy Sỹ, đã xuất bản cuốn sách “Trẻ em tự kỷ Phương thức giáo dục” 38. Tài liệu đã phổ biến kiến thức về cách chăm sóc, nuôi dạy rẻ tự kỷ. Tác giả Vũ Thị Bích Hạnh trong cuốn sách “Trẻ tự kỷ Phát hiện sớm và can thiệp sớm” 13 đã nêu ra những vấn đề cơ bản, chung nhất về cách phát hiện sớm và can thiệp sớm mà chưa nêu ra cách làm cụ thể ở một nội dung nào trong can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ. Tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân, người Úc gốc Việt đã xuất bản cuốn sách Để hiểu Tự kỷ 44, Nuôi con bị Tự kỷ 45, Tự kỷ và trị liệu 46, giúp hiểu rõ về tự kỷ ở trẻ em và giúp cho các phụ huynh biết cách chăm sóc, nuôi con tự kỷ cũng như cách trị liệu cho trẻ tự kỷ. Câu lạc bộ gia đình trẻ tự kỷ Hà Nội được thành lập năm 2002 và mở trang web có tên là www.tretuky.com. Đây là nơi chia sẻ thông tin, tài liệu và kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ của phụ huynh và các cán bộ chuyên môn. Bên cạnh đó, câu lạc bộ còn tổ chức nhiều các khóa tập huấn do các chuyên gia trong nước và nước ngoài giảng dạy nhằm giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về tự kỷ, giúp trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng. Những hoạt động thiết thực mà câu lạc bộ tổ chức không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho trẻ em mắc hội chứng tự kỷ, cha mẹ, giáo viên mà còn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về hội chứng tự kỷ ở Việt Nam. Các thông tin về trẻ tự kỷ ngày càng phổ biến trên đất nước Việt Nam qua đài, báo, truyền hình. Những nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ: Các tác giả Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc khi bàn về kĩ năng giao tiếp cho rằng “Kĩ năng giao tiếp thực chất là sự phối hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vi xã hội của cá nhân với sự vận động của cơ mặt, ánh
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn bảo PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Mai Lan, người hết lòng giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô trung tâm Albert Einstein trung tâm Happy House tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi Đặc biệt xin cảm ơn thầy/cô Khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn cung cấp cho tảng kiến thức q báu giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất trẻ tự kỷ quý phụ huynh giúp đỡ trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2015 Học viên Nguyễn Phƣơng Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc ĐTB Điểm trung bình KNGT Kĩ giao tiếp GV Giáo viên ĐLC Độ lệch chuẩn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.1.1 Các nghiên cứu giới trẻ tự kỷ kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam trẻ tự kỷ kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.2 Một số vấn đề lý luận kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 13 1.2.1 Tự kỷ 13 1.2.2 Trẻ tự kỷ .15 1.2.3 Kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 31 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Tổ chức nghiên cứu 37 2.1.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu 37 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu .38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 40 2.2.2 Phương pháp quan sát 41 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 41 2.2.4 Phương pháp vấn 44 2.2.5 Phương pháp thống kê toán học 45 Tiểu kết chƣơng 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 47 3.1 Thực trạng kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 47 3.1.1 Đánh giá chung kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 47 3.1.2 Kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ so sánh theo biến số 57 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 62 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ 69 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC .88 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.1 Đánh giá chung KNGT trẻ tự kỷ .47 Bảng 3.2 Đánh giá nhóm kĩ tập trung ý .48 Bảng 3.3 Đánh giá nhóm kĩ bắt chước .50 Bảng 3.4 Đánh giá nhóm kĩ luân phiên 52 Bảng 3.5 Đánh giá nhóm kĩ nghe hiểu ngôn ngữ .54 Bảng 3.6 Đánh giá nhóm kĩ sử dụng ngơn ngữ 56 Bảng 3.7 KNGT trẻ tự kỷ so sánh theo biến số mức độ tự kỷ .58 Bảng 3.8 KNGT trẻ tự kỷ so sánh theo biến số độ tuổi 60 Bảng 3.9 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ theo ý kiến giáo viên 62 Bảng 3.10: Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ theo ý kiến giáo viên .63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Rối loạn tự kỷ (Autism Spectrum Disorders – ASD) trẻ em thể sút nghiêm trọng lan tỏa chức tâm thần phương diện: tương tác xã hội phát triển nghiêm trọng, ngôn ngữ phát triển chậm lệch lạc bất thường, hành vi ứng xử nghèo nàn, định hình, lặp lặp lại Những rối loạn làm cho trẻ khơng có khả hòa nhập cộng đồng Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng hội chứng tới trẻ mặt thể chất tinh thần đáng ngại Trong đó, khó khăn giao tiếp vấn đề cần quan tâm tới Giao tiếp yếu tố giúp người tham gia mối quan hệ xã hội tạo nên chất người Giao tiếp phương thức tồn phát triển cá nhân xã hội, người sống hoạt động giao tiếp Giao tiếp sở đầu tiên, viên gạch tảng nhận thức định hướng cho việc hình thành nhân cách trẻ em Các em giao tiếp để tìm hiểu giới xung quanh, thể yêu cầu, đòi hỏi, tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi… Những trẻ mắc hội chứng tự kỷ khó khăn giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Kĩ giao tiếp em bị hạn chế Các em khó khăn việc hiểu lời nói người khác, việc diễn đạt câu nói cách mạch lạc, đơi chưa rõ ý, có diễn đạt giọng nói em khơng có âm điệu, khơng nhấn giọng Đặc biệt em khó khăn việc giao tiếp mắt, cử chỉ, điệu hay khả biểu cảm ngôn ngữ thể làm cho trẻ không cảm nhận người khác nghĩ mình, hài lòng hay khơng hài lòng người khác cảm thấy khó hiểu với chúng Những khó khăn gây trở ngại lớn việc kết bạn, tham gia vào hoạt động vui chơi, quan hệ xã hội Thêm vào đó, người xung quanh khơng hiểu khó khăn đó, khơng cảm thơng với trẻ, kì thị, xa lánh,… khiến cho trẻ ngày mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào người khác,… Từ đó, trẻ dần rút vào “vỏ tự kỷ”, thích lập, tránh giao tiếp với bạn Điều khiến cho q trình giao tiếp trẻ vốn khó khăn lại khó khăn Tuy nhiên, hiểu khó khăn tạo mơi trường giao tiếp thân thiện, tích cực để hỗ trợ trẻ khắc phục khó khăn trẻ dễ dàng hòa nhập cộng đồng Ở Việt Nam nay, cơng trình nghiên cứu giao tiếp trẻ tự kỷ Chính lý nêu định chọn đề tài: “Kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ” để làm luận văn tốt nghiệp cho Từ nhằm giúp có nhìn cụ thể giao tiếp trẻ không may mắc phải hội chứng tự kỷ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng mư ́ c đô ̣kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ Trên sở đề xuất số biện pháp tâm lí giáo dục nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Đối tƣợng nghiên cứu Mứ c đô ̣kĩ giao tiếp yếu tố ảnh hưởng tới kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xác định sở lý luận nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 6.2 Nghiên cứ u thưc trạng mứ c đô ̣kĩ giao tiếp của trẻ tự kỷ và yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 6.3 Đề xuất số biện pháp tâm lý – giáo dục nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Khách thể nghiên cứu Câu 14: Theo thầy (cơ), kĩ hạn chế trẻ tự kỷ giao tiếp là: (vui lòng đánh dấu vào phương án lựa chọn) Kĩ tập trung ý Kĩ bắt chước Kĩ luân phiên Kĩ hiểu ngôn ngữ Kĩ sử dụng ngôn ngữ Câu 15: Trong điều kiện thực tại, thầy (cơ) làm để khắc phục phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ? ……………………… ……………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… Câu 16: Trong điều kiện thực tế công việc dạy trẻ tự kỷ đơn vị thầy (cơ) tạo mơi trường kích thích trẻ tự kỷ giao tiếp khơng? Có Khơng Câu 17: Thầy (cơ) nêu khó khăn thường gặp việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ? Cơ sở vật chất chưa thuận lợi Thiếu đồ dùng trực quan phát triển giao tiếp cho trẻ tự kỷ Thiếu trang thiết bị phát triển giao tiếp cho trẻ tự kỷ Giáo viên chưa có kinh nghiệm phát triển giao tiếp cho trẻ tự kỷ Lý khác: ……………………… ………………………………… …… Câu 18: Theo thầy (cô) muốn phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ cần có yêu cầu điều kiện gì? ……………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 19: Theo thầy (cơ), có yếu tố ảnh hưởng tới kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ? (Hãy xếp ý sau theo thứ tự quan trọng vào ô trống, với “1” ảnh hưởng nhiều nhất, “18” ảnh hưởng nhất) Trình độ học vấn cha mẹ định quan trọng tới định hướng phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Cha mẹ có trình độ học vấn tốt dễ dàng việc tiếp cận phương pháp để phát triển kĩ giao tiếp trẻ Gia đình mơi trường trẻ, có ý nghĩa lớn trình hình thành, phát triển giao tiếp cho trẻ Cha mẹ khơng có hiểu biết định tự kỷ khó khăn việc thống phương pháp can thiệp cho trẻ Sự đoàn kết, yêu thương thành viên gia đình đem lại cho trẻ cảm giác an toàn giao tiếp Giáo viên đào tạo chuyên sâu giáo dục đặc biệt thuận lợi việc sử dụng phương pháp thúc đẩy kĩ giao tiếp phù hợp với khả trẻ Môi trường xã hội tốt tạo tảng cho trẻ có hội can thiệp chữa trị kịp thời Cha mẹ người hiểu trẻ nên dễ dàng việc tương tác với trẻ Xã hội quan tâm giúp trẻ hưởng sách quyền chăm sóc, yêu thương, học tập… Cách cư xử, trò chuyện thành viên gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến cách mà trẻ giao tiếp với người Giáo viên có phương pháp dạy học nghiệp vụ sư phạm tốt tạo mơi trường giúp trẻ hình thành, rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp tốt Sự thống cha mẹ phương pháp can thiệp cho trẻ giúp trẻ nhanh tiến Trẻ bị người phân biệt đối xử thu hẹp môi trường giao tiếp trẻ Cách cư xử giáo viên ảnh hưởng lớn tới cách giao tiếp trẻ với người xung quanh Năng lực chuyên môn, kĩ sư phạm kĩ giao tiếp giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu trình phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Bạn bè xung quanh (trẻ bình thường) động lực thúc đẩy trẻ tự kỷ xuất nhu cầu giao tiếp Sự trao đổi thường xuyên giáo viên phụ huynh giúp trẻ tiến tốt Môi trường lớp học (trang trí, quy định, nề nếp, thái độ, cách cư xử thành viên…) giúp giao tiếp trẻ phát triển nhanh Câu 20: Thầy (cô) vui lòng cho biết số thơng tin trẻ tự kỷ lớp thầy (cô) dạy? - Nghề nghiệp cha mẹ + Cha: CB, CNV, trí thức… Bn bán… LĐ phổ thơng … Khác… + Mẹ: CB, CNV, trí thức… Buôn bán… LĐ phổ thông … Khác… - Đánh giá khả giao tiếp TTK Tốt … Khá … Trung bình … Yếu … Câu 21: Thầy (cơ) vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân thầy (cô) Nơi công tác: ………………… ……………………… …………… Trình độ đào tạo: …………Thâm niên cơng tác: ………………………… Số năm dạy TTK: ………… ……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy (cô)! PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH Ngày vấn: …………………… ……………………………… Tên phụ huynh: …………………………………Tuổi: ……… …… Tên trẻ Lớp Trường bé học: Anh (Chị) cho biết phát bị tự kỷ từ nào? Khi biết anh (chị) bị tự kỷ thái độ người gia đình người xung quanh nào? Trong gia đình người thường xuyên dạy, chơi với cháu nhất? Anh (Chị) dành thời gian ngày để chăm sóc, dạy, chơi với trẻ? Anh (Chị) can thiệp chữa trị cho bé nào? Kỹ giao tiếp gồm có - Kỹ tập trung ý - Kỹ bắt chước - Kỹ luân phiên - Kỹ nghe hiểu ngôn ngữ - Kỹ sử dụng ngơn ngữ Cháu nhà Anh (Chị) có kỹ chưa? Kỹ mà Anh (Chị) cho khó dạy cháu? Theo Anh (Chị) có yếu tố ảnh hưởng tới KNGT trẻ tự kỷ? Để phát triển KNGT cho trẻ tự kỷ Anh (Chị) cần phải làm gì? Bắt đầu từ cơng việc nào? Anh (Chị) chia sẻ cách mà Anh (Chị) làm dự định làm để phát triển KNGT cho trẻ tự kỷ? Tình trạng khó khăn lớn Anh (Chị) dạy trẻ tự kỷ (con mình) nào? 10 Anh (Chị) định hướng việc chữa trị cho bé nào? 11 Anh (Chị) có đề xuất với Giáo viên/ Nhà trường/ xã hội khơng? Đó gì? Xin trân trọng cảm ơn Anh (Chị) trả lời vấn chúng tôi! PHỤ LỤC BẢNG QUAN SÁT TRẺ GIAO TIẾP Ngày quan sát: …………………… …………………………………… Tên trẻ: ……………………………………………………………………… Tiêu chí Kĩ Lắng nghe người khác nói chuyện Tập Nhìn vào đối tượng giao tiếp trung Tập trung vào dẫn đối tượng giao tiếp ý 4.Nhìn vào đồ vật thời gian ngắn Tập trung vào nhiệm vụ lắng nghe hướng dẫn Bắt chước hành động người khác Bắt chƣớc Bắt chước âm người khác Bắt chước lời nói người khác Bắt chước cử người khác 10 Bắt chước điệu người khác (biểu lộ tình cảm) 11 Đáp ứng yêu cầu người khác Luân phiên 12 Chờ đến lượt hoạt động 13 Lần lượt thực hành động hoạt động/ hội thoại 14 Lần lượt sử dụng đồ vật 15 Khởi đầu hội thoại chờ người giao tiếp đáp lại 16 Hiểu dẫn lời kết hợp với cử chỉ, hành động 17 Hiểu dẫn lời nói Hiểu 18 Hiểu tranh, đồ vật vào tranh, đồ vật nêu tên 19 Hiểu cử thể cảm xúc 20 Hiểu tình chơi giả vờ đơn giản Sử 21 Đáp ứng với người lớn cách nhìn mặt quay theo tiếng động dụng 22 Sử dụng cử chỉ/lời nói/hành động để chào chia tay, cảm ơn, xin lỗi ngôn 23 Sử dụng cử chỉ/lời nói/hành động để yêu cầu, từ chối ngữ 24 Sử dụng cử chỉ/lời nói/hành động để đưa thơng tin, trả lời câu hỏi 25 Sử dụng cử chỉ/lời nói/hành động để thu hút ý, trì giao tiếp PHỤ LỤC SỐ LIỆU XỬ LÝ SPSS Bảng đánh giá kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.1 Đánh giá chung thực trạng kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Deviation knang tap trung chu y 88 1.00 3.00 1.5682 52073 knang bat chuoc 88 1.00 3.00 1.5795 58175 knang luan phien 88 1.00 3.00 1.5114 52510 knang hieu 88 1.00 3.00 1.6364 52919 88 1.00 3.00 1.6591 54428 knang sdung ngon ngu Valid N (listwise) 88 ko thuc hien dc co thuc hien dc neu co thuc hien tot ko can tro giup tro giup tro giup Count % Count % Count % knang tap trung chu y 39 44.3% 48 54.5% 1.1% knang bat chuoc 41 46.6% 43 48.9% 4.5% knang luan phien 44 50.0% 43 48.9% 1.1% knang hieu 34 38.6% 52 59.1% 2.3% 33 37.5% 52 59.1% 3.4% knang sdung ngon ngu a Kĩ tập trung ý Descriptive Statistics Std N lang nghe nguoi khac nc nhin vao doi tuong giao tiep Minimum Maximum Mean Deviation 88 1.00 3.00 1.9205 40745 88 1.00 3.00 1.5682 56315 tap trung vao diem chi dan cua doi tuong gtiep nhin vao vat tgian ngan tap trung vao 1nv va lang nghe hdan 88 1.00 3.00 1.8750 42379 88 1.00 3.00 1.9502 45073 88 1.00 2.00 1.7386 44190 tre ko thuc hien dc Count lang nghe nguoi khac nc nhin vao doi tuong giao tiep tap trung vao diem chi dan cua doi tuong gtiep % co tro giup tro giup Count % Count % 12.5% 73 83.0% 4.5% 41 46.6% 44 50.0% 3.4% 14 15.9% 71 80.7% 3.4% 7.9% 75 85.2% 6.8% 23 26.1% 65 73.9% tgian ngan lang nghe hdan tre thuc hien ko can 11 nhin vao vat tap trung vao 1nv va tre thuc hien dc neu Valid N (listwise) 88 b Kĩ bắt chước Descriptive Statistics Std N bat chuoc hanh dong cua nguoi khac bat chuoc am cua nguoi khac bat chuoc loi noi cua nguoi khac bat chuoc cu chi cua nguoi khac bat chuoc dieu bo cua nguoi khac Valid N (listwise) Minimum Maximum 88 1.00 3.00 1.8742 67728 88 1.00 3.00 1.8523 63499 88 1.00 3.00 1.7159 52411 88 1.00 3.00 1.8636 66405 88 1.00 2.00 1.3636 48380 88 Mean Deviation tre ko thuc hien dc Count % tre thuc hien dc neu tre thuc hien ko can co tro giup tro giup Count % Count % bat chuoc hanh dong cua nguoi khac 23 26.1% bat chuoc am cua nguoi khac bat chuoc loi noi cua nguoi khac bat chuoc cu chi cua nguoi khac bat chuoc dieu bo cua nguoi khac 51 58.0% 14 15.9% 25 28.4% 51 58.0% 12 13.6% 28 31.8% 57 64.8% 3.4% 26 29.5% 48 54.5% 14 15.9% 56 63.6% 32 36.4% c Kĩ luân phiên Descriptive Statistics Std N dap ung yeu cau cua nguoi khac cho den luot lan luot thuc hien hanh dong lan luot su dung vat khoi dau hoi thoai va cho dap lai Valid N (listwise) Minimum Maximum 88 1.00 3.00 1.8750 42379 88 1.00 3.00 1.7045 62806 88 1.00 3.00 1.6136 51264 88 1.00 3.00 1.7602 57023 88 1.00 2.00 1.5455 50078 88 Mean Deviation tre ko thuc hien dc Count dap ung yeu cau cua nguoi khac cho den luot lan luot thuc hien hanh dong lan luot su dung vat khoi dau hoi thoai va cho dap lai % tre thuc hien dc neu tre thuc hien ko can co tro giup tro giup Count % Count % 14 15.9% 71 80.7% 3.4% 34 38.6% 46 52.3% 9.1% 35 39.8% 52 59.1% 1.1% 21 23.9% 63 71.6% 4.5% 40 45.5% 48 54.5% d Kĩ nghe hiểu ngôn ngữ Descriptive Statistics Std N hieu chi dan bang loi ket hop cu chi hdong hieu chi dan bang loi hieu tranh vat va chi duoc vao tranh vat hieu cac cu chi the hien cx hieu tinh huong choi gia vo don gian Valid N (listwise) Minimum Maximum 88 1.00 3.00 1.7309 40273 88 1.00 3.00 1.7045 48326 88 1.00 3.00 1.7831 43615 88 1.00 3.00 1.6477 50377 88 1.00 2.00 1.3636 48380 Count hop cu chi hdong hieu chi dan bang loi Deviation 88 tre ko thuc hien dc hieu chi dan bang loi ket Mean % tre thuc hien dc neu tre thuc hien ko can co tro giup tro giup Count % Count % 10.2% 63 71.5% 16 18.1% 27 30.7% 60 68.2% 1.1% hieu tranh vat va chi 3.4% 66 75.0% 19 21.5% 32 36.4% 55 62.5% 1.1% 56 63.6% 32 36.4% duoc vao tranh vat hieu cac cu chi the hien cx hieu tinh huong choi gia vo don gian e Kĩ sử dụng ngôn ngữ Descriptive Statistics Std dap ung bang cach nhin mat va quy theo tieng dong su dung ngon ngu de chao chia tay xin loi cam on su dung ngon ngu de yeu cau tu choi su dung ngon ngu de dua ttin tra loi cau hoi su dung ngon ngu thu hut su chu y tri gtiep Valid N (listwise) N Minimum Maximum 88 1.00 2.00 1.6705 47274 88 1.00 3.00 1.9745 53321 88 1.00 3.00 1.9545 52323 88 1.00 3.00 1.7614 45472 88 1.00 2.00 1.6136 48971 mat va quy theo tieng dong su dung ngon ngu de chao chia tay xin loi cam on su dung ngon ngu de yeu cau tu choi su dung ngon ngu de dua ttin tra loi cau hoi su dung ngon ngu thu hut su chu y tri gtiep Deviation 88 tre ko thuc hien tre thuc hien dc neu tre thuc hien ko can dc co tro giup tro giup Count dap ung bang cach nhin Mean % Count % Count % 29 33.0% 59 67.0% 5.6% 65 73.8% 18 20.4% 14 15.9% 64 72.7% 10 11.4% 22 25.0% 65 73.9% 1.1% 34 38.6% 54 61.4% 1.2 Kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ so sánh theo biến số 1.2.1 Kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ so sánh theo biến số mức độ tự kỷ muc tu ky Nang Mean Trung binh Std Deviation Mean nhe Std Deviation Mean Std Deviation knang tap trung chu y 1.00 00 1.43 51 2.00 22 knang bat chuoc 1.00 00 1.36 50 2.05 37 knang luan phien 1.03 18 1.07 27 1.98 26 knang hieu 1.03 18 1.64 50 2.05 21 knang sdung ngon ngu 1.13 35 1.50 52 2.07 25 ko thuc hien dc thuc hien dc neu co thuc hien tot ko co tro giup tro giup can tro giup Count Count % Count % knang tap trung chu y 30 100.0% tu knang bat chuoc 30 100.0% ky knang luan phien 29 96.7% 3.3% knang hieu 29 96.7% 3.3% knang sdung ngon ngu 26 86.7% 13.3% knang tap trung chu y 57.1% 42.9% trung knang bat chuoc 64.3% 35.7% binh knang luan phien 13 92.9% 7.1% knang hieu 35.7% 64.3% knang sdung ngon ngu 50.0% 50.0% knang tap trung chu y 2.3% 42 95.5% 2.3% knang bat chuoc 4.5% 38 86.4% 9.1% knang luan phien 4.5% 41 93.2% 2.3% knang hieu 42 95.5% 4.5% knang sdung ngon ngu 41 93.2% 6.8% Muc nang % nhe 1.2.2 Kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ so sánh theo biến số độ tuổi Tuoi tu 2003-2007 Std Deviation tu 2008-2011 Mean Std Deviation Mean knang tap trung chu y 1.53 50 1.62 55 knang bat chuoc 1.57 57 1.59 60 knang luan phien 1.55 54 1.46 51 knang hieu 1.67 55 1.59 50 knang sdung ngon ngu 1.61 49 1.73 61 ko thuc hien dc thuc hien dc neu co thuc hien tot ko can co tro giup tro giup tro giup Count Tuoi tu 2003-2007 Count 27 52.9% knang bat chuoc 24 47.1% 25 49.0% 3.9% knang luan phien 24 47.1% 26 51.0% 2.0% knang hieu 19 37.3% 30 58.8% 3.9% 20 39.2% 31 60.8% knang tap trung chu y 15 40.5% 21 56.8% 2.7% knang bat chuoc 17 45.9% 18 48.6% 5.4% knang luan phien 20 54.1% 17 45.9% knang hieu 15 40.5% 22 59.5% 13 35.1% 21 56.8% 8.1% ngu Thông tin cá nhân: gioi tinh Frequenc y nu Total % 47.1% knang sdung ngon nam Count 24 ngu Valid % knang tap trung chu y knang sdung ngon tu 2008-2011 % Percent Valid Cumulative Percent Percent 75 85.2 85.2 85.2 13 14.8 14.8 100.0 88 100.0 100.0 tuoi Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent tu 2003-2007 51 58.0 58.0 58.0 tu 2008-2011 37 42.0 42.0 100.0 Total 88 100.0 100.0 muc tu ky Valid Valid Cumulative Percent Percent Frequency Percent nang 30 34.1 34.1 34.1 trung binh 14 15.9 15.9 50.0 nhe 44 50.0 50.0 100.0 Total 88 100.0 100.0 Phiếu điều tra dành cho giáo viên Câu 17: Những khó khăn thường gặp việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ thieu trang csvc chua thieu dung thiet bi gv chua co thuan loi truc quan ptrien kinh nghiem gtiep co Count % ko Count % 31 16 37 77.5% 17.5% 40.0% 92.5% 33 24 22.5% 82.5% 60.0% 7.5% Câu 20: Thầy (cơ) vui lòng cho biết số thơng tin trẻ tự kỷ lớp thầy (cô) dạy? nghe nghiep bo Frequenc Valid Tri thuc Valid Cumulative y Percent Percent Percent 40 100.0 100.0 100.0 nghe nghiep me Frequenc Valid Tri thuc buon ban Total Valid Cumulative y Percent Percent Percent 38 95.0 95.0 95.0 5.0 5.0 100.0 40 100.0 100.0 ... cứu Việt Nam trẻ tự kỷ kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.2 Một số vấn đề lý luận kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 13 1.2.1 Tự kỷ 13 1.2.2 Trẻ tự kỷ .15 1.2.3 Kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ ... NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 47 3.1 Thực trạng kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 47 3.1.1 Đánh giá chung kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 47 3.1.2 Kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ so sánh... Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.1.1 Các nghiên cứu giới trẻ tự kỷ kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.1.2