Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Sự nhận dạng giới tính ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi dưới ảnh hưởng của việc phân công vai trò giới trong gia đình

82 136 1
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Sự nhận dạng giới tính ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi dưới ảnh hưởng của việc phân công vai trò giới trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Sự nhận dạng giới tính ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi dưới ảnh hưởng của việc phân công vai trò giới trong gia đình nghiên cứu ảnh hưởng của việc phân công vai trò giới trong gia đình đến nhận dạng giới tính ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Vinh SỰ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC PHÂN CƠNG VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH Chuyên ngành : TÂM LÝ HỌC Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Vinh SỰ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC PHÂN CƠNG VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 5T T LỜI CAM ĐOAN 5T 5T MỞ ĐẦU 5T T 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5T 5T 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5T 5T 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5T T 4.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5T 5T NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5T 5T GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5T 5T 8.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 5T 5T CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5T T 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 5T T 1.2 VẤN ĐỀ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH 5T 5T 1.2.1 Khái niệm giới tính nhận dạng giới tính T T 1.2.1.1 Giới giới tính T 5T 1.2.1.2 Nhận dạng giới tính T 5T 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận dạng giới tính 10 T T 1.2.2.1 Ảnh hưởng yếu tố sinh học đến nhận dạng giới tính 10 T T 1.2.2.2 Ảnh hưởng yếu tố xã hội tâm lí đến nhận dạng giới tính 12 T T 1.2.3 Sự phát triển nhận dạng giới tính trẻ em 18 T T 1.2.3.1 Học thuyết phát triển nhận thức L Kohlberg 19 T T 1.2.3.2 Học thuyết sơ đồ giới tính 21 T T 1.3 VẤN ĐỀ PHÂN CƠNG VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 23 5T T 1.3.1 Khái niệm vai trị giới khn mẫu giới 23 T T 1.3.1.1.Vai trò giới 23 T 5T 1.3.1.2 Khuôn mẫu giới 25 T 5T 1.3.2 Gia đình vấn đề phân cơng vai trị giới gia đình 26 T T 1.3.2.1 Khái niệm gia đình 26 T 5T 1.3.2.2 Vấn đề phân cơng vai trị giới gia đình 27 T T TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 5T 5T CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC PHÂN CƠNG VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH ĐẾN NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 34 5T T 2.1 Tổ chức nghiên cứu 34 5T 5T 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 34 T 5T 2.1.2 Địa bàn khách thể nghiên cứu 34 T 5T 2.1.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 34 T T 2.1.3.1 Khảo sát nhận dạng giới tính trẻ 5-6 tuổi phương pháp đàm thoại (xem Phụ lục: Khảo sát trẻ - 1) 34 T 5T 2.1.3.2 Khảo sát hiểu biết trẻ 5-6 tuổi vai trò, chức nam giới nữ giới gia đình phương pháp đàm thoại ( 35 T T 2.1.3.3 Khảo sát cha mẹ trẻ phân cơng vai trị giới cha mẹ gia đình phương pháp điều tra (Xem Phụ lục: Khảo sát cha mẹ) 36 T T 2.1.5 Cách xử lý số liệu 36 T 5T 2.2 Kết nghiên cứu 36 5T 5T 2.2.1 Kết khảo sát nhận dạng giới tính mẫu nghiên cứu 36 T T 2.2.1.1 Sự xác định giới tính thân 36 T T 2.2.1.2 Mức độ hiểu tính ổn định giới tính 37 T T 2.2.1.4 Mức độ hiểu tính bất biến giới tính 38 T T 2.2.1.5.Sự nhận biết điểm khác biệt trai/con gái mẫu khảo sát 39 T T 2.2.2 Kết khảo sát hiểu biết vai trò, chức nam giới nữ giới gia đình mẫu nghiên cứu 41 T T 2.2.2.1 Khi cho trẻ xem 18 tranh vẽ đặt câu hỏi “Theo cháu, người làm 41 T T 2.2.2.Kết khảo sát việc phân cơng vai trị giới cha mẹ gia đình mối tương quan với nhận dạng giới tính trẻ 5-6 tuổi 47 T T TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 5T 5T KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 58 5T 5T PHỤ LỤC 64 5T T LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thúy Vinh MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gia đình ln háo hức muốn biết trẻ sơ sinh trai hay gái Tại người ta lại quan tâm đến giới tính trẻ? Câu trả lời “trai” “gái” hồn tồn khơng khác biệt sinh học Cùng với nó, từ kèm với vai trò xã hội khác Ngay từ nhỏ, trẻ bắt đầu quan tâm đến vấn đề giới tính - q trình nhận thức tự nhiên để tìm hiểu giới xung quanh Vai trị kèm với giới tính vấn đề mà trẻ khám phá Trẻ nhanh chóng tìm hiểu hành vi dành cho đàn ơng phụ nữ văn hóa Đồng thời, trẻ bắt đầu đồng với hai giới Như thế, trẻ có nhận dạng tư cách trai gái I.X.Kon nhận định: “Giới phạm trù mà trẻ ý thức thân cá thể” [24, tr.1] Nhận dạng giới tính vấn đề khơng thể bỏ qua tâm lí học giới tính tâm lí học lứa tuổi Ở trẻ, việc ý thức thuộc giới cần phải có phẩm chất để thể đặc tính giới (những đặc điểm “nam tính” “nữ tính”) diễn đồng thời với xác định ý nghĩa phẩm chất cá nhân xã hội Đó q trình hình thành nhận dạng giới tính Trong lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt từ tuổi trở đi, trình phát triển ý thức tự ý thức trẻ diễn mạnh mẽ Việc trẻ ý thức thân đại diện giới thành tố quan trọng q trình hình thành nhận dạng giới tính Sự phát triển toàn diện trẻ đại diện giới nam giới nữ phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trẻ với cha mẹ người thân gia đình Những người mà trẻ yêu quý tiếp xúc thường xuyên có ảnh hưởng đặc biệt trẻ Có thể nói, phát triển giới tính phát triển xã hội trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với Thành tố thứ hai trình hình thành nhận dạng giới tính việc trẻ hiểu tiếp nhận vai trò giới thân Vai trò giới hiểu hệ thống yêu cầu, qui tắc, chuẩn mực, kỳ vọng mà trẻ phải đáp ứng để công nhận bé trai (đàn ông) bé gái (phụ nữ) [24, tr.12] Những kỳ vọng cha mẹ trẻ có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức giới tính trẻ Việc cha mẹ đối xử với bé trai với cô bé làm rối loạn tự nhận thức giới tính trẻ Và ngược lại, việc người lớn đối xử với bé trai với người đàn ông thực thụ giúp q trình nhận dạng giới tính trẻ diễn thuận lợi Việc lĩnh hội vai trị giới trẻ địi hỏi phải có mẫu mực điển hình giới nam giới nữ Sự tri giác đồng thời vai trò người cha lẫn người mẹ gia đình giúp trẻ so sánh, nhận thức không khác biệt hai giới, mà thống hai giới tổng thể Như vậy, nguồn gốc để trẻ lĩnh hội vai trị giới hình ảnh sống người lớn, mà trước hết gia đình Mơi trường gia đình có ảnh hưởng đặc biệt đến phát triển giới tính trẻ Vai trò giới cha mẹ thể rõ phát triển vai trị giới trẻ thuận lợi nhiêu Sự tri giác không rõ ràng vai trị giới gia đình ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức hành vi trẻ Hiện nay, việc nghiên cứu tâm lí học giới tính giáo dục học giới tính nước ta quan tâm phát triển Đây vấn đề phức tạp nhiều quan điểm khác thời điểm cách thức giáo dục giới tính cho trẻ Tuy nhiên, nhà khoa học thống rằng, nên giáo dục giới tính cho trẻ sớm tốt Mỗi lứa tuổi định cần có nội dung, chương trình phương pháp giáo dục thích hợp Tùy theo đặc điểm văn hóa, điều kiện vùng mà việc giáo dục giới tính cho trẻ bắt đầu lứa tuổi khác Đề tài “Sự nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ảnh hưởng việc phân cơng vai trị giới gia đình” đáp ứng nhu cầu cấp thiết việc nghiên cứu giáo dục giới tính Để giáo dục giới tính cho trẻ, trước hết phải hiểu đặc điểm hình thành phát triển nhận dạng giới tính trẻ Sự tìm hiểu đặc điểm nhận dạng giới tính lứa tuổi mẫu giáo tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận cá thể trình giáo dục bé trai bé gái, ngăn ngừa rối loạn trình hình thành nhận dạng giới tính trẻ, phịng tránh sai lầm cơng tác giáo dục trẻ Việc giáo dục giới tính rập khuôn, cứng nhắc theo khuôn mẫu giới ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển Tôi tự nhiên khả sáng tạo trẻ Ngược lại, việc đồng hóa giáo dục bé trai bé gái – khơng ý đến sở thích, định hướng giá trị nhu cầu giới – ảnh hưởng không đến phát triển nhân cách, việc chuẩn bị kiến thức kĩ cho trẻ thực vai trị giới gia đình xã hội nói chung, mà cịn dẫn đến thái độ đối kháng không tôn trọng người khác giới nói riêng 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu ảnh hưởng việc phân cơng vai trị giới cha mẹ gia đình đến hình thành nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) cha mẹ trẻ 3.2.Đối tượng nghiên cứu: Sự nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua việc phân cơng vai trị giới cha mẹ gia đình 4.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có phát triển mạnh mẽ nhận dạng giới tính 4.2 Sự phân cơng vai trị giới gia đình trọn vẹn có ảnh hưởng tích cực đến nhận dạng giới tính bé trai bé gái 5-6 tuổi NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Phân tích quan điểm vấn đề nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo vấn đề phân cơng vai trị giới gia đình 5.2 Khảo sát thực trạng nhận dạng giới tính bé trai bé gái 5-6 tuổi 5.3 Phân tích hiểu biết trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vai trò, chức nam giới nữ giới gia đình 5.4 Khảo sát thực trạng việc phân cơng vai trị giới cha mẹ gia đình 5.5 Phân tích ảnh hưởng việc phân cơng vai trị giới cha mẹ gia đình đến nhận dạng giới tính trẻ 5-6 tuổi GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng việc phân cơng vai trị giới gia đình tồn vẹn (có cha mẹ), khơng tìm hiểu ảnh hưởng cấu gia đình (số lượng, thành phần, mối quan hệ thành viên hệ…) đến hình thành nhận dạng giới tính trẻ Đề tài nghiên cứu 60 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 60 cặp cha mẹ trẻ trường mầm non TP.HCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Hướng tiếp cận hệ thống - cấu trúc: Vấn đề nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo nghiên cứu phận phát triển nhận thức nói riêng phát triển nhân cách nói chung trẻ Nhận dạng giới tính ln đặt mối quan hệ thống với trình nhận thức khác Ảnh hưởng việc phân công vai trị giới cha mẹ gia đình đến nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo xem xét mối quan hệ thống với kênh trung gian q trình xã hội hố vai trị giới trẻ như: thành viên khác gia đình, bạn bè, trường mẫu giáo phương tiện truyền thông đại chúng 7.1.2 Hướng tiếp cận lịch sử - logic: Ảnh hưởng việc phân cơng vai trị giới gia đình đến nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo nghiên cứu tiến trình phát triển vấn đề, so sánh chừng mực với thời điểm khác tiến trình phát triển xã hội (về nghiên cứu lí luận, phát triển lứa tuổi trẻ em quốc gia khác nhau, phân cơng vai trị cha mẹ gia đình khác nhau…) 7.1.3 Hướng tiếp cận lịch sử - văn hóa: Trẻ em học từ người lớn khuôn mẫu giới vai trị giới Hiện nay, khn mẫu giới có nhiều thay đổi, mang tính truyền thống mang phong cách đại Các khuôn mẫu giới gia đình khác văn hóa khác có ảnh hưởng khác đến trình nhận thức trẻ 7.1.4 Hướng tiếp cận thực tiễn: Việc nghiên cứu đảm bảo thu thập liệu thực tiễn để phân tích lí luận có; đưa đề xuất thiết thực, phục vụ cho giáo dục mầm non 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tập hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu ngồi nước để làm rõ khái niệm, vấn đề lí luận liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn • Phương pháp đàm thoại với trẻ Tìm hiểu nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hiểu biết trẻ vai trị, chức đàn ơng phụ nữ gia đình • Phương pháp điều tra Điều tra hệ thống phiếu vấn cha mẹ trẻ để thu thập thông tin thực trạng cách phân cơng vai trị cha mẹ gia đình • Phương pháp thống kê Tập hợp tồn số liệu nghiên cứu xử lí chương trình SPSS 11.5 Từ đó, rút kết luận đề xuất hướng giải 8.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Xác định ảnh hưởng việc phân công vai trị giới cha mẹ gia đình đến hình thành nhận dạng giới tính trẻ em Việt Nam 5-6 tuổi Kết nghiên cứu góp phần giúp giáo viên mầm non phụ huynh có định hướng giáo dục giới tính cho trẻ có cách tiếp cận cá thể hiệu - tùy thuộc vào giới tính trẻ - từ lứa tuổi mẫu giáo 32 И.Е.Павлович (2003), Дифференциальная психофизиология мужчины и женщины, СПб.: Издательство РГПУ им А И Герцена 33 T.А Репина (2004), Проблема полоролевой социализации 1T 1T 34 http://detsad-journal.narod.ru; Суслова Эмма Константиновна (2006), Половое воспитание U U детей дошкольного возраста PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phần khảo sát 1.1 Bảng hỏi: Khảo sát nhận dạng giới tính trẻ 5-6 tuổi 1.2 Bảng tổng hợp khảo sát nhận dạng giới tính trẻ 5-6 tuổi 1.3 Hình khảo sát nhận dạng vai trò giới trẻ 5-6 tuổi 1.4 Bảng hỏi: Khảo sát nhận dạng vai trò giới trẻ 5-6 tuổi 1.5 Phiếu khảo sát cha mẹ việc phân cơng vai trị giới gia đình Phần thống kê 2.1 Bảng 1: So sánh theo giới tính trẻ Câu hỏi: “Ai làm cơng việc này?” 2.2 Bảng 2: So sánh theo giới tính trẻ Câu hỏi: “Tại cháu biết trai hay gái?” 2.3 Bảng 3: So sánh theo giới tính trẻ Câu hỏi: “Có thể trở thành giới khác thay đổi bề ngoài?” 2.4 Bảng 4:Thống kê tần số tỉ lệ Câu hỏi: “Con gái trai khác điểm nào?” 2.5 Bảng 5: So sánh theo giới tính trẻ Câu hỏi: “Con gái trai khác điểm nào?” 2.6 Bảng Khảo sát tương quan trả lời cha mẹ trẻ Khảo sát trẻ - BẢNG HỎI KHẢO SÁT NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Tên trẻ: Giới tính: Năm sinh: Cháu trai hay gái? Tại cháu biết? Khi lớn, cháu trở thành: A) Chú hay cô? B) Chồng hay vợ? C) Bố hay mẹ? Cháu thích trở thành: A) Chú hay cơ? B) Chồng hay vợ? C) Bố hay mẹ? Có cháu nghĩ rằng, buổi tối cháu ngủ trai/gái sáng mai thức dậy lại trở thành gái/con trai khơng? Nếu vậy, cháu muốn trở thành trai hay gái? Nếu cho cháu mặc quần áo để tóc kiểu trai/con gái cháu có trở thành trai/con gái không? Theo cháu, trai gái khác điểm nào? (Nếu trẻ không hiểu, hỏi: Con trai gái có giống hồn tồn khơng? Làm để biết trai/con gái?) Khảo sát trẻ (3a) Khảo sát trẻ - (3b) BẢNG HỎI KHẢO SÁT NHẬN DẠNG VAI TRÒ GIỚI Ở TRẺ 5-6 TUỔI Họ tên trẻ: Tuổi: Giới tính: Cho trẻ xem tranh hỏi: Hình ảnh Nấu ăn Rửa chén bát Giặt quần áo Lau nhà Ủi quần áo Sửa vịi nước Đóng bàn ghế Sơn tường /quét vôi May vá 10 Đi chợ 11 Cúng ông bà 12 Đi làm/công tác 13 Thăm hỏi ông bà Cho ăn Chơi với Chăm sóc ốm Dạy học Chở học 1.Trong tranh, người làm gì? 2.Theo cháu, thường hay làm việc này? Đàn ơng Phụ nữ Cả hai Trong gia đình cháu, thường hay làm việc này? Ba Mẹ Cả hai Khi lớn lên, cháu có làm việc khơng? Có Khơng Hình ảnh cơng việc đời sống Khơng biết 5.Vì cháu thích/khơng thích làm cơng việc đó? Hình ảnh việc làm cha mẹ với PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho phụ huynh) Để giúp chúng tơi tìm hiểu việc phân cơng vai trị cha mẹ hoạt động thiết yếu gia đình, xin anh/chị vui lịng cho biết số vấn đề sau cách đánh dấu X vào trống: 1.“Trong gia đình anh/chị, người thường làm công việc nội trợ (mua thức ăn, nấu cơm, giặt giũ, dọn nhà)? Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Ai người định khoản chi tiêu ngày? Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Người chịu trách nhiệm việc định công việc quan trọng gia đình (mua sắm đồ dùng đắt tiền, xây dựng nhà cửa ) là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Người chịu trách nhiệm sửa chữa đồ dùng nhà là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Người chịu trách nhiệm cơng việc chăm sóc sức khỏe cho là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Người hay đưa chơi, tham quan, dã ngoại là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Người chịu trách nhiệm việc đưa đón học là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Người chịu trách nhiệm việc giáo dục là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Người chịu trách nhiệm việc thăm viếng họ hàng, ma chay, cưới hỏi là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  10 Người chịu trách nhiệm việc thờ cúng tổ tiên là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  11 Người chịu trách nhiệm công việc xã hội (phường, xã ) là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  12 Người chịu trách nhiệm công việc mang lại thu nhập cho gia đình là: Chồng  Vợ  Cả hai  Người khác  Xin anh/chị vui lòng cho biết số thơng tin thân: - Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi: - Trình độ học vấn: a Trung cấp  b Cao đẳng  c Đại học  d Sau đại học  Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! THỐNG KÊ - BẢNG So sánh theo giới tính trẻ Câu hỏi: “Ai làm công việc này?” CV1Ai * PhaiTinh Crosstab PhaiTinh CV 1Ai Dan ong Phu nu Ca hai Total Count % within P haiTinh Count % within P haiTinh Count % within P haiTinh Count % within P haiTinh 0% 25 86.2% 13.8% 29 100.0% 3.2% 28 90.3% 6.5% 31 100.0% Total 1.7% 53 88.3% 10.0% 60 100.0% e Khác  Chi-Square Te sts Pearson Chi-S quare Lik elihood Rati o Linear-by-Linear As soc iation N of V alid Cases 2 As ymp Si g (2-sided) 412 338 221 df Value 1.772a 2.169 1.499 60 a c ells (66.7%) have ex pec ted c ount les s than The mi nimum expected count is 48 CV2Ai * PhaiTinh Crosstab PhaiTinh CV2Ai Khong tra loi Dan ong Phu nu Ca hai Total Count % within PhaiTinh Count % within PhaiTinh Count % within PhaiTinh Count % within PhaiTinh Count % within PhaiTinh 3.2% 3.2% 26 83.9% 9.7% 31 100.0% 0% 0% 25 86.2% 13.8% 29 100.0% Total 1.7% 1.7% 51 85.0% 11.7% 60 100.0% Chi-Square Te sts Pearson Chi-S quare Lik elihood Ratio Linear-by-Linear As soc iation N of V alid Cases Value 2.098a 2.869 1.433 3 As ymp Sig (2-sided) 552 412 231 df 60 a c ells (75.0%) have ex pec ted c ount les s than The minimum expected count is 48 CV3Ai * PhaiTinh Crosstab PhaiTinh CV 3Ai Dan ong Phu nu Ca hai Total Count % within P haiTinh Count % within P haiTinh Count % within P haiTinh Count % within P haiTinh Total 0% 23 79.3% 20.7% 29 100.0% 3.2% 17 54.8% 13 41.9% 31 100.0% 1.7% 40 66.7% 19 31.7% 60 100.0% Chi-Square Te sts Pearson Chi-S quare Lik elihood Ratio Linear-by-Linear As soc iation N of V alid Cases Value 4.417a 4.864 1.966 2 As ymp Sig (2-sided) 110 088 161 df 60 a c ells (33.3%) have ex pec ted c ount les s than The minimum expected count is 48 THỐNG KÊ - BẢNG So sánh theo giới tính trẻ Câu hỏi: “Tại cháu biết trai hay gái?” Giới tính bé Nam Tại cháu biết? Tóc Số lượng % với Giới tính bé Quần áo Số lượng % với Giới tính bé Đồ chơi Số lượng % với Giới tính bé Cha, Mẹ nói Số lượng % với Giới tính bé Tự cháu biết Số lượng % với Giới tính bé Nữ Tổng cộng 11 16 27 37.9% 51.6% 45.0% 3.4% 6.5% 5.0% 1 3.4% 0% 1.7% 6 12 20.7% 19.4% 20.0% 5 17.2% 0% 8.3% Tóc, quần áo Số lượng 3.4% 19.4% 11.7% 2 % với Giới tính bé 6.9% 0% 3.3% Số lượng % với Giới tính bé 6.9% 3.2% 5.0% 29 31 60 100.0% 100.0% 100.0% % với Giới tính bé Tóc, đồ chơi Khơng biết Tổng cộng Số lượng Số lượng với Giới tính bé Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Asymp Sig (2-sided) df a 13.112 16.597 P 7 069 020 Linear-by-Linear 1.177 278 Association N of Valid Cases 60 a 12 cells (75.0%) have expected count less than The minimum expected count is 48 THỐNG KÊ - BẢNG Có thành giới khác thay đổi bề ngồi (so sánh theo giới tính trẻ) Giới tính bé Tổng Nam Có thành Khơng giới khác thay đổi bề ngồi? Có Số lượng % với Giới tính bé Số lượng % với Giới tính bé Số lượng Tổng % với Giới tính bé Nữ 14 23 31.0% 45.2% 38.3% 20 17 37 69.0% 54.8% 61.7% 29 31 60 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correctionb Asymp Sig (2-sided) df 1.265a 261 738 390 1.273 259 P P Likelihood Ratio Exact Sig (2-sided) Exact Sig (1-sided) Fisher's Exact Test 298 Linear-byLinearAssociation 1.244 N of Valid Casesb 60 P 195 265 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 11.12 b Computed only for a 2x2 table THỐNG KÊ - BẢNG Điểm khác biệt trai gái (Tần số, tỉ lệ) Trả lời trẻ Tần số Phần trăm Bề ngồi (tóc, quần áo…) khác 52 86.7 Trò chơi/đồ chơi khác 8.3 Tính cách khác 3.3 Bộ phận sinh dục khác 1.7 Tổng 60 100.0 THỐNG KÊ - BẢNG Điểm khác biệt trai gái (So sánh theo giới tính) Gioi tinh cua be Nam Diem khac biet Do ve be ngoai (toc, giua trai va gai quan ao, ) Count Do tro choi, choi Count % within Gioi tinh cua be Nu Total 26 26 52 89.7% 83.9% 86.7% % within Gioi tinh cua be Do Tinh cach 3.4% 12.9% 8.3% 1 3.4% 3.2% 3.3% 1 3.4% 29 0% 31 1.7% 60 Count % within Gioi tinh cua be Bo phan sinh duc Count % within Gioi tinh cua be Count Total % within Gioi tinh cua be 100.0% 100.0% 100.0% a cells (75.0%) have expected count less than The minimum expected count is 48 Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2sided) df Pearson Chi-Square 2.736a 434 Likelihood Ratio 3.247 355 Linear-by-Linear Association 008 929 N of Valid Cases 60 P THỐNG KÊ - BẢNG KHẢO SÁT TƯƠNG QUAN GIỮA TRẢ LỜI CỦA CHA MẸ VÀ TRẺ Correlations PH_Sua dung GD CC_S ua dung GD PH_Sua dung GD Pearson Correlation 388** Sig (2-tailed) 002 N 59 59 CC_S ua dung GD Pearson Correlation 388** Sig (2-tailed) 002 N 59 59 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Correlations PH_Cham soc Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N PH_ Cham soc 59 CC_ Cham soc 319* 014 59 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) CC_ Cham soc 319* 014 59 59 Correlations PH_Viec Noi tro Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N PH_Viec Noi tro 59 260* 047 59 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) CC_Viec Noi tro CC_Viec Noi tro 260* 047 59 59 Correlations PH_Viec Cong Dong CCCDong 361** 005 59 59 CCCDong 361** 005 59 59 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) PH_Viec Cong Dong Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N ... giới nữ giới gia đình 5. 4 Khảo sát thực trạng việc phân cơng vai trị giới cha mẹ gia đình 5. 5 Phân tích ảnh hưởng việc phân cơng vai trị giới cha mẹ gia đình đến nhận dạng giới tính trẻ 5- 6 tuổi. .. nhận dạng giới tính trẻ mẫu giáo vấn đề phân cơng vai trị giới gia đình 5. 2 Khảo sát thực trạng nhận dạng giới tính bé trai bé gái 5- 6 tuổi 5. 3 Phân tích hiểu biết trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi vai trò, ... thành nhận dạng giới tính dạng hành vi giới tính 1.3 VẤN ĐỀ PHÂN CƠNG VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 1.3.1 Khái niệm vai trị giới

Ngày đăng: 17/01/2020, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

    • 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 8.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

      • 1.2. VẤN ĐỀ NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH

        • 1.2.1. Khái niệm giới tính và nhận dạng giới tính

          • 1.2.1.1. Giới và giới tính

          • 1.2.1.2. Nhận dạng giới tính

          • 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận dạng giới tính

            • 1.2.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố sinh học đến nhận dạng giới tính

            • 1.2.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố xã hội và tâm lí đến nhận dạng giới tính

            • 1.2.3. Sự phát triển nhận dạng giới tính ở trẻ em

              • 1.2.3.1. Học thuyết phát triển nhận thức của L. Kohlberg

              • 1.2.3.2. Học thuyết về sơ đồ giới tính

              • 1.3. VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG VAI TRÒ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

                • 1.3.1. Khái niệm vai trò giới và khuôn mẫu về giới

                  • 1.3.1.1.Vai trò giới

                  • 1.3.1.2. Khuôn mẫu về giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan