1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TIỂU LUẬN HỆ THỐNG VĂN BẢN HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

10 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 287,01 KB

Nội dung

Bài tiểu luận đưa ra những yêu cầu cơ bản và chi tiết về cách thức đề trình bày một văn bản hành chính, cũng như văn phong của nó để văn bản đó có hiệu lực pháp lý. Đặc biệt là di sâu vào tìm hiểu thành phần, chức năng,.. của các loại hồ sơ, tài liệu trong hồ sơ địa chính.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA: QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI oOo BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: HIỂU BIẾT CỦA BẢN THÂN SAU KHI HỌC VÀ NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN HỆ THỐNG VĂN BẢN HSĐC TẠI SAO LÀM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN VỀ ĐỊA CHÍNH PHẢI HỌC HỌC PHẦN HỆ THỐNG VĂN BẢN HSĐC ? GVHD: PHẠM VĂN LƯU MÔN: HỆ THỐNG VĂN BẢN HSĐC SV: TẠ THỊ DIỄM THÚY LỚP: 02-DHQĐ2 MSSV: 0250040085 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Học phần hệ thống văn hồ sơ địa học phần giới thiệu văn hành Nhà nước Nêu nội dung, thành phần loại văn hướng dẫn cách trình bày văn theo hình thức quy định nội dung xác, với chức văn Đặc biệt có nói sở liệu quan trọng công tác địa hồ sơ địa bao gồm sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động, … Phần trình bày hiểu biết có sau học học nghiên cứu học phần Cùng với phần vai trò học phần hệ thống văn hồ sơ địa công tác địa nhằm làm rõ lý sinh viên muốn làm tốt công tác địa sau cần phải học học phần NỘI DUNG I NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC THÔNG QUA HỌC PHẦN VĂN BẢN HSĐC Các soạn thảo văn hành Nhà Nước 1.1 Yêu cầu chung Nắm vững đường lối sách Đảng, văn quy phạm pháp luật cấp ban hành Văn hành phải phù hợp nhiệm vụ, quyền hợp với chức năng, hạn phạm vi hoạt động quan ban hành văn Văn phải trình bày thể thức, văn phong hành 1.2 Quy tắc soạn thảo văn văn hành Nhà Nước 1.1.1 Khổ giấy : - Văn hành trình bày khổ A4 (210 mm x 297 mm) - Các văn giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gởi, phiếu chuyển trình bày giấy A5 (418 mm x210 mm) giấy in sẵn ( khổ A5) 1.1.2 Kiểu trình bày: - Theo chiều dài trang giấy khổ A4 ( định hướng in theo chiều dài) - Trường hợp có bảng, biểu không làm phụ lục riêng văn trình bày theo chiều rộng trang giấy ( in theo chiều rộng) 1.1.3 Định lề trang văn ( khổ giấy A4) - Lề cách mép từ 20 – 25 mm - Lề cách mép từ 20 – 25 mm - Lề trái cách mép trái từ 30 – 35 mm - Lề phải cách mép phải từ 15- 20 mm 1.1.4 Vị trí trình bày thành phần thể thức văn (trên trang giấy khổ A4) - Phông chữ: máy vi tính phông Times New Roman - Cỡ chữ: tùy theo vị trí trình bày thành phần thể thức văn - Kiểu chữ: tùy theo vị trí mà sử dụng kiểu chữ đứng, đậm, nghiêng - Các thành phần thể thức văn hành Nhà Nước theo quy định - Đối với số văn bổ sung địa quan, tổ chức; địa thư điện tử ( E-mail); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa trang thông tin điện tử ( Website) biểu tượng (logo) quan - Vị trí thể thức quy định theo Phụ lục II Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội Vụ + Một số quy tắc khác soạn thảo văn máy tính 1.1 Ngôn ngữ soạn thảo văn hành 1.3.1 Văn phong văn hành + Nghiêm túc, dứt khoát, viết ngắn gọn rõ ràng, súc tích, xác, dễ hiểu, dễ nhớ để người hiểu hiểu theo nghĩa + Có tính khách quan, trang trọng khuôn mẫu; không sử dụng câu chữ đa nghĩa, câu văn sáo rỗng tránh dung nhiều mệnh đề câu lặp lại nhiều lần vấn đề câu 1.3.2 Ngôn ngữ văn hành + Dùng ngôn ngữ thức cho nước + Nếu dung từ chuyên môn phải định nghĩa, giải thích rõ ràng + Phải xem xét thật kĩ lưỡng dung chữ “ v.v.” ngoặc đơn (), ngoặc kép “ ”, dấu chấm lửng “…”, ý không nên viết tắt 1.3.3 Viện dẫn, trích dẫn văn làm pháp lý: + Là pháp lý, làm minh chứng phải ghi thật xác, đầy đủ tên văn bản, số, kí hiệu, ngày, tháng, năm ban hành, văn quan, tổ chức để tiện cho việc tra cứu cần đến 1.3.4 Đánh số trang, chương, mục, điều, khoản, điểm văn bản: + Đánh số trang chữ số Ả Rập (2,3, ), không đánh số trang thứ nhất, cỡ chữ 13, 14, góc phải cuối trang giấy + Văn có phụ lục ghi số thứ tự phụ lục chữ số La Mã (I,II,III,) 1.3.5 Đánh số văn có nhiều đoạn + Các phần, chương dung chữ số La Mã: I, II, III, … + Các mục chương dung chữ in hoa: A, B, C, + Các điều khoản mục dùng chữ Ả Rập: 1,2,3, + Trong khoản có điểm, đánh số bắng chữ in thường : a,b,c,… + Trong điểm để trước phần nhỏ dấu: (-) tiết; (+) tiểu tiết 1.3.6 Khố giấy, chất liệu giấy văn + Tùy loại văn mà sử dụng giấy tốt, thường Nội dung văn hành Nhà nước 2.1 Nội dung văn hành Nhà nước 2.1.2 Hình thức văn pháp quy ( quản lý hành Nhà nước) + Nghị định: quy định quyền lợi nghĩa vụ người dân theo Hiến Pháp Luật Quốc ban hành + Nghị quyết: nhiệm vụ kế hoạch chủ trương sách công tác khác + Quyết định dùng để điểu hành công việc cụ thể đơn vị tổ chức, nhân sự, tài chính, dự án bãi bỏ định cấp + Chỉ thị: đề chủ trương, sách, biện pháp quản lý, đạo công việc, giao nhiệm vụ cho phận quyền + Thông tư: hướng dẫn giải thích chủ trương, sách đưa biện pháp thực chủ trương + Thông cáo: thông báo Chính Phủ đến tấng lớp nhân dân về định phải thi hành kiện qua trọng khác 2.1.3 Hình thức văn hành ( văn thông thường) + Công văn: giấy tờ giao địch công việc quan đoàn thể Báo cáo: dùng để trình bày cho rõ tình hình hay việc Thông báo: báo cho moị người biết tình hình hoạt động, tin tức lien quan tới đơn vị văn + Biên bản: ghi chép lại xảy tình trạng việc để làm chứng sau + + 2.2 Thẩm quyền ban hành văn hành Nhà nước + Nghị định Chính Phủ ban hành + Nghị Chính Phủ Hội đồng nhân dân cấp ban hành + Quyết định Thủ tướng quan nhà nước Hội đồng nhân dân cấp ban hành + Chỉ thị Thủ trưởng quan nhà nước Hội đồng nhận dân cấp ban hành + Thông tư Thủ trưởng quan cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành + Thông cáo Chính Phủ ban hành 2.3 + + + + + + Phân loại văn hành Nhà nước Theo tác giả Theo tên loại Theo thời gian ban hành Theo nội dung văn Theo kỹ thuật chế tác Theo hiệu lực pháp lý Hệ thống hồ sơ địa 3.1 Khái niệm, nội dung, thành phần hồ sơ địa 3.1.1 Khái niệm: Hồ sơ địa hệ thống tài liệu, số liệu, đồ, số sách địa chứa đựng thông tin cần thiết mặt tự nhên, kinh tế, xã hội, pháp lý đất đai 3.1.2 Nội dung Hồ sơ địa mang nội dung, thông tin sử dụng quản lý đất đai, bao gồm lớp thông tin bản: + Các thông tin điều kiện tự nhiên: vị trí, hình dạng, kích thước, tọa độ, diện tích đất.Để xác định thông tin người ta sử dụng phương pháp đo đạc thành lập đồ, đồ địa + Các thông tin mặt kinh tế - xã hội: 3.1.1 Các thông tin quan hệ xã hội trình sử dụng đất: chủ sử dụng đất,nguồn gốc sử dụng đất, phương thức sử dụng đất ( giao, cho thuê, chuyển nhượng, thừa kế, ….), mục đích sử dụng đất, trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, trình chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu giá trị đầu tư cho đất, đất không cấp giấy chứng nhận 3.1.2 Các thông tin kinh tế: giá đất, hạng đất, thuế đất, mối quan hệ Nhà nước người sử dụng đất ( giao đất không thu tiền, giao đất có thu tiền, thu tiền lần, thu tiền định kỳ hay hàng năm,…) + Các thông tin sở pháp lý: tên văn bản, số văn bản, quan ban hành văn bản, ngày tháng năm ký theo yêu cầu loại hồ sơ địa Là sở để xác định gái trị pháp lý đất đai 3.1.3Thành phần hồ sơ địa Địa phương xây dựng vận hành sở liệu địa chính, hồ sơ địa lập dạng số lưu sở liệu đất đai, gồm có tài liệu sau đây: 3.1.1 Tài liệu đo đạc địa chính: đồ địa sổ mục kê đất đai 3.1.2 Số địa 3.1.3 Bản lưu Giấy chứng nhận + Đối với địa phương chưa xây dựng sở liệu địa chính, gồm có: 3.1.1 Các tài liệu lập dạng giấy dạng số (nếu có): 3.1.2 Tài liệu đo đạc địa chính: đồ địa sổ mục kê đất đai 3.1.3 Bản lưu Giấy chứng nhận 3.1.4 Sổ địa 1.1.1.1 Số theo dõi biến động đất đai lập dạng giấy + 1.2 Lập quản lý hồ sơ địa Lập hồ sơ địa + Yêu cầu nguyên tắc việc lập hồ sơ địa 1.2.1 Yêu cầu: 1.2.1.1 Lập chi tiết đến đất theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn 1.2.1.2 Mỗi đất phải có số hiệu riêng không trùng với 1.2.2 Nguyên tắc: 1.2.2.1 Lập theo đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn 1.2.2.2 Việc lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa phải theo trình tự, thủ tục 1.2.2.3 Nội dung thông tin bảo đảm thống với Giấy chứng nhận cấp ( có) phù hợp với trạng quản lý, sử dụng đất + Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa 1.2.1 Sở Tài nguyên Môi trường: 1.2.1.1 Tổ chức thực việc đo đạc lập đồ địa chính, sổ mục kê đất đai; 1.2.1.2 Chỉ đạo chỉnh lý,cập nhật biến động đồ địa chính, sổ mục kê đất đai; 1.2.1.3 Lập, cập nhật chỉnh lý biến động thường xuyên sổ địa tài liệu khác hồ sơ địa địa phương 1.2.2 Văn phòng đăng ký đất đai 1.2.2.1 Chỉnh lý biến động thường xuyên đồ địa chính, sổ mục kê đất đai 1.2.2.2 Tổ chức lập, cập nhật chỉnh lý biến động tài liệu quy định 1.2.2.3 Cung cấp đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai ( dạng số dạng giấy) cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn sử dụng 1.2.3 ‘Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thực công việc quy định Khoản Điều đối tượng sử dụng đất, Nhà nước giao quản lý đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất thuộc thẩm quyền giải thủ tục đăng ký 1.2.4 Địa phương chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp thực 1.2.5 Ủy ban nhân dân cấp xã cập nhật, chỉnh lý tài liệu đo đạc địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai quản lý theo quy định Thông Tư 24 để sử dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý đất đai địa phương + Sổ mục kê đất đai 1.2.1 Liệt kê đất đối tượng chiếm đất không tạo thành đất theo kết đo vẽ lập, chỉnh lý đồ đại chính, trích đo địa đất phạm vi đơn vị hành cấp xã 1.2.2 Nội dung 1.2.2.1 Số thứ tự đồ địa chính, mảnh trích đo địa 1.2.2.2 Số thứ tự đất, đối tượng chiếm đất không tạo thành đất 1.2.2.3 Tên người sử dụng, quản lý đất 1.2.2.4 Diện tích 1.2.2.5 Loại đất 1.2.3 Sổ mục kê lập dạng số, lưu trữ sở liệu đất đai + Sồ địa 1.2.1 Thể thông tin người sử dụng đất sử dụng đất đất cấp Giấy chứng nhận 1.2.2 Mục đích: 1.2.2.1 Nhằm đăng ký toàn diện tích đất đai 1.2.2.2 Làm sở để Nhà nước thực chức quản lý đất đai theo pháp luật 1.2.2.3 Bảo vệ quyền sử dụng hợp pháp người sử dụng đất 1.2.2.4 Quản lý việc sử dụng đất người sử dụng đất để tra cứu thông tin đất đai có liên quan đến người sử dụng đất + Sổ theo dõi biến động đất đai 1.2.1 Theo dõi các trường hợp có thay đổi sử dụng đất 1.2.2 Mục đích lập sổ: 1.2.2.1 Theo dõi tình hình đăng ký biến động sử dụng đất, làm sở thực thống kê diện tích đất đai hàng năm 1.2.2.2 Theo dõi quản lý trình biến động đất 1.2.2.3 Chỉnh lý hồ sơ địa + Các nhóm liệu hồ sơ địa 1.2.1 Nhóm liệu đất: 1.2.1.1 Dữ liệu sồ hiệu đất: số tờ đồ, số đất 1.2.1.2 Dữ liệu địa đất: số nhà, tên đường phố, tên đểm dân cư tên khu vực, xứ đồng, tên đơn vị hành cấp xã, huyện, tỉnh 1.2.1.3 Dữ liệu ranh giới đất: hình dạng, kích thước cạnh tọa độ đỉnh 1.2.1.4 Dữ liệu diện tích đất: đơn vị m 2, làm tròn đến chữ số thập phân 1.2.1.5 Dữ liệu tài liệu đo đạc: tên tài liệu đo đạc sử dụng, ngày hoàn thành đo đạc 1.2.2 Nhóm liệu đối tượng chiếm đất không tạo thành đất 1.2.2.1 Dữ liệu tên gọi đối tượng chiếm đất không tạo thành đất xác định thể theo tên thường gọi địa phương 1.2.2.2 Dữ liệu số hiệu đối tượng chiếm đất không tạo thành đất 1.2.2.3 Dữ liệu ranh giới đối tượng xác định thể đồ theo quy định thành lập đồ địa Bộ Tài nguyên Môi trường 1.2.3 Nhóm liệu người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, người quản lý đất 1.2.3.1 Dữ liệu mã đối tượng sử dụng đất, đối tượng sở hữu tài sản gắn liền với đất, đối tượng Nhà nước giao quản lý đất Dữ liệu tên người sử dụng đất, tên chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, tên người quản lý đất 1.2.3.3 Dữ liệu giấy tờ pháp nhân giấy tờ nhân thân 1.2.3.4 Dữ liệu địa người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, người quản lý đất 1.2.3.5 Trường hợp người Việt Nam định cư nước thừa kế tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà gắn liến với đất không thuộc đối tượng mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đấtở Việt Nam theo quy định pháp luật nhà phải thể hạn chế quyền sử dụng đất theo quy định Khoản Điều 16 Thông tư 24 1.2.4 Nhóm liệu quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất 1.2.4.1 Dữ liệu hình thức sử dụng đất 1.2.4.2 Dữ liệu loại đất 1.2.4.3 Dữ liệu thời hạn sử dụng đất 1.2.4.4 Dự liệu nguồn gốc sử dụng đất 1.2.4.5 Dữ liệu nghĩa vụ tài 1.2.4.6 Dữ liệu hạn chế quyền sử dụng đất 1.2.4.7 Dữ liệu quyền sử dụng hạn chế đất liền kề 1.2.5 Nhóm liệu tài sản gắn liền với đất 1.2.5.1 Loại tài sản 1.2.5.2 Đặc điểm tài sản 1.2.5.3 Chủ sở hữu 1.2.5.4 Hình thức sở hữu 1.2.5.5 Thời hạn sở hữu 1.2.5.6 Đối với tài sản hộ, văn phòng, sở dịch vụ - thương mại nhà chung cư, nhà hỗn hợp bán cho bên mua 1.2.6 Nhóm liệu tình trạng pháp lý quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất, quyền sở hữu tài sản gắn lien với đất 1.2.6.1 Dữ liệu tình hình đăng ký 1.2.6.2 Dữ liệu giấy tờ pháp lý nguồn gốc thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 1.2.6.3 Dự liệu Giấy chứng nhận 1.2.7 Nhóm liệu thay đổi trình sử dụng đất sở hữu tài sản gắn liền với đất 1.2.7.1 Dữ liệu thời điểm đăng ký biến động 1.2.7.2 Dữ liệu nội dung biến động 1.2.7.3 Dữ liệu mã hồ sơ thủ tục đăng ký 3.2.2 Quản lý hồ sơ địa Kiểm tra việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa 1.2.8 Kiểm tra sau xây dựng ban đầu trước đưa vào sử dụng kiểm tra trình cập nhật, chỉnh lý biến động 1.2.8.1 Nội dung kiểm tra: Hình thức trình bày; tính thống thông tin tải liệu; tính đầy đủ nội dung; đo đạc, thành lập đồ địa chính, sổ mục kê đất đai Bảo quản hồ sơ đại 1.2.9 Quản lý, bảo đảm an toàn với việc quản lý bảo đảm an toàn sở liệu địa theo quy định 1.2.10 Được phân nhóm tài liệu đề bảo quản quản lý theo cấp bậc 1.2.11 Đối với loại hồ sơ, tài liệu có thời hạn bảo quản khác 1.2.3.2 1.2.12 Thực bảo mật hồ sơ địa 3.2.3 Soạn thảo số văn hệ thống hồ sơ đại a Báo cáo 1.2.13 Nội dung: 1.2.13.1 Phần 1: Thực trạng tình hình mô tả việc 1.2.13.2 Phần 2: Phân tích nguyên nhân điều kiện việc, tượng, đánh giá tình hình, xác định công việc cần tiếp tục giải 1.2.13.3 Phần 3: Nêu phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp để tiếp tục giải quyết, cách tổ chức thực b Tờ trình 1.2.13.4 Phần 1: Nêu lý đưa nội dung trình duyệt 1.2.13.5 Phần 2: Nội dung vấn đề cần đề xuất + Phần 3: Kiến nghị cấp Yêu cầu phê chuẩn c Quyết định ( định cá biệt) Bố cục gốm có hai phần phần nội dung điều chỉnh 1.2.14 Căn gồm có pháp lý thực tiễn 1.2.15 Phần nội dung điều chỉnh: trình bày dạng điều, định cá biệt có tư -5 điều d Biên 1.2.16 Quốc hiệu tiêu gữ 1.2.17 Tên biên trích yếu nội dung 1.2.18 Ngày, tháng, năm, phút ( ghi cụ thể thời gian lập biên bản) 1.2.19 Thành phần tham dự ( người chủ trì, tham dự, thư ký, ) 1.2.20 Phần nội dung: Diễn biến họp 1.2.21 Phần kết thúc: ghi thời gian; kết luận biên - Thủ tục ký nhận e Thông báo - Địa danh ngày, tháng, năm thông báo - Tên quan thông báo - Số ký hiệu công văn - Tên văn trích yếu nội dung thành mục, điều cho dễ nhớ f Công văn hành - Đặt vấn đề - Giải vấn đề - Kết luận vấn đề II VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN HSĐC TRONG CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN VỀ ĐỊA CHÍNH 1.1 Công tác chuyên môn đại 1.1.1 Công việc công tác địa a Lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; b Trình kế hoạch tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt theo dõi kiểm tra việc thực hiện; c Thẩm định, xác nhận hồ sơ cho thuê đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định pháp luật; d Thực việc đăng ký, lập quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi, quản lý biến động đất đai; chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai; e Tham gia hòa giải, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo Tài nguyên Môi trường theo quy định pháp luật Phát trường hợp vi phạm pháp luật quản lý tài nguyên môi trường, kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý f Tuyên truyền, hướng dẫn thực pháp luật bảo vệ Tài nguyên Môi trường g Quản lý dấu mốc đo đạc mốc địa giới; bảo quản tư liệu đất đai, đo đạc đồ; h Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác giao cho quan chuyên môn 1.1.2 Các tài liệu, số liệu cần sử dụng i Thông tin đất, người sử dụng đất, trình sử dụng đất,…hiện khứ j Cơ sở pháp lý, tình trạng pháp lý k Tài liệu đo đạc địa l Chính sách,pháp luật, thông tư, nghị định,… 1.2 Vai trò hệ thống văn hồ sơ địa công tác địa - Nhận biết, đọc hiểu văn hành Nhà nước hình thức nội dung Biết văn nói nội dung gì, bao gồm thành phần nào, pháp lý văn bản, văn có hình thức hay không, có hiệu lực pháp lý không Tránh việc sử dụng, thực theo văn hiệu lực pháp lý dẫn đến sai lầm công tác địa dẫn đến hệ lụy sau Ảnh hưởng đến việc quản lý đất đai nhà nước, quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng đất người liên quan Bản thân cán thực không tránh khỏi tránh nhiệm - Sau nhận biết nội dung văn ta biết nên sử dụng, áp dụng văn vào việc gì, công tác cho hợp lý, đảm bào tính xác, đủ, kịp thời có sở pháp lý cho công việc, mang đến hiệu pháp lý công tác địa Đặc biệt hồ sơ địa thành phần quan trọng công tác địa chính, cần phải hiểu rõ thành phần nội dung Hồ sơ địa sở pháp lý cao sở liệu đất đai - Đối với công tác địa chính, nhận biết sử dụng văn hành mà phải biết cách trình bày, lập văn hành hình thức lẫn nội dung Công tác địa thực theo cấp bậc từ Trung ương đến địa phương, văn hành cần thiết việc quản lý hoạt động theo cấp bậc đảm bảo theo định hướng định cấp bậc cao nhất, tính thống tránh rời rạc, chồng chéo cấp Là để cấp cao kiểm tra hoạt động cấp thấp hơn, pháp lý định hướng cho cấp thấp tiến hành thực KẾT LUẬN Tóm lại, việc học học phần hệ thống văn HSĐC công tác đại vô quan trọng cần thiêt Vì học phần đem lại kiến thức cần thiết văn bản, tài liệu, số liệu,… kiến thức thiết yếu phải có suốt trình thực công tác địa Do cần phải cố gắng học tập, tìm hiểu nghiên cứu thêm hệ thống văn HSĐC có tảng vững cho việc thực tốt công tác địa sau sinh viên Biết, hiểu thực góp phần cho việc hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước quản lý đất đai, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người sử dụng đất người liên quan ... tác địa hồ sơ địa bao gồm sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động, … Phần trình bày hiểu biết có sau học học nghiên cứu học phần Cùng với phần vai trò học phần hệ thống văn hồ sơ địa công... sở pháp lý: tên văn bản, số văn bản, quan ban hành văn bản, ngày tháng năm ký theo yêu cầu loại hồ sơ địa Là sở để xác định gái trị pháp lý đất đai 3.1.3Thành phần hồ sơ địa Địa phương xây dựng... Tài liệu đo đạc địa l Chính sách,pháp luật, thông tư, nghị định,… 1.2 Vai trò hệ thống văn hồ sơ địa công tác địa - Nhận biết, đọc hiểu văn hành Nhà nước hình thức nội dung Biết văn nói nội dung

Ngày đăng: 06/03/2017, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w