1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự rèn luyện kĩ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp của sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục – Học viện Quản lý Giáo dục

81 2,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 520 KB

Nội dung

Cuộc sống ngày càng có nhiều thay đổi, đặt ra nhiều yêu cầu mới cho mỗi cá nhân. Để hoàn thiện chính mình và đáp ứng yêu cầu của thời đại, mỗi cá nhân đều phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết. Sinh viên là lực lượng rất trẻ và chuẩn bị bước vào cuộc sống tự lập, lao động. Thế nhưng họ đang phải đối mặt với những yêu cầu của hội nhập, những thay đổi trong phát triển kinh tế và những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội. Do đó, việc trang bị những kỹ năng sống cho sinh viên trước khi họ bước vào đời là một việc làm hết sức cần thiết.Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người thường gặp gỡ những người mà mình chưa quen biết, vậy họ sẽ có những ứng xử như thế nào để phù hợp với mình và mọi người xung quanh. Nhân dân ta có câu :“ Mất 4 phút để tạo ấn tượng ban đầu nhưng phải mất 4 năm để xóa đi ấn tượng đó”. Do vậy, tạo ấn tượng ban đầu với người khác là vô cùng quan trọng. Mặt khác, học để chung sống là mục tiêu then chốt của giáo dục hiện nay. Đối với sinh viên của thời đại mới, họ cần phải làm chủ cuộc sống và cần phải có những kĩ năng giao tiếp cơ bản nhất. Ấn tượng ban đầu là “cửa ngõ” quan trọng của quá trình giao tiếp, là điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển mối quan hệ lâu dài. Vì thế, trong giao tiếp nếu ngay từ đầu ta gây được ấn tượng tốt đẹp với đối phương thì quá trình giao tiếp tiếp theo sẽ diễn ra suôn sẻ, thuận lợi hơn và ngược lại. Ấn tượng ban đầu tốt đẹp chính là chìa khóa thành công trong quá trình giao tiếp tiếp theo.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống ngày có nhiều thay đổi, đặt nhiều yêu cầu cho cá nhân Để hồn thiện đáp ứng yêu cầu thời đại, cá nhân phải trang bị cho kỹ cần thiết Sinh viên lực lượng trẻ chuẩn bị bước vào sống tự lập, lao động Thế họ phải đối mặt với yêu cầu hội nhập, thay đổi phát triển kinh tế vấn đề nảy sinh đời sống xã hội Do đó, việc trang bị kỹ sống cho sinh viên trước họ bước vào đời việc làm cần thiết Trong sống hàng ngày, người thường gặp gỡ người mà chưa quen biết, họ có ứng xử để phù hợp với người xung quanh Nhân dân ta có câu :“ Mất phút để tạo ấn tượng ban đầu phải năm để xóa ấn tượng đó” Do vậy, tạo ấn tượng ban đầu với người khác vô quan trọng Mặt khác, học để chung sống mục tiêu then chốt giáo dục Đối với sinh viên thời đại mới, họ cần phải làm chủ sống cần phải có kĩ giao tiếp Ấn tượng ban đầu “cửa ngõ” quan trọng trình giao tiếp, điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển mối quan hệ lâu dài Vì thế, giao tiếp từ đầu ta gây ấn tượng tốt đẹp với đối phương trình giao tiếp diễn suôn sẻ, thuận lợi ngược lại Ấn tượng ban đầu tốt đẹp chìa khóa thành cơng trình giao tiếp Học viện Quản lí giáo dục thành lập trình hồn thiện mặt.Các hoạt động khóa, ngoại khóa nhằm rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên cịn hạn chế Mặt khác, chương trình đào tạo Học viện nặng lý thuyết, thời gian thực hành kĩ nói chung không nhiều, đặc biệt kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp cho sinh viên Ngoài ra, thân sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu mà nhà trường xã hội đề ra.Thực tế đa số sinh viên chưa thực quan tâm đến việc rèn luyện kĩ mềm, trình độ tự rèn luyện chưa tốt Đối với kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp lại đòi hỏi tự rèn luyện, tự thân sinh viên phải trau dồi , tích lũy kiến thức Đặc biệt với sinh viên K5 bước chân vào giảng đường đại học tiếp cận với nhiều lạ, môi trường học tập giao tiếp với người xung quanh thay đổi việc tự rèn kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp trở nên cấp thiết Xuất phát từ lý trên, định nghiên cứu đề tài: “Tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp SV lớp K5A khoa Giáo dục – HVQLGD nhằm góp phần tạo nên thành cơng giao tiếp sinh viên lớp K5A nói riêng sinh viên tồn Học viện nói chung Đối tượng khách thể đề tài nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp SV lớp K5A khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tự giáo dục sinh viên Khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận việc tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên 4.2 Phân tích thực trạng tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục 4.3 Đề xuất biện pháp tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành nghiên cứu tài liệu sách báo liên quan đến việc tự rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp hệ thống hóa, xây dựng thành sở lý luận đề tài 5.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Điều tra khả giao tiếp sinh viên lớp K5B nhằm mục đích làm rõ thực trạng việc tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục – HVQLGD (Tiến hành xây dựng phiếu hỏi cho sinh viên lớp K5A 5.3 Phương pháp quan sát: Quan sát tổng thể lối sống, học tập, lao động… sinh viên lớp K5A nhằm thu thập thông tin cần thiết để đánh giá thực trạng việc rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp Quan sát, về lới sớng, cơng việc học tập, mối quan hệ, mọi người xung quanh… củamột sớ cá nhân cụ thể có khó khăn giao tiếp, đặc biệt khó khăn kĩ tạo ấn tượng ban đầu để có những định hướng phù hợp 5.4 Phương pháp vấn: Đây phương pháp sử dụng suốt trình làm đề tài, tiến hành gặp gỡ, trao đổi vấn sinh viên lớp K5A Khoa Giáo dục – HVQLGD nhằm tìm hiểu thực trạng việc tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp, thu thập thông tin cần thiết tới vấn đề nghiên cứu 5.5 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn để hoàn thiện đề tài nghiên cứu 5.6 Phương pháp thống kê toán học: Dùng phương pháp để phân tích xử lý số liệu điều tra nhằm định hướng kết nghiên cứu, thống kê tần số, tính tỉ lệ % Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thu sau khảo sát, phân tích thực trạng việc tự rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục –Học viện Quản lý giáo dục Từ đề xuất biện pháp tự rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục nhằm góp phần nâng cao hiệu giao tiếp sinh viên CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN Chương 1: Cở lý luận của việc tự rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Khái niệm kĩ 1.1.3 Khái niệm ấn tượng ban đầu 1.1.4 Khái niệm tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp 1.2 Một số vấn đề chung giao tiếp 1.2.1 Đặc trưng giao tiếp 1.2.2 Nhu cầu giao tiếp 1.2.3 Đối tượng phạm vi giao tiếp 1.2.4 Nội dung giao tiếp 1.3.Đặc điểm ấn tượng ban đầu 1.4 Vai trò ấn tượng ban đầu giao tiếp 1.5 Nội dung tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng giao tiếp sinh viên Chương 2: Thực trạng việc tự rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp của sinh viên khoa Giáo dục – Học viện Quản lý Giáo dục 2.1 Một số đặc điểm khái quát sinh viên khoa Giáo dục 2.1.1 Sinh viên khoa Giáo dục 2.1.2 Sinh viên lớp K5A 2.2 Thực trạng việc tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A 2.2.1 Thực trạng nhận thức sinh viên lớp K5A vai trò kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp 2.2.2 Thực trạng trình độ kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A 2.2.3 Thực trạng việc tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Chương 3: Biện pháp tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục – HVQLGD 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên 3.2 Biện pháp tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục - HVQLGD 3.2.1 Rèn luyện kĩ chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.2.2 Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, đặc biệt giao tiếp lần đầu 3.2.3.Rèn luyện cách đặt vấn đề nói chuyện 3.2.4.Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ thể giao tiếp 3.2.5 Biện pháp xử lý tốt tình nảy sinh giao tiếp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỰ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN 1.1.Một số khái niệm công cụ 1.1.1.Khái niệm giao tiếp Giao tiếp phương thức tồn người, nghiên cứu giao tiếp đa dạng phong phú, bao trùm phạm vi tương đối rộng, từ lý luận đến nghiên cứu thực nghiệm, xuất phát từ nhiều quan điểm , quan niệm khác Dưới quan điểm nhà tâm lý học hoạt động giao tiếp trình thiết lập thực thi mối quan hệ người người q trình người sáng tạo lẫn Như vậy, hoạt động giao tiếp mối quan hệ tác động qua lại lẫn chủ thể, giao tiếp người có động riêng mình, thông qua công cụ phương tiện, người nhận thức nhau, giới xung quanh, tác động qua lại lẫn để sáng tạo Giao tiếp có chất xã hội, suy cho cùng, động mục đích cơng cụ, phương tiện giao tiếp xã hội quyđịnh Ở Việt Nam vấn đề giao tiếp nghiên cứu vào khoảng năm 60, 70 kỉ XX Tác giả Bùi Văn Huệ “TLH tiểu học” viết: Giao tiếp tiếp xúc người với người, hoạt động hình thành phát triển, vận hành quan hệ người – người [12;78] Trong “Luyện giao tiếp sư phạm” – Nguyễn Thạc – Hoàng Anh (1991) sử dụng khái niệm “giao tiếp tác động qua lại người diễn tiếp xúc tâm lý, biểu trao đổi thông tin rung cảm hiểu biết, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau” Có lẽ quan niệm nêu bật chất chức giao tiếp cách rõ nét Theo Nguyễn Quang Uẩn cho “giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người - người để thực hóa quan hệ xã hội người với người Các quan hệ diễn hai người, nhiều người nhóm cộng đồng người Có thể nói đến TLH Việt Nam chưa có định nghĩa chung thống giao tiếp Trên quan niệm giao tiếp tác giả nước Việt Nam, từ quan niệm tơi thấy nói giao tiếp phải bao hàm nội dung sau: Giao tiếp trình người ý thức nội dung hình thức phương tiện cần đạt tiếp xúc với người khác Giao tiếp diễn q trình trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm, giới quan nhân sinh quan Giao tiếp dẫn đến nhận thức hiểu biết lẫn Giao tiếp thể mối quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội Giao tiếp tiến hành giới định diều kiện cụ thể Con người giao tiếp vừa chủ thể, vừa khách thể cảu giao tiếp Từ cách hiểu giao tiếp nên nghiên cứu đề tài sử dụng khái niệm giao tiếp tác giả B.B.Bogoxlovxki: Giao tiếp tác động qua lại người với người diễn tiếp xúc tâm lý, biểu trao đổi thông tin , rung cảm lẫn nhau, hiểu biết lẫn ảnh hưởng lẫn Qua định nghĩa thấy giao tiếp hoạt động có người Hoạt động diễn mối quan hệ người – người nhằm mục đích thiết lập tiếp xúc người với nhau, tạo hiểu biết lẫn làm thay đổi mối quan hệ người với người, đồng thời tác động đến thái độ, tình cảm, tri thức tồn nhân cách người Có thể nói giao tiếp điều kiện thiết yếu cho tồn người xã hội loài người 1.1.2 Khái niệm kĩ • Quan niệm triết học kỹ Theo quan điểm triết học, kỹ có người động vật.Cơ chế tâm lý hình thành kỹ người động vật hoàn toàn tương tự Tuy nhiên kỹ người có ý thức cịn kỹ động vật khơng có ý thức Về chất, quan điểm Triết học xem xét kỹ nghiêng mặt kỹ thuật hành động.Đó động tác máy móc, lặp lặp lại nhiều lần mà thành Đồng thời họ khẳng định kỹ kết hành động có liên quan chặt chẽ với lực, điều kiện hoạt động sáng tạo người.[1] • Quan niệm tâm lý học kỹ Ở góc độ Tâm lý học, có nhiều tác giả có nhiều cách diễn tả khái niệm kỹ khác Tuy nhiên, quy hai quan niệm sau: - Quan niệm thứ nhất: Kỹ coi phương thức thực hành động, phù hợp với mục đích điều kiện hành động mà người nắm vững Người có kỹ hoạt động người nắm vững tri thức hoạt động thực hành động theo u cầu mà khơng tính đến kết hành động - Quan niệm thứ hai: Quan niệm thứ hai xem xét kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động mà biểu lực người, đồng thời có tính đến kết hành động • Các nhà biên soạn từ điển Giáo dục học phân biệt rõ kỹ bậc kỹ bậc 2: Kỹ bậc là: “Khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy, cho dù hành động hành động cụ thể hay hành động trí tuệ.” Kỹ bậc là: “Khả thực hành động cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với mục tiêu điều kiện khác nhau.”[2] Dù theo quan niệm nói đến kỹ phải quán triệt số điểm sau: + Mọi kỹ phải dựa sở tri thức Muốn hành động hay thao tác trước hết phải có kiến thức + Nói tới kỹ người nói tới hành động có mục đích, tức hành động người ln hình dung tới kết cần phải đạt + Để có kỹ người phải biết cách thức hành động điều kiện cụ thể hành động theo quy trình với luyện tập định + Kỹ liên quan mật thiết đến lực người Nó biểu cụ thể lực Với cách nhìn nhận trên, đến cách hiểu chung, khái quát kỹ sau: Kỹ khả thực có kết hành động cách vận dụng tri thức,kinh nghiệm có để thực hành động phù hợp với điều kiện định.Kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động mà biểu lực chủ thể hành động [3] 1.1.3 Khái niệm ấn tượng ban đầu Trong trình người hoạt động liên hệ với nhận thức yếu tố vơ quan trọng Con người nhận thức nhờ trình tri giác xã hội: họ quan sát, phân tích vẻ mặt, dáng điệu, lời ăn tiếng nói, hành động… nhau, để từ mà nhận thức người khác Từ nhận thức mà chủ thể giao tiếp xác định phương thức ứng xử mình: cách xưng hô, thái độ, cử hành vi cho phù hợp với đối tượng Kết trình tri giác bị chi phối nhiều yếu tố ấn tượng ban đầu, quy gán hành vi, định kiến định khuôn khác cộng đồng, văn hóa Nói chung, tri giác người khác thường dựa vào tìm kiếm ấn tượng phản ánh đặc tính chủ yếu nhân cách Trong q trình tri giác ấn tượng quan trọng, thường hay kéo dài chi phối thái độ hành vi “phút đầu gặp gỡ” hay “lần gặp gỡ” Cần phải xác định rõ ấn tượng ban đầu “phút đầu gặp gỡ” hay “lần gặp gỡ”: Nếu hiểu ấn tượng ban đầu “phút đầu gặp gỡ “thì nói gặp gỡ có, hai bên quen biết từ lâu, gặp gỡ nhiều lần có “ấn tượng phút đầu gặp gỡ”, chẳng hạn bàn đến lĩnh vực mà hai bên chưa bàn, hai bên có ấn tượng mẻ nhau, am hiểu lĩnh vực Nếu hiểu ấn tượng ban đầu “lần gặp gỡ” nói nhận xét, dấu hiệu sơ khai ban đầu mà người có đối tượng (người khác) lần gặp gỡ Nó hình ảnh tâm lý tổng thể đặc điểm diện mạo, lời nói, cử chỉ, tác phong, ánh mắt, nụ cười, thái độ, trang phục mà người có đối tượng (người khác) lần tiếp xúc Có nhiều cách hiểu khác ấn tượng ban đầu Theo Bùi Tiến Quý cho rằng: Ấn tượng ban đầu mà “khi gặp đồng thời người ta vừa 10 Thứ ba, kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp cho phép cá nhân giao lưu mở rộng mối quan hệ nhiều Thứ tư, sử dụng kĩ tạo ấn tượng ban đầu cách thành thạo cho thấy cần tạo ấn tượng ban đầu với người khác, tạo cách nào, tình cụ thể biểu việc rèn luyện Từ giúp sinh viên hình thành lực cần thiết, nhận thức đắn việc rèn luyện kĩ cho Kiến nghị Thứ nhất, kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên đạt hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu giao tiếp thân mà sinh viên nhận thức đắn tầm quan trọng kĩ Thứ hai, nhà trường nên đưa môn giáo dục kĩ sống; kĩ giao tiếp ứng xử vào chương trình học cho sinh viên từ năm thứ nhất, tạo điều kiện cho sinh viên vừa nắm bắt kiến thức trọng tâm vừa thực hành điều kiện cụ thể Thứ ba, môn học giảng viên nên lồng ghép nhiều phương pháp dạy học tích cực thuyết trình, hùng biện, làm việc nhóm giúp sinh viên phát huy khả độc lập, sáng tạo tình nảy sinh Thứ tư, nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa chương trình giao lưu, thi liên quan đến vấn đề sống, tạo điều kiện cho sinh viên nhiệt tình tham gia, thể ưu thân, có lĩnh đứng trước đám đơng…trên sở rèn luyện kĩ sống cần thiết, đặc biệt kĩ tạo ấn tượng ban đầu Thứ năm, bước thành lập câu lạc kĩ sống, nơi cung cấp tài liệu học hỏi lẫn để cá nhân rèn luyện nhiều Thứ sáu, sinh viên lớp K5A tinh thần ham học hỏi nghiên cứu kĩ tạo ấn tượng ban đầu, tự rèn luyện cho kĩ cần thiết kĩ chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, kĩ bắt 67 tay… đồng thời tự trang bị cho cách chủ động, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa trường lớp đề ra, có điều kiện tham gia khóa học kĩ trung tâm, xem truyền hình, đọc tìm kiếm nguồn tài liệu nhiều kênh thông tin khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Từ điển triết học Nxb tiến Matxcova (1986) [2] Nguyễn Kì Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm (1996) Trường cán quản lý GD & ĐT [3] Ths.Phạm Thị Lụa Rèn luyện kĩ học tập cho sinh viên (2008) Allan Barbara Pease Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn phát triển kĩ (2009): Bài giảng tóm tắt mơn Kĩ giao tiếp làm việc nhóm Trường ĐH Thủy lợi Dale Carnegie (2008): Đắc nhân tâm Nxb Trẻ Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) – Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2006 Leil Lowndes Nghệ thuật giao tiếp để thành công Nxb Lao động – xã hội PGS.TS Hồng Anh (chủ biên) – TS Nguyễn Thanh Bình, TS Vũ Kim Thanh Giáo trình tâm lý học giao tiếp Nxb ĐH Sư phạm 10.PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ sống Nxb Đại học sư phạm 11 68 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho sinh viên) Để có thơng tin đánh giá thực trạng việc tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên khoa Giáo dục, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào đáp án bạn cho phù hợphoặc viết tiếp vào chỗ để trống Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo bạn ấn tượng ban đầu có vai trị giao tiếp? STT Vai trò Mức độ Rất quan Quan trọng trọng Là sở, tiền đề cho q trình giao tiếp Nó định hướng cho việc tìm kiếm những thơng tin đối tượng giao tiếp Ấn tượng ban đầu giúp ta nắm bắt đặc trưng người khác Ấn tượng ban đầu bị chi phối 69 Bình thường Khơng quan trọng cảm xúc, ảnh hưởng đến cách ứng xử sau Tạo thiện cảm với đối tượng giao tiếp Vai trò khác: Câu 2: Theo bạn để tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp cần đáp ứng tốt yêu cầu sau đây? Các yếu tố Rất cần Cần thiết thiết Bình thường Khơng cần thiết Trang phục phù hợp với hồn cảnh Ngơn ngữ rõ ràng, sáng Biết cách kiềm chế cảm xúc thân Có kĩ bắt tay Nét mặt thân thiện, ln mỉm cười Nhìn thẳng vào mắt người đối diện Biết cách lắng nghe Biết cách đặt vấn đề nói chuyện Câu 3: Các bạn đánh trình độ kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp thân nay? STT Các kĩ Mức độ Tốt Khá Chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kĩ sử dụng ngơn ngữ giao tiếp 70 Bình thường Chưa tốt Khơng có kĩ Kĩ kiềm chế cảm xúc thân Kĩ bắt tay Kĩ lắng nghe Kĩ sử dụng ngôn ngữ thể Câu 4: Các bạn đánh việc tự rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp nay? STT Các kĩ Mức độ Rất Thường Bình thường xuyên thường xuyên Chọn trang phục phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Kĩ sử dụng ngơn ngữ giao tiếp Kĩ kiềm chế cảm xúc thân Kĩ bắt tay Kĩ sử dụng ngôn ngữ thể Kĩ giao tiếp mắt Kĩ lắng nghe 71 Đôi Không quan tâm Câu 5: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp bạn? a Chưa có kiến thức kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp b Không học tập, nghiên cứu kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp c Nhận thức tầm quan trọng kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp chưa cao d Ít tài liệu liên quan vấn đề e Không phổ biến rộng rãi kỹ khác f Nguyên nhân khác: Câu 6: Theo bạn, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp bạn? a Rất ảnh hưởng b Ảnh hưởng c Khơng ảnh hưởng Xin giải thích cụ thể: Câu 7: Bạn học tập rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp thơng qua: a Đi học thêm khóa học ngắn ngày kĩ giao tiếp, có kĩ tạo ấn tượng ban đầu b Tự rèn luyện cách tham gia tích cực hoạt động nhóm, giao tiếp với nhiều người c Tìm hiểu kiến thức qua internet, tài liệu, sách báo…và tự rèn luyện sở kiến thức d Tự rèn luyện sở yêu cầu môn học HVQLGD e Ý kiến khác: 72 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi tới Thạc sỹ Phạm Thị Lụa, giảng viên khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục người trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, giảng viên sinh viên lớp K5A – Khoa Giáo dục - Học viện Quản lý giáo tận tình giúp đỡ việc tiếp cận, thu thập tài liệu cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục tập thể, cán bộ, giảng viên tạo điều kiện tốt mặt thời gian cơng việc để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy dành nhiều thời gian tâm huyết cho khóa luận tốt nghiệp, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận tơi cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Huyền 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SV: Sinh viên GV: Giảng viên HVQLGD: Học viện Quản lý giáo dục GD: Giáo Dục GV: Giảng viên PP: Phương pháp TLH: Tâm lý học VD: Ví dụ DH: Dạy học 74 MỤC LỤC + Trang phục phải gọn gàng, sẽ: không mặc suồng sã, luộm thuộm Ví dụ qn đóng cúc áo, cúc quần, áo quần nhàu nhĩ… 49 75 ... tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục 4.3 Đề xuất biện pháp tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục. .. việc tự rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục ? ?Học viện Quản lý giáo dục Từ đề xuất biện pháp tự rèn luyện kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A. .. ? ?Tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp sinh viên lớp K5A khoa Giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tự rèn luyện kĩ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp

Ngày đăng: 28/01/2015, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w