1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giữ gìn vệ sinh môi trường cho sinh viên ký túc xá Học viện Quản lý giáo dục

67 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 17,38 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết bảo vệ môi trường là vấn đề mang tính sống còn của nhân loại, liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội, là một trong những thước đo của sự phát triển bền vững của một quốc gia.Theo “Nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy: “Trái đất nóng lên có thể sẽ làm hơn 150.000 người Việt Nam thiệt mạng và 5 triệu người khác bị mắc các chứng bệnh khác nhau. Con số này có thể sẽ còn tăng lên gấp đôi vào năm 2030, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh kinh tế - xã hội và tính mạng con người”. Tại điều 1, “Luật bảo vệ môi trường” đã khẳng định: “Bảo vệ môi trường là quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, mỗi người”. Giáo dục vệ sinh môi trường cho mọi thành viên trong xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu về bảo vệ Trái đất – cái nôi của loài người, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của con người trong hiện tại cũng như chất lượng cuộc sống của các thế hệ trong tương lai. Nói cách khác giáo dục vệ sinh môi trường là một vấn đề thiết thực và quan trọng, là trách nhiệm của toàn xã hội. Hầu hết các trường ĐH – CĐ đều có khu KTX dành cho sinh viên nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu học tập, sinh hoạt của SV. KTX góp phần không nhỏ vào việc xây dựng hình ảnh, uy tín, thương hiệu... của các trường. Ở Việt Nam, KTX Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh hiện là KTX lớn nhất Việt Nam với 3 khu. Khu A với hơn 20 block nhà 5 tầng, khu A mở rộng và khu B đang trong quá trình xây dựng, khi hoàn thành sẽ có 30 block nhà cao từ 12-16 tầng. Dự kiến năm 2015 tổng chỗ ở của ký túc xá này sẽ lên đến 60.000 chỗ trở thành ký túc xá lớn nhất Đông Nam Á. Hiện nay mức phí với 120.000 đồng mỗi tháng mỗi sinh viên. KTX của Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh được xem là KTX hiện đại nhất Việt Nam. Được thiết kế như chung cư cao cấp 12 tầng, trang bị đầy đủ tiện nghi với mức phí 250.000 đồng mỗi tháng. Tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000 m² với kinh phí đầu tư hơn 120 tỷ đồng. Toàn bộ tòa nhà được thiết kế theo hình chữ U, ở giữa có khuôn viên và ghế đá kết hợp với cây xanh. Bãi giữ xe tự động là một tầng hầm có diện tích 5.000 m² sử dụng thẻ cảm ứng để quản lý. Có 307 phòng dành cho sinh viên Việt Nam, tổng sức chứa là 2.456 người, được trang bị giường tầng, tủ sách, bàn học, ghế ngồi bàn vi tính riêng cho từng sinh viên. Hệ thống nhà VS, phòng tắm sân phơi quần áo khép kín trong phòng ở. Ngoài ra, KTX còn có 20 phòng ở tầng 11 dành cho sinh viên nước ngoài với sức chứa là 80 người, đầy đủ tiện nghi. Ở tầng trên, cũng với số phòng đó của là nơi dành cho khách và các giáo sư đến giảng dạy, được trang bị và phục vụ giống như một khách sạn 3 sao. Mỗi tầng của sinh viên đều có phòng sinh hoạt chung để sinh viên có thể họp nhóm, hội họp, xem truyền hình cáp. Tuy vậy tại Hà Nội, KTX là nơi ở mơ ước của nhiều sinh viên nhưng những sinh viên được ở trong KTX đôi khi cũng không sung sướng khi phải sống chung với chuột. Tại Huế, có KTX với hơn 70 phòng với trên 800 sinh viên cư trú đang xuống cấp trầm trọng. Có phòng 25 m² nhưng có tới 12 sinh viên cùng ở. Nhiều giường gỗ mục ruỗng, cửa hoen gỉ, tường vôi cũ kỹ. Phòng ở quá chật chội, bức bí, thiếu ánh sáng, mùa hè thì oi bức, ngột ngạt, mùa mưa thì ẩm thấp. Phòng vệ sinh dùng chung lẫn đồ nấu ăn và áo quần trông rất nhếch nhác. Điện, nước, phòng vệ sinh đều xập xệ xuống cấp. Học viện quản lý giáo dục là trường đầu ngành về khoa học quản lý giáo dục trong hệ thống các trường đại học Việt Nam. Và KTX HVQLGD là nơi sinh hoạt, học tập, rèn luyện của hơn 200 sinh viên với những sự khác biệt về văn hóa, vùng miền, điều kiện, hoàn cảnh xuất thân, giới tính, trình độ, nhận thức nên rất phức tạp. Cũng trong tình trạng chung với nhiều trường CĐ – ĐH trên cả nước, KTX HVQLGD tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng thực tế còn rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường trong khu KTX còn rất nhiều tồn tại và bất cập. Ô nhiễm về không khí, tiếng ồn, xả rác bừa bãi, nhà tắm nhà vệ sinh công cộng không đảm bảo vệ sinh, . . . là hiện tượng phổ biến tại đây. Mặc dù, hầu hết các bạn sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng đều được trang bị những kiến thức về giáo dục vệ sinh môi trường nhưng nhìn chung chất lượng giáo dục VSMT tại các trường ĐH – CĐ nói chung và sinh viên Học viện Quản lý Giáo dục nói riêng là chưa cao. Một mặt xuất phát từ cơ sở vật chất, kỹ thuật của KTX tại các trường còn thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu. Một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến tình trạng VSMT đó là do ý thức của các bạn SV. Có một bộ phận không nhỏ các bạn sinh viên chưa thực sự quan tâm, thậm chí coi nhẹ vấn đề này. Đây là nguyên nhân khiến cho tình trạng mất VSMT ở KTX kéo dài và chậm được khăc phục. Mất VS môi trường ảnh hưởng rất lớn đến từng SV KTX nói riêng và HVQLGD nói chung. Tuy nhiên, cần nhanh chóng khắc phục tình trạng này nhằm tạo ra một MT GD văn minh – lịch sự, một lối sống văn hóa trong học tập và đời sống sinh hoạt của SV. Vì những lý do trên chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục vệ sinh môi trường cho sinh viên KTX HVQLGD” cho việc nghiên cứu của mình. Qua đó tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp để xây dưng chuyên đề giáo dục vệ sinh môi trường cho sinh viên KTX HVQLGD nói chung, khắc phục một số vấn đề còn tồn tại trong việc giữ gìn vệ sinh chung cho KTX hiện nay, nhằm có được một môi trường trong lành sạch đẹp cho môi trường sống của sinh viên.

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

KHOA GIÁO DỤC _



BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

BIÖN PH¸P GI¸O DôC VÖ SINH M¤I TR¦êNG

CHO SINH VI£N Ký TóC X¸ HäC VIÖN QU¶N Lý GI¸O DôC

Mã số:

Giảng viên hướng dẫn

ThS Ngô Thị Thùy Dương

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Trang 3

THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Thông tin chung:

- Tên đề tài: Biện pháp giữ gìn vệ sinh môi trường cho sinh viên ký túc xá Học

viện Quản lý giáo dục

- Mã số:

- Chủ nhiệm: Khúc Thị Nhung

- Giảng viên hướng dẫn:Th.S Ngô Thị Thùy Dương

- Cơ quan chủ trì: Học viện Quản lý giáo dục

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 09 năm 2014 đến tháng 03 năm 2015

2 Mục tiêu:

Đề xuất biện pháp tự giáo dục vệ sinh môi trường cho sinh viên ký túc xáHVQLGD nhằm góp phần hình thành nếp sống văn hóa trong ký túc xá HVQLGD

3 Kết quả nghiên cứu:

- Sinh viên có kỹ năng tự giáo dục vệ sinh môi trường ở mức độ khá tốt cụ thể:

 Biết tự giáo dục vệ sinh môi trường

 Biết tỏ thái độ phân biệt đồng tình hay không đồng tình với những nhận thứcthái độ hành vi tự giáo dục vệ sinh môi trường không tốt, không phù hợp vớibản thân

 Biết tự giáo dục vệ sinh môi trường một cách hiệu quả trong kí túc xá

 Biết cách tự giáo dục vệ sinh môi trường phù hợp trong mọi hoàn cảnh củacuộc sống hàng ngày

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ nhiệt tình và chu đáo của các cán bộ, giảng viên HVQLGD cũngnhư của các bạn SV KTX HVQLGD

Trước tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Ngô Thị ThùyDương, giảng viên khoa Giáo dục - HVQLGD – Người đã trực tiếp hướng dẫn tậntình, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập vànghiên cứu vừa qua

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới các thành viên trong BQL, BTQ và cácbạn SV trong KTX đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong việc khảo sát, thu thập tàiliệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu

Chúng tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo HVQLGD cùng tập thể cán bộ, giảngviên đã tạo điều kiện tốt nhất về mặt thời gian và công việc để nhóm nghiên cứuchúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này

Đồng thời chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn đến trung tâm thư viện HVQLGD

đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi thu thập và tham khảo tàiliệu trong suốt quá trình làm đề tài sinh việc nghiên cứu khoa học

Tuy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho đề tài nghiên cứu khoa học,nhưng do kiến thức và kĩ năng còn hạn chế nên đề tài này của chúng tôi còn nhiềuthiếu sót Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để đề tài củachúng tôi có thể hoàn thiện hơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 21/04/2015

Nhóm sinh viên khoa Giáo dục

Trần Thị Khai Ngô Thị Nga Khúc Thị Nhung(CNĐT) Nguyễn Thị Thu Uyên

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KÝ TÚC XÁ CHO SINH VIÊN 4

1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề vệ sinh môi trường 4

1.1.1 Những lí thuyết liên quan về môi trường 4

1.1.2 Khái niệm sinh viên, quản lý, kí túc xá, quản lý sinh viên , quản lý kí túc xá 13

1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 15

1.2.1 Tổng quan về Học viện Quản lý giáo dục 15

1.2.2 Tổng quan về tình hình KTX HVQLGD 17

Tiểu kết chương 1 18

Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN KTX HVQLGD 19

2.1 Thực trạng ý kiến đánh giá của sinh viên về tình hình vệ sinh môi trường KTX 20

2.2 Các yếu tố tác động đến tình trạng VS môi trường KTX 24

2.3 Hậu quả của thực trạng mất vệ sinh môi trường KTX HVQLGD 30

Tiểu kết chương 2 33

Chương 3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN KÍ TÚC XÁ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 34

3.1 Một số giải pháp đề xuất của các bạn sinh viên tại KTX HVQLGD 34

3.1.1 Về cơ sở vật chất KTX 34

3.1.2 Về phía ban quản lý KTX 35

3.1.3 Về phía sinh viên KTX 35

3.1.4 Về phía Học viện 36

Trang 6

3.1.5 Về phía nhân viên dọn vệ sinh 37

3.2 Một số biện pháp khuyến nghị của nhóm đề tài đưa ra 37

3.2.1 Biện pháp về thể chế chính sách, chủ trương quản lý KTX 37

3.2.2 Biện pháp về kinh tế 38

3.2.3 Biện pháp về tuyên truyền, giáo dục 39

Tiểu kết chương 3 40

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43

1 Kết luận 43

2 Khuyến nghị 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Đánh giá tình hình vệ sinh môi trường KTX HVQLGD hiện nay 20

Bảng 2: Thực trạng vệ sinh môi trường KTX 22

Bảng 3: Những yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề VSMT KTX 24

Bảng 4: Kết quả khảo sát về phản ứng của sinh viên khi thấy sinh viên khác có những hành vi làm mất vệ sinh môi trường KTX 27

Bảng 5: Tần suất tổ chức các buổi vệ sinh của kTX trong 6 tháng gần đây 28

Bảng 6: Hiệu quả các buổi tổng vệ sinh môi trường KTX 29

Bảng 7: Những ảnh hưởng của vấn đề mất vệ sinh đối với sinh viên KTX 30

31

Bảng 8: Những ảnh hưởng của vấn đề mất vệ sinh đối với Học viện 32

32

DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thực trạng ý kiến đánh gia của SV về tình hình môi trường KTX 21

Hình 2: Đánh giá ảnh hưởng của vấn đề mất vệ sinh môi trường KTX tới sinh viên KTX 31

Hình 3 : Đánh giá ảnh hưởng của vấn đề mất vệ sinh môi trường KTX tới Học viện 32

Trang 9

6 GD VS MT Giáo dục vệ sinh môi trường

13 L Tên sinh viên đã được mã hóa

15 N.D Tên sinh viên đã được mã hóa

16 QLGD Quản lý giáo dục

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chúng ta đều biết bảo vệ môi trường là vấn đề mang tính sống còn của nhânloại, liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội, là một trong những thước

đo của sự phát triển bền vững của một quốc gia.Theo “Nghiên cứu của Tổ chức Y tế

Thế giới (WHO) cho thấy: “Trái đất nóng lên có thể sẽ làm hơn 150.000 người Việt

Nam thiệt mạng và 5 triệu người khác bị mắc các chứng bệnh khác nhau Con số này có thể sẽ còn tăng lên gấp đôi vào năm 2030, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh kinh tế - xã hội và tính mạng con người” Tại điều 1, “Luật bảo vệ môi trường” đã

khẳng định: “Bảo vệ môi trường là quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá

nhân, mỗi người” Giáo dục vệ sinh môi trường cho mọi thành viên trong xã hội có

ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu về bảo vệ Trái đất –cái nôi của loài người, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của con người tronghiện tại cũng như chất lượng cuộc sống của các thế hệ trong tương lai Nói cáchkhác giáo dục vệ sinh môi trường là một vấn đề thiết thực và quan trọng, là tráchnhiệm của toàn xã hội

Hầu hết các trường ĐH – CĐ đều có khu KTX dành cho sinh viên nhằm đápứng, thỏa mãn nhu cầu học tập, sinh hoạt của SV KTX góp phần không nhỏ vàoviệc xây dựng hình ảnh, uy tín, thương hiệu của các trường Ở Việt Nam, KTXĐại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh hiện là KTX lớn nhất Việt Nam với 3khu Khu A với hơn 20 block nhà 5 tầng, khu A mở rộng và khu B đang trong quátrình xây dựng, khi hoàn thành sẽ có 30 block nhà cao từ 12-16 tầng Dự kiến năm

2015 tổng chỗ ở của ký túc xá này sẽ lên đến 60.000 chỗ trở thành ký túc xá lớnnhất Đông Nam Á Hiện nay mức phí với 120.000 đồng mỗi tháng mỗi sinh viên

KTX của Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh được xem làKTX hiện đại nhất Việt Nam Được thiết kế như chung cư cao cấp 12 tầng, trang bịđầy đủ tiện nghi với mức phí 250.000 đồng mỗi tháng Tổng diện tích xây dựngkhoảng 38.000 m² với kinh phí đầu tư hơn 120 tỷ đồng Toàn bộ tòa nhà được thiết

kế theo hình chữ U, ở giữa có khuôn viên và ghế đá kết hợp với cây xanh Bãi giữ

xe tự động là một tầng hầm có diện tích 5.000 m² sử dụng thẻ cảm ứng để quản lý

Có 307 phòng dành cho sinh viên Việt Nam, tổng sức chứa là 2.456 người, được

Trang 11

trang bị giường tầng, tủ sách, bàn học, ghế ngồi bàn vi tính riêng cho từng sinh viên.

Hệ thống nhà VS, phòng tắm sân phơi quần áo khép kín trong phòng ở Ngoài ra,KTX còn có 20 phòng ở tầng 11 dành cho sinh viên nước ngoài với sức chứa là 80người, đầy đủ tiện nghi Ở tầng trên, cũng với số phòng đó của là nơi dành chokhách và các giáo sư đến giảng dạy, được trang bị và phục vụ giống như một kháchsạn 3 sao Mỗi tầng của sinh viên đều có phòng sinh hoạt chung để sinh viên có thểhọp nhóm, hội họp, xem truyền hình cáp

Tuy vậy tại Hà Nội, KTX là nơi ở mơ ước của nhiều sinh viên nhưng nhữngsinh viên được ở trong KTX đôi khi cũng không sung sướng khi phải sống chungvới chuột Tại Huế, có KTX với hơn 70 phòng với trên 800 sinh viên cư trú đangxuống cấp trầm trọng Có phòng 25 m² nhưng có tới 12 sinh viên cùng ở Nhiềugiường gỗ mục ruỗng, cửa hoen gỉ, tường vôi cũ kỹ Phòng ở quá chật chội, bức bí,thiếu ánh sáng, mùa hè thì oi bức, ngột ngạt, mùa mưa thì ẩm thấp Phòng vệ sinhdùng chung lẫn đồ nấu ăn và áo quần trông rất nhếch nhác Điện, nước, phòng vệsinh đều xập xệ xuống cấp

Học viện quản lý giáo dục là trường đầu ngành về khoa học quản lý giáodục trong hệ thống các trường đại học Việt Nam Và KTX HVQLGD là nơi sinhhoạt, học tập, rèn luyện của hơn 200 sinh viên với những sự khác biệt về văn hóa,vùng miền, điều kiện, hoàn cảnh xuất thân, giới tính, trình độ, nhận thức nên rấtphức tạp Cũng trong tình trạng chung với nhiều trường CĐ – ĐH trên cả nước,KTX HVQLGD tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng thực tế còn rất nhiều khó khăn.Đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường trong khu KTX còn rất nhiều tồn tại và bấtcập Ô nhiễm về không khí, tiếng ồn, xả rác bừa bãi, nhà tắm nhà vệ sinh công cộngkhông đảm bảo vệ sinh, là hiện tượng phổ biến tại đây

Mặc dù, hầu hết các bạn sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng đều đượctrang bị những kiến thức về giáo dục vệ sinh môi trường nhưng nhìn chung chấtlượng giáo dục VSMT tại các trường ĐH – CĐ nói chung và sinh viên Học việnQuản lý Giáo dục nói riêng là chưa cao Một mặt xuất phát từ cơ sở vật chất, kỹthuật của KTX tại các trường còn thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu Một nguyên nhânquan trọng khác dẫn đến tình trạng VSMT đó là do ý thức của các bạn SV Có một

bộ phận không nhỏ các bạn sinh viên chưa thực sự quan tâm, thậm chí coi nhẹ vấn

Trang 12

đề này Đây là nguyên nhân khiến cho tình trạng mất VSMT ở KTX kéo dài vàchậm được khăc phục Mất VS môi trường ảnh hưởng rất lớn đến từng SV KTX nóiriêng và HVQLGD nói chung Tuy nhiên, cần nhanh chóng khắc phục tình trạngnày nhằm tạo ra một MT GD văn minh – lịch sự, một lối sống văn hóa trong học tập

và đời sống sinh hoạt của SV

Vì những lý do trên chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo

dục vệ sinh môi trường cho sinh viên KTX HVQLGD” cho việc nghiên cứu của

mình Qua đó tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp để xây dưng chuyên đề giáo dục

vệ sinh môi trường cho sinh viên KTX HVQLGD nói chung, khắc phục một số vấn

đề còn tồn tại trong việc giữ gìn vệ sinh chung cho KTX hiện nay, nhằm có đượcmột môi trường trong lành sạch đẹp cho môi trường sống của sinh viên

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất biện pháp giáo dục vệ sinh môi trường cho sinh viên ký túc xáHVQLGD nhằm góp phần hình thành nếp sống văn hóa trong ký túc xá HVQLGD

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề vệ sinh môi trường cho sinh viên KTXHVQLGD

Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục vệ sinh môi trường cho sinh viên ký túc

xá HVQLGD

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục vệ sinh môi trường cho sinh viênKTX HVQLGD

4.2 Khách thể nghiên cứu: Qúa trình giáo dục

5 Phương pháp nghiên cứu.

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

5.2 Các phương phương pháp nghiên cứu thực tiễn

5.3 Phương pháp quan sát.

5.2.3 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

5.2.4 Phương pháp phỏng vấn

5.2.5 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia

5.4 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ.

Trang 13

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

KÝ TÚC XÁ CHO SINH VIÊN 1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề vệ sinh môi trường

1.1.1 Những lí thuyết liên quan về môi trường

1.1.1.1 Môi trường

a) Khái niệm môi trường

Đến nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về môi trường

Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trường của con nguời bao gồmtoàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữuhình và những cái vô hình ( tập quán, niềm tin…) trong đó con người sống và laođộng, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhucầu của mình Như vậy, môi trường sống của con người theo định nghĩa rộng là tất

cả các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất củacon người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất nước ánh sáng, cảnh quan,quan hệ xã hội…Với nghĩa hẹp, môi trường sống của con người chỉ bao gồm cácyếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của conngười như số m2 nhà ở, chất lượng bữa ăn hằng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơigiải trí,…Ở nhà trường thì môi trường của học sinh bao gồm nhà trường với cácthầy cô giáo, bạn bè, nội quy của nhà trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm,vườn trường, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội

Theo Bách khoa toàn thư về môi trường – 1994: “Môi trường là tổng thể các

thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội – nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kì”.

Nếu phân tích chi tiết theo nội dung của định nghĩa này có thể thấy:

Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm: đất, nước, không khí; động thực vật;các hệ sinh thái; các trường vật lý (nhiệt, điện, phóng xạ)

Các thành tố xã hội – nhân văn gồm: dân số và sự tiêu dùng sản phẩm, xảthải; nghèo đói; giới; dân tộc, phong tục, tập quán, văn hóa, lối sống; luật, chínhsách, hương ước, luật tục; thể chế xã hội, tổ chức cộng đồng, xã hội.,

Trang 14

Các thành tố tác động đến các hoạt động và phát triển kinh tế gồm:

+ Các chương trình, dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự, chiếntranh…

+ Các hoạt động kinh tế như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, côngnghiệp, du lịch, xây dựng, đô thị hóa;

+ Công nghệ, kỹ thuật, quản lý…

Ba nhóm nhân tố trên tạo thành ba phân hệ của hệ thống môi trường, bảođảm cuộc sống và sự phát triển của con nguời với tư cách là thành viên của thế giới

tự nhiên, của một cộng đồng hoặc một xã hội

Các phân hệ nói trên và mỗi thành tố trong từng phân hệ, nếu tách riêng thìthuộc phạm vi nghiên cứu và tác động của các lĩnh vực khoa học khác nhau Ví dụ:

Đất đai trồng trọt là đối tượng nghiên cứu của khoa học đất đai

Dân tộc, văn hóa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn Xây dựng,công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế Đối với con người, môi trường chứa đựng nộidung rộng hơn

Theo Điều 3, Luật BVMT 2005 sử dụng các định nghĩa: “MT bao gồm cácyếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đờisống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”

b) Phân loại môi trường

Môi trường sống của con người thường được phân chia thành:

Môi trường tự nhiên: gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh

học, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của conngười Đó là ánh sáng Mặt Trời, núi, sông, biển cả không khí, động và thực vật, đất

và nước,….Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồngcấy và chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụsản xuất và tiêu dùng

Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con

người Đó là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau Môi trường xãhội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức

Trang 15

mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác vớicác sinh vật khác.

Ngoài ra, còn có khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố

do con người tạo nên hoặc biến đổi theo, làm thành những tiện nghi trong cuộc sốngnhư ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu đô thị, công viên…

Các dạng tài nguyên và môi trường phản ánh các mối quan hệ của con ngườivới môi trường sống trên nhiều mặt:

Các mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên

Các mối quan hệ giữa con người với con người

Các mối quan hệ giữa con người với kinh tế

Các mối quan hệ giữa con người với các thiết chế xã hội

Môi trường có tác động và ảnh hưởng lên con người như một tổng thể cácyếu tố, trong đó các thành tố hòa quyện vào nhau tạo nên những hợp lực, những tácđộng tổng hợp Điều này cần được chú ý đầy đủ trong khi phân tích các mối quan

hệ giữa môi trường với các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

1.1.1.2 Giáo dục môi trường

a) Khái niệm giáo dục môi trường

Hội nghị quốc tế về GDMT trong Chương trình đào tạo của trường học doIUCN/UNESCO tổ chức tại Nevada (Mỹ) năm 1970 đã thông qua định nghĩa về

GDMT “GDMT là quá trình nhận ra những giá trị và làm rõ các khái niệm nhằm

phát triển các kỹ năng, thái độ cần thiết để hiểu và đề cao tính liên quan chặt chẽ giữa con người, môi trường tự nhiên và văn hóa của họ Giáo dục môi trường cũng hướng tới việc ra quyết định và tự hình thành hành vi đối với các vấn đề liên quan tới chất lượng môi trường”.

b) Mục đích, mục tiêu giáo dục môi trường

Mục đích của GDMT là khuyến khích sự nhận thức rõ ràng và quan tâm tớikinh tế, xã hội, chính trị và sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau giữa các vùng Cung cấpcho tất cả mọi người cơ hội để lĩnh hội được kiến thức, thái độ, trách nhiệm và kỹnăng cần thiết để bảo vệ và cải thiện môi trường, tạo ra những kiểu hành vi củanhững cá nhân, tập thể và xã hội đối với môi trường

Trang 16

- Kỹ năng giúp các đoàn thể xã hội và các cá nhân có được những kỹ năngtrong việc nhận ra và giải quyết các vấn đề môi trường.

Thái độ giúp các đoàn thể xã hội và các cá nhân có được những giá trị và ý thứcquan tâm tới môi trường và chủ động trong việc tham gia một cách tích cực trongviệc cải thiện và bảo vệ môi trường

Tham gia, cung cấp cho các đoàn thể xã hội và các cá nhân có cơ hội đểtham gia 1 cách chủ động vào tất cả các mức độ hướng tới những giải pháp cho cácvấn đề môi trường

c) Các nguyên tắc giáo dục môi trường cho người học.

Theo “Tuyên bố Tbilisi”, 1978 đã đưa ra các nguyên tắc giáo dục vệ sinhmôi trường như sau:

1 Xem xét môi trường trong tổng thể của nó môi trường tự nhiên và nhântạo, môi trường công nghệ và xã hội (kinh tế, chính trị, lịch sử văn hóa, đạo đức,thẩm mỹ);

2 Là một quá trình liên tục suốt đời, bắt đầu từ cấp học mần non và tiếp diễnthông qua những giai đoạn chính thức và không chính thức;

3 Mang tính liên thông giữa các môn học trong mọi cách đặt vấn đề, lấy nộidung cụ thể ở từng môn học nhằm đạt đến một triển vọng hài hòa;

4 Khảo sát những vấn đề môi trường chủ yếu từ quan điểm địa phương,quốc gia, khu vực và quốc tế để người học có thể hiểu rõ bản chất của các điều kiệnmôi trường trong những điều kiện địa lý khác nhau;

5 Tập trung vào những tình huống môi trường đang tiềm tàng hiện nay,đồng thời tính đến cả những viễn cảnh lịch sử;

Trang 17

6 Đề cao các giá trị, sự cần thiết của quá trình hợp tác địa phương, quốc gia

và quốc tế trong việc ngăn chặn và tìm giải pháp đối với các sự cố môi trường;

7 Xem xét kỹ lưỡng các khía cạnh về môi trường trong mọi kế hoạch tăngtrưởng và phát triển;

8 Tạo điều kiện cho người có học một vai trò trong việc hoạch định kinhnghiệm học tập của mình, cho họ cơ hội ra quyết định và chịu trách nhiệm;

9 Nên gắn sự nhạy cảm, nhận thức về môi trường, các kỹ năng giải quyếtvấn đề, các giá trị đối với từng độ tuổi; đặc biệt trong những năm đầu nên nhấnmạnh sự nhạy cảm môi trường trong cộng đồng của cá nhân người học;

10 Giúp người học phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân thực sự củacác sự cố môi trường;

11 Nhấn mạnh tính phức tạp của các vấn đề môi trường, từ đó cần hìnhthành lối suy nghĩ phân tích, phán xét và kỹ năng giải quyết vấn đề;

12 Tận dụng các môi trường học tập đa dạng và các cách đặt vấn đề đối vớiviệc dạy và học về môi trường thông qua môi trường, trong đó nhấn mạnh các hoạtđộng thực tiễn và những kinh nghiệm trực tiếp [4]

d) Các định hướng giáo dục môi trường cho người học

Có 3 định hướng không có ranh giới rõ ràng của giáo dục môi trường là về,trong,và vì môi trường

* Giáo dục về môi trường

Giáo dục môi trường liên qua tới việc phát triển kiến thức và sự hiểu biếtnhững khía cạnh khác nhau của môi trường:

• Hệ tự nhiên và hoạt động của nó

• Những ảnh hưởng của những hoạt động của con người lên hệ tự nhiên

• Phát triển kĩ năng nghiên cứu môi trường và kĩ năng tư duy để quản lí môitrường

Những kiến thức và sự hiểu biết về môi trường có thể được phát triển thôngqua một số chủ đề giáo dục về môi trường, một số chủ đề:

5 Môi trường tự nhiên: khí hậu, đất đai, khoáng chất, nước, không khí, nguồnnguyên liệu, thực vật, động vật,

Trang 18

6 Môi trường xã hội: con người và cộng đồng,

7 Môi trường nhân tạo: xây dựng, công nghiệp hóa, sự phát thải

Hầu hết những phần chủ đề này đều được giảng dạy ở những môn học tươngứng: sinh học, địa lí, đạo đức, xã hội, lịch sử, văn học, hóa học, Nói cách khácmột số bộ môn đã bao hàm các nội dung giáo dục môi trường

* Giáo dục trong môi trường

Giáo dục trong môi trường sử dụng môi trường như là nguồn nguyên liệucho sự học tập hoặc rèn luyện kỹ năng của người học

Xây dựng trên nền của giáo dục về và trong môi trường

Phát triển quan niệm và trách nhiệm vì môi trường

Xây dựng một nền đạo đức môi trường

Xây dựng động cơ và kỹ năng tham gia trong việc cải thiện môi trường

Có những cách sống và sinh hoạt cộng đồng cho việc bảo vệ và cải thiện môitrường

Có quan điểm cho rằng: “Chỉ khi nào chủ thể ý thức được giáo dục môitrường là giáo dục vì môi trường thì giáo dục môi trường mới thực sự diễn ra”

Vì vậy “Giáo dục trong và về môi trường chỉ có giá trị khi chúng được sửdụng để cung cấp những kĩ năng và kiến thức nhằm hỗ trợ cho giáo dục vì môitrường”[5]

Trong thực tế, một trong những hạn chế của giáo dục môi trường ở Việt Namvừa qua cho thấy, chủ yếu tập trung vào giảng dạy dựa vào những vấn đề môitrường (giáo dục về môi trường) Hình thức này mới chỉ dừng lại ở chỗ giúp chongười học đạt được những kĩ năng, và kiến thức, mà giá trị và thái độ ít được lưutâm (yêu cầu của giáo dục vì môi trường)

Rõ ràng để để đạt mục tiêu giáo dục môi trường đề ra, định hướng giáo dục

vì môi trường cần được thể hiện rõ hơn

* Giáo dục vì môi trường

Giáo dục vì MT xây dựng trên nề của GD về và trong MT Phát triển quanniệm vì MT, xây dựng và phát triển một nền đạo đức MT Xây dựng động cơ vè kỹnăng tham gia trong việc cải thiện MT, đồng thời có những cách sống và sinh hoạtcộng đồng tương đồng cho việc cải thiện và bảo vệ MT

Trang 19

Như vậy, những vấn đề nêu ra ở trên ta mới chỉ xét tự giáo dục môi trườngnhư là một đơn vị giáo dục độc lập.

1.1.1.3 Bảo vệ môi trường

a) Khái niệm

Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp;phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường; ứng phó sự cố môi trường,khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác và sửdụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học

b) Nguyên tắc bảo vệ môi trường

- Nguyên tắc bảo đảm các quyền của con người trong lĩnh vực bảo vệ môitrường, trong đó đặc biệt chú ý đến quyền của người dân được sống trong môitrường trong lành; quyền được thông tin về tình hình, chất lượng môi trường nơimình sinh sống, được thông tin về dự báo diễn biến môi trường; quyền được khaithác, sử dụng các thành phần môi trường vào mọi mục đích theo qui định của phápluật; quyền được đòi bồi thường thiệt hại do người làm ô nhiễm môi trường gâynên; quyền được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước hoặc của chủ dự án khiphải gánh chịu các ảnh hưởng môi trường từ hoạt động phát triển; quyền được yêucầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính,hành vi hành chính hoặc hành vi của người khác gây ảnh hưởng hoặc có nguy cơgây ảnh hưởng xấu đến môi trường và lợi ích chính đáng về mặt môi trường củangười dân;

- Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lí về môi trường Nhà nước xâydựng một hệ thống văn bản pháp luật môi trường thống nhất trong phạm vi cả nước,bao gồm các văn bản luật, các văn bản dưới luật và các chính sách có liên quan nhưchính sách dân số, chính sách đầu tư, chính sách khuyến khích các tổ chức và cánhân trong và ngoài nước áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ vào việcbảo vệ môi trường Nhà nước thành lập một hệ thống cơ quan quản lí môi trườngthống nhất từ trung ương đến địa phương và đặc biệt chú trọng áp dụng cơ chế đangành (liên ngành) trong việc quản lí môi trường

Trang 20

- Nguyên tắc coi trọng việc xây dựng và thực hiện các biện pháp mang tínhphòng ngừa Các quy định về phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường luônđược Nhà nước chú trọng xây dựng và bảo đảm thực hiện Trách nhiệm hàng đầucủa mọi tổ chức, cá nhân là phải thực hiện việc phòng, chống suy thoái môi trường,

ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động liên quantới môi trường

- Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Người gây ô nhiễm môi trườngphải chịu mọi chi phí để làm giảm ô nhiễm, khôi phục lại tình trạng môi trường (do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định) để đảm bảo cho môi trường trở lạitrạng thái có thể chấp nhận được, đồng thời phải khắc phục mọi hậu quả về môitrường do mình gây ra Ngoài ra, nếu hành vi của họ không chỉ gây hại cho môitrường mà còn gây thiệt hại cho các tổ chức và cá nhân khác thì họ còn phải bồithường cho người bị thiệt hại

c) Biện pháp bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường có thể được thực hiện bằng nhiều biện pháp sau:

- Biện pháp mang tính tổ chức - chính trị: Đảng cộng sản Việt Nam luônquan tâm đến công tác bảo vệ môi trường Đảng đề ra chủ trương, đường lối để lãnhđạo công tác bảo vệ môi trường

+ Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; lànhân tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quantrọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng vàthúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta

+ Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơbản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương Khắcphục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môitrường Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững

+ Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình

và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hóa, đạo đức, là tiêu chí quan trọng

Trang 21

của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hòa với

tự nhiên của cha ông ta

+ Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tácđộng xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suythoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhànước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế;kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống

- Biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trongdân chúng: tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường trên các phương tiện thông tinđại chúng; phát động các phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp”; kỉ niệm ngày Môi trườngThế giới 5/6; khuyến khích các cộng đồng dân cư phát huy tập tục tốt đẹp về bảo vệmôi trường; xây dựng hương ước bảo đảm vệ sinh môi trường

- Biện pháp kĩ thuật và công nghệ: áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuậttiến tiến, các thiết bị, dây chuyền công nghệ sạch vào quá trình sản xuất sao cho sửdụng năng lượng và tài nguyên ở mức thấp nhất, thải vào môi trường ít chất thảinhất Tăng cường biện pháp kĩ thuật và công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọngtrong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần tăng nhanh tốc độphát triển kinh tế, đồng thời, hạn chế được các tác động xấu từ quá trình sản xuấtđến môi trường

- Biện pháp kinh tế: Nhà nước đã tăng cường sử dụng các công cụ kinh tếvào việc quản lí và bảo vệ môi trường, đặc biệt là các công cụ thuế, phí, lệ phí vềbảo vệ môi trường Ngoài ra, Nhà nước còn chú trọng thành lập Quỹ bảo vệ môitrường quốc gia, Quỹ bảo vệ môi trường các bộ, ngành, địa phương để đầu tư thựchiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường; đầu tư nghiên cứu, thử nghiệm, ápdụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật vào việc bảo vệ môi trường; đầu tư ứng phó sự cốmôi trường

- Biện pháp pháp lí: Nhà nước tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật về bảo vệ môi trường, qui định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan nhànước có thẩm quyền trong việc quản lý môi trường, quy định quyền và nghĩa vụ của

tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ môi trường, đồng thời, quy định rõ trách

Trang 22

nhiệm pháp lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật môi trường, hành vi gây ônhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường.

1.1.2 Khái niệm sinh viên, quản lý, kí túc xá, quản lý sinh viên , quản lý kí túc xá

1.1.2.1 Khái niệm sinh viên

Thuật ngữ “ Sinh viên” được bắt nguồn từ một từ có nguồn gốc Latinh

“Students” với nghĩa là người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức (Từđiển bách khoa thư – tiếng Nga)

Hiểu theo nghĩa thông thường “Sinh viên” là những người đang học trongcác trường Đại học, Cao đẳng

1.1.2.2 Khái niệm quản lý

Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan trong của con người, chứa đựngnội dung rộng lớn, đa dạng, phức tạp và luôn vận động, biến đổi và phát triển Xungquanh khái niệm về quản lý có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau

Tùy theo từng tác giả muốn nhấn mạnh khía cạnh này hay khía cạnh kháccủa quản lý để đưa ra khái niệm Các cách đó đều có điểm chung là đề cập đến sựtương tác giữa những người trong tổ chức nhằm hướng tới mục tiêu nhất định

Một số định nghĩa về quản lý:

Theo F.W Taylor (1856 -1915) cho rằng: “Quản lý là hoàn thành công việc

của mình thông qua người khác và biết được một cách chính xác họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.[ ]

Theo H Fayor ( 1886 -1925) : “ Quản lý chính là dự đoán, lập kế hoạch, tổ

chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra.”[ ]

Rõ ràng, các cách tiếp cận đều có điểm chung, thống nhất ở một mức độ nhất

định Một cách khái quát về khái niệm QL: “QL là sự tác động hợp quy luật, có chủ

đích, có định hướng của chủ thể QL tới đối tượng QL nhằm đạt được mục tiêu mà

tổ chức đã đề ra”.[ ]

1.1.2.3 Khái niệm ký túc xá

- Kí túc xá (dormitory) là khu khuôn viên của trường Cao đẳng – Đại học, cùngnằm chung hoặc có thể cách xa trường một khoảng cách ngắn và có thể ở trên

Trang 23

cùng một diện tích là các học viện, thư viện, các sân chơi thể thao, các hội thểthao, các khu nhà ở…( Nguồn Internet).

- “ Ký túc xá (cư xá) là những công trình, tòa nhà được xây dựng để dành choviệc giải quyết nhu cầu về chỗ ở, tá túc cho các sinh viên của các trường Đạihọc, cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp

- Những sinh viên ở ký túc xá thường là sinh viên xa nhà, xa quê hoặc gặp hoàncảnh khó khăn và có nguyện vọng được ở tại ký túc xá, một số ký túc xá dànhcho các sinh viên nội trú

- Ký túc xá thường được xây dựng trong một khuôn viên tương đối độc lập vàthiết kế theo dạng nhà ở tập thể với nhiều phòng và nhiều giường trong mộtphòng hoặc giường tầng, cùng với hệ thống nhà vệ sinh công cộng, nhà tắmcông cộng hoặc các công trình tập thể khác

- Ở Hoa Kỳ ký túc xá là một nơi cư trú bao gồm các khu phòng ngủ hoặc toàn bộcác tòa nhà chủ yếu cung cấp nhu cầu về chỗ ngủ cho số lượng lớn sinh viênthường học nội trú, trường cao đẳng hoặc đại học

- Tại Anh, thuật ngữ ký túc xá đề cập cụ thể tới một phòng cá nhân, trong đónhiều người ngủ, thường tại một trường nội trú

- Hầu hết các trường cao đẳng và các trường đại học cung cấp các phòng phòngđơn hoặc phòng đại trà cho sinh viên của họ, thường là với chi phí nhất định.Những công trình này bao gồm nhiều phòng như vậy, giống như một tòa nhàhay căn hộ Hầu hết các ký túc xá rất gần với khuôn viên của nhà trường hơn sovới nhà ở tư nhân Sự thuận tiện này là một nhân tố chính trong sự lựa chọn củanơi ở, đặc biệt là đối với sinh viên năm đầu.” [7]

1.1.2.4 Quản lý sinh viên

Trang 24

hội ở tất cả các khâu có liên quan đến HSSV, tổ chức các biện pháp thíchhợp nhằm đưa công tác HSSV vào nề nếp, bảo đảm cho HSSV thực hiệnđầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình.

- Nẳm chắc tình hình HSSV về các mặt học tập và rèn luyện, tình hình tưtưởng và đời sống, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng và giải quyết kịp thời choHSSV những yêu cầu bức xúc mà HSSV quan tâm Định kỳ tổ chức đốithoại với HSSV để giải quyết và cung cấp kịp thời cho HSSV nhữngthông tin cần thiết

- Bảo đảm các điều kiện vật chất và cơ chế để phát huy vai trò của tổ chứcĐoàn, Hội SV trong công tác HSSV và các mặt công tác khác của trường

Tổ chức các hoạt động chính trị, tư tưởng, đạo đức, nếp sống, giáo dụctruyền thống các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạtđộng tự quản của HSSV.” [6]

1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

1.2.1 Tổng quan về Học viện Quản lý giáo dục

Học viện Quản lý giáo dục là một trường Đại học công lập là tiền thân làTrường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo được thành lập năm 1990, trên cơ sởhợp nhất 3 Trường: Trường Cán bộ quản lí Giáo dục (thành lập năm 1976) TrườngCán bộ quản lý Đại học, THCN và Dạy nghề và Trung tâm Nghiên cứu tổ chứcQuản lý và Kinh tế học Giáo dục ngày 03/04/2006 theo Quyết định số 501/QĐ –TTg của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, trụ sở của Trường được đặt tạiphường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội, Việt Nam

Trường hiện đang tập trung đào tạo 5 chuyên ngành: Quản lý giáo dục, Tâm

lí học giáo dục, Giáo dục học, Kinh tế giáo dục, Công nghệ thông tin, đồng thời kếthợp công tác nghiên cứu các đề tài, đề án về khoa học giáo dục Đây được coi làmột trường đầu ngành về khoa học quản lý giáo dục trong hệ thống các trường đạihọc Việt Nam

Hiện Học viện Quản lý giáo dục đang đào tạo tiến sĩ và thạc sĩ chuyênnghành Quản lý giáo dục

Học viện Quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính như sau:

Trang 25

a) Đào tạo, bồi dưỡng

Học viện QLGD là cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ giáo dục và đào tạo;đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ quản lý giáo dục (Quyết định số 501/QĐ -TTgngày 03 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ)

- Đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chođội ngũ CBQLGD, công chức, viên chức của các cơ quan quản lý và các cơ sở GD

& ĐT trong hệ thống giáo dục quốc dân theo chuẩn quy định

- Đào tạo trình độ thạc sỹ và cử nhân ngành Quản lý Giáo dục (gồm cácchuyên ngành: QLGD mầm non, QLGD tiểu học, QLGD trung học cơ sở, QLGDcộng đồng) và một số ngành có liên quan đến khoa học quản lý giáo dục: Hànhchính giáo dục, Kinh tế giáo dục, Tin học quản lý Đào tạo trình độ thạc sĩ và tiếntới đào tạo tiến sĩ Quản lý Giáo dục

- Đào tạo cấp chứng chỉ Nghiệp vụ sư phạm

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cho các trường, khoa cán bộ quản lýgiáo dục và đào tạo của các địa phương

b) Nghiên cứu và ứng dụng khoa học quản lý giáo dục:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về khoa học quản lý giáo dục;

- Nghiên cứu những vấn đề về định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,chính sách phát triển giáo dục và đổi mới quản lý giáo dục

- Tham mưu, tư vấn, ứng dụng khoa học quản lý giáo dục cho các cơ quanQLGD và cơ sở GD & ĐT

- Thẩm định về mặt khoa học quản lý giáo dục đối với các công trình nghiêncứu, dự án có liên quan

c) Hỗ trợ và liên kết chuyên môn vối các đơn vị trong hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD

- Xây dựng và phát triển chương trình, giáo trình, nội dung, phương phápđào tạo, bồi dưỡng CBQLGD

- Tổ chức liên kết, phối hợp giữa các trường, các khoa cán bộ quản lý giáodục và đào tạo nhằm đảm bảo tính liên thông trong công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ quản lý của ngành

Trang 26

- Cung cấp thông tin về khoa học quản lý giáo dục, đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý giáo dục, tổ chức trao đổi về kinhnghiệm quản lý giáo dục.

d) Hợp tác quốc tế

Hợp tác với các cơ quan, tổ chức và cá nhân nước ngoài, người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài trong đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu và ứng dụng về khoahọc quản lý giáo dục

e) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ trường Đại học, quy định của Pháp luật và các nhiệm vụ do cơ quan có thẩm quyền giao.

1.2.2 Tổng quan về tình hình KTX HVQLGD

Hiện nay, hầu hết các trường Đại học không chỉ quan tâm đến chất lượng đàotạo mà còn rất quan tâm đến đời sống của sinh viên Vì vậy, mỗi trường Đại họcđều có 1 khu KTX dành cho sinh viên

Học viện Quản lý giáo dục từ khi thành lập trường cũng đã xây riêng mộtkhu KTX dành cho sinh viên đang theo học

Số phòng được đưa vào sử dụng khoảng 40 phòng phòng ở, chia làm 4 tầng,mỗi tầng có 10 phòng và mỗi tầng có 1 khu vệ sinh sinh hoạt chung

Hàng năm, số lượng SV dao động 100 – 300 SV (chiếm khoảng 10 % tổng

số SV)

KTX có một ban quản lý KTX gồm 02 nhân viên và 01 nhân viên dọn vệsinh trong khu KTX

Trang 27

Ngoài ra, KTX chưa đáp ứng đảm bảo đầy đủ các điều kiện về cơ sở để sinhviên vui chơi, giải trí phù hợp với sự năng động sáng tạo của tuổi trẻ Đồng thời, cácđiều kiện về sinh hoạt như khu vệ sinh chung, phòng ở còn chưa đảm bảo hệ thống

cơ sở vật chất tốt, cùng hệ thống internet chưa đáp ứng cho sinh viên để học tập vànghiên cứu

Khái niệm về Môi trường

Khái niệm về Giao dục môi trường, các nguyên tắc giáo dục môi trường,định hướng việc giáo dục môi trường

Khái niệm về Bảo vệ môi trường

Trang 28

Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

CHO SINH VIÊN KTX HVQLGD

Để góp phần khắc phục và nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường của KTXHVQLGD Hoàn thiện mô hình KTX Văn minh – Hiện đại, Xanh – sạch – đẹpxứng tầm với sự phát triển của đất nước, đáp ứng mục tiêu GD – ĐT mà HV đề ra

Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp giáo dục vệ sinh môi

trường cho sinh viên KTX HVQLGD” Trong quá trình khảo sát chúng tôi có

phát ra 100 phiếu hỏi và thu về là 75 phiếu

Để tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường ở KTX và ý thức của sinh viên tạiKTX chúng tôi đã tiến hành đưa ra các phiếu hỏi như sau:

Nội dung gổm 10 câu hỏi, như sau:

Câu 1: Bạn đánh giá như thế nào về tình hình vệ sinh (VS) môi trường KTX HVQLGD hiện nay?

Câu 2: Tình hình vệ sinh môi trường trong KTX có những vấn đề nào sau đây? Câu 3: Theo bạn những yếu tố nào dẫn đến tình trạng mất vệ sinh môi trường KTX hiện nay?

Câu 4: Khi thấy sinh viên khác có những hành vi làm mất vệ sinh môi trường KTX (vứt rác bừa bãi, đổ nước tràn lan, nấu ăn trong phòng ) thì bạn có phản ứng nào Câu 5: Vấn đề mất vệ sinh môi trường KTX có ảnh hưởng như thế nào tới bản thân các bạn?

Câu 6: Vấn đề mất vệ sinh môi trường KTX có ảnh hưởng như thế nào đến HVQLGD?

Câu 7: KTX có tổ chức các buổi tổng vệ sinh chung không ?

Câu 8: Tần suất tổ chức các buổi vệ sinh của KTX HVQLGD trong 6 tháng gần đây như thế nào?

Câu 9: Bạn hãy đánh giá hiệu quả các buổi tổng vệ sinh môi trường KTX HVQLGD?

Câu 10: Bạn có ý kiến gì để nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường trong kí túc

Trang 29

xá Học viện quản lý giáo dục ? ( về phía sinh viên, Học viện, ban quản lý KTX, ban

tự quản KTX).

Từ các câu hỏi khai thác thông tin từ các bạn sinh viên ở trên chúng tôi nhậnthấy rằng mỗi caai hỏi lại có một ý nghĩa khác nhau nhưng xét về mặt nội dung thì chúng đã nhóm các câu hỏi đó lại và phân ra làm 3 phần chính:

 Thực trạng nhận thức của sinh viên về tình hình vệ sinh môi trường KTX( Gồm các câu 1, câu 2)

 Các yếu tố tác động đến VS môi trường KTX ( Gồm các câu 3, câu 4,câu 7, câu 8, câu 9)

 Hậu quả của thực trạng mất vệ sinh môi trường ở KTX ( Gồm câu 5, câu6)

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phát 100 phiếu điều tra và thu được 75 phiếu Quá trình xử lý số liệu như sau:

2.1 Thực trạng ý kiến đánh giá của sinh viên về tình hình vệ sinh môi trường KTX

Để tìm hiểu ý kiến đánh giá của sinh viên về tình trạng vệ sinh môi trường

KTX HVQLGD hiện nay, chúng tôi đưa ra ba mức độ: “Tốt”, “Chưa tốt”,

“Không có ý kiến” Sau quá trình thu thập thông tin, chúng tôi thu được kết quả

theo bảng sau:

Bảng 1: Đánh giá tình hình vệ sinh môi trường KTX HVQLGD hiện nay.

Trang 30

97.3

1

Tốt Chưa tốt Không có ý kiến

Hình 1: Thực trạng ý kiến đánh gia của SV về tình hình môi trường KTX

Qua bảng trên cho thấy số phiếu đánh giá tình hình vệ sinh môi trường KTX

“Chưa tốt” là cao nhất chiếm 96% Xếp vị trí thứ hai là mức độ “Tốt” chiếm

4,01% Xếp vị trí thứ ba là “ Không có ý kiến“ có chiếm 1,4%.

Điều này chứng tỏ rằng: Nhìn chung, đa số các bạn sinh viên đã có ý thứcquan tâm đến tình hình vệ sinh KTX chiếm 96% Tuy nhiên, đa số sinh viên chorằng tình hình VS môi trường KTX là chưa tốt Vẫn còn nhiều tồn tại và bất cập gâyảnh hưởng đến mọi mặt đời sống sinh hoạt của các bạn sinh viên Như vậy, chúngtôi đã tiến hành tìm hiểu những vấn đề liên quan đến vệ sinh môi trường ở KTX nhưsau:

(1).Vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định (trong phòng, hành lang, bancông, nhà tắm, nhà vệ sinh, sân chơi…)

(2) Các vấn đề về nước: thường xuyên mất nước, chất lượng nước sử dụngcho sinh hoạt chưa tốt, không đủ nước sử dụng, sử dụng nước chưa tiết kiệm…

Trang 31

(3) Mất vệ sinh ở khu vực nhà tắm, nhà vệ sinh: nước chảy lênh láng trênsàn, bồn cầu không sạch sẽ thường bị tắc, đi vệ sinh không xả nước…

(4) Phòng ở bừa bộn, chưa sạch sẽ/chưa gọn gàng…

(5) Môi trường không khí trong KTX có mùi hôi, ẩm mốc khó chịu…

(6) Nấu ăn, đun, xục nước trong KTX mà không được phép

(7) Gây ồn ào, mất trật tự sau giờ giới nghiêm – từ 22h trở đi trong KTX

- Trên cơ sở điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn sâu 1 số sinhviên, chúng tôi thu được kết quả:

Bảng 2: Thực trạng vệ sinh môi trường KTX

Số phiếu

Tỉ lệ (%)

Số phiếu

Tỉ lệ (%)

Số phiếu

Tỉ lệ (%)

1

Vứt rác bừa bãi không đúng

nơi quy định (trong phòng,

hành lang, ban công, nhà

tắm, nhà vệ sinh, sân chơi…)

68 90,6 3 4,0 4 5,4 0 0

2

Các vấn đề về nước: thường

xuyên mất nước, chất lượng

nước sử dụng cho sinh hoạt

chưa hiệu quả, chưa tốt,

tắm, nhà vệ sinh (nước chảy

lênh láng trên sàn, bồn cầu

Gây ồn ào, mất trật tự sau

giờ giới nghiêm – từ 22h trở

đi trong KTX

31 41,3 7 9,3 36 48,0 1 1,4

Trang 32

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 7 vấn đề trên thì có hai vấn đề nhận được

sự quan tâm nhiều nhất đó là vấn đề nước sinh hoạt và tình hình vệ sinh ở khu nhàtắm, nhà vệ sinh

- Vấn đề về nước: thường xuyên mất nước, chất lượng nước sử dụng chosinh hoạt chưa hiệu quả, “chưa tốt” không đủ nước sử dụng, sử dụng nước chưa tiếtkiệm (96 % sinh viên đồng ý); 2,6 % sinh viên phân vân; 1,4 % sinh viên khôngđồng ý) Trong quá trình phỏng vấn sâu một số SV ở KTX chúng tôi cũng nhậnđược một số ý kiến phản hồi sau về vấn đề nước

“Học viện quan tâm hơn đến cơ sở vật chất, cung cấp lắp quạt cho mỗi phòng Đặc biệt là phải sửa chữa đường nước để cung cấp đầy đủ nước sinh hoạt cho sinh viên Không để tình trạng nước mất hàng tuần mà cuối tháng vẫn đóng thêm tiền quá nhiều so với những người trọ bên ngoài.”

(SV: K6 – QLGD (Nữ)) “ Cần phải quán triệt nhiều hơn đến vấn đề nước ở trong KTX, vì hay mất nước thường xuyên”.

(Bạn N D, SV K7C – TLHGD (Nữ)) “ Chú trọng quan tâm đến VSMT của sinh viên trong KTX nhất là vấn đề nước sinh hoạt”.

(Bạn H.V.B, SV K6A – QLGD (Nam)).

- Vấn đề vệ sinh ở khu vực nhà tắm, nhà vệ sinh: nước chảy lênh láng trênsàn, bồn cầu không sạch sẽ thường bị tắc, đi vệ sinh không xả nước chiếm 94,4 %sinh viên đồng ý; 1,4 % sinh viên phân vân và 4,2 % sinh viên không đồng ý

Đây là hai vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ mọi mặt của đời sống sinhviên Đặc biệt hiện tượng này xảy ra thường xuyên trong thời gian gần đây gây ảnhhưởng rất lớn đến cuộc sống sinh hoạt của sinh viên Chính vì vậy nhóm nghiên cứurất mong tình trạng trên nhanh chóng được khắc phục

Kết quả điều tra khảo sát ban đầu cho thấy tình trạng mất VSMT ở mức độcao Từ đó, chúng tôi tiến hành tìm hiểu các yếu tố tác động đến tình trạng mấtVSMT KTX

Trang 33

2.2 Các yếu tố tác động đến tình trạng VS môi trường KTX

Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng các yếu tố tác động đến vệ sinh môitrường KTX cũng chính là các nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên Đứng trướcnhững tồn tại về VSMT KTX, chúng tôi đã tiến hành khảo sát những nguyên nhândẫn đến thực trạng trên và đưa ra được bảng số liệu như sau:

Bảng 3: Những yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề VSMT KTX

Đồng ý Phân vân Không

đồng ý

Phiếu trắng Số

phiếu

Tỉ lệ (%)

Số phiếu

Tỉ lệ (%)

Số phiếu

Tỉ lệ (%)

Số phiếu

Tỉ lệ (%)

1 Về cơ sở

vật chất

chưa tốt

Thiếu thùng chứa rác 37 49.3 5 6,6 26 34,6 7 9,5Các thiết bị vệ sinh cũ,

Thiếu người tham gia

vào ban quản lý, ban tự

quản KTX

30 40 21 28,0 18 24,0 6 8,0

Có nội quy, quy định

của KTX nhưng chưa

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w