Kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu trở thành một nước Công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiêu đó Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, coi Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Một trong những chính sách quan trọng đó là chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV) theo Quyết định 1572007QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tín dụng chính này mới triển khai được hơn 05 năm nhưng đã trở thành một chương trình có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị và xã hội sâu sắc, phù hợp với nguyện vọng của nhiều gia đình học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và tạo được sự đồng thuận cao của các ngành, các cấp và của cộng đồng xã hội.Mặc dù đất nước còn khó khăn nhưng Chính phủ đã dành một khoản ngân sách đáng kể cho chương trình. Sau 05 năm doanh số cho vay đạt hơn 43 ngàn tỷ đồng cho hơn 3 triệu lượt HSSV được vay vốn. Đến nay đang còn 1,7 triệu hộ gia đình đang vay vốn với hơn 34 ngàn tỷ đồng cho trên 2 triệu HSSV đi học. Để tiếp tục triển khai hiệu quả chương trình này trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành nghiên cứu trình Chính phủ quyết định về quĩ cho vay quay vòng đối với HSSV tại NHCSXH với số tiền từ 46.000 – 50.000 tỷ đồng. Chương trình có thời hạn cho vay dài, dư nợ bình quân lớn và Chương trình sẽ chỉ bền vững, phát huy hiệu quả, khi nguồn vốn được đáp ứng kịp thời, sử dụng đúng mục đích và đặc biệt là đồng vốn phải được thu hồi, hạn chế thấp nhất rủi ro, thất thoát vốn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN TRUNG HIẾU TĂNG CƯỜNG THU HỒI NỢ TỪ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGN HNG CHNH SCH X HI VIT NAM Chuyên ngành: kinh tế, tài -ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: TS HONG TH LAN HNG Hà nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN TRUNG HIẾU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ CÔNG TÁC THU HỒI NỢ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH SNH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHCSXH 1.1.1 Khái niệm NHCSXH 1.1.2 Các hoạt động NHCSXH 1.1.3 Vai trò NHCSXH kinh tế 12 1.1.4 Đặc trưng NHCSXH 13 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ CÔNG TÁC THU HỒI NỢ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN .15 1.2.1 Hoạt động cho vay HSSV 16 1.2.2 Công tác thu hồi nợ NHCSXH với HSSV 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HỒI NỢ HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 26 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NHCSXH VIỆT NAM .26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH Việt Nam 26 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI NHCSXH VIỆT NAM 32 2.2.1 Chính sách qui trình cho vay HSSV 32 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam 41 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU HỒI NỢ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG HSSV 57 2.3.1 Thực trạng công tác thu hồi nợ 57 2.3.2 Đánh giá công tác thu hồi nợ từ HSSV NHCSXH VIỆT NAM 68 Chương 3: ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG THU HỒI NỢ TỪ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NHCSXH VIỆT NAM 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH ĐẾN NĂM 2020 80 3.1.1 Quan điểm hoạt động NHCSXH giai đoạn 2011-2020 80 3.1.2 Mục tiêu hoạt động NHCSXH giai đoạn 2011-2020 81 3.1.3 Mục tiêu Chương trình tín dụng HSSV giai đoạn 2013-2020 82 3.2 ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG THU HỒI NỢ TỪ CHO VAY HSSV TẠI NHCSXH VIỆT NAM 83 3.2.1 Định hướng chung 83 3.2.2 Đề xuất nhằm tằng cường thu hồi nợ từ cho vay HSSV NHCSXH VIỆT NAM 84 3.2.3 Kiến nghị 98 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Việt BĐD Ban đại diện HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHCT Ngân hàng Công thương NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TK&VV UBND Tiết kiệm vay vốn Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức NHCSXH 29 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn 39 Bảng 2.1: Tình hình cho vay HSSV từ năm 2010-2013 41 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân HSSV 44 Bảng 2.3: Tình hình cho vay HSSV năm 2013 45 Bảng 2.4: Số HSSV vay vốn NHCSXH 47 Bảng 2.5: Phân tích số lượng dư nợ HSSV theo đối tượng thụ hưởng 49 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp dư nợ cho vay HSSV theo khu vực đến 31/12/2013 53 Bảng 2.7: Dư nợ q hạn số chương trình tín dụng NHCSXH 54 Bảng 2.8 doanh số cho vay, thu nợ hàng năm 57 Bảng 2.9: Thu hồi nợ theo đối tượng thụ hưởng qua báo cáo thống kê Thứ nhất, Học sinh sinh viên mồ côi 59 Bảng 2.10 Thu hồi nợ theo khu vực qua số liệu báo cáo thống kê .62 Bảng 2.11 Phân tích thu hồi nợ HSSV theo đối tượng thụ hưởng 64 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp doanh số thu nợ HSSV theo khu vực đến 31/12/2013 67 Biểu đồ 2.1: Quy mô tín dụng HSSV .43 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ hạn cho vay HSSV so với số 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nước ta giai đoạn phát triển, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu trở thành nước Công nghiệp phát triển theo hướng đại Để đạt mục tiêu Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đầu tư cho nghiệp giáo dục, đào tạo, coi Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân Một sách quan trọng sách tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình tín dụng triển khai 05 năm trở thành chương trình có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội sâu sắc, phù hợp với nguyện vọng nhiều gia đình học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn tạo đồng thuận cao ngành, cấp cộng đồng xã hội Mặc dù đất nước cịn khó khăn Chính phủ dành khoản ngân sách đáng kể cho chương trình Sau 05 năm doanh số cho vay đạt 43 ngàn tỷ đồng cho triệu lượt HSSV vay vốn Đến 1,7 triệu hộ gia đình vay vốn với 34 ngàn tỷ đồng cho triệu HSSV học Để tiếp tục triển khai hiệu chương trình thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành nghiên cứu trình Chính phủ định quĩ cho vay quay vòng HSSV NHCSXH với số tiền từ 46.000 – 50.000 tỷ đồng Chương trình có thời hạn cho vay dài, dư nợ bình qn lớn Chương trình bền vững, phát huy hiệu quả, nguồn vốn đáp ứng kịp thời, sử dụng mục đích đặc biệt đồng vốn phải thu hồi, hạn chế thấp rủi ro, thất vốn Vì vậy, việc thực giải pháp để tuyên truyền, động viên hộ vay vốn trả nợ Chương trình tín dụng HSSV có điều kiện, có nguồn thu nhập quan trọng, tránh áp lực trả nợ vào kỳ hạn cuối để tạo nguồn vốn tiếp tục cho vay quay vòng hệ HSSV Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề NHCSXH hoạt động cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH - Đánh giá thực trạng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hồi nợ từ hoạt động cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Đối tượng nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động thu hồi nợ HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH từ năm 2010 – 2013 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thực tế có đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay NHCSXH “Nâng cao hiệu hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó ngân hàng sách xã hội Việt Nam” tác giả Lê Thị Minh Hải, đề tài “Nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội” tác giả Nguyễn Ngọc Hà Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu tình hình thu nợ từ cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Việt Nam Trong tình hình nay, vấn đề thu nợ HSSV vấn đề mà hệ thống NHCSXH Việt Nam quan tâm Trước yêu cầu thực tế tính cấp thiết đề tác giả chọn Đề tài “Tăng cường thu hồi nợ từ cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Vì đối tượng cho vay HSSV NHCSXH HSSV có hồn cảnh khó khăn nên luận văn - giống quy ước NHCSXH Việt Nam – tác giả sử dụng cụm từ “học sinh sinh viên” với ý đối tượng cho vay NHCSXH (học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn) Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Hoạt động cho vay công tác thu hồi nợ NHCSXH HSSV Chương 2: Thực trạng công tác thu hồi nợ HSSV NHCSXH Việt Nam Chương 3: Đề xuất tăng cường thu hồi nợ từ cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ CƠNG TÁC THU HỒI NỢ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH SNH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHCSXH 1.1.1 Khái niệm NHCSXH Trên giới, nhiều quốc gia có NHCSXH, nhận thức mơ hình Ngân hàng tham gia thực sách xã hội có nhiều quan điểm khác nhau: - Quan điểm thứ cho rằng: Để chuyển tải vốn tới đối tượng thụ hưởng sách xã hội phải loại hình ngân hàng sách Chính phủ thành lập để thực sách tín dụng ưu đãi dành riêng cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo - Quan điểm thứ hai cho rằng: Để chuyển tải vốn tới đối tượng thụ hưởng sách xã hội, Chính phủ thơng qua hệ thống NHTM thuộc sở hữu Nhà nước để thực chương trình tín dụng định Chính phủ - Quan điểm thứ ba cho rằng: Người nghèo đối tượng sách xã hội khác không thiết phải hưởng ưu đãi lãi suất mà điều cần thiết họ ưu đãi điều kiện vay vốn khác Do đó, theo họ thành lập NHTM cổ phần vay người nghèo với lãi suất hoàn toàn theo chế thị trường (Ngân hàng Grameen Bangladesh) Các quan điểm mơ hình Ngân hàng tham gia thực sách xã hội có khác vận dụng chúng có hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào việc chúng có phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị, xã hội nước ... trạng công tác thu hồi nợ 57 2.3.2 Đánh giá công tác thu hồi nợ từ HSSV NHCSXH VIỆT NAM 68 Chương 3: ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG THU HỒI NỢ TỪ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NHCSXH VIỆT NAM 80... 3: Đề xuất tăng cường thu hồi nợ từ cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam 4 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ CÔNG TÁC THU HỒI NỢ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH SNH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ... hệ thống NHCSXH Việt Nam quan tâm Trước yêu cầu thực tế tính cấp thiết đề tác giả chọn Đề tài ? ?Tăng cường thu hồi nợ từ cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên