MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI, con người được coi là vị trí trung tâm, là nguồn lực vô tận, là nhân tố quyết định mục tiêu của sự phát triển xã hội. Đảng và Nhà nước ta đã thực sự quan tâm đến nguồn lực con người, xem nguồn lực con người là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước. Từ quan điểm đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 2 của BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: " Thực sự coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội" [2, 29]. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh: "Phát triển GD-ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người-yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững" [8,108]. Trong GD-ĐT, giáo viên là lực lượng rất quan trọng trong các trường học. Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đội ngũ giáo viên cần phải đáp ứng được những yêu cầu cao về phẩm chất và năng lực chuyên môn sư phạm. Chính vì vậy, cần phải có sự nghiên cứu một cách nghiêm túc để xây dựng được một hệ thống lý luận, tập hợp được các kinh nghiệm nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ngày càng tốt hơn. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học có ý nghĩa quan trọng, là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách của con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Đội ngũ giáo viên tiểu học phải hội tụ được một cách đầy đủ những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, trình độ sư phạm, trình độ chuyên môn... để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng và mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung. Thực tiễn quản lý giáo dục tiểu học ở Thái Thụy cho thấy đội ngũ giáo viên tiểu học Thái Thụy trong những năm qua tuy đã đáp ứng được yêu cầu về số lượng và bước đầu đã có sự tiến bộ về chất lượng, nhưng trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới, trước yêu cầu của thay sách giáo khoa phổ thông thì vấn đề trên vẫn còn có những bất cập. Đó là: Sự phân bố giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện chưa hợp lý. Một số vùng thuận lợi, giáo viên thừa. Trong khi đó một số xã khó khăn tình trạng thiếu giáo viên tiếp tục diễn ra. Sở dĩ có tình trạng trên là do các cơ quan tuyển dụng giáo viên căn cứ số lớp, số giáo viên toàn huyện để tính biên chế và công tác quản lý, điều động giáo viên chưa hợp lý. Một bộ phận giáo viên tiểu học do được đào tạo cấp tốc, trình độ kiến thức phổ thông hạn chế nên nghiệp vụ sư phạm không vững vàng, trình độ chuyên môn yếu, chưa hội tụ đủ uy tín với học sinh. Do lịch sử để lại nên hiện nay huyện Thái Thụy vẫn tiếp tục phải sử dụng một số lượng giáo viên như thế. Trong khi đó, hàng năm một số lượng không nhỏ giáo viên tiểu học có trình độ cao (Cao đẳng và Đại học tiểu học) lại không được tuyển dụng do không có chỉ tiêu biên chế. Đây là điều mâu thuẫn đòi hỏi Thái Thụy phải giải quyết để tạo tiền đề nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện. Cũng do trình độ đào tạo như vậy nên một bộ phận giáo viên tiểu học không theo kịp với yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Một vấn đề cần đặt ra nữa đó là tình trạng "già hoá" đội ngũ giáo viên tiểu học trong tương lai 10 năm tới. Nguyên nhân là do trước đây do công tác tuyển dụng giáo viên tiểu học với tốc độ nhanh nên những năm gần đây, tỉnh không cho phép tuyển thêm giáo viên trẻ, được đào tạo bài bản chính quy do đã đủ giáo viên. Đây là vấn đề đã và đang gây ra sự lãng phí chất xám trên địa bàn huyện. Để khắc phục những tồn tại nêu trên, cần thiết phải có những giải pháp quản lý mang tính chiến lược và các biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học của huyện Thái Thụy. Mục tiêu cuối cùng của việc làm trên là tạo ra được một đội ngũ giáo viên trong các trường tiểu học phát triển đủ về số lượng, chuẩn hoá và đồng bộ về trình độ chuyên môn, cân đối giữa các trường, có sự kế thừa để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục tiểu học của huyện Thái Thụy trong những năm sắp tới. Nhận thức được điều này, nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp thiết của địa phương tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vấn đề có liên quan, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Trên cơ sở đó, góp phần tham mưu cho các cấp quản lý trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, hợp lý về cơ cấu, nâng cao hiệu quả công tác dạy học tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học dựa trên cách tiếp cận quản lí giáo dục. - Thu thập các số liệu thống kê, các báo cáo hàng năm và phân tích đánh giá thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học của huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình. - Đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020. 4.2. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình. 5. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của đề tài xin giới hạn ở hệ thống giáo dục Tiểu học và việc xây dựng các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học ở huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình đến năm 2020. Về đánh giá thực trạng giáo dục Tiểu học và đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học ở huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình xin được giới hạn trong giai đoạn 2008 - 2013. 6. Giả thuyết khoa học Đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình sẽ phát triển một cách hài hoà trên cả 3 phương diện cơ bản: quy mô, cơ cấu và chất lượng, nếu có các biện pháp đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của các trường trong huyện. 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí thuyết để nghiên cứu tài liệu, sách báo, các luận văn có liên quan đến đề tài. - Phương pháp thống kê: Xử lý, phân tích số liệu thống kê về học sinh, trường lớp, giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính của giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Thái Thụy. - Phương pháp điều tra xã hội học: điều tra bằng phiếu hỏi cán bộ quản lý, giáo viên các trường Tiểu học của huyện Thái Thụy có liên quan đến phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học nhằm đánh giá tính cấp thiết và khả thi của những giải pháp được đề xuất. - Phương pháp phân tích đánh giá bằng định tính, định lượng và phương pháp khảo nghiệm các giải pháp được đề xuất. 8. Nội dung + Mở đầu + Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài + Chương II: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình + Chương III: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 + Kết luận và kiến nghị + Danh mục tài liệu tham khảo + Phụ lục.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÀO XUÂN THẮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN BẬC TIỂU HỌC Ở HUYỆN THÁI THỤY - TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH VINH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả đề tài “Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020” xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện QLGD; lãnh đạo, giảng viên Phòng, Khoa Học viện QLGD; giảng viên, nhà khoa học tham gia quản lý, trực tiếp giảng dạy hướng dẫn, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Lãnh đạo Sở GD&ĐT, lãnh đạo chuyên viên phịng ban chun mơn Sở GD&ĐT Thái Bình; lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT Thái Thụy; CBQL, GV, NV trường Tiểu học THCS địa bàn huyện Thái Thụy nhiệt tình cung cấp tư liệu, cung cấp thơng tin góp ý cho tác giả để hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thành Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu, thực hoàn thiện luận văn Thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn có hạn, cơng việc bận mải, kinh nghiệm chưa nhiều chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận cảm thơng, chia sẻ, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Tác giả đề tài hứa tiếp tục phấn đấu học tập, nghiên cứu để không phụ quan tâm cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người thân gia đình, nhằm đóng góp phần nhỏ cơng sức cho phát triển nghiệp GD&ĐT Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Bình, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Đào Xuân Thắng DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCH CBQL CBGV CCG CĐ CĐSP CNH - HĐH CNTT CSVC CTHĐĐ CTTH ĐĐT ĐHSP GĐ GD-ĐT GDTX GV GVTH HĐND HS KT-XH MN NNL PCGDTH - XMC PTCS PTDTNT PTTH QLGD TH THĐĐ TNTP THCS TTCN-XD THSP UBND Ban Chấp hành Cán quản lý Cán giáo viên Cần cố gắng Cao đẳng Cao đẳng sư phạm Cơng nghiệp hố, đại hố Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất Chưa thực đầy đủ Chương trình tiểu học Đúng độ tuổi Đại học sư phạm Giáo dục Giáo dục - Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo viên Giáo viên tiểu học Hội đồng nhân dân Học sinh Kinh tế - xã hội Mầm non Nguồn nhân lực Phổ cập giáo dục tiểu học xố mù chữ Phổ thơng sở Phổ thông dân tộc nội trú Phổ thông trung học Quản lý giáo dục Tiểu học Thực đầy đủ Thiếu niên tiền phong Trung học sở Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng Trung học sư phạm Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý .7 1.2.2 Phát triển 11 1.2.3 Giáo viên đội ngũ giáo viên tiểu học 12 1.3 Quản lý nguồn nhân lực 13 1.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực .13 1.3.2 Quản lý nguồn nhân lực 14 1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực .15 1.4 Chuẩn giáo viên tiểu học .17 1.4.1 Vị trí, vai trị đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng 17 1.4.2 Các qui định chuẩn giáo viên tiểu học 22 1.5 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học .30 1.5.1 Phát triển số lượng 31 1.5.2 Nâng cao chất lượng .31 1.5.3 Điều chỉnh cấu đội ngũ 33 1.5.4 Phát triển giáo viên tiểu học yêu cầu tất yếu, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học 34 1.6 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học 35 1.6.1 Dự báo nhu cầu giáo viên sở để quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 35 1.6.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giáo viên tiểu học 36 1.6.3 Quản lý việc sử dụng đội ngũ giáo viên 37 1.6.4 Quản lý việc tuyển dụng giáo viên .38 1.6.5 Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 38 1.6.6 Quản lý việc thực chế độ sách đội ngũ giáo viên 39 Tiểu kết chương 39 Chương THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 40 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu .40 2.1.1 Địa lý dân cư 40 2.1.2 Kinh tế - xã hội .42 2.1.3 Vài nét giáo dục Thái Thụy 43 2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học huyện Thái Thụy giai đoạn 2008-2013 49 2.2.1 Mạng lưới trường, lớp tiểu học 49 2.2.2 Qui mô học sinh 52 2.2.3 Chất lượng giáo dục tiểu học 53 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy 56 2.3.1 Số lượng 56 2.3.2 Cơ cấu 57 2.3.3 Chất lượng 59 2.3.4 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy 66 2.4 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy 70 2.4.1 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 70 2.4.2 Quản lý công tác tuyển dụng giáo viên tiểu học 73 2.4.3 Công tác sử dụng giáo viên tiểu học 74 2.4.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học 77 2.4.5 Việc thực số chế độ sách GVTH 80 2.5 Một số yêu cầu công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy 84 2.5.1 Phát triển đội ngũ giáo viên gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu đất nước, vùng địa phương .84 2.5.2 Phát triển đội ngũ giáo viên gắn với chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo ngành địa phương 85 2.5.3 Phát triển đội ngũ giáo viên nội lực địa phương 85 2.5.4 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học phải cân đối theo địa bàn hành cấu khác (độ tuổi, môn dạy, giới tính ) 86 Tiểu kết chương 87 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 88 3.1 Những để đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Thái Thụy đến năm 2020 năm 88 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục huyện Thái Thụy 88 3.1.2 Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 91 3.1.3 Dự báo nhu cầu giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy đến năm 2020 92 3.2 Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy .94 3.2.1 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy đến 2020 sở chuẩn giáo viên tiểu học 94 3.2.2 Phân loại quản lý sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên tiểu học có 99 3.2.3 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đạt chuẩn chuẩn 104 3.2.4 Hoàn thiện số sách, chế độ đãi ngộ giáo viên tiểu học địa bàn huyện 107 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp .110 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .114 Kết luận 114 Kiến nghị 115 2.1 Đối với Bộ GD-ĐT 115 2.2 Đối với UBND huyện Thái Thụy 116 2.3 Đối với Sở GD-ĐT 116 2.4 Đối với trường CĐSP Thái Bình 116 2.5 Đối với UBND phòng giáo dục huyện .117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thống kê kết học sinh hồn thành chương trình tiểu học 46 Bảng 2: Thống kê kết xét tốt nghiệp THCS 46 Bảng 3: Thống kê số lượng trường học, phòng học điểm trường lẻ từ năm học 2008-2009 đến năm học 2012-2013 51 Bảng 4: Quy mô học sinh Tiểu học địa bàn huyện Thái Thụy giai đoạn 2008-2013 52 Bảng 5: Thống kê học sinh đạt giải kỳ khảo sát học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh từ năm học 2008-2009 đến 2012-2013 56 Bảng 6: Thống kê số lượng tỷ lệ giáo viên theo giới tính năm học 2012-2013 57 Bảng 7: Phân loại trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy từ năm học 2008-2009 đến năm học 2012-2013 59 Bảng 8: Bảng tổng hợp tỷ lệ trình độ GV năm gần .59 Bảng 9: Thống kê trình độ đào tạo lực ứng dụng CNTT đội ngũ CBGV, nhân viên bậc Tiểu học huyện Thái Thụy năm học 20122013 61 Bảng 10: Tổng hợp kết đánh giá giáo viên tiểu học theo yêu cầu chuẩn GVTH (Nguồn: Phòng GD&ĐT Thái Thụy) 62 Bảng 11: Tổng hợp kết đánh giá giáo viên tiểu học theo lĩnh vực chuẩn GVTH (Nguồn: Phòng GD&ĐT Thái Thụy) 63 Bảng 12: Kết điều tra CBQL giáo dục Thái Thụy công tác xây dựng kế hoạch phát triển GVTH 71 Bảng 13: Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Thái Thụy công tác tuyển dụng giáo viên tiểu học .74 Bảng 14: Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Thái Thụy công tác sử dụng giáo viên tiểu học .75 Bảng 15: Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Thái Thụy công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học 78 Bảng 16: Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Thái Thụy tính cần thiết số nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học .79 Bảng 17: Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Thái Thụy tính hiệu số hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học .80 Bảng 18: Kết điều tra CBQL giáo dục giáo viên tiểu học Thái Thụy tính hiệu số chế độ, sách giáo viên tiểu học 82 Bảng 22 Tổng hợp kiểm chứng mức độ cần thiết giải pháp 111 Bảng 23: Tổng hợp kiểm chứng mức độ khả thi giải pháp 111 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình quản lý 10 Sơ đồ 2: Quản lý nguồn nhân lực (Human Resources Management) 17 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh số học sinh, học sinh nữ, học sinh dân tộc bậc tiểu học huyện Thái Thụy giai đoạn 2008-2013 53 Biểu đồ 2: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học (thực đầy đủ, thực chưa đầy đủ) từ năm học 2008-2009 đến 2012-2013 .54 Biểu đồ 3: Kết xếp loại học lực học sinh tiểu học huyện Thái Thụy từ năm học 2008-2009 đến 2012-2013 55 120 [25] Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình, Báo tổng kết từ năm học 20082009 đến năm học 2012-2013 [26] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường Viện KHGD, Hà Nội [28] Từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học (2010), NXB Đại học Bách khoa, Hà Nội [29] Từ điển Anh Việt - Viện ngôn ngữ học (2003), NXB TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Về trình độ đào tạo, khả ứng dụng CNTT đội ngũ CBQL, GV, NV sở hạ tầng CNTT Kính gửi: Đồng chí Hiệu trưởng trường …………………………… Để có tư liệu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020” kính mong đồng chí cung cấp cách đầy đủ, xác thông tin cần thiết bảng đây: Thống kê trình độ đào tạo khả ứng dụng CNTT đội ngũ CBQL, GV NV Trình độ đào tạo Khả thực tế khai thác, CNTT Chứng Bồi Số TT lượn Th Đại CĐ TC g ạc học C B sỹ dưỡn g A ngắn hạn sử dụng CNTT Truy Lập trình, Biết Biết sử Biết cài đặt Sử dụng Sử dụng Power dụng phần Word Point Excel mềm cập, Sử lấy tài dụng liệu thư điện Interne tử t CBQ GV L NV Cộng Xin cảm ơn đồng chí! HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu) Sử dụng vài phần mềm Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN "về tính cấp thiết biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020" Xin đ/c vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: ……………………………………………………….… Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 chúng tơi đưa biện pháp Xin đ/c cho biết ý kiến tính cấp thiết biện pháp việc đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn TT Các biện pháp Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy đến năm 2015 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên tiểu học có điểm Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Bồi dưỡng đào tạo nâng cấp đạt chuẩn chuẩn cho đội ngũ giáo viên tiểu học Hoàn thiện số sách, chế độ đãi ngộ giáo viên tiểu học địa bàn tỉnh Ghi chú: Tính cấp thiết giảm dần từ điểm xuống điểm (5 điểm cấp thiết, điểm cấp thiết, điểm bình thường, điểm khơng cấp thiết, điểm hồn tồn khơng cấp thiết) Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN "về tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020" Xin đ/c vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 chúng tơi đưa biện pháp Xin đ/c cho biết ý kiến tính cấp thiết biện pháp việc đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn TT Các biện pháp Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy đến năm 2015 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên tiểu học có điểm Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Bồi dưỡng đào tạo nâng cấp đạt chuẩn chuẩn cho đội ngũ giáo viên tiểu học Hồn thiện số sách, chế độ đãi ngộ giáo viên tiểu học địa bàn tỉnh Ghi chú: Tính cấp thiết giảm dần từ điểm xuống điểm (5 điểm khả thi, điểm khả thi, điểm bình thường, điểm khơng khả thi, điểm hồn tồn khơng khả thi) Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 4: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN “Về việc xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy” Xin đ/c vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 đưa nội dung Xin đ/c cho biết ý kiến đánh giá nội dung cách đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn STT Nội dung đánh giá điểm Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Tầm chiến lược công tác xây dựng kế hoạch Tính khả thi cơng tác xây dựng kế hoạch Tính sát hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Tính xác cơng tác dự báo Tính kịp thời kế hoạch Năng lực xây dựng kế hoạch đội ngũ cán làm kế hoạch Ghi chú: Mức độ đánh giá giảm dần (5 điểm tốt, điểm tốt, điểm bình thường, điểm khơng tốt, điểm hồn tồn khơng tốt) Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 5: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN “Về công tác tuyển dụng giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy” Xin đ/c vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 chúng tơi đưa nội dung Xin đ/c cho biết ý kiến đánh giá nội dung cách đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn STT Nội dung đánh giá điểm Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Việc công khai tiêu tuyển dụng Tính cơng cơng tác tuyển dụng giáo viên Tính chiến lược việc tuyển dụng giáo viên Các thủ tục hành Ghi chú: Mức độ đánh giá giảm dần (5 điểm tốt, điểm tốt, điểm bình thường, điểm khơng tốt, điểm hồn tồn khơng tốt) Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 6: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN “Về cơng tác sử dụng giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy” Xin đ/c vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 chúng tơi đưa nội dung Xin đ/c cho biết ý kiến đánh giá nội dung cách đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn điểm Tinh giảm biên chế Công tác vận động, tuyên truyền Thực chế độ sách Giải khiếu nại, khiếu tố Tiến độ thực Tính công Hiệu Thực qui chế luân chuyển Công tác vận động, tuyên truyền Thực chế độ sách Giải khiếu nại, khiếu tố Tính cơng Tính phù hợp với địa phương Hiệu Phân công, sử dụng giáo viên tiểu học Hợp lý, phát huy tính tích cực GV Phát huy tính dân chủ trường học Tính cơng Hiệu Công tác tra giáo viên tiểu học Thực nhiệm vụ đánh giá Thực nhiệm vụ tư vấn Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Thực nhiệm vụ thúc đẩy Tính cơng Hiệu Ghi chú: Mức độ đánh giá giảm dần (5 điểm tốt, điểm tốt, điểm khá, điểm trung bình, điểm chưa tốt) Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 7: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN “Về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy” Xin đ/c vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 chúng tơi đưa nội dung Xin đ/c cho biết ý kiến đánh giá nội dung cách đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn STT Nội dung đánh giá điểm Nội dung bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng Phương pháp bồi dưỡng Hiệu Đội ngũ giảng viên Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Ghi chú: Mức độ đánh giá giảm dần (5 điểm tốt, điểm khá, điểm trung bình, điểm chưa tốt, điểm hồn tồn khơng tốt) Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 8: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN “Về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy” Xin đ/c vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 đưa nội dung Xin đ/c cho biết ý kiến đánh giá nội dung cách đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn Đánh giá STT Nội dung đánh giá Chưa cần thiết Nội dung chương trình tiểu học Phương pháp dạy học Phương pháp sử dụng thiết bị dạy học Kiến thức ngoại ngữ Kiến thức tin học Kiến thức quản lý nhà nước Phương pháp tự học, tự rèn Cần Rất cần thiết thiết Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 9: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN “Về hiệu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy” Xin đ/c vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 chúng tơi đưa nội dung Xin đ/c cho biết ý kiến đánh giá tính hiệu nội dung cách đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn Đánh giá STT Nội dung đánh giá Chính quy tập trung Chính quy khơng tập trung Chun tu Tại chức Từ xa Tự học Chưa hiệu Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 10: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Hiệu Rất hiệu “Về thực số sách với giáo viên tiểu học huyện Thái Thụy” Xin đ/c vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Năm vào ngành: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 đưa nội dung Xin đ/c cho biết ý kiến đánh giá tính hiệu nội dung cách đánh dấu X vào ô tương ứng theo điểm số ghi sẵn Đánh giá STT Nội dung đánh giá Chưa cần thiết Chính sách tinh giảm biên chế theo nghị 16 Chính sách khuyến khích nâng cao chất lượng, hiệu dạy học hoạt động giáo dục đào tạo (QĐ 711/QĐ-UB ngày 22-5-1997 UBND huyện Thái Thụy) Chính sách xây nhà cơng vụ cho giáo viên vùng khó khăn Chế độ tiền lương theo nghị định 204/2004/NĐ-CP Chế độ thi đua khen thưởng hành Chính sách thu hút giáo viên xã khó khăn Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 11: BẢNG Cần thiết Rất cần thiết Số lượng giáo viên theo môn học tỷ lệ bình quân giáo viên/ lớp năm học 2012-2013 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo Thái Thụy) Tổng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 TRƯỜNG Thụy Thanh Thụy Phong Thụy Sơn Thụy Dân Thụy Duyên Thụy Chính Thụy Ninh Thụy Hưng Thụy Việt Thụy Phúc Thụy Dương Thụy Văn Thụy Bình Thụy Liên Thụy Hà Thụy Lương Thị Trấn Thụy Trình Thụy Hồng Thụy Quỳnh Hồng Quỳnh Thụy Dũng Thụy Hải Thụy Xuân Thụy Trường Thụy Tân Thụy An Thái Giang Thái Sơn Thái Hà Thái Phúc Thái Dương Thái Hồng số GV 25 35 36 17 19 25 21 17 21 15 24 25 22 28 21 25 47 28 30 19 18 21 18 32 34 19 17 21 25 21 31 16 18 Phân theo mơn Văn Tiếng Âm Mĩ Thể hóa 18 29 29 14 16 22 20 14 17 11 21 21 17 21 17 18 36 23 26 13 14 12 17 25 29 15 14 17 20 18 26 13 13 Anh 2 1 1 1 1 2 1 2 2 1 nhạc Thuật 2 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 dục 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 Tổng Số GV Tin số bình học 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 lớp 18 22 25 12 13 18 17 14 15 11 15 16 18 19 17 18 35 19 19 15 16 16 13 23 25 16 13 17 19 17 22 13 15 quân/lớp 1.39 1.59 1.44 1.42 1.46 1.39 1.24 1.21 1.40 1.36 1.60 1.56 1.22 1.47 1.24 1.39 1.34 1.47 1.58 1.27 1.13 1.31 1.38 1.39 1.36 1.19 1.31 1.24 1.32 1.24 1.41 1.23 1.20 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 15 16 17 25 26 17 19 23 21 16 23 24 29 28 23 1113 Thái Thủy Thái Thuần Thái Thành Thái Thịnh Thái Thọ Thái Học Thái Tân Mỹ Lộc Thái Xuyên Thái An Thái Hưng Thái Nguyên Thái Đơ Thái Hịa Thái Thượng TỔNG 12 13 14 22 21 14 16 21 16 12 18 18 23 25 18 899 1 1 1 1 2 2 69 1 1 1 1 52 1 1 1 1 1 1 1 48 0 1 0 1 1 1 46 0 0 0 0 0 0 0 12 13 14 18 19 14 16 17 16 13 16 18 21 20 16 824 1.25 1.23 1.21 1.39 1.37 1.21 1.19 1.35 1.31 1.23 1.44 1.33 1.38 1.40 1.44 1.35 Phụ lục 12: BẢNG Thống kê số lượng giáo viên theo độ tuổi, năm công tác tuổi nghề năm học 2012-2013 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo Thái Thụy) TT Tên trường Nữ Số giáo viên Số lượng Tỷ lệ Nữ Độ tuổi trung bình Số năm ngành trung bình Số năm dạy tiểu học trung bình Thụy Thanh 25 25 1.0000 40.12 18.75 18.65 Thụy Phong 35 30 0.8571 35.69 13.99 13.95 Thụy Sơn 36 32 0.8889 36.01 14.44 14.26 Thụy Dân 17 14 0.8235 35.05 13.42 13.39 Thụy Duyên 19 16 0.8421 32.92 11.34 11.30 Thụy Chính 25 19 0.7600 37.37 15.92 15.79 Thụy Ninh 21 16 0.7619 37.11 15.77 15.71 Thụy Hưng 17 15 0.8824 35.10 14.42 14.40 Thụy Việt 21 20 0.9524 36.66 15.03 14.96 10 Thụy Phúc 15 14 0.9333 37.52 15.81 15.73 11 Thụy Dương 24 23 0.9583 41.18 19.32 19.19 12 Thụy Văn 25 22 0.8800 37.54 14.19 14.23 Nữ Số giáo viên Số lượng Tỷ lệ Nữ Độ tuổi trung bình Số năm ngành trung bình Số năm dạy tiểu học trung bình TT Tên trường 13 Thụy Bình 22 20 0.9091 34.14 15.45 15.60 14 Thụy Liên 28 25 0.8929 32.28 14.20 14.56 15 Thụy Hà 21 20 0.9524 37.46 15.96 16.12 16 Thụy Lương 25 23 0.9200 37.83 15.87 16.20 17 Thị Trấn 47 42 0.8936 37.28 16.26 16.86 18 Thụy Trình 28 26 0.9286 36.46 15.12 15.68 19 Thụy Hồng 30 22 0.7333 36.08 16.32 16.92 20 Thụy Quỳnh 19 17 0.8947 36.20 13.98 14.26 21 Hồng Quỳnh 18 14 0.7778 34.18 13.97 14.10 22 Thụy Dũng 21 17 0.8095 35.72 14.98 15.21 23 Thụy Hải 18 15 0.8333 37.67 15.13 15.76 24 Thụy Xuân 32 29 0.9063 36.44 15.22 15.89 25 Thụy Trường 34 28 0.8235 37.21 15.39 15.88 26 Thụy Tân 19 14 0.7368 36.78 14.93 15.21 27 Thụy An 17 14 0.8235 37.82 15.96 16.02 28 Thái Giang 21 18 0.8571 37.12 15.54 16.01 29 Thái Sơn 25 20 0.8000 36.86 15.94 16.23 30 Thái Hà 21 17 0.8095 36.78 16.02 16.17 31 Thái Phúc 31 21 0.6774 35.89 15.04 15.66 32 Thái Dương 16 15 0.9375 36.34 16.12 16.34 33 Thái Hồng 18 13 0.7222 35.26 15.95 16.01 34 Thái Thủy 15 13 0.8667 37.14 16.08 16.98 35 Thái Thuần 16 13 0.8125 36.42 15.29 15.88 36 Thái Thành 17 15 0.8824 36.69 15.79 16.22 37 Thái Thịnh 25 22 0.8800 37.16 16.01 16.48 38 Thái Thọ 26 22 0.8462 36.67 15.42 15.67 39 Thái Học 17 14 0.8235 37.26 16.37 16.78 40 Thái Tân 19 14 0.7368 37.23 16.18 16.35 41 Mỹ Lộc 23 19 0.8261 37.86 15.94 16.23 ... thống giáo dục Tiểu học việc xây dựng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Về đánh giá thực trạng giáo dục Tiểu học đội ngũ giáo. .. triển đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 4.2 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu - Phạm... 86 Tiểu kết chương 87 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 88 3.1 Những để đề xuất biện pháp quản lý phát triển