khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở việt nam

108 522 4
khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o Công trình tham dự cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2013 - 2014 Tên công trình KHAI THÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ XANH Ở VIỆT NAM Nhóm ngành: Khoa học xã hội (XH) Hà Nội, tháng 5 năm 2014 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 6 1.1. Khái quát nội dung và lĩnh vực nghiên cứu. 6 1.2. Lịch sử nghiên cứu 7 1.3. Thực trạng vấn đề 12 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG VẤN ĐỀ KHAI THÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ XANH 13 2.1. Các khái niệm đã được xây dựng 13 2.1.1. Công nghệ xanh 13 2.1.2. Quyền sở hữu trí tuệ 21 2.1.3. Ảnh hưởng của sở hữu trí tuệ tới sự phát triển công nghệ xanh 22 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghệ xanh tại các nước đang phát triển 26 2.2. Mô hình thực tiễn đã được áp dụng trên thế giới 28 2.2.1. Phát triển công nghệ xanh từ nguồn lực có sẵn trong nước nhờ khai thác quyền sở hữu trí tuệ 28 2.2.2. Phát triển công nghệ xanh từ chuyển giao công nghệ, tiếp cận công nghệ xanh từ các nước phát triển 29 2.2.3. Phát triển công nghệ xanh nhờ sự hợp tác, chia sẻ quyền sở hữu giữa các tổ chức – Mô hình GreenXchange 30 CHƯƠNG III: GIẢ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Giả thuyết nghiên cứu 33 3.2. Kiểm định giả thuyết 33 ii 3.2.1. Giả thuyết thứ nhất: Đầu tư phát triển công nghệ xanh mang lại tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam 33 3.2.2. Giả thuyết thứ hai: Đầu tư phát triển công nghệ xanh tại Việt Nam, vai trò quan trọng của các tổ chức quốc tế. 37 3.2.3. Giả thuyết thứ ba: Chính sách công nói chung và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng có vai trò quan trọng trong phát triển công nghệ xanh tại Việt Nam…………………………………………………………………………… …… 42 3.2.4. Giả thuyết thứ tư: “Sàn giao dịch công nghệ xanh” – Hướng đi cần thiết nhằm phát triển công nghệ xanh. 50 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1. Thực trạng vấn đề khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam 55 4.1.1. Tình hình phát triển công nghệ xanh của Việt Nam 55 4.1.2. Một số nguyên nhân dẫn đến công nghệ xanh không phát triển ở Việt Nam………………………………………………………… ………………………63 4.2. Bài học về khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam từ kinh nghiệm của các quốc gia phát triển 65 4.3. Một số khuyến nghị nhằm nhằm khai thác ở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam 67 4.3.1. Phương hướng và mục tiêu khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam 67 4.3.2. Một số giải pháp khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam 69 4.3.2.1. Điều chỉnh các chính sách nhà nước 69 4.3.2.2. Tuyên truyền, giáo dục và đổi mới tư duy nhận thức 73 4.3.2.3. Thành lập các sàn giao dịch sở hữu trí tuệ tập trung trong lĩnh vực công nghệ xanh và các sàn giao dịch mở tạo môi trường chia sẻ thông tin, kiến thức……………………………………………………………………………74 4.3.2.4. Đổi mới toàn diện hệ thống giáo dục phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ thế giới 75 iii CHƯƠNG V 76 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 76 5.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu đạt được và một số hạn chế 76 5.2. Tính thực tiễn của đề tài 77 5.3. Định hướng nghiên cứu trong tương lai 77 5.4. Một số kiến nghị 78 KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Danh sách 15 quốc gia đi đầu thế giới trong phát triển công nghệ xanh . 17 Bảng 3.2. Thống kê quốc tịch chủ sở hữu công nghệ xanh tại Việt Nam từ năm 2008 đến tháng 1 năm 2014 38 Bảng 3.3. Tổng số độc quyền sáng chế công nghệ xanh tại Việt Nam do Cục Sở hữu Trí tuệ cấp theo chủ thể từ năm 2008 đến tháng 2 năm 2014 38 Bảng 3.4. Năm quốc gia đứng đầu về sở hữu công nghệ xanh được cấp bằng sáng chế bởi Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam từ năm 2008 đến tháng 1 năm 2014 39 Bảng 3.5. Tài trợ ODA cho lĩnh vực môi trường thời kỳ 1995-2005 40 Hình 3.6. Một số dự án đầu tư của nước ngoài nhằm hỗ trợ phát triển công nghệ xanh và cải thiện môi trường ở Việt Nam 41 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1. Tình hình phát triển công nghệ xanh trên thế giới 17 giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2008 17 Hình 2.2. Tổng số công nghệ xanh tại các nền kinh tế mới nổi giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2008 18 Hình 2.3. Tình hình phát triển công nghệ xanh tại các nước đang phát triển và kém phát triển giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2008 19 Hình 2.4. Công nghệ xanh tại các nước đang phát triển giai đoạn 2000-2010 20 Hình 2.5. Hoạt động chuyển giao công nghệ trước và sau cải cách sở hữu trí tuệ 26 Hình 3.1. So sách mức đầu tư và lợi ích kinh tế thu được từ chương trình áp dụng sản xuất sạch. 34 Hình 3.2. Thực trạng sử dụng rơm rạ sau thu hoạch 35 Hình 3.3. Số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế trong 5 lĩnh vực công nghệ xanh tại Trung Quốc 44 Hình 3.4. So sánh số lượng sáng chế công nghiệp và giải pháp hữu ích đăng ký tại Trung Quốc 45 Hình 3.5. Tỷ lệ các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia Hiệp ước hợp tác sáng chế PTC năm 2007 - 2008 theo ngành công nghiệp 46 Đơn vị: % 46 Hình 3.6. Mô hình sàn giao dịch sở hữu trí tuệ 52 Hình 3.7. Số tiền giao dịch đăng ký chứng nhận hợp đồng công nghệ của thành phố Thượng Hải từ năm 2000 52 Hình 4.1. So sánh số lượng bằng độc quyền sáng chế được cấp tại Việt Nam 55 với một số nước đang phát triển khác năm 2012 55 Hình 4.2. Bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích được cấp 56 tại Việt Nam từ năm 2008 đến 2013 56 Hình 4.3. Sự phát triển công nghệ xanh từ năm 2008 đến năm 2013 tại Viêt Nam . 57 Hình 4.4. Độc quyền sáng chế/ giải pháp hữu ích công nghệ xanh tại Việt Nam do Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo chủ thể 58 vi Hình 4.5. Biểu đồ bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích 59 của người nộp đơn Việt Nam từ năm 1995 – 2012 theo chủ thể 59 Hình 4.6. Tổng quan về sáng chế và giải pháp hữu ích tại Việt Nam 59 từ năm 2010 đến năm 2013 59 Hình 4.7. Các lĩnh vực công nghệ xanh ở Việt Nam 60 từ năm 2008 đến tháng 2 năm 2014 60 Hình 4.8. Biểu đồ về sự gia tăng đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích của một số nước có đơn nộp nhiều nhất tại Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012 61 Hình 4.9. Biểu đồ về sự gia tăng bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích của một số nước có đơn nộp nhiều nhất tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013 62 Hình 4.10. Biểu đồ về sự gia tăng bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích của chủ thể người Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013 63 Hình 4.11. Lộ trình 20 năm phát triển công nghệ xanh ở Malaysia 71 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ 1. CPSI Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp (Clean Production Strategy in Industry) 2. FIT Thuế tái tạo (Feed-in tariffs) 3. GEF Quỹ môi trường toàn cầu (Global Environment Facility) 4. GX Green Xchange 5. IEA Cơ quan năng lượng quốc tế (International Energy Agency) 6. JETRO Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản (Japan External Trade Organization) 7. JIPA Hiệp hội Sở hữu trí tuệ Nhật Bản (Japan Intellectual Property Association) 8. NGO Tổ chức phi chính phủ (Non-Government Organization) 9. OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh Tế (Organization for Economic Co-operation and Development) 10. UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United State Development Programme) 11. VEA Tổng cục Môi trường (Vietnam Environment Administration) 12. WB Ngân hàng thế giới (World Bank) 13. WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (World Intellectual Property Organization) 14. WTO Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization) 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, môi trường và biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất trên toàn cầu. Các giải pháp đã được đưa ra nhằm hạn chế tác động xấu của con người đến môi trường có thể được chia thành 2 nhóm chính đó là thay đổi thói quen của con người và thực hiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật xanh. Việc thay đổi thói quen sinh hoạt, tiêu dùng của con người cần phải trải qua một quá trình giáo dục lâu dài với chương trình giáo dục tiên tiến, thậm chí đôi khi phải sử dụng các biện pháp cưỡng chế. Với giải pháp thứ hai, thực hiện cuộc cách mạng công nghệ xanh, nghiên cứu các phương pháp kỹ thuật mới để phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường mà không làm ảnh hưởng đến thói quen sinh hoạt của con người. Biện pháp này thực tiễn và nhân văn hơn. Tuy nhiên, nó tồn tại nhiều rủi ro và phụ thuộc nhiều vào trí tuệ con người. Để phương pháp này có hiệu quả, cần phải giải quyết ba thách thức lớn đó là: - Cần phải khuyến khích đổi mới và sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ xanh; - Thúc đẩy sự phân bố của tiến bộ khoa học công nghệ và khuyến khích người tiêu dùng ủng hộ các sản phẩm và dịch vụ tích hợp công nghệ xanh đó; - Cho phép chuyển giao công nghệ xanh trong nước và giữa các khu vực trên thế giới mà không có bất cứ cản trở nào về đầu tư. Nhằm phát triển công nghệ xanh, hạn chế tác động của con người đến môi trường, hướng tới một nền kinh tế xanh, các công cụ kinh tế và pháp lý trong tay của các chính phủ rất phong phú. Trong đó, quyền sở hữu trí tuệ là một nhân tố quan trọng để giải quyết những thách thức trên. Câu hỏi đặt ra là liệu những quy định hiện hành về quyền sở hữu trí tuệ có khả năng đáp ứng được mục tiêu khuyến khích sự đổi mới, sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ xanh, phân phối và nhân rộng công nghệ xanh trong đời sống thực tiễn và chuyển giao công nghệ xanh được hay không và làm thể nào để mục tiêu trên được thực hiện có hiệu quả. 2 Theo công bố của Ngân hàng thế giới, Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu, bên cạnh Malawi, Bangladesh, Sudan và Philipine. Bởi vậy, việc xây dựng nền kinh tế xanh cho Việt Nam ngày một trở nên cấp thiết. Phát triển công nghệ xanh không chỉ thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn là nhân tố quyết định nhằm giải quyết những vấn đề về môi trường hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm tác giả chọn vấn đề “KHAI THÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ XANH Ở VIỆT NAM” làm để tài cho công trình nghiên cứu của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Sở hữu trí tuệ trong phát triển công nghệ xanh là đề tài đã được đề cập liên tục trong 5 năm trở lại đây. Có thể kể đến mội số cuốn sách bài báo khoa học của một số luật sư trên thế giới như sau: Cuốn sách “Clean Tech Intellectual Property: Eco-marks, Green Patents, and Green Innovation” được tác giả Eric L. Lane viết năm 2011. Trong cuốn sách, tác giả đã đưa ra định nghĩa về công nghệ xanh và sở hữu trí tuệ đối với công nghệ xanh bằng cách tham chiếu đến các mục tiêu xã hội của chúng, đó là tạo ra năng lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo, tăng cường hiệu quả năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính, ông tập trung vào các vấn đề giúp các công ty công nghệ xây dựng, phát triển và quản lý bằng sáng chế và danh mục đầu tư thương hiệu của họ, đặc biệt tập trung vào năng lượng tái tạo và các lĩnh vực khác của công nghệ sạch. Báo cáo của Chatham House với tiêu đề “Who Owns Our Low Carbon Future? Intellectual Property and Energy Technologies” công bố vào tháng 9 năm 2009 đã làm rõ được mối quan hệ giữa sở hữu trí tuệ và công nghệ xanh và vai trò của bằng sáng chế trong việc phát triển ngành năng lượng sạch. Báo cáo cũng đưa ra một số gợi ý chính sách trong kinh doanh và phát triển năng lượng tương lai. Bài nghiên cứu “Innovation and Technology Transfer to Address Climate Change: Lessons from the Global Debate on Intellectual Property and Public Health” của Frederick Abbott viết năm 2009 đã xác định những bài học về sự đổi mởi, chuyển giao công nghệ và tiếp cận các nguồn năng lượng thay thế nhằm giảm [...]... đẩy sự phát triển công nghệ xanh Thứ hai, nghiên cứu thực trạng vấn đề khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam Thứ ba, tổng kết bài học về khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghiện xanh từ kinh nghiệm của các quốc gia phát triển Thứ tư, đề xuất giải pháp để công tác khai thác quyền sở hữu trí tuệ và phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam được thực hiện có... trạng vấn đề khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam Thứ ba, tổng kết bài học về khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghiện xanh từ kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới Thứ tư, đề xuất giải pháp để công tác khai thác quyền sở hữu trí tuệ và phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam được thực hiện có hiệu quả, góp phần hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh cho... chủ sở hữu, góp phần thúc đẩy sự phát triển khoa học, công nghệ và văn minh xã hội (Phùng Trung Tập, 2008) Sở hữu trí tuệ và sự phát triển công nghệ xanh có mối liên hệ mật thiết với nhau Các nhà khoa học xem sở hữu trí tuệ như một phương pháp sáng tạo để phát triển công nghệ xanh, nhằm giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay Khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở Việt. .. phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam Thứ hai, tổng kết bài học về khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam từ kinh nghiệm của các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển có nhiều sự tương đồng với Việt Nam Thứ ba, đề xuất xây dựng những giải pháp nhằm khai thác tối đa hiệu quả của sở hữu trí tuệ trong việc phát triển công nghệ xanh tại Việt Nam, góp phần hướng... năm 2009: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ, bao gồm (1) quyền sở hữu công nghiệp, (2) quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả và (3) quyền đối với giống cây trồng.” Quyền sở hữu trí tuệ là một dạng của quyền sở hữu Điều 7, Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) đã thừa nhận vai trò của quyền sở hữu trí tuệ như sau: “Việc... khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh tại Việt Nam Để giải quyết các vấn đề trên, bài nghiên cứu tập trung vào bốn vấn đề chính: Thứ nhất, làm rõ khái niệm và đưa ra các tiêu chí công nghệ xanh tại Việt Nam, nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khai thác quyền sở hữu trí tuệ và công nghệ xanh, phân tích vai trò của khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong việc thúc đẩy sự phát triển công. .. ngoài công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ có những tác động tích cực nhất định, trong khi đó, đối với các sản phẩm công nghệ, tác động của quyền sở hữu trí tuệ lại không rõ ràng Một mặt quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tiêu cực do sự bảo vệ sở hữu trí tuệ hạn chế sự phân phối phần mềm sản xuất xanh và các thông tin mật cần thiết để phát triển công nghệ xanh Mặt khác quyền sở hữu trí tuệ góp phần không... và tập trung vào phát triển công nghệ xanh nhờ việc chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển Các nghiên cứu về giải pháp khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh tại một quốc gia đang phát triển cụ thể còn hạn chế; đặc biệt, ở Việt Nam, công nghệ xanh còn là một vấn đề khá mới mẻ Cụ thể, mặc dù chiến lược Tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 2011-2020... trưởng xanh cho đất nước 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khai thác quyền sở hữu trí tuệ và công nghệ xanh ở Việt Nam - Pham vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy công nghệ xanh được áp dụng tại các nước phát triển như Mỹ, Anh, Nhật Bản cùng các nước đang phát triển khác và phân tích thực trang tại Việt Nam từ năm 2008 trở... vai trò quan trọng trong sự đổi mới và tăng trưởng kinh tế, xã hội 2.1.3 Ảnh hưởng của sở hữu trí tuệ tới sự phát triển công nghệ xanh Quyền sở hữu trí tuệ có nhiều vai trò khác nhau trong phát triển công nghệ nói chung và công nghệ xanh nói riêng Câu hỏi nghiên cứu đã được đưa ra đó là quyền sở hữu trí tuệ ảnh hướng như thế nào đến công nghệ xanh và ở mức độ như thế nào Hiện nay, vấn đề này vẫn còn . trạng vấn đề khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam Thứ hai, tổng kết bài học về khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam từ kinh. công nghệ xanh ở Việt Nam 67 4.3.1. Phương hướng và mục tiêu khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam 67 4.3.2. Một số giải pháp khai thác quyền sở hữu trí tuệ. thực trạng vấn đề khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam. Thứ ba, tổng kết bài học về khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghiện xanh từ kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/10/2014, 07:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan