Bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích được cấp

Một phần của tài liệu khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở việt nam (Trang 64 - 67)

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu ổng hợp từ Cơng báo hàng tháng và báo cáo thường niên của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, 2013)

Tại Việt Nam, số lượng sáng chế và giải pháp hữu ích cơng nghệ xanh chỉ

chiếm trung bình gần 2,18% tổng số bằng độc quyền sáng về và bằng độc quyền

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Công nghệxanh Công nghệ thường

giải pháp hữu ích được cấp hàng năm. Đây là một con số rất khiêm tốn, thể hiện trình độ phát triển của một một quốc gia đang phát triển và đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa như Việt Nam.

Từ năm 2008 đến hết năm 2013, số lượng bằng độc quyền sáng chế và bằng

độc quyền giải pháp hữu ích được cấp tại Việt Nam tăng với tốc độ trung bình là

12,4% một năm. Trong khi đó, số lượng bằng độc quyền sáng chế vằ bằng độc

quyền giải pháp hữu ích cho cơng nghệ xanh được cấp tại Việt Nam không theo xu

hướng này. Công nghệ xanh tại Việt Nam vẫn chưa phát triển ổn định.

Hình 4.3. Sự phát triển cơng nghệ xanh từ năm 2008 đến năm 2013 tại Viêt Nam

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ Công báo của Cục Sở hữu trí tuệ)

Dễ dàng nhận thấy, công nghệ xanh tại Việt Nam phát triển theo xu hướng

phát triển của các nước đang phát triển và nước kém phát triển khác (Hình 2.3). Sự biến động bất thường này là do số lượng công nghệ xanh tại Việt Nam còn thấp, dẫn đến một sự thay đổi số lượng nhỏ cũng tạo nên những biến động lớn theo tỉ lệ.

Chủ sở hữu công nghệ xanh tại Việt Nam gồm 6 nhóm: Tổ chức đa quốc gia (các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, NGO nước ngoài); doanh nghiệp Việt Nam; các trường đại học tại Việt Nam; các cá nhân, tập thê người Việt Nam và các cá nhân,

tập thể người nước ngồi. Trong đó, hai nhóm chủ thể nắm giữ nhiều bằng độc

quyền sáng chế/ giải pháp hữu ích nhất tại Việt Nam là các tổ chức đa quốc gia và các nhóm các cá nhân, tập thể mang quốc tịch Việt Nam.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Hình 4.4. Các nhóm chủ sở hữu Cơng nghệ xanh tại Việt Nam

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ Cơng báo của Cục Sở hữu trí tuệ)

Gần 70% bằng sáng chế được cấp tại Việt Nam thuộc sở hữu của chủ thể nước

ngoài. Điều này cho thấy sự phát triển công nghệ xanh tại Việt Nam phụ rất lớn vào

sự đầu tư, nghiên cứu cũng như chuyển giao công nghệ từ các tổ chức đa quốc gia tại các nước phát triển.

Xét về phát triển cơng nghệ nói chung, các cá nhân và các doanh nghiệp luôn khẳng định vị thế đi đầu của mình với số lượng bằng sáng chế nhiếu nhất. Chủ sở hữu là các cá nhân chiếm hơn 50% số bằng sáng chế tại Việt Nam và chiếm gần 44% sáng chế công nghệ xanh do người Việt Nam sở hữu. Tuy nhiên, điều này đặt ra vấn đề khai thác và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ của những đối tượng này để đạt hiệu quả cao.

Nhóm doanh nghiệp nhà nước, các viện nghiên cứu và các trường đại học

chưa tận dụng được hết ưu thế về nguồn vốn đầu tư cũng như chất xám để phát triển

cơng nghệ xanh, trong đó, nhóm các trường đại học chiếm tỷ lệ thấp nhất (2%) với 3 sáng chế trong vòng 5 năm từ 2008 đến 2013.

Trong khi Việt Nam có khoảng 424 trường đại học, cao đẳng, với hơn 87 nghìn giáo viên cùng hơn 2 triệu sinh viên trong đó hơn 50% là các trường khối ngành kỹ thuật (Tổng cục thống kê, 2013). Điều này cũng đặt ra những vấn đề trong hệ thống giáo dục, trong khi các trường đại học của Việt Nam đang hướng đến xây dựng trở thành những trường đại học nghiên cứu, ứng dụng theo quy định của luật

50% 15% 2% 6% 18% 9%

Tổ chức đa quốc gia

Doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học tại Việt

Nam

Viện nghiên cứu tại Việt Nam

Các cá nhân, tập thể mang quốc tịch Việt Nam Cá nhân, tập thể mang quốc tịch nước ngoài

Giáo dục Đại học. Những con số thống kê cho thấy, các trường đại học chưa tập trung nghiên cứu, phát triển công nghệ xanh và vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các nghiên cứu trong nhà trường cũng chưa được quan tâm đúng mức.

Một phần của tài liệu khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở việt nam (Trang 64 - 67)