Các lĩnh vực công nghệ xan hở Việt Nam

Một phần của tài liệu khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở việt nam (Trang 68 - 79)

năm 2014

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ Cơng báo của Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam)

Ba lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải và nông nghiệp chưa được đầu tư

đúng mức với số lượng sáng chế cịn thấp.

Nơng nghiệp là lĩnh vực nên được đầu tư công nghệ xanh nhiều hơn. Mặc dù

chưa được đầu tư lớn và phải chịu những bất lợi sau khi Việt Nam gia nhập WTO,

nông nghiệp là ngành xuất khẩu chủ yếu với tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 27,5 tỷ USD và có tốc độ tăng trưởng khá 2,67% (Bộ nông nghiệp và phát triển nông

thôn, 2013). Với lợi thế sẵn có về điều kiện tự nhiên, nhân lực và uy tín trên thị

2% 4% 12% 19% 22% 41% Xây dựng

Giao thơng vận tải Nơng nghiệp Công nghiệp Năng lượng Xửlý chất thải

trường, đầu tư phát triển nông nghiệp xanh tại Việt Nam là bước đi đúng đắn. Nông

nghiệp xanh không chỉ tạo ra sản phẩm sạch mà còn là yếu tố quan trọng cho sự ổn

định kinh tế - xã hội và an ninh lương thực thế giới. (Nguyễn Ngọc Hải, 2014).

Giao thông vận tải cùng với công nghiệp là một trong hai ngành xả thải nhiều nhất khi Việt Nam có hơn 31 triệu xe máy, hơn 1,6 triệu ôtô các loại và dự báo con số này còn tăng nhanh trong thời gian tới. Tuy nhiên, lĩnh vực giao thông vận tải chỉ chiếm 4% tổng số công nghệ xanh. Trong ngành giao thông vận tải, công nghệ xanh không chỉ được áp dụng trong hệ thống giao thông thông minh và hệ thống quản lý, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, đường xá mà còn nằm ở các động cơ mới, tiết

kiệm nhiên liệu. Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm thiểu lượng xăng dầu tiêu thụ phụ thuộc khá nhiều vào các nhà cung cấp xe gắn máy và xe ô tô tại Việt Nam hiện, chủ yếu là nhà sản xuất Nhật Bản như Honda Motor, Toyota…

Số lượng công nghệ xanh trong lĩnh vực chế tạo cơng nghiệp có xu hướng tăng 2 năm trở lại đây với 8 bằng sáng chế/giải pháp hữu ích năm 2012 và 10 bằng

sáng chế/giải pháp hữu ích năm 2013 và 3 bằng sáng chế/ giải pháp hữu ích chỉ

trong tháng 1 năm 2014 (Số liệu nhóm nghiên cứu tổng hợp từ Cơng báo của Cục

Sở hữu trí tuệ Việt Nam).

Hình 4.8. Biểu đồ về sự gia tăng đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích của một số nước có đơn nộp nhiều nhất tại Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012

Hình 4.8 cho thấy, trong số các sáng chế thuộc sở hữu của các tổ chức, cá

nhân nước ngoài tại Việt Nam, 5 quốc gia sở hữu nhiều bằng sáng chế/ giải pháp

hữu ích nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ và Trung Quốc, trong đó Nhật Bản chiếm hơn 35%, Đài Loan xếp thứ hai với hơn 18%.

Trong khi hình 4.8 cho thấy xu hướng gia tăng các đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích cuộc một số quốc gia tại Việt Nam đặc biệt là Nhật Bản và Hoa Kỳ thì hình 4.9 cho thấy một kết quả khơng mấy khả quan.

Hình 4.9. Biểu đồ về sự gia tăng bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích của một số nước có đơn nộp nhiều nhất tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ Cơng Báo của Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam)

Số lượng bằng sáng thuộc sở hữu của các quốc gia hầu hết tăng mạnh vào năm 2009 và giảm xuống ở mức thấp nhất vào năm 2010 và sự tăng trưởng này khơng ổn đình. Số lượng công nghệ xanh chỉ chiếm một phần rất nhỏ (khoảng 1,8%) tổng

số công nghệ được chuyển giao. Điều này cho thấy, các quốc gia phát triển có đầu

tư chuyển gia công nghệ tại Việt Nam tuy nhiên việc đầu tư phát triển công nghệ

xanh không nằm trong một chương trình phát triển cụ thể mà cịn mang tính tự phát thậm chí cơng nghệ chuyển giao có thể đã lỗi thời.

Tuy nhiên, hình 4.10 cũng cho thấy tín hiệu tương đối đáng mừng cho sự phát triển công nghệ xanh tạiViệt Nam, số lượng bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích của người Việt Nam có xu hướng tăng lên những năm trở lại đây và tính riêng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc Hoa Kỳ Đức

trong 2 tháng đầu năm 2014, có 3 bằng độc quyền sáng chế và bằng độc quyền giải

pháp hữu ích được cấp cho các chủ thể người Việt Nam. Điều này cho thấy, các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp người Việt Nam đã bắt đầu quan tâm và dành sự đầu

tư, nghiên cứu phát triển cơng nghệ xanh dựa vào chính tiềm lực sẵn có trong nước.

Hình 4.10. Biểu đồ về sự gia tăng bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích của chủ thể người Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ Cơng báo của Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam)

4.1.2. Một số nguyên nhân dẫn đến công nghệ xanh không phát triển ở Việt Nam

Những phân tích trên cho thấy, việc phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam đang gặp những thách thức vô cùng lớn. Ngoài những nguyên nhân khách quan như

hạn chế về tài chính, cơ sở hạ tầng, Có thể kể đến một số nguyên nhân như:

Thứ nhất, chính phủ Việt Nam chưa có một chương trình cụ thể để phát triển công nghệ xanh. Mặc dù nhà nước đã có chiến lược phục vụ mục tiêu phát triển bền vững như Chương trình Nghị sự 21 Việt nam được chính phủ phê duyệt năm 2004; Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 theo quyết định số 1393/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ ngày 9/7/2009;

Chiến lược phát triển năng lương quốc gia Việt Nam đến năm 2020 theo quyết định

số 1855/QĐ-TTG được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 27/12/2007 trong đó khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng cơ sở để sản xuất và sửa chữa các thiết bị

năng lượng mới, hợp tác mua công nghệ của các nước phát triển, hỗ trợ đầu tư

nghiên cứu, chế tạo thử, xây dựng; ưu đãi thuế nhập khẩu thiết bị, công nghệ mới,

0 2 4 6 8 10 12 14 16 2008 2009 2010 2011 2012 2013

tuy nhiên, vẫn đưa ra lộ trình cho từng mục tiêu cụ thể và cho đến nay Việt Nam

chưa có định nghĩa chính xác cho 11 lĩnh vực của nền kinh tế xanh (nông nghiệp xanh , ngư nghiệp xanh, quản lý nước sạch bền vững, lâm nghiệp xanh, năng lượng

xanh, quản lý chất thải bền vững, giao thông xanh, đô thị xanh, du lịch bền vững và xây dựng bền vững), cơng nghệ xanh vẫn cịn là khái niệm mới mẻ tại Việt Nam.

Thứ hai, người dân và doanh nghiệp cịn thờ ơ với việc phát triển cơng nghệ xanh để thu về những lợi ích bền vững trên 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Theo báo cáo Chương trình sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, đến năm 2011,

sau 10 năm thực hiện, có 2509 doanh nghiệp, tương ứng 28% doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp trên tồn quốc có nhận thức về sản xuất sạch với mức độ khác

nhau, từ việc nghe nói đến và nhận thức chưa đầy đủ đến việc thực hiện áp dụng và

đáp ứng mục tiêu chiến lược; có 1031 doanh nghiệp, tương ứng 11% doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp trên tồn quốc áp dụng sản xuất sạch hơn (CPSI, 2011). Một

số quan điểm của các doanh nghiệp về sản xuất sạch hơn là: Sản xuất sạch hơn chỉ thích hợp với doanh nghiệp lớn; địi hỏi đầu tư lớn; u cầu cơng nghệ hiện đại... Ngồi ra cịn một số quan điểm mang tính chủ quan như sau: doanh nghiệp sợ làm

ảnh hưởng đến phương thức truyền thống; sợ mắc phải lỗi ảnh hưởng đến lợi nhuận;

không phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp; cho rằng quy mỗ sản xuất của doanh nghiệp quá nhỏ không ảnh hưởng đến môi trường; khó thực hiện trên thực tế (CPSI,

2011). Chương trình sản xuất sạch hơn được nhà nước thúc đẩy và hỗ trợ, khuyến

khích các doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ trong vận hành và quản lý, thay đổi nguyên liệu, tận thu và tái sử dụng phế liệu để tạo ra sản phẩm phụ đồng thời cải tiến chất lượng, bao bì sản phẩm để làm giảm ô nhiễm. Đây đều là những biện pháp

đơn giản, khơng tốn nhiều chi phí nhưng nhiều doanh nghiệp cịn thờ ơ. Vậy phát

triển cơng nghệ xanh đối với doanh nghiệp quả thực là khoản đầu tư mạo hiểm. Thứ ba, quyền sở hữu trí tuệ và mơi trường chính sách chưa đủ hấp dẫn để thu

hút các nhà đầu tư nước ngoài. Là một nước đang phát triển hạn chế về nhiều mặt, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sự phát triển công nghệ xanh cần dựa vào các nước phát triển. Với tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang diễn ra tràn lan và có dấu hiệu ngày càng phức tạp,

Thứ tư, việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ tại Việt Nam chưa có chọn lọc,

trong q trình hội nhập, bên cạnh tiếp cận công nghệ tiên tiến, Việt nam cũng phải

đối mặt với tình trạng chuyển dịch rác thải cơng nghệ từ một số nước phát triển. Ví

dụ trong ngành sản xuất thép, theo Bộ tài nguyên và môi trường (2008) nhiều dự án luỵện cán thép lớn đang xuất hiện ở Việt Nam nhằm đưa nước ta trở thành nước sản xuất và xuất khẩu thép lớn nhưng hậu quả của việc phát triển ồ ạt các lò luyện thép biến nước ta thành "bãi rác" công nghệ và chất thải gây ô nhiễm môi trường.

Thứ năm, một nguyên nhân không kém phần quan trọng là do hệ thống giáo dục, nghiên cứu tại Việt Nam. Hơn 18% sáng chế công nghệ xanh tại Việt Nam thuộc sở hữu của các cá nhân, tập thể, nhóm chủ thể này rất khó kiểm sốt và dự

đốn, trong khi đó nguồn chất xám rất lớn tại các trường đại học, cao đẳng, các viện

nghiên cứu lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ (2% và 6%).

4.2. Bài học về khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển cơng nghệ xanh

ở Việt Nam từ kinh nghiệm của các quốc gia phát triển

Dựa trên một số kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Kenya nhóm nghiên cứu đã tổng kết rút ra một số bài học trong phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam.

Thứ nhất, bài học về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc và Kenya cho

thấy tầm quan trọng của chính sách cơng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển công nghệ xanh, đặc biệt không thể thiếu trong thương mại hóa cơng nghệ, sự phát triển của cơng nghệ xanh và sở hữu trí tuệ nên đi song hành với nhau. Ngoài những điều kiện thuận lợi vốn có như nguồn nhân lực chất lượng cao giá rẻ, chính sách mở cửa, ưu đãi, để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi phát phát triển cơng nghệ xanh, hệ thống quyền sở hữu trí tuệ phải thật rõ ràng, chặt chẽ, tạo được môi trường

thuận lợi, an toàn cho các doanh nghiệp nước ngoài đẩy manh thương mại hóa, chuyển giao và tiếp tục thực hiện các dự án công nghệ xanh tại Việt Nam.

Thứ hai, kinh nghiệm của Hồng Kong trong việc phát triển sàn giao dịch sở hữu trí tuệ, nơi người mua và người bán gặp nhau, đơn giản hóa q trình tìm kiếm

đối tác, định giá để trao đổi quyền sở hữu trí tuệ là một bài học mà những nước đang phát triển như Việt Nam cần học tập. Một kinh nghiệm khác về sàn giao dịch

sở hữu trí tuệ cơng nghệ xanh Green Xchange của Nike là một giải pháp sàn giao dịch mở, tập trung vào ý tưởng, sáng chế, nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ xanh nhằm hướng đến sự phát triển bền vững cho các doanh nghiệp. Việc thành lập các sàn giao dịch sở hữu trí tuệ khơng chỉ tăng cường thương mại hóa các sản phẩm trí tuệ mà cịn là nơi các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp gặp nhau, cùng chia sẻ mục đích, ý tưởng để cùng nhau hợp tác phát triển.

Hồng Kơng cịn cho thấy một bài học khác trong phát triển cơng nghệ xanh đó là cơng nghệ xanh phải gắn liền với nhu cầu thị trường. Các viện nghiên cứu, công ty công nghệ làm việc theo đơn đặt hàng, nhu cầu của các doanh nghiệp đối tác. Việc này đảm bảo, mỗi công nghệ xanh được sáng chế sẽ được thương mại hóa và

đưa vào sử dụng ngay và phù hợp với nhu cầu, điều kiện của từng khu vực.

Thứ ba, mỗi quốc gia có thể tận dụng nguồn lực có sẵn trong nước nhờ khai thác quyền sở hữu trí tuệ, thúc đẩy sự sáng tạo của mọi tầng lớp trong phát triển công nghệ xanh theo kinh nghiệm của Nhật Bản và Vương Quốc Anh trong Chương trình Xanh và Chương trình thí điểm cơng nghệ xanh do Cục sáng chế và Nhãn hiệu và kinh nghiệm của các công ty luật Hoa Kỳ thực hiện. Cơng nghệ xanh được

khuyến khích phát triễn và ưu tiên kiểm duyệt cấp bằng sáng chế nhanh chóng cùng việc hỗ trợ đưa cơng nghệ ra thị trường đê áp dụng vào thực tiễn nhanh hơn.

Thứ tư, phát triển công nghệ xanh nhờ hợp tác, tiếp cận công nghệ xanh từ các

nước phát triển là bài học từ chính phủ Thái Lan. Chính phủ Thái Lan đã đưa ra một

kế hoạch cụ thể, hợp tác với Nhật Bản dựa trên Công ước của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu UNFCCC và nghị định thư Kyoto và theo thuận giữa hai quốc gia. Nhờ việc trở thành đối tác của Nhật Bản, quốc gia nắm giữ niều công nghệ xanh nhất thế giới, Thái Lan được tài trợ nhiều các dự án năng lượng và hỗ trợ nghiên

cứu, xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu quả sử dụng năm lượng trong sản xuất, tiếp cận thêm nhiều kiến thức, kỹ năng cần thiết để khai thác thành công các công nghệ

được chuyển giao.

Thứ năm, ngoài thắt chặt hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, việc nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng, cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng trong nước, sẵn sàng tiếp nhận và đủ khả năng ửng dụng các công nghệ xanh được chuyển giao

cũng vơ cùng quan trọng bởi vì ngồi hệ thống sở hữu trí tuệ, các yếu tơ về chính trị, mơi trường, chính sách kinh tế vĩ mơ, năng lực quản lý, cơ sở hạ tầng cũng ảnh

hưởng không nhỏ đến sự thành công của công nghệ xanh.

4.3. Một số khuyến nghị nhằm nhằm khai thác ở hữu trí tuệ để phát triển cơng nghệ xanh ở Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.1. Phương hướng và mục tiêu khai thác quyền sở hữu trí tuệ để phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam

a) Phương hướng phát triển

Từ thực trạng phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam và bài học của các nước phát triển, phát triển công nghệ xanh dựa trên khai thác quyền sở hữu trí tuệ nên

được thực hiện theo những phương hướng sau:

Thứ nhất, quá trình phát triển cơng nghệ xanh phải phù hợp với chiến lược

tăng trưởng xanh của Chính phủ, cơng nghệ xanh như một công cụ đắc lực để đạt được những mục tiêu tăng trưởng đã đề ra, cần phải xác định rõ nguồn lực và các

khoản chi tiêu để có những bước đi hợp lý, tránh lãng phí.

Thứ hai, đầu tư phát triển công nghệ xanh phải dựa trên nhu cầu của từng

ngành, của thị trường và các doanh nghiệp để phát huy tối đa mọi lợi thế, cơ hội

trong phát triển kinh tế, hướng tới phát triển bền vững, trong đó tập trung vào 3 ngành chính đó là nơng nghiệp, cơng nghiệp chế tạo và năng lượng.

Thứ ba, phát triển công nghệ xanh phải đi liền với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền lợi cho các chủ sở hữu công nghệ, tạo dựng môi trường khoa học hiện đại, văn minh, qua đó tạo động lực cho các nhà nghiên cứu và nhà đầu tư phát triển công nghệ trong nước.

Thứ tư, phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam cần đi song hành với hợp tác quốc tế, thu hút các doanh nghiệp và các quỹ đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ xanh, tạo điều kiện cho các nhà sáng chế công nghệ và các doanh nghiệp trong

nước tiếp cận và cập nhật với xu hướng phát triển công nghệ trên thế giới, và tạo

Một phần của tài liệu khai thác quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát triển công nghệ xanh ở việt nam (Trang 68 - 79)