1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bình luận về việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng các biện pháp dân sự tại việt nam

31 673 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 853,5 KB

Nội dung

1 BÌNH LUẬN VỀ VIỆC XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG CÁC BIỆN PHÁP DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM THỰC HIỆN: NHÓM 12 NGUYỄN THU CÚC VŨ THỊ ANH ĐÀO NGUYỄN NGỌC THANH XUÂN PHẠM HẢI VÂN PHẦN 1: KHÁI QUÁT CÁC BIỆN PHÁP  Biện pháp hành Được coi cách giải hiệu cho hành vi vi phạm QSHTT Việt Nam, có lẽ văn hóa Việt Nam quen với cách giải tranh chấp đường hành Thực tế chứng minh thay biện pháp dân hay hình sự, biện pháp hành thường mang lại kết nhanh chóng hiệu  Biện pháp dân Chủ thể QSHTT tiến hành thủ tục dân để bảo vệ quyền trước hành vi vi phạm tịa án  Biện pháp hình Hành vi xâm phạm QSHTT bị xét xử theo luật hình vụ án nghiêm trọng Cơ quan có thẩm quyền đưa vụ án xét xử theo thủ tục hình PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP DÂN SỰ  Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;  Buộc xin lỗi cải công khai;  Buộc thực nghĩa vụ dân sự;  Buộc bồi thường thiệt hại;  Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm QSHTT với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể QSHTT PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP DÂN SỰ  Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm việc Tòa án định buộc người có hành vi xâm phạm QSHTT chấm dứt hành vi xâm phạm theo yêu cầu người khởi kiện Tịa án định buộc người có hành vi xâm phạm QSHTT chấm dứt hành vi xâm phạm án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) Trong Tòa án phải nêu cụ thể QSHTT bị xâm phạm hành vi xâm phạm QSHTT, đồng thời Tịa án quy định rõ việc người có hành vi xâm phạm QSHTT phải thực không thực để thi hành án, định Tòa PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP DÂN SỰ  Buộc xin lỗi, cải cơng khai biện pháp quy định điều 202 LSHTT Đây biện pháp Tòa án định án, định việc buộc người có hành vi xâm phạm QSHTT phải xin lỗi, cải công khai nhằm khôi phục danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng cho chủ thể QSHTT bị xâm phạm Việc buộc xin lỗi, cải cơng khai nhằm mục đích bảo vệ quyền nhân thân tác giả khơi phục danh dự, uy tín cho tác giả Trong trường hợp đương thỏa thuận với nội dung, cách thức xin lỗi, cải cơng khai chi phí để thực việc xin lỗi, cải mà thỏa thuận khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội tịa án cơng nhận thỏa thuận họ Trong trường hợp bên không thỏa thuận với nội dung, cách thức thực việc xin lỗi, cải cơng khai chi phí thực Tịa án vào tính chất hành vi xâm phạm mức độ, hậu hành vi gây định nội dung, thời lượng xin lỗi, cải cơng khai chi phí thực Việc xin lỗi, cải cơng khai thực trực tiếp nơi có địa người bị thiệt hại đăng công khai báo hàng ngày quan trung ương, báo địa phương nơi có địa người bị thiệt hại ba số liên tiếp PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP DÂN SỰ  Buộc thực nghĩa vụ dân biện pháp Tòa án định áp dụng người có hành vi vi phạm nghĩa vụ chủ thể QSHTT Đây biện pháp dân áp dụng người có nghĩa vụ mà khơng thực thực không nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng phải chịu trách nhiệm dân chủ thể QSHTT Khi áp dụng biện pháp cần vào quy định tương ứng mục Chương XVII, Phần thứ ba Bộ luật dân năm 2005 (BLDS) PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP DÂN SỰ  Buộc bồi thường thiệt hại biện pháp mà người có hành vi xâm phạm QSHTT mà gây thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần cho chủ thể QSHTT phải bồi thường Thiệt hại hành vi xâm phạm QSHTT bồi thường bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Trong thiệt hại vật chất bao gồm: tổn thất tài sản; mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận; tổn thất hội kinh doanh; chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Thiệt hại tinh thần bao gồm: tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín danh tiếng gây cho tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP DÂN SỰ  Buộc tiêu hủy phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm QSHTT với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể QSHTT Tòa án xem xét định buộc tiêu hủy phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện nêu mà không phụ thuộc vào việc chủ thể quyền có u cầu hay khơng có u cầu Khi định buộc tiêu hủy hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm QSHTT, Tịa án định trách nhiệm người có hành vi xâm phạm QSHTT phải chịu chi phí cho việc tiêu hủy PHẦN 3: THỰC TẾ – Quốc gia khác Việc bảo vệ QSHTT: •Chủ yếu biện pháp dân •Do hệ thống tư pháp đảm trách •Cơ quan hành thực biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm QSHTT ban đầu để đảm bảo tính tức hoạt động thực thi  Có nhiều ưu điểm so với biện pháp hành chính, hình  Bảo đảm trình tự, thủ tục công khai, công để người tham gia thực quyền nghĩa vụ tố tụng  Bảo đảm nguyên tắc, thủ tục tố tụng đầy đủ, có hệ thống, xác định rõ chức năng, thẩm quyền quan người tiến hành tố tụng, thẩm quyền cấp Tòa án việc giải vụ việc dân PHẦN 3: THỰC TẾ – Quốc gia khác - Đức, Thái Lan thành lập Tòa án chuyên biệt xét xử vụ xâm phạm SHTT; - Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh… có Tịa SHTT giải vụ án dân SHTT mà khơng có Tịa chuyên trách để giải vụ án hình SHTT, vụ án hình SHTT giải theo thủ tục thông thường - Các nước có Tịa án Văn sáng chế, Tịa có thẩm quyền vụ việc dân sự, phúc thẩm định Văn phòng Văn sáng chế 10 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Thứ nhất, giải tranh chấp QSHTT: •Là vấn đề khó •Địi hỏi có kỹ thuật chun mơn sâu •Liên quan đến (nhiều) bên thứ •Có yếu tố nước ngồi Do đó, gây vấn đề: •Cung cấp tài liệu, chứng nhiều thời gian •Việc giải kéo dài •Phải xét xử nhiều lần, nhiều cấp Dẫn đến hệ quả: •Tốn thời gian, tiền bạc đương sự, nhà nước •Việc chậm giải không đáp ứng kịp thời hoạt động khai thác quyền chủ thể quyền •Bất lợi cho chủ thể quyền QSHTT họ bị giới hạn thời gian •Làm cho bên lựa chọn Toà án bị xâm phạm QSHTT 17 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Quy định luật: Điều 179 BLTTDS -Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ án; -Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan gia hạn không tháng Thực tế xét xử: VD: vụ kiện tranh chấp quyền tác giả đòi tiền nhuận bút kịch nhà báo Nguyễn Thanh đạo diễn – biên kịch Lê Phương, Hãng phim truyện Việt Nam xung quanh kịch phim Biệt động Sài Gịn Tính từ phiên xét xử sơ thẩm lần đầu TAND thành phố Hà Nội năm 2009 (vụ án sau bị hủy để xét xử lại từ đầu) đến nay, ngày 25/3/2015, Tịa án mở lại phiên tịa sơ thẩm để xét xử, sau bên kháng cáo  năm chưa giải xong vụ án 18 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Quy định luật: -Xét xử hai cấp -Giám đốc/tái thẩm số trường hợp Thực tế xét xử: -Sau có án, tiếp tục khiếu nại đến Chính phủ, Quốc hội đưa quan báo chí -Cơ quan chức đề nghị Chính phủ can thiệp vào q trình giải vụ án tòa án VD: Tranh chấp sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Trường Sinh Cơng ty TNHH Việt Nam Foremost với Công ty TNHH công nghiệp Trường Sinh  Bản án sơ thẩm phúc thẩm định buộc Công ty Trường Sinh chấm dứt việc sử dụng nhãn hiệu “Trường Sinh” cho sản phẩm sữa đậu nành Cơng ty Cơng ty Trường Sinh sau gửi đơn kêu cứu tới quan, lãnh đạo Đảng, Chính phủ, Nhà nước, Quốc hội để xem xét giải quyết, số tổ chức, báo chí có ý kiến 19 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT  Cần có hướng dẫn hợp lý trường hợp tạm hỗn, tạm đình nên có hướng dẫn TANDTC việc rút ngắn thời gian giải vụ án xâm phạm QSHTT  Cần ban hành quy định riêng thủ tục xét xử vụ án SHTT, theo thủ tục xét xử cần tiến hành cách linh hoạt, đơn giản, ngắn gọn, học tập kinh nghiệm số nước thẩm vấn nhân chứng qua điện thoại, khơng hỗn phiên tồ, xét xử bí mật… 20 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Thứ hai, trình giải vụ án: Tòa án thường phải trưng cầu ý kiến quan quản lý nhà nước SHTT quan chức có liên quan để kết luận có hay khơng có hành vi xâm phạm SHTT Vì Tồ án bị động, khó khăn cho việc phán Hoặc Tòa án chưa đủ khả việc đưa nhận định hành vi xâm phạm nên phụ thuộc nhiều vào kết luận yếu tố vi phạm quan quản lý nhà nước SHTT để kết luận vụ án 21 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Tòa án, Viện Kiểm sát phối hợp chặt chẽ với quan quản lý chuyên ngành SHTT để tham gia có vấn đề chun mơn liên quan, thơng qua hình thức sau: •Tịa án có văn lấy ý kiến  quan chức có trách nhiệm trả lời thành lập hội đồng giám định •Các bên liên quan trực tiếp trao đổi, cho ý kiến chuyên môn phiên xử  nâng cao trách nhiệm quan giảm bớt thời gian giải tranh chấp •Tịa án thơng báo lịch xét xử  quan tham gia tố tụng theo dõi kết bảo vệ QSHTT phạm vi chức •Chuyển hồ sơ, tài liệu cho quan điều tra để thụ lý giải thấy hành vi xâm phạm QSHTT đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định BLHS 22 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Thứ ba: Tâm lý sợ cơng khai bí mật kinh doanh • Các chủ thể có quyền liên quan thường có tâm lý ngại Tịa • Thường chọn phương pháp đơn giản hơn, hiệu nhanh khiếu nại đến quan nhà nước biện pháp hành Cần có quy định bảo vệ bí mật kinh doanh chủ thể (có thể học tập cách làm số nước việc xét xử bí mật) thành lập tịa chun biệt SHTT nhằm khuyến khích chủ thể bị xâm phạm mạnh dạn thực biện pháp dân bị xâm phạm 23 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Thứ tư: Khó khăn việc xác minh mức độ thiệt hại yêu cầu bồi thường thiệt hại bị xâm phạm chấp nhận •Ngun đơn phải có nghĩa vụ chứng minh trước Tòa án mức độ thiệt hại thực tế hành vi xâm phạm •Tuy nhiên, khó để chứng minh mức độ thiệt hại mặt vật chất tinh thần không đưa chứng chứng minh hành vi xâm phạm •Yêu cầu đòi bồi thường Tòa án chấp nhận phần không đủ bù đắp cho thiệt hại thực tế đủ bù đắp cho chi phí khởi kiện, có thiệt hại khơng chấp nhận bồi thường Về xác định mức bồi thường thiệt hại Về định giá tài sản SHTT 24 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Về xác định mức bồi thường thiệt hại Cần có hướng dẫn cụ thể cho việc xác định mức thiệt hại như: •Đối với thiệt hại mặt vật chất: nên đưa danh mục tài liệu cần cung cấp trình xác định mức thiệt hại: cung cấp báo cáo tài để chứng minh tình hình hoạt động kinh doanh, thị phần tiêu thụ bị giảm sút … để chủ thể có quyền định hướng việc cần phải thực khởi kiện •Đối với thiệt hại tinh thần danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm cần đánh giá thông qua chứng minh đương sự, qua tài liệu cung cấp quan nhà nước, hiệp hội có liên quan nơi cư trú đương sự… 25 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Về định giá tài sản SHTT Khái niệm việc định giá tài sản SHTT vấn đề Hiện nay, có số tổ chức thực việc định giá tài sản trí tuệ, nhiên để khách quan việc xác định giá trị tài sản trí tuệ cần có quan nhà nước độc lập thực việc định giá thơng qua công ty định giá tư nhân mà nhà nước thẩm định lực uy tín ngành thực việc định giá tài sản trí tuệ xảy tranh chấp 26 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Thứ năm: Thiếu tòa án chuyên trách SHTT Tình hình vi phạm quyền SHTT ngày gia tăng thực tiễn nhiên vi phạm quyền SHTT thường giải phán tòa án, do: •Tranh chấp SHTT thường phức tạp •Thẩm phán chưa có kiến thức chun sâu SHTT •Trong q trình giải tham khảo nhiều ý kiến chuyên gia, quan chun mơn có ý kiến không thống 27 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Về tổ chức nâng cao lực Tịa án •Cần tổ chức tịa chun trách tranh chấp quyền SHTT Ngoài thành phần tham gia xét theo luật Bộ TTDS thành phần tham gia xét xử cần có thêm 2-3 vị trí dành cho chuyên gia lĩnh vực tranh chấp để đưa ý kiến chuyên môn nhận định thiệt hại phát sinh quyền SHTT bị xâm phạm, định tịa có sức thuyết phục xử lý nhanh chóng vụ án vi phạm SHTT •Ngồi ra, thẩm phán chuyên xét xử vi phạm sở hữu trí tuệ cần bổ nhiệm thêm chuyên gia lĩnh vực kinh tế, sở hữu trí tuệ làm thẩm phán tịa chun trách SHTT để vụ tranh chấp SHTT đưa phán hợp lý 28 PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN & ĐỀ XUẤT Thứ sáu: Thi hành vụ án dân chưa thực thi triệt để Việc thi hành án dân khó khăn Theo nguồn tin Bộ Tư pháp, cịn khoảng 500.000 án có hiệu lực chưa thi hành án (mà đó, hầu hết án dân sự) Việc án có hiệu lực pháp luật chưa thực thi thực tế làm giảm hiệu lực việc thực thi quyền trình tự dân  Giao cho tổ chức tư nhân thực việc thi hành án có hiệu lực lực lượng thừa phát lại, nhiên việc cần có quy định cụ thể phạm vi, quyền hạn nghĩa vụ thực chẳng hạn vụ án đơn giản, thiệt hại thấp thừa phát lại thực vụ án phức tạp, thiệt hại phát sinh lớn quan thi hành án thực Từ giảm áp lực cho quan thi hành án giúp đẩy nhanh việc thi hành án dân tương lai 29 KẾT LUẬN Trí tuệ tài sản vơ hình, nói đến QSHTT phải nói đến quyền tài sản phải có chế độ bảo vệ tài sản Bảo vệ tài sản trí tuệ thực nhiều biện pháp, song cần ý đến việc bảo vệ biện pháp dân Để bảo vệ tài sản trí tuệ cần có phối hợp nhiều khâu nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể công nhận quyền tài sản tài sản trí tuệ Đặc biệt, việc giải khiếu nại, tranh chấp cần phải coi trọng tài sản trí tuệ có đặc điểm dễ xảy tranh chấp việc sử dụng tài sản trí tuệ q trình đăng ký tài sản Trong điều kiện tồn cầu hóa, biến đổi lĩnh vực SHTT giới tác động mạnh mẽ tới Việt Nam, cần nhận thức việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ QSHTT biện pháp dân việc làm cần thiết, qua đó, phải có điều chỉnh sách, điều chỉnh pháp luật lĩnh vực theo quan điểm thực tiễn phát triển XIN CẢM ƠN ... QUÁT CÁC BIỆN PHÁP  Biện pháp hành Được coi cách giải hiệu cho hành vi vi phạm QSHTT Việt Nam, có lẽ văn hóa Việt Nam quen với cách giải tranh chấp đường hành Thực tế chứng minh thay biện pháp dân. .. hình sự, biện pháp hành thường mang lại kết nhanh chóng hiệu  Biện pháp dân Chủ thể QSHTT tiến hành thủ tục dân để bảo vệ quyền trước hành vi vi phạm tịa án  Biện pháp hình Hành vi xâm phạm. .. hóa xâm phạm QSHTT với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể QSHTT PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP DÂN SỰ  Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm việc Tịa án định buộc người có hành vi xâm

Ngày đăng: 13/03/2016, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w