KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH, KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10 THPT

62 1.8K 3
KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH, KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ ÁNH KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH, KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học lịch sử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Quốc Pháp SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khố luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Quốc Pháp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận Nhân dịp này, tơi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể thầy, cô khoa Sử - Địa Trường Đại học Tây Bắc: thầy cô giáo, em học sinh trường THPT: Thuận Châu, Tông Lệnh, Chu Văn Thịnh, n Châu, Bình Lư, Mai Sơn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể sinh viên lớp K51 ĐHSP Lịch sử động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận Sơn La, Tháng năm 2014 Tác giả Vũ Thị Ánh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN Viết tắt Đọc ĐDTQ Đồ dùng trực quan PPDH Phương pháp dạy học PPDHLS Phương pháp dạy học lịch sử CNTT Công nghệ thong tin GV Giáo viên HS Học sinh M PowerPoint Microsoft PowerPoint THPT Trung học phổ thông BGĐT Bài giảng điện tử NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận CHƢƠNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Kênh hình…….…6 1.1.2 Vai trị, ý nghĩa việc khai thác kênh hình SGK việc phát triển lực HS 1.1.2.1 Vai trò 1.1.2.2 Ý nghĩa 1.1.3 Vấn đề phát triển lực HS dạy học lịch sử 10 1.1.3.1.Vai trị mơn 10 1.1.3.2 Phương pháp khai thác kênh hình SGK theo hướng phát triển lực HS 13 2.1 Thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông 14 2.1.1 Kết dạy học lịch sử trường phổ thông 14 2.1.2 Tồn dạy học Lịch sử trường phổ thông 15 2.1.3 Nguyên nhân 16 2.1.4 Kết điều tra 17 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI, SGK LỚP 10 THPT VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ 21 2.1 Vị trí, mục tiêu 21 2.1.1 Vị trí 21 2.1.2 Mục tiêu 21 2.2 Nội dung 22 2.3 Hệ thống kênh hình phần lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) 23 2.4 Những yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử 25 CHƢƠNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10 THPT 28 3.1 Những yêu cầu việc khai thác kênh hình dạy học Lịch sử 28 3.2 Sử dụng kênh hình kết hợp miêu tả, phân tích nhằm phát triển lực tri giác, ghi nhớ, tái trí tưởng tượng học sinh 29 3.3 Sử dụng kênh hình kết hợp với câu hỏi nhằm phát triển lực tư cho học sinh 33 3.4 Sử dụng kênh hình kết hợp với câu hỏi, tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh 37 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà văn Nga Tecnưsiepxki viết: “có thể khơng biết, khơng cảm thấy say mê học mơn Tốn, tiếng Hi Lạp La Tinh, Hố Học; khơng biết hàng nghìn khoa học khác dù người có giáo dục mà khơng u thích Lịch sử người khơng phát triển đầy đủ trí tuệ ” Vai trị mơn lịch sử từ lâu khẳng định góp phần quan trọng vào thực mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ Khác với nhiều môn khoa học khác, tri thức lịch sử mang tính khứ, tính khơng lặp lại,… khơng thể tri giác trực tiếp kiện, tượng lịch sử, bên cạnh kênh chữ kênh hình giữ vai trị to lớn: Kênh hình phận quan trọng sách giáo khoa (SGK) lịch sử, nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh (HS) dạy học lịch sử trường phổ thơng Kênh hình sách giáo khoa thiết kế phù hợp với mục tiêu dạy học mơn, đảm bảo tính khoa học tính sư phạm Kênh hình xem cầu nối khứ; sở giúp khôi phục tranh khứ cách chân thực sinh động Khai thác kênh hình dạy học lịch sử trường phổ thơng khơng góp phần cụ thể hố, khắc sâu kiện, giúp học sinh khám phá chất lịch sử mà thực tốt chức giáo dục học sinh đặc biệt nhiệm vụ phát triển lực cho em Khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh xem biện pháp nhằm đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thơng cho thấy, giáo viên cịn có nhận thức sai lầm vị trí, vai trị kênh hình sách giáo khoa Giáo viên khơng khai thác hiệu hệ thống kênh hình Đặc biệt, khơng ý mức tác dụng phát triển lực học sinh khai thác sử dụng kênh hình Đó nguyên nhân quan để lại nhiều xúc dư luận xã hội Phần lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại nội dung chương trình lịch sử lớp 10 THPT Phần phản ánh khoảng thời gian dài tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Nội dung mang tính khái quát cao, hàm chứa nhiều vấn đề có tính ngun lí, phản ánh quy luật chung, khó dạy, khó tiếp nhận Dạy học tốt phần sở để học sinh học lịch sử bậc THPT Một nguyên tắc để dạy tốt phần giáo viên khai thác hiệu hệ thống kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh Vấn đề đặt làm giúp giáo viên nhận thức vai trò việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa, nắm vững nội dung, phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh; góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Trên lí chúng tơi lựa chọn đề tài: “Khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh, dạy học phần lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại lớp 10 THPT”, làm khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề I.A.Ilinna “ Giáo dục học ” tập 2, NXBGD, Hà Nội,1973 đưa số biện pháp như: phương pháp làm việc với sách giáo khoa, phương pháp luyện tập, ôn tập, đặc biệt trọng phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Trong “Phương pháp dạy học lịch sử” tập I, II Giáo sư Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB ĐHSP, 2010, nêu lên lí luận khái niệm, vị trí, vai trị phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh Cuốn “Kênh hình dạy học Lịch sử trường phổ thông” tập I, GS TS Nguyễn Thị Côi đề cập chi tiết vai trò loại kênh hình, giúp học sinh “làm việc” với sách giáo khoa sở phát huy tính tích cực, thông minh, sáng tạo, phần minh hoạ để em “giải khuây” hay trang bị “nhồi nhét”, “chất đống” sách giáo khoa Trong cơng trình đề cập đến cách khai thác kênh hình sách giáo khoa trường phổ thơng tiến hành khai thác số kênh hình sách giáo khoa thuộc phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại GS.TS Nguyễn Thị Côi viết “Tầm quan trọng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học việc sử dụng sơ đồ, tranh ảnh” khẳng định việc khai thác kênh hình biện pháp hữu hiệu để tạo tình có vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học sinh GS.TS Phan Ngọc Liên đổi phương pháp dạy học Lịch sử “Lấy học sinh làm trung tâm ” NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 Tác giả đề cập đến việc tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan có kênh hình sách giáo khoa làm cho học lịch sử tái cụ thể, chi tiết, sinh động Như vậy, việc khai thác kênh hình dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh nhà giáo dục, giáo dục lịch sử nước đặc biệt coi trọng Tuy nhiên, tài liệu nêu đề cập cách khái qt lí luận nói chung mà chưa sâu vào biện pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh phần, chương, cụ thể Việc nghiên cứu, ứng dụng cụ thể vào đề tài: “Khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh, dạy học phần lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT” chưa có tác giả đề cập đến Chính vậy, lựa chọn đề tài làm hướng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc làm rõ sở lí luận, sở thực tiễn, khố luận vào đề xuất biện pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT nói riêng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học lịch sử nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài phải giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu lí luận chung cơng trình giáo dục học Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT Điều tra thực tiễn việc khai thác sử dụng kênh hình dạy học phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT Đề xuất biện pháp khai thác kênh hình dạy học phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT Thực nghiệm việc khai thác kênh hình dạy học Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trình khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do trình độ điều kiện thời gian có hạn khoá luận giới hạn việc đề xuất biện pháp khai thác kênh hình theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT Tác giả tiến hành khảo sát, điều tra thực tiễn thực nghiệm số trường phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La, tỉnh Lai Châu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta giáo dục giáo dục lịch sử; Các quan điểm nhà giáo dục tiến 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung: nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… Đề tài sử dụng hai phương pháp chủ đạo phương pháp điều tra phương pháp thực nghiệm Phương pháp điều tra: hoạt động dự giờ, phiếu điều tra… để nắm thực tiễn cơng tác khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông Phương pháp thực nghiệm: thực hành khai thác kênh hình theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khố luận gồm ba chương: Chƣơng Khai thác kênh hình theo hƣớng phát triển lực học sinh – sở lí luận thực tiễn Chƣơng Mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Lịch sử Chƣơng khai thác kênh hình theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 TH KẾT LUẬN Với khoá luận này, qua kết nghiên cứu thực nghiệm rút số kết luận sau: Bộ môn Lịch sử trường phổ thông có vai trị ý nghĩa to lớn góp phần hoàn thành mục tiêu dạy học giáo dục hệ trẻ Bên cạnh mặt đạt nằm thực trạng chung giáo dục, chất lượng dạy học Lịch sử tồn nhiều vấn đề cần khắc phục.Có nhiều nguyên nhân khiến mơn Lịch sử chưa đặt vị trí mình, vấn đề chủ yếu nằm phương pháp dạy – học thầy – trò Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lí luận dạy học nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình ảnh hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật Trong đó, kênh hình sách giáo khoa có ưu lớn việc thực mục tiêu giáo dục Đổi phương pháp dạy học Lịch sử với việc sử dụng đồ dùng trực quan – đặc biệt khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh trọng Tuy nhiên, việc khai thác kênh hình sách giáo khoa để phát huy hết hiệu chưa ý nhiều.Vì vậy, việc khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh bước phù hợp, góp phần đổi phương pháp dạy học Lịch sử Để nâng cao chất lượng dạy học môn mạnh dạn đễ xuất số biện pháp sau: Thứ nhất, việc thường xuyên trao đổi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn giáo viên phải nghiên cứu cách nghiêm túc việc khai thác kênh hình sách giáo khoa cách có hiệu quả, đặc biệt phải hướng vào việc phát triển lực học sinh Thứ hai, khai thác kênh hình sách giáo khoa phải phù hợp với nội dung, yêu cầu giảng dạy cho cụ thể, cho đối tượng học sinh áp dụng cách giáo điều, máy móc 43 Thứ ba, xác định biện pháp sư phạm cần sử dụng cần lưu ý khơng có biện pháp tối ưu, vạn năng, mà cần phải kết hợp nhiều phương pháp để truyền thụ kiến thức cho có hiệu quả, nâng cao chất lượng học tập Như vậy, kết luận nêu giúp ta xác định rõ nhiệm vụ trước tiên giáo viên phải nắm mục đích, yêu cầu việc học sở tập trung vào nội dung cần truyền đạt lựa chọn phương pháp thích hợp để truyền thụ kiến thức cho có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD – ĐT, Sách giáo khoa lịch sử lớp 11, Nxb GD, HN, 2009 Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, Nxb ĐHQG, HN, 2000 Nguyễn Thị Cơi, kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, HN, 2000 Nguyễn Thị Cơi, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trường trung học sở, Nxb Đại học Sư phạm, HN, 2006 Lâm Quang Dốc, Bản đồ giáo khoa (sách dùng cho sinh viên khoa lịch sử), Nxb ĐHQG, H, 1997 Lâm Quang Dốc, Bản đồ chuyên đề, Nxb Đại học sư phạm, 2003 Lâm Quang Dốc, Bản đồ học, Nxb Đại học sư phạm, 2004 N G Đairi, Chuẩn bị học lịch sử ?, (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Luỹ dịch), Nxb GD, HN, 1973 Hội giáo dục lịch sử Việt Nam, Đổi việc dạy, học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, Nxb ĐHQG, HN, 1996 10 Trần Bá Hoành, Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chi Nghiên cứu Giáo dục số 4/2000 11 Đặng Thành Hưng, Dạy học đại : lí luận - biện pháp – kĩ thuật, Nxb ĐHQG, HN, 2002 12 Nguyễn Phùng Tám, Sử dụng đồ giáo khoa treo tường theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, HN, 2009 13 Đoàn Văn Hưng, Thử nghiệm loại BĐGK LS TT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998 14 Kiều Thế Hưng, Hệ thống thao tác dạy học Lịch sử trường THPT, Nxb ĐHSP, H, 1999 15 I Ia Lecene, Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), Nxb GD, HN, 1997 45 16 TS Nguyễn XuânTrường (chủ biên), Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn lịch sử, HN, 2009 17 I F Kharlamôp, Phát huy tính tích cực học sinh nào, (Nguyễn Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang dịch) Nxb GD, HN, 1973 18 Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá, Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, Nxb GD, HN, 1975 19 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nội dung phương pháp sử dụng đồ giáo khoa lịch sử trwo tường, tập 1, Nxb ĐHSP, HN, 2002 20 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, tâp 1, Nxb ĐHSP, HN, 2002 21 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Phương pháp dạy học lịch sử, tâp 2, Nxb ĐHSP, HN, 2002 22 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP, HN, 2004 23 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP, HN, 2008 24 Trịnh Đình Tùng (chủ nhiệm), Bản đồ lịch sử cải cách giáo dục trường phổ thông, mã số đề tài B93 – 24 - 1C – 53 25 Trịnh Đình Tùng, Đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, „„Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (một số chuyên đề), Nxb ĐHSP, HN, 2005 26 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử Trường trung học sở, Nxb ĐHSP, HN, 2005 27 Thông cáo khoa học trường ĐHSP Hà Nội số tháng năm 1993 28 Phạm Hồng Tung Nguyễn Thị Ngọc Mai, Sử dụng đồ lịch sử giảng liên quan đến lịch sử quân sự, tạp chí Lịch sử quân tháng 11/2006 29 Thái Duy Tuyên, giáo dục học đại (những nội dung bản) Nxb ĐHSP, HN, 2001 46 30 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock, Các phương pháp dạy học hiệu quả, (Hồng Lạc dịch), Nxb GD, TP HCM, 2005 31 PGS TS Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử, NXB Đại học sư phạm 32 PGS TS Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông, NXB Giáo dục 33 PGS TS Nguyễn Thị Côi (2011), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ môn Lịch sử, NXB Đại học sư phạm 34 GS TS Phan Ngọc Liên (2005), pháp dạy Đổi phương học Lịch sử trường phổ thông, NXB Sư phạm Hà Nội 35 GS TS Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử tập 1, tập 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 47 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 10: THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ ̉ PHONG KIẾN Ơ TÂY ÂU (Từ kỉ V đến kỉ XIV) I MỤC TIÊU : Kiến thức : giúp học sinh nắm ý sau: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu; - Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng kinh tế lãnh địa - Tại thành thị trung đại xuất ? Kinh tế thành thị trung đại khác kinh tế lãnh địa ? Vai trò thành thị trung đại phát triển chế độ phong kiến châu Âu ? Kỹ năng: - Biết sử dụng đồ châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Tƣ tƣởng: - Thông qua kiện cụ thể, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : - Bản đồ châu Âu phong kiến - Sách giáo khoa sách giáo viên lịch sử 10 - Lương Ninh, Lịch sử giới trung đại, sđd - Tranh ảnh, tư liệu minh hoạ: sơ đồ lãnh địa phong kiến, hoạt động lãnh địa, nhà thờ Thiên chúa giáo… Học sinh : đọc trước sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ : a Các vương quốc CPC Lào thịnh đạt vào thời gian ? Những biểu thịnh đạt ? b Hai dân tộc Lào CPC có thành tựu văn hóa nào? Điều chứng tỏ sáng tạo văn hóa hai dân tộc ? Dạy nội dung : Mở : Thế kỷ III Đế quốc Roma bắt đầu khủng hoảng, tộc Giecman tràn vào lãnh thổ Roma thiết lập tiểu quốc: Đông Gốt, Tây Gốt, Ăngloxacxong, Frăng…quan hệ sản xuất phong kiến dần thiết lập củng cố xuất thành thị trung đại có vai trò lớn phát triển lịch sử Châu Âu trung đại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI * Hoạt động 1: Thông qua việc đọc Sự hình thành vƣơng quốc sách giáo khoa chuẩn bị nh, phong kiến Tây Âu em cho biết q trình xâm a-Sự hình thành: chiếm Roma ngƣời German & - Từ kỷ III Đế quốc Roma suy sụp đổ đế quốc Roma nhƣ yếu hình thành vƣơng quốc “man tộc” Ý nghĩa kiện này? - Năm 476, người German tiêu diệt đế quốc Roma Chế độ chiếm nô kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu châu Âu GV: Khi vào lãnh thổ ngƣời b-Chính sách Giecman: Roma ngƣời Giecman thực *Chính trị: sách gì?Những - Thủ tiêu máy nhà nước Roma sách ngƣời German tác động cũ,thiết lập máy nhà nước nhƣ đến trình hình thành người Giecman QHSX phong kiến châu Âu ? * Kinh tế: -Ban cấp ruộng đất cho tướng lĩnh, quý tộc nhà thờ, * Xã hội: - Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ tăng lữ - Nô lệ nông dân trở thành nông nô, phụ thuộc lãnh chúa - Đạo Ki-tô dần chiếm ưu xã hội => Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành châu Âu, rõ nét vương quốc France Xã hội phong kiến Tây Âu: * Hoạt động 2: Giải thích khái a Lãnh địa phong kiến: niệm: “lãnh địa phong kiến” GV đề Đây đơn vị trị kinh tế nghị học sinh đọc to đoạn in nghiêng thời kỳ phong kiến phân SGK, tr.56, sau cho học sinh quyền châu Âu xem sơ đồ tổ chức lãnh địa yêu cầu học sinh nêu khái niệm: Thế lãnh địa phong kiến ? GV: hướng dẫn học sinh quan sát hình 25: Lâu đài thành quách kiên cố lãnh chúa Kết hợp với việc hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh giáo viên gợi ý câu hỏi để học sinh trao đổi: Quy mô lãnh địa phong kiến nào? Theo em sống lãnh địa này? Lãnh địa thường xây dựng địa nào? Những tường thành tháp canh xây dựng để làm gì? Em có nhận xét đời sống lãnh chúa nông nô lãnh địa… Sau học sinh thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên miêu tả ngắn gọn: Lãnh địa khu vực đất đai rộng, có ruộng đất trồng trọt, rừng núi, đồng cỏ, hồ, ao, sông, bãi hoang… Trong lãnh địa lãnh chúa có lâu đài quý tộc, nhà thờ tăng lữ thơn xóm nông dân Lâu đài lãnh chúa thường nằm lãnh địa, xây dựng mỏm đá cao, trông xa tổ chim diều hâu đỉnh núi Lâu đài lãnh chúa có hào sâu thành đá dày cao ngất bao quanh Muốn vào lâu đài phải qua cầu gỗ treo dây xích ngang nặng trịch nâng lên, hạ xuống bắc qua hào sâu Vào ban đêm có kẻ thù cơng cầu treo kéo lên đóng cửa lại Có thể nói lâu đài lãnh chúa pháo đài bất khả xâm phạm Các lãnh chúa giống ông vua lãnh địa sống xa hoa, truỵ lạc, nhàn rỗi Nghề nghiệp họ chiến đấu, công việc thường ngày họ tập luyện cung tên, cưỡi ngựa săn, tổ chức yến tiệc… Do khơng quan tâm đến việc học văn hố để mở mang trí tuệ nên phần đơng số họ thô lỗ, dốt nát, chữ Mọi công việc liên quan đến viết lách, ghi chép, sổ sách… giao cho tăng lữ Cuộc sống xa hoa lãnh chúa đối lập hẳn với sống cực người nông nô,các lâu đài tưởng bất khả xâm phạm b Đời sống lãnh địa: cuối bị đấu tranh + Có giai cấp nơng nơ làm cho sụp đổ - Nông nô: lực lượng sản xuất GV: em có nhận xét đới sống chính, bị gắn chặt với ruộng đất lệ giai cấp lãnh địa? thuộc lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa, bị đối xử tàn nhẫn… họ tự sản xuất, có gia đình, tài sản riêng… nên quan tâm đến sản xuất - Lãnh chúa: sống xa hoa nhàn rỗi sở bóc lột nông nô + Kỹ thuật canh tác tiến kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên tự cấp, tự túc + Nhiều khởi nghĩa nơng nơ làm lung lay móng chế độ phong kiến * Hoạt động 3: Nêu vấn đề: Thành thị trung đại hình thành nhƣ nào? Sự xuất thành thị trung Thế kỷ XI, kỹ thuật sản xuất tiến bộ, đại TCN chuyên môn hóa cao, sản a Nguyên nhân thành lập: phẩm dư thừa, mầm mống kinh tế hàng - Do phát triển sản xuất,quá hóa xuất Các thợ thủ cơng tìm trình chun mơn hóa diễn ra.Dân số cách thoát khỏi lãnh địa, lập xưởng sản tăng xuất buôn bán, lập thị trấn thành thị GV: thành thị đƣợc tổ chức nhƣ nào? b-Tổ chức thành thị: -Trong thành thị có phố xá,cửa hàng… -Cư dân chủ yếu : Thợ thủ công thương nhân GV: Thành thị đóng vai trị -Trong thành thị có khơng khí tự phát triển chế độ phong do,dân chủ kiến châu Âu ? Giáo viên hướng dẫn học sinh quan c Vai trò thành thị: - Phá vỡ kinh tế tự cung tự cấp, tạo sát hình 26: Hội chợ Đức kết hợp điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản miêu tả: Nhìn vào tranh thấy đơn phát triển nơi họp chợ bãi đất rộng trung tâm - Góp phần xóa bỏ chế độ phong thành phố Xung quanh chợ nhà kiến phân quyền, thống quốc gia trụ sở, Hội đồng thành phố, cử dân tộc hiệu, quầy hàng quầy bán tạp hoá Chợ nơi náo nhiệt thành phố lần họp từ đến hai lần, lần kéo dài suốt ngày.hàng năm hội chợ lớn tổ chức để triển lãm, trao đổi mua bán sản phẩm Những người đến chợ chủ yếu lái buôn, thương nhân Họ mang theo nhiều hàng tiền để mua bán Sự náo nhiệt hội chợ làm cho hoạt động sinh hoạt văn hố thành thị sơi động hẳn với lãnh địa phong kiến mang tính chất đóng kín Sự đời thành thị với phát triển thương mại Tây Âu dần làm tan rã kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp lãnh địa, góp phần xố bỏ chế độ nơng nô Sự mở rộng trao đổi buôn bán, lưu thông hàng hoá tạo sở nảy sinh mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa lòng xã hội phong kiến sau Kết luận toàn bài: Thành thị đời góp phần củng cố phát triển chế độ phong kiến châu Âu, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển, báo hiệu thời đại châu Âu Marx nhận xét: “Thành thị hoa rực rỡ châu Âu trung đại” Củng cố bài: - Thế lãnh địa phong kiến ? So sánh với vương quốc phong kiến phương Đơng để thấy rõ tính chất chế độ phong kiến châu Âu ? - Nguồn gốc vai trị thành thị trung đại ? Ơn tập chuẩn bị : Trả lời câu hỏi SGK, trang 51 Đọc kỹ SGK 11: “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại”, ý tìm hiểu từ khó khái niệm khó PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 1.Theo thầy(cô)chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông nào? A: tốt B: bình thường C: thấp Theo thầy (cô) việc khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh có tầm quan trọng nào? A: quan trọng B: quan trọng C: bình thường Các thầy có thường xun tiến hành biện pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa dạy học lịch sử không? A: thường xuyên B: C: không PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Em có hứng thú với việc khai thác kênh hình học tập lịch sử khơng? A: hứng thú B: bình thường C: khơng hứng thú Trong tiết học phương pháp thầy tiến hành phương pháp gì? A: đọc – chép B: tóm tắt nội dung C: kết hợp nhiều phương pháp ... tài: ? ?Khai thác kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh, dạy học phần lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại lớp 10 THPT? ??, làm khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên... biện pháp khai thác kênh hình dạy học phần Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT Thực nghiệm việc khai thác kênh hình dạy học Lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại Đối tƣợng,... dung phần lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại, lớp 10 THPT yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Lịch sử Chƣơng khai thác kênh hình theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học phần Lịch sử giới nguyên

Ngày đăng: 01/11/2014, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan