Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
142 KB
Nội dung
A.Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Chúng tôi chọn đề tài Đồdùngtrựcquantrongdạyhọccáccuộccáchmạng t sản (Thời kỳthứnhất - Lịchsửthếgiớicận đại) ởtrờngtrunghọcphổthông xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây: 1.1: Trong những năm gần đây (từ 1986 ) cùng với sự đổi mới của ngành giáo dục, trong trào lu đổi mới chung của đất nớc, việc dạyhọclịchsử cũng có nhiều thay đổi quantrọng về quan niệm, nội dung và phơng pháp. Trong thực tiễn dạyhọc hiện nay, bên cạnh những thành tựu về đổi mới phơng pháp dạyhọc nói chung, dạyhọclịchsử nói riêng, tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn phổ biến. Chính vì vậy mà hiệu quả dạyhọc cha đợc nâng cao và tình trạng hiện đại hoá lịchsử của học sinh vẫn cha đợc khắc phục. Chúng ta biết đặc trng của dạyhọclịchsử là khơi dậy quá khứ để nhìn nhận hiện tại và hớng tới tơng lai, dođó việc làm cho quá khứ sống lại chính xác, sinh động là yêu cầu cần thiết. Thế nhng tronghọc tập lịch sử, học sinh không thểtrực tiếp quan sát đối t- ợng nghiên cứu nh trong khoa họctự nhiên, không thểdựng lại hiện thực quá khứ khách quanởtrong phòng thí nghiệm. Để đảm bảo tính cụ thể của lịchsử đòi hỏi sự truyền đạt sinh động của giáo viên và các phơng tiện trựcquan để giúp cho học sinh có biểu tợng về quá khứ. Việc sửdụngđồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsửởtrờngphổthông có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, trên thực tế việc dạyhọclịchsửởcác trờpng phổthông hiện nay mới chỉ dừng lại ở lý thuyết suông. Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều, nhng chủ yếu là do giáo viên cha nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa của việc sửdụngcácđồdùngtrựcquantrongdạyhọc bộ môn lịch sử. 1.2: Trongthờiđại ngày nay, khi thông tin về khoa học - kỹ thuật phát triển rất nhanh (khối lợng các kiến thức mới cứ khoảng 10 năm lại tăng gấp đôi) nổi lên vấn đề có tính chất toàn cầu đối với giáo dục. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn ngày càng tăng giữa khối lợng tri thức dờng nh vô hạn với thời gian học tập có giới hạn trong nhà trờng. Trong tình hình mới của đất nớc, Đảng ta xác định chiến lợc phát triển đất nớc là Lấy con ngời là trung tâm. Con ngời là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Chiến lợc con ngời không chỉ là cơ sở hoạch định chiến lớc phát triển giáo dục nói chung mà còn là nguyên tắc phơng pháp luận chỉ đạo việc dạy, họccác môn họctrongđó có môn lịch sử. Tình hình mới của đất nớc đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi cao hơn của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển. Nhà trờngphổthông chịu trách nhiệm quantrọng cùng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ. Trong đó, môn lịchsử với chức năng và nhiệm vụ của mình góp phần tích cực vào công việc này. Để làm đợc điều đó thì việc đổi mới các phơng pháp dạyhọc nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh qua môn lịchsử là yêu cầu bức bách. 1.3: Quá trình dạyhọc là quá trình nhận thức, nó không chỉ có nội dung mà còn có phơng pháp dạy học. Việc đổi mới về nội dung phải gắn với đổi mới về phơng pháp. Từ tình hình thực tế đặt ra những yêu cầu về mặt lí luận cũng nh thực tiễn trong quá trình dạy, học. Có thể nói: việc thiết kế và sửdụngđồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsử là một công việc nhằm thực hiện mục đích chung: góp phần nâng cao hiệu quả dạy , họclịch sử. 1.4: Nhận thức lịchsửđúng đắn là một yếu tố khách quan để hành động đúng, có hiệu quả trong hiện tại. Thế nhng tronglịchsử hiện nay, do những tác động những mặt trái của cơ chế thị trờng dẫn đến việc lơ là , thờ ơ với quá khứ lịch sử. Thực trạng này đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề hơn đối với ngời giáo viên lịch sử. Chức năng nhận thức của khoa họclịchsử là miêu tả một cách khoa học hiện thực quá khứ khách quan và trên cơ sở này mà phân tích, giải thích tính phong phú các quá trình lịchsử để rồi phát hiện những quy luật về lịchsử xã hội loài ngơì. Do vậy, việc sửdụngđồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsử nói chung, dạyhọccác bài cáchmạng t sản (thời kỳthứ nhất, lịchsửthếgiớicận đại) nói riêng là rất quantrọng và có ý nghĩa to lớn. Là một sinh viên s phạm ngành lịch sử, chúng tôi chọn đề tài : "Đồ dùngtrựcquantrongdạyhọccáccuộccáchmạng t sản (thời kỳthứnhất - lịchsửthếgiớicận đại) nhằm phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy sau này, góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả dạyhọclịchsử và tăng thêm nhận thức cho bản thân. 2-Lịch sử vấn đề: Nguyên tắc trựcquan là một trong những nguyên tắc quantrọng của quá trình dạy học. Trongdạyhọclịchsử việc tạo biểu tợng là một trong những hình thức của nhận thức cảm tính. Nó là cơ sở để học sinh hiểu lịchsử một cách sâu sắc. Việc sửdụngđồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsử đã đợc nhiều ngời nghiên cứu đề xuất. Đây không phải là một đề tài mới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này xét từ nhiều góc độ khác nhau. Sau đây là một số tài liệu mà chúng tôi đã tiếp cận đợc: Phơng pháp dạyhọclịchsử của giáo s Phan Ngọc Liên (chủ biên) đã giới thiệu một cách tổng quát nhất về phơng pháp sửdụngđồdùngtrựcquantrongdạyhọclịch sử. Nó nằm trong hệ thốngcác phơng pháp dạyhọclịchsửởtrờngphổ thông. Trong tài liệu này tác giả đã giới thiệu về vị trí, ý nghĩa, việc phân loại và cáchsửdụngcácđồdùngtrựcquantrongdạyhọclịch sử. TrongĐồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsửởtrờng cấp II của Phan Ngọc Liên, Phan Kỳ Tá (Nhà xuất bản giáo dục HN 1975) cung cấp những vấn đề lý thuyết về đồdùngtrựcquan và phần thực hành hớng dẫn cách thiết kế sửdụngđồdùngtrựcquantrong giảng dạy phần lịchsử Việt Nam ởtrờng THCS. Gần đây, Nguyễn Thị Côi biên soạn cuốn Kênh hình trongdạyhọclịchsửở tr- ờng THCS ( nhà xuất bản giáo dục HN 2000). Trong tài liệu này ngoài phần lý thuyết về đồdùngtrực quan, tác giả giới thiệu về cách trình bày nội dung và phơng pháp sửdụng hệ thống kênh hình trong chơng trình lịchsửởtrờng THCS và THPT (phần lịchsử Việt Nam từ buổi đầu con ngời xuất hiện cho đến nay). Biên Văn Dục có bài viết: giảng dạy bài cáchmạng t sản Pháp bằng mô hình hoá trong cuốn Để dạy tốt môn lịchsửởtrờng THCB NXB GDHN 1996. Trong đó, nội dung của bài cáchmạng t sản Pháp 1789 đợc cụ thể hoá dới dạng sơ đồ, mô hình hoá. Đây là một sáng kiến mới đã và đang đợc nghiên cứu để áp dụng vào giảng dạy bài: Cáchmạng t sản Pháp 1789. Ngoài những tài liệu cụ thể về đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsử nh đã nêu trên, chúng tôi đã tiếp cận, nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học để tìm ra cơ sở lý luận nh: Lý luận dạyhọcởtrờng PTTH do M.A Đanilốp và M.N Xacatkin (chủ biên) ( nhà xuất bản giáo dục 1980); Giáo dục họcđại cơng I do Nguyễn Sinh Huy chủ biên (NXB HN 1995); Giáo dục họcđại cơng II do Đặng Vũ Hoạt chủ biên. Qua các công trình nghiên cứu đã tiếp cận đợc, chúng tôi nhận thấy các công trình này mới chỉ ít nhiều đề cập đến việc sửdụngđồdùngtrựcquanởtrong phạm vi nội dungnhất định. Theo sự hiểu biết của chúng tôi thì cha có một công trình nào đề cập đến việc xây dựng hệ thốngđồdùngtrựcquansửdụngtrong giảng dạycáccuộccáchmạng t sản (thời kỳthứ nhất, lịchsửthếgiớicận đại). Việc thiết kế và sửdụng hệ thốngđồdùngtrựcquantrongdạyhọccáccuộccáchmạng t sản (thời kỳthứ nhất, lịchsửthếgiớicận đại) là một vấn đề mới mẻ và đòi hỏi công phu cho nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý bổ sung để đề tài hoàn thiện hơn. 3-Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1: Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm thực hiện các mục đích sau: -Góp phần nhỏ vào việc đổi mới phơng pháp dạyhọclịch sử, qua đó đáp ứng phần nào vào thực tiễn dạydạyhọclịchsửởtrờng THPT hiện nay. -Qua việc thiết kế, su tầm hệ thốngđồdùngtrựcquan và đề xuất cáchsửdụng chúng trongdạyhọccác bài cáchmạng t sản (thời kỳthứnhất - lịchsửthếgiớicận đại) hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạyhọclịchsửtrong chơng trình THPT nói chung và các bài cáchmạng t sản nói riêng. 3.2: Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau đây: -Đọc các tài liệu về lý luận dạyhọc để tìm ra cơ sở lý luận. -Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa lịchsửởtrờng THPT và các tài liệu tham khảo khác để xây dựng nội dung bài học. -Su tầm, thiết kế cácđồdùngtrựcquan phục vụ cho việc giảng dạycác bài cáchmạng t sản (thời kỳthứnhất - lịchsửthếgiớicận đại). Đồng thời chỉ ra phơng pháp sửdụng chúng trong từng bài học cụ thể. 4-Phạm vi, đối tợng nghiên cứu: -Tìm ra những biện pháp để thiết kế, sửdụngđồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsửở lớp 10 THPT. -Ngoài những cuộccáchmạng t sản: Cáchmạng t sản Anh (1640); Cáchmạng t sản Pháp (1789) thì những cuộc vận động xã hội mang tính chất cáchmạng t sản: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ (1774 ); Đấu tranh thốngnhất Đức (1866- 1871); Đấu tranh thốngnhất Italia (1860-1870 ) Nội chiến ở Mỹ (1861) và cải cách nông nô Nga (1866) cũng thuộc đối tợng nghiên cứu. 5- Giả thuyết khoa học: Nếu thiết kế và sửdụngđồdùngtrựcquan một cách phù hợp thì nó sẽ góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả dạyhọclịchsử nói chung và các bài cáchmạng t sản (thời kỳthứnhất - lịchsửthếgiớicận đại) nói riêng. 6-Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu: 6.1: Cơ sở phơng pháp luận: Dựa trên những quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc ta về lịch sử, về giáo dục đào tạo để làm cơ sở phơng pháp luận. 6.2: Phơng pháp nghiên cứu: -Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu giáo dục học, các văn kiện của Đảng, của Nhà nớc, của Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục; Sách giáo khoa và sách giáo viên lịchsử lớp 10 -THPT; Các giáo trình về lịchsửthếgiớicận đại; Các tài liệu và công trình nghiên cứu về đồdùngtrực quan. -Dự giờ, phỏng vấn, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên phổ thông, một số giáo viên khoa lịchsửTrờngđạihọc Vinh để nắm đợc tình hình dạyhọclịchsử hiện nay và tiếp thu những kinh nghiệm giảng dạy tốt. -Tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi của đề tài. -Sử dụngcác phơng pháp toán học để xử lý kết quả điều tra, thực nghiệm s phạm. 7-Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc cấu trúc thành 3 chơng: Ch ơng I: Vị trí, ý nghĩa của đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsửởtrờng THPT. Ch ơng II: Hệ thốngcácđồdùngtrựcquantrongdạyhọccáccuộccáchmạng t sản (thời kỳthứnhất của lịchsửthếgiớicậnđại 1640-1870). Ch ơng III: Phơng pháp sửdụng hệ thốngđồdùngtrựcquantrongdạyhọccáccuộccáchmạng t sản (thời kỳthứnhất của lịchsửthếgiớicậnđại 1640-1870). Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Đồdùngtrựcquantrongdạyhọccáccuộccáchmạng t sản (thời kỳthứnhất - Lịchsửthếgiớicậnđại 1640-1870) làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Khi tiến hành thực hiện đề tài chúng tôi kế thừa, phát huy những kết quả nghiên cứu của ngời đi trớc, bên cạnh đó bổ sung thêm một số tìm tòi sáng tạo của bản thân. Mong rằng những cố gắng nhỏ bé này sẽ góp phần trong việc làm phong phú thêm hệ thốngđồdùngtrựcquantrong giảng dạycác bài cáchmạng t sản. Tham vọng thì rất nhiều, song do trình độ và năng lực còn hạn chế, số lợng tài liệu và thời gian eo hẹp nên chắc rằng đề tài sẽ không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để bài nghiên cứu lần sau có kết quả tốt hơn. Trongthời gian tiến hành nghiên cứu, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình, chu đáo về mọi mặt nh phơng pháp, kiến thức, tài liệu của thầy giáo hớng dẫn - Tiến sĩ Trần Viết Thụ và các thầy cô giáo trong khoa, các bạn bè đồng nghiệp góp ý kiến để giúp tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn ! B-Nội dung Ch ơng I Vị trí, ý nghĩa của đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsửởtrờng THPT. 1-Khái niệm về đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịch sử: Đồdùngtrựcquan là những đồ vật do con ngời tạo ra, nó là phơng tiện gợi cho ngời ta hình ảnh cụ thể về một sự vật hay hiện tợng nào đó. Đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsử là những công cụ, phơng tiện giáo viên sửdụng nh: bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh . để tái tạo lại cácsự kiện lịchsử một cách chính xác, khoa học gần với hiện thực khách quan. Đồdùngtrựcquan là công cụ nhằm đảm bảo nguyên tắc trựcquantrongdạy học, đảm bảo tính trựcquantrong nhận thức. Mặt khác nó còn nhằm đảm bảo nguyên tắc về sựthốngnhất giữa cái cụ thể và trừu tợng. Lịchsử bao gồm những sự việc, hiện tợng xảy ra trong quá khứ. Vậy nên khoa họclịchsử không thể rút ra kết luận trực tiếp từ phòng thí nghiệm, con ngời không phải là những dụng cụ máy móc, vật liệu vô tri để có thể đem ra thử nghiệm (1) . Chính vì vậy, đồdùngtrựcquan để giảng dạy và học tập lịchsử không giống với đồdùngtrựcquan để giảng dạy bộ môn khoa học khác, nó có những nét đặc thù riêng. Nó đợc thiết kế, tái tạo dựa trên cơ sở nội dunglịch sử, mang những mẩu thông tin về quá khứ nhằm giúp cho học sinh hiểu và đánh giá đúng quá khứ ngay trong chính bối cảnh lịchsử của nó. Đối với các môn khoa học nh lý, hoá, sinh với đối tợng nghiên cứu là những sự vật, hiện vật cụ thể đang tồn tại trongcuộc sống nên đồdùngtrựcquan cụ thể, thực tế. Còn đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsửmang tính trừu tợng cao. 1) -Kiều Thế Hng: Hệ thống thao tác s phạm trongdạyhọclịchsửởtrờng PTTH -NXB Đạihọc quốc gia Hà Nội, 1999. Nhìn vào đó, cha thể hiểu hết bản chất của quá khứ mà nó đòi hỏi phải có óc tởng tợng phong phú. 2.Các loại đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịch sử: Lịchsử là những sự việc rất cụ thể đã diễn ra trong quá khứ. Đó là kết quả hoạt động của con ngời theo đuổi những mục đích nhất định, trong không gian và thời gian xác định trong từng điều kiện cụ thể. Vì thế đối với môn lịch sử, việc tạo ra ởhọc sinh những hình ảnh chân thực, cụ thể và sinh động về cácsự kiện, hiện tợng lịch sử, việc khôi phục lại chân dung của các nhân vật lịch sử, những hoạt động của họ trong những điều kiện lịchsử cụ thể là nhiệm vụ hàng đầu. Lịchsử vốn tồn tại khách quan, là những sự việc hiện tợng quan hệ có thật đã diễn ra, không thể phán đoán để tái hiện lịch sử. Vì vậy để giúp học sinh biết đợc hiện tợng lịch sử, nhất thiết họ phải đợc thông tin về quá khứ với những nét cụ thể của nó. Muốn vậy trớc hết phải nhờ đến sự truyền đạt sinh động của giáo viên và các phơng tiện trựcquan để có biểu tợng về quá khứ. Để nâng cao hiệu quả bài họclịch sử, trong thực tiễn giảng dạy giáo viên đã sửdụng nhiều loại đồdùngtrựcquan khác nhau. Để giúp cho giáo viên sửdụng thuận tiện trong quá trình dạyhọccần phải phân loại đồdùngtrực quan. Việc phân loại đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsử đang là một vấn đề bàn cãi cha đi đến thống nhất. Cho đến nay, các nhà giáo dục học và giáo học pháp bộ môn cha nhất trí với nhau về cách phân loại đồdùngtrực quan: -Một số ý kiến phân loại theo đặc trng về nội dung và tính chất của hình ảnh lịchsửdođồdùngtrựcquan đem lại. Họ chia đồdùngtrựcquan làm 3 nhóm: (1) (1) Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị, phơng pháp dạyhọclịchsử NXB GDHN 1999, Tr 143 1-Đồ dùngtrựcquan hiện vật 2-Đồ dùngtrựcquan tạo hình 3-Đồ dùngtrựcquan quy ớc -Có ý kiến phân loại theo đặc trng bên ngoài nh hình dạng, kỹ thuật chế tạo, phơng thức tạo hình của đồdùngtrực quan. Họ chia đồdùngtrựcquan làm 6 loại: 1-Hiện vật quá khứ 2-Tạo hình và minh hoạ có tính chất t liệu (ảnh phim tài liệu) 3-Tạo hình nghệ thuật (tranh lịch sử, phim truyện) 4-Biếm hoạ 5-Bản đồlịchsử 6-Biểu đồ, sơ đồ. Nh vậy chúng ta thấy có rất nhiều cách phân loại đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịch sử. Tuy không đồng nhấttrong việc phân hoá đồdùngtrựcquan nhng chúng ta cũng thấy có những điểm chung giống nhau trong ý kiến của các nhà nghiên cứu. Trên cơ sở đó chúng ta có thể phân chia đồdùngtrựcquantrongdạyhọclịchsử ra 3 nhóm lớn sau đây: (1) 1-Đồ dùngtrựcquan hiện vật 2-Đồ dùngtrựcquan tạo hình 3-Đồ dùngtrựcquan quy ớc. Nhóm thứ nhất: Đồdùngtrựcquan hiện vật. Đó là những hiện vật quá khứ còn sót lại bao gồm những di tích lịchsử và cáchmạng (nh thành Nhà Hồ, hang Pắc Bó; nhà số 5D Hàm Long) những di vật khảo cổ và các di vật thuộc cácthờiđạilịchsử (công cụ đồ đá cũ núi Đọ, trống đồng Đông Sơn, cọc gỗ Bạch Đằng.). Đồdùngtrựcquan hiện vật là một tài liệu gốc rất có giá trị, có tác dụng làm cho việc nhận thức lịchsử đợc cụ thể. Bởi những di tích lịchsử hay những dấu vết còn lại của quá khứ là bằng chứng hiển nhiên về (1) Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, phơng pháp dạyhọclịchsử NXB GD Hà Nội 1999. sự tồn tại của thờikỳlịchsử đã qua. Do vậy, qua việc tiếp xúc những bằng chứng lịchsử ấy, học sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể, chân thực về quá khứ, để từđó có t duy lịchsửđúng đắn. Bên cạnh đó, đồdùngtrựcquan hiện vật còn có tác động, ảnh hởng rất lớn đến t tởng tình cảm của học sinh. Nó có tác dụng minh hoạ, gây cảm xúc và tạo biểu tợng lịchsử cho các em. Trải qua bao thăng trầm, biến động của lịch sử, những hiện vật của quá khứ còn sót lại rất ít, số còn đợc lu giữ cũng không đợc nguyên vẹn bị huỷ hoại qua thời gian. Nó không có trong nhà trờng mà đợc bảo quảntrong Nhà bảo tàng, Viện bảo tàng lịch sử. Do vậy, việc sửdụngđồdùngtrựcquan hiện vật trongdạyhọclịchsửở nhà trờngphổthông hiện nay rất hạn chế. Mặt khác, việc nhận thức hiện vật lịchsử khá phức tạp. Vì nó không phải là toàn bộ quá khứ mà chỉ là dấu vết những chứng nhân xác minh một thờikỳlịchsử đã tồn tại thực và hiện còn những dấu tích ấy. Trong những điều kiện thuận lợi, giáo viên nên tổ chức giảng dạylịchsửtrongcác viện bảo tàng ởTrung ơng hay địa phơng hoặc ở ngay các địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử. Nhóm thứ hai: Đồdùngtrựcquan tạo hình, bao gồm các loại đồ phục chế, mô hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử. Nó có khả năng khôi phục lại hình ảnh của những con ng- ời, đồ vật, biến cố, sự kiện lịchsử một cách cụ thể, sinh động và khá xác thực bằng các phơng tiện của nghệ thuật tạo hình. Đồdùngtrựcquan tạo hình sửdụngtrongdạyhọclịchsửởtrờngphổthông có nhiều loại: -Mô hình, sa bàn, các loại đồ phục chế là đồdùngtrựcquan vừa có tính nghệ thuật, vừa có tính khoa học. Trong một mức độnhất định nó làm sống lại khung cảnh xã hội, phơng tiện sống và hoạt động của ngời xa. Ví dụ nh đồ phục chế về vũ khí, công cụ lao động của con ngời trong xã hội nguyên thuỷ. Mô hình, sa bàn lịchsửthờng có ởcác bảo tàng. Ví dụ: ở Bảo tàng quân đội có hai mô hình sa bàn về chiến dịch Điện Biên Phủ và chiến dịch Hồ Chí Minh. Bằng các vật liệu đơn giản kết hợp với phơng tiện kỹ thuật hiện đại dới bàn tay tài hoa của tác giả, hai chiến dịch lớn đợc tái diễn lại một cách cụ thể, sinh động. Ngời xem nh đợc trực tiếp chứng kiến khí thế tiến công hào hùng sôi nổi của anh bộ đội Cụ Hồ làm nên hai chiến thắng vẻ vang. - Hình vẽ, ảnh lịchsử là đồdùngtrựcquan tạo hình có khả năng cung cấp cho học sinh hình ảnh tơng đối hoàn chỉnh và chân thực về quá khứ, nó có giá trị nh một t liệu lịch sử. Ví dụ qua bức tranh Tình cảnh nông dân Pháp trớc cáchmạng 1789 đã tái hiện . của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THPT. Ch ơng II: Hệ thống các đồ dùng trực quan trong dạy học các cuộc cách mạng t sản (thời kỳ thứ nhất. bài học. -Su tầm, thiết kế các đồ dùng trực quan phục vụ cho việc giảng dạy các bài cách mạng t sản (thời kỳ thứ nhất - lịch sử thế giới cận đại) . Đồng thời