Nhận xét qua sơ đồ trên thể hiện tính chất hạn chế của cách mạn gt sản Anh:

Một phần của tài liệu Đồ dùng trực quan trong dạy học các cuộc cách mạng tư sản ( thời kỳ thứ nhất lịch sử thế giới cận đại ) ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 45)

+ Từ chổ phát triển đến đỉnh cao 1649 đợc đánh dấu bằng sự kiện xử tử vua, xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền cộng hoà.

+ Sau đó, cách mạng đi xuống qua các cuộc chính biến cách mạng, năm 1699 chế độ quân chủ lập hiến đợc xây dựng ở Anh.

+ Tính chất hạn chế của cách mạng t sản Anh xuất phát từ đặc điểm: Do quý tộc mới cùng với t sản lãnh đạo cách mạng nên không giải quyết vấn đề nông dân theo đờng lối

dân chủ và đến một lúc naod đó sẵn sàng thoả hiệp với quý tộc cũ. (ý này chỉ yêu cầu với một số em khá, giỏi).

Đánh giá xếp loại:

+ Loại giỏi: điểm 9-10, là những học sinh vẽ sơ đồ rỏ ràng, khoa học, chính xác, trả lời đầy đủ các ý, trình bày lô gích mạch lạc.

+ Loại khá: Điểm 7-8, là những học sinh vẽ đợc sơ đồ, trình bày đợc các ý nhng còn sơ l- ợc cha hiểu sâu sắc vấn đề.

+ Loại trung bình: 5,6: Là những học sinh vẽ đợc sơ đồ nhng cha chính xác, thiếu khoa học, trả lời đợc một số ý.

+ Loại yếu: Điểm dới 5, là những học sinh không vẽ đợc sơ đồ, không trả lời đợc ý nào hoạc trả lời nhng còn lan man, mơ hồ.

3. Kết quả thực nghiệm:

Kết quả thực nghiệm đợc trình bày trong bảng sau:

Lớp 10D (lớp thực nghiệm) 10C (lớp đối chứng) Kết Quả Số lợng % Số lợng % Giỏi 12 23,5 7 13,7 Khá 20 39,2 18 35,4 Trung bình 19 37,3 23 45,0 Yếu 0 0 3 5,9

4. Nhận xét: nhìn vào kết quả trên ta thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn

lớp đối chứng cụ thể là: Loại giỏi ở lớp đối chứng chỉ có 7 em (chiếm 13,7%); Loại yếu kém 3 em (chiếm 5,9%) trong khi ở lớp thực nghiệm: Loại giỏi 12 em (chiếm 23,5%); Loại yếu kém 0%. Qua sự so sánh kết quả thực nghiệm cho phép chúng tôi kết luận là việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy lịch sử thì kết quả dạy học sẽ cao hơn.

C. Kết luận

Trong hệ thống các môn khoa học ở chơng trình phổ thông, môn lịch sử có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào và trách nhiệm đối với quê h- ơng, tổ quốc cho thế hệ trể. Thế nhng vẫn còn thực tế đáng buồn là bộ môn lịch sử vẫn cha đợc chú trọng đúng mức, còn bị coi là “môn phụ”. Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều. Có thể do quan niệm lệch lạc, do cha có phuơng pháp phù hợp, do thiếu phơng tiện giảng dạy... Một thực tế nữa là do học sinh “ngại” học môn sử vì nó trừu tợng quá. Từ thực tế đó đặt ra yêu cầu cần đổi mới phơng pháp để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, kích thích hứng thú và say mê học tập môn sử ở học sinh. Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn.

Hiện nay, việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử bớc đầu đã thu đợc một số kết quả khả quan. Việc áp dụng những phơng pháp mới trong dạy học lịch sử bớc đầu tạo đ- ợc sự hứng thú học tập lịch sử cho học sinh. Tuy nhiên việc sử dung đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử vẫn cha đựơc vận dụng triệt để. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do cha có hệ thống đồ dùng trực quan đầy đủ phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn lịch sử. Một số giáo viên (nhất là giáo viên lâu năm) không thay đổi quan niệm cũ, phơng pháp cũ, chúng tôi hy vọng rằng trong tơng lai không xa sẽ có hệ thống đồ dùng trực quan phục vụ cho việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. Ngoài ra sẽ có nhiều công trình nghiên cứu để xây dựng và đề xuất cách sử dụng hệ thống đồ dùng trực quan trong dạy học từng khoá trình, từng chơng, từng bài học lịch sử. Thiết nghĩ ở mỗi trờng nên có sự quan tâm thích đáng vấn đề này.

-Đề tài mà chúng tôi nghiên cứu là một vấn đề mới. Hệ thống đồ dùng trực quan mà chúng tôi đa ra chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì đây là lần đầu tiên tiến hành công trình nghiên cứu khoa học. Hơn nữa các đồ dùng trực quan su tầm chủ yếu từ tài liệu nớc ngoài. Rất mong đợc sự ủng hộ bổ sung của thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy và học tập lịch sử nói chung và các cuộc cách mạng t sản (thời kỳ thứ nhất- lịch sử thế giới cận đại) nói riêng.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Côi, Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trờng PTTH, tập 1 NXB ĐHQG- HN, 2000.

2. Hội Giáo dục - lịch sử, khoa Lịch Sử, Đại học S phạm Vinh: Để dạy tốt môn lịch sử ở trờng PTTH chuyên ban , NXBGD.HN.-1996.

3 M. AĐanilốp và M.N Xcátkin, Lý luận dạy học ở trờng phổ thông NXBGD- HN 1980 1980

4. N. 6 Đairi, Chuẩn bị gờ học lịch sử nh thế nào, NXBGD.HN.-1973.

5. Kiều Thế Hng, Hệ thống thao tác s phạm trong dạy học lịch sử ở trờng PTTH.NXBGD.HN.-1999. PTTH.NXBGD.HN.-1999.

6.Nguyễn Thừa Hỷ, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên- Hớng dẫn dạy khá, giỏi một số chơng lịch sử lớp 10PT NXBGD 1984.

7.N.M Iacốplép: Phơng pháp và kỹ thuật lên lớp từ trờng phổ thông NXBGD,HN 1975.

8.Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá. Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng Phổ Thông. NXBGD-HN 1976

9. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phơng pháp dạy học lịch sử NXBGD- HN1992

10 Phạm Minh Hạc: Tâm lý học đại cơng NXBGD1997

11. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Giáo dục học (tập1) NXBGD-HN1984.

12. Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá, Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. NXBGD 1976. phổ thông. NXBGD 1976.

13. Lơng Ninh (CB) Sgk lịch sử lớp 10NXBGD- HN1999.

14. Lơng Ninh (CB) Sgk lịch sử lớp 10 NXBGD- HN1992.

15. Lơng Ninh (CB) Một số vấn đề nội dung lịch sử lớp 10 NXBGD- HN1996.

16. Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Đại cơng lịch sử thế giới cận đại NXBGD, HN. 1995. HN. 1995.

17.Một số luận văn tốt nghiệp về phơng pháp dạy học lịch sử các khoá 36,37,38 khoa sử trờng Đại học S phạm Vinh.

Một phần của tài liệu Đồ dùng trực quan trong dạy học các cuộc cách mạng tư sản ( thời kỳ thứ nhất lịch sử thế giới cận đại ) ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w